Bộ tài liệu phụ đạo môn Văn 12

II. Giá trị hiện thực của tác phẩm

1.Khắc họa không khí thê lương , ảm đạm, đầy tử khí ở xóm ngụ cư trong ngày đói.

2. Diễn tả tình cảnh đáng thương tội nghiệp của con người trong cái đói quay , đói quắt.

+ Bà cụ Tứ kinh ngạc và không thể tin vào sự thật: con bà lấy vợ.

+ Khi Tràng đưa vợ về người dân xóm ngụ cư tò mò, ngạc nhiên, lo lắng.

+ Người vợ nhặt thật thảm hại trong sự hành hạ của cái đói: khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ thấy hai con mắt, áo quần tả tơi như tổ đỉa Thị quên đi cả e thẹn , danh dự để được ăn. Thị đánh liều theo không một nhười đàn ông lạ để được sống.

+ Con đường rước dâu không phải pháo hoa mà là một không khí ảm đạm, thê lương với mùi gây của xác người, tiếng quạ gào thê thiết, bóng người đói đi lại lặng lẽ như những bóng ma những ánh mắt tò mò , ái ngại cho đôi trẻ không biết có qua nổi cơn đói này không.

+ Đêm tân hôn của đôi vợ chồng trẻ diễn ra trong tiếng hờ khóc của những nhà có người chết đói.

+ Bữa cơm đón nàng dâu mới cũng thật thảm hại.

-> Con người tìm và xây dựng hạnh phúc trong sợi dây sự sống mong manh. Cái giá con người trở lên thật rẻ mạt

=> Tố cáo tội ác của thực dân Pháp , phát xít Nhật.

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ tài liệu phụ đạo môn Văn 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khoa học chính xác ,mạch lạc . Nắm vững bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta có thể phát huy điểm mạnh ,khắc phục hạn chế để hội nhập với thế giới trong thời đại ngày nay. PHAÀN III :– TRUYEÄN NGAÉN. VÔÏ CHOÀNG APHUÛ – TOÂ HOAØI I\ Toùm taét: Vợ chồng Aphủ kể về cuộc đời của hai thanh niên dân tộc thiểu số, dân tộc Mông: Mỵ và A Phủ. Mị là cô gái đẹp , hiếu thảo đảm đang , gàiu sức sống, yêu đời và rất rất mực tài hoa. Chỉ vì một món nợ từ hồi cha mẹ mới cưới nhau mà Mị bị thống lí Pá Tra bắt về làm dâu trừ nợ, thực chất là làm nô lệ không công cho nhà thống lí. Kể từ khi bước chân về nhà thống Lí, Mị phải sống những chuỗi ngày đau thương tăm tối, bị đày đọa về thể xác và đầy đọa về tinh thần. Mị phải lao động quần quật như con trâu , con ngựa. Đã có lần Mị toan tự tử nhưng sợ liên lụy đến bố nên lại thôi. Cuộc sống đau khổ đã khiiến cô gần như tê liệt sức sống, cứ vật vờ âm thầm như chiếc bóng “ lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Cho đến một đêm mùa xuân náo nức , tiếng sáo gọi bạn tình bồi hồi tha thiết vọng đến tai MỊ đã đánh thức trong cô niềm khát khao hạnh phúc và tình yêu mãnh liệt . Mị chuẩn bị váy áo đi chơi ngày xuân . Nhưng rồi chồng Mị đã vùi dập phũ phàng ngọn lửa ham sống ấy vừa bùng lên đó.Cũng trong đêm ấy, hắn phá đám cuộc chơi của trai làng nên bị A Phủ đánh trọng thương, ỷ vào thế quan thống lí Pá Tra bắt A phủ làm đứa ở, lao động khổ sai để trả nợ. Một lần vì để hổ vồ mất con bò của nhà thống lí, Aphủ bị đánh đập tàn nhẫn và bị trói đứng vào trong góc nhà suốt mấy ngày. Cảm thông cho người cùng cảnh ngộ, Mị đã cởi trói cho A pHủ rồi cùng nhau chốn khỏi Hồng Ngài tìm tới Phiềng Sa. Họ thành vợ chồng, được giác ngộ cách mạng và trở thành du kích. II. Phân tích nhân vật MỊ: A. Yêu câu - Phân tích nhân vật để người độc thấy được đây là nhân vật có số phận bi đát nhưng lại có sức sống tiềm tàng rất mãnh liệt. B. Nội dung cụ thể. 1/ Giới thiệu khái quát: - Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn rút từ tập “ Truyện Tây Bắc” viết vào năm 1953.là truyện ngắn đặc sắc nhất của Tô Hoài nói riêng và của văn xuôi chống Pháp nói chung - Là bức tranh chân thực về cuộc sống và thân phận khổ đau của dân nghèo miền núi dưới ách áp bức bóc lột của phong kiến thức dân , đồng thời là bài ca về sức sống khát vọng, tự do của con người miền núi ; là hình ảnh con đường giải phóng và cuộc đổi đời của họ. - Tiêu biểu nhất cho những con người ấy là Mị. 2/ Hoaøn caûnh, Thaân phaän bi ñaùt của nhân vật: + Tröôùc khi bò baét veà laøm daâu nhaø Paù Tra: - Laø coâ gaùi xinh ñeïp, chaêm lao ñoäng, hieáu thaûo - Mị cũng là cô gái tài hoa có tài “ thổi lá hay như thổi sáo”trai làng nhiều người mê ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. -Mi cũng là người có ý thức về tự do, không chịu làm dâu con nhà giàu .Cô nói với bố: “con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô trả nợ thay cho bố. Bố dừng bán con cho nhà giàu”. + Töø khi bò eùp laøm daâu nhaø thoáng lí Paù Tra( thöïc chaát laø con ôû suoát kieáp): Chỉ vì bố Mị thiếu tiền cưới mẹ Mị nên đã đến vay nhà thống lí Pá Tra mà cô bị bắt về làm dâu gạt nợ cho gia đình này( laø con nôï vaãn coøn hi voïng thoaùt khoûi khoå ñau khi traû heát nôï. Laø con daâu gaït nôï, Mò chæ coøn bieát soáng laøm keû aên ngöôøi ôû, cheát laøm ma nhaø thoágn lí suoát naêm , suoát ñôøi nhö theá) Khi veà nhaø thoáng lí maáy thaùng ñaàu, ñeâm naøo Mò cuõng khoùc. Gioït nöôùc maét cuûa noãi tuûi nhuïc , khoå ñau vì bò töôùc ñoaït töï do, bò traø ñaïp , vuøi daäp vaø phaûi soáng vôùi ngöôøi maø mình khoâng yeâu thöông. Khoâng cam chòu cuoäc soáng toâi ñoøi tuûi nhuïc. Mò haùi laù ngoùnm veà chaøo cha ñeå cheát. Hieåu ñöôïc yù ñònh cuûa con, cha Mò nöôùc maét roøng roøng, thoâng thieùt , tuyeätvoïng “ Maøy cheát nhöng nôï tao vaãn coøn, quan laïi baét tao traû nôï. Maøy cheát roài thì khoâng laáy ai laømnöông ngoâ giaû nôï ngöôøi ta, tao thì oám yeáu quaù roài. Khoâng ñöôïc,con ôi!” Theá laø mò khoâng ñaønh loøng cheát, Mò neùn khoå ñau, quay veà nhaø thoáng lí, thaàm laëng cam chòu thaân phaän cuûa con traâu , con ngöïa. Maáy naêm qua , maáy naêm sau boá Mò cheát. Nhöng Mò cuõng khoâng nghó ñeán MÒ coù theå aên laù ngoùn töï töï nöõa.” ÔÛ laâu trong caùi khoå , Mò quen khoå roài”. Mò bò ñaøy ñoïa ñeán teâ lieät tinh thaàn, chæ coøn bieát buoâng xuoâi phoù maëc cho soá phaän: Mò töôûng mình cuõng laø con traâu , mình cuõng laø con ngöïa, con traâu con ngöïa chæ bieát vieäc aên coû ñi laøm maø thoâi” Moãi ngaøy MÒ caøng khoâng noùi, coâ soáng caâm laëng , laïnh leõo, voâ hoàn , voâ caûm, nhaãn nhuïc ,cam chòu maët luùc naøo cuõng buoàn röôøi röôïi, , luøi luõi nhö con ruøa nuoâi trong xoù cöûa. Caùi buoàng Mò naèm kín mít, chaät heïp , taêm toái nhö nguïc thaát, Mò soáng trong voâ voïng, soáng maø nhö cheát. Thôøi gian ngaøy hay ñeâm , xuaân qua hay haï veà, thu ñeán vaø buoåi bình minh aám aùp hay tröa heø röïc rôõ … vôùi Mò chæ laø moät maøu “ traêng traéng khoâng bieát laø söông hay laø naéng”. Coâ nghó raèng mình seõ ngoài trong caùi loã vuoâng aáy troâng ra cho ñeán cheát. , =>Mò tieâu bieåu cho noãi thoáng khoå cuûa ngöôøi daân mieàn nuùi döôùi aùch aùp böùc , boùc loät cuûa boïn phong kieán vaø thöïc daân vuøng cao Taây Baéc tröôùc ñaây 3/ Söùc soáng tieàm taøng maõnh lieät ở nhân vật: * Khi nhöõng ñeâm tình muøa xuaân tôùi: ( dieãn bieán taâm traïng cuûa Mò ) - Khoâng khí muøa raïo röïc vaø raát ñaëc bieät cuûa muøa Xuaân ôû Hoàng Ngaøi naêm aáy laø nguyeân nhaân chính khieán taâm hoàn voán ñaõ chai saïn cuûa Mò boãng nhieân thöùc tænh, ñaùnh thöùc kæ nieäm trong taâm hoàn Mò. - Muoán thoaùt khoûi thöïc taïi, Mò tìm ñeán röôïu vaø ñöôïc soáng laïi thôøi xuaân saéc treû trung , kieâu haõnh. - Men röôïu cuøng tieáng saùo rôïp rôøn, khaùt voïng soáng thöïc söï ñaõ soáng daäy trong Mò. Mò muoán ñi chôi. - Khi bò troùi ôû coät nhaø: Mò khoâng bieát mình ñang biï troùi, vuøng böôùc ñi. Khi khaùt voïng soáng ñaõ troãi daäy, noù seõ phaù tan moïi söï troùi buoäc. * Khi caét daây troùi cho A phuû: - Ban ñaàu döûng döng: bieåu hieän cuûa moät taâm hoàn ñaõ chai cöùng. - Nhìn thaáy gòot nöôùc maét treân maù Aphuû – ñoäng loøng thöông. - Yù thöùc ñöôïc söï ñoäc aùc cuaû Paù tra. - Töôûng töôïng caûnh bò troùi thay, khoâng sôï. - Caét daây troùi cho Aphuû, roài vuït chaïy theo vôùi yù thöùc saâu saéc veà thaân phaän noâ leä : “ ÔÛ ñaây thì cheát maát”. => Mò ñaõ giaûi phoùng cho ngöôøi cuøng canûh ngoä, ñoàng thôøi tuïc giaûi phoùng mình khoûi sôïi daây voâ hình cuûa thaàn quyeàn. Tieâu bieåu cho khaùt voïng vaø veû ñeïp taâm hoàn cuûa ngöôøi lao ñoäng mieàn nuùi. => Baèng taøi naêng mieâu taû taâm lí xuaát saéc, ngheä thuaät xaây döïng nhaân vaät ñoäc ñaùo coù tính ñieån hình, gioïng vaên nheï nhaøng , tinh teá , ngoân ngöõ vaø loøi vaên giaøu chaát taïo hình vaø bieâûu caûm . Taùc giaû Toâ Hoaøi ñaõ xaây döïng ñöôïc moät nhaân vaät ñeå laïi nhieàu aán töôïng cho ngöôøi ñoïc. b\ Nhaân vaät A phuû : - Luùc nhoû coù caù tính, gan goùc. -Khi lôùn leân : Lao ñoäng gioûi, maïnh khoeû, nhieâuø ngöôøi meâ nhöng khoâng laáy noåi vô. + Tröôùc söï baát coâng: Haønh ñoäng quyeát lieät ñuùng vôùi baûn naêng cuûa moät con ngöoøi ham thích töï do, duõng caûm baát chaáp ï uy quyeàn: ñaùnh A Söû naém laáy voøng coå ( daáu hieäu con quan) + Gan goùc, baûn lónh: nhaãn nhuïc chòu ñoøn. + Cuõng laø naïn nhaân cuûa cheá ñoä phong kieán mieàn nuùi. + Söùc soáng tieàm taøng, söùc quaät khôûi maïnh meõ: Khi bò troùi nhay ñöùt hai vongf maây, ñöôïc Mò cöùu thì quaät söùc vuøng leân chaïy. III\ Giaù trò nhaân ñaïo cuûa taùc phaåm. - Toá caùo söï taøn baïo cuûa giai caáp thoáng trò mieàn nuùi ( tieâu bieåu laø cha con thoáng lí Paù Tra): Phaân tích cuoäc soáng vaät chaát, ñaëc bieät cuoäc soáng tinh thaàn bò teâ lieät cuûa Mò ôû gia ñình thoáng lí vì söï taøn nhaãn, daõ man cuûa cha con thoáng lí. - Beânh vöïc vaø caûm thoâng saâu saéc vôùi noãi thoáng khoå, söï trôù treâu cuûa soá phaän cuaû Mò vaø Aphuû - Traân troïng nhöõng phaåm chaát toát ñeïp cuûa con ngöôøi, nhaát laø tình yeâu töï do vaø söùc soáng tieàm taøng maõnh lieät cuûa ngöôøi daân mieàn nuùi Taây baéc: Phaân tích söùc soáng tieàm taøng cuûa nhaân vaät Mò vaø A phuû. - Ñoàng tình vôùi tinh thaàn phaûn khaùng , ñaáu tranh cuûa nhöõng ngöôøi bò aùp böùc vaø vaïch ra con ñöôøng giaûi phoùng cho hoï: caùch keát thuùc caâu chuyeän. VỢ NHẶT- Kim Laân I.TÓM TẮT TÁC PHẨM Tràng là một anh nông dân nghèo, xấu trai, lại là dân ngụ cư bỗng dưng có vợ theo không về trong lúc nạn đói đang hồi gay gắt nhất,người chết đói đầy đường.Vợ Tràng là một người đàn bà đói khát cùng đường liều lĩnh gợi ý để được Tràng cho ăn và theo Tràng về nhà. Chỉ với vài bát bánh đúc và mấy lần tầm phào mà Tràng có vợ .Việc Tràng có vợ làm cho cả xóm ngụ cư ai cũng ngạc nhiên nhưng điều đó đã làm cho căn nhà tối tăm đói khát của Tràng ấm áp và hạnh phúc.Bà cụ Tứ mẹ Tràng lúc đầu không ngỡ ngàng , kinh ngạc, khi hiểu ra cơ sự thì buồn tủi và lo lắng nhưng rồi sau đó cũng mừng lòng đón nhận nàng dâu mới. Cả nhà đã có bữa một cơm đón nàng dâu mới tuy thảm hại nhưng trong không khí ấm cúng, xen lẫn tủi hờn và một chút hi vọng le lói rằng cuộc sống sẽ khác đi. II. Giá trị hiện thực của tác phẩm 1.Khắc họa không khí thê lương , ảm đạm, đầy tử khí ở xóm ngụ cư trong ngày đói. 2. Diễn tả tình cảnh đáng thương tội nghiệp của con người trong cái đói quay , đói quắt. + Bà cụ Tứ kinh ngạc và không thể tin vào sự thật: con bà lấy vợ. + Khi Tràng đưa vợ về người dân xóm ngụ cư tò mò, ngạc nhiên, lo lắng. + Người vợ nhặt thật thảm hại trong sự hành hạ của cái đói: khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ thấy hai con mắt, áo quần tả tơi như tổ đỉa… Thị quên đi cả e thẹn , danh dự để được ăn. Thị đánh liều theo không một nhười đàn ông lạ để được sống. + Con đường rước dâu không phải pháo hoa mà là một không khí ảm đạm, thê lương với mùi gây của xác người, tiếng quạ gào thê thiết, bóng người đói đi lại lặng lẽ như những bóng ma…những ánh mắt tò mò , ái ngại cho đôi trẻ không biết có qua nổi cơn đói này không. + Đêm tân hôn của đôi vợ chồng trẻ diễn ra trong tiếng hờ khóc của những nhà có người chết đói. + Bữa cơm đón nàng dâu mới cũng thật thảm hại. -> Con người tìm và xây dựng hạnh phúc trong sợi dây sự sống mong manh. Cái giá con người trở lên thật rẻ mạt => Tố cáo tội ác của thực dân Pháp , phát xít Nhật. III.Tinh thần nhân đạo qua truyện ngắn Vợ nhặt. A. Yêu cầu: 1. Phân tích Vợ nhặt để chỉ ra được những biểu hiện của tinh thần nhân đạo ở ngòi bút Kim Lân. 2. Thấy được tấm lòng, cái nhìn ấm áp, tin tưởng của nhà văn với cuộc đời, với con người. B. Nội dung chính cần có: 1. Giới thiệu khái quát: - Kim Lân (1920) là cây bút đặc sắc của văn học Việt Nam hiện đại về phong tục và đời sống làng quê. Kim Lân chỉ viết một thể loại: truyện ngắn, một đề tài: làng quê. Nhưng ông có những đóng góp đáng kể cho truyện ngắn ở đề tài này. - Vợ nhặt thực chất là một chương trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), được Kim Lân viết lại sau hoà bình, in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt hấp dẫn người ta vì lòng nhân ái, tình thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khốn cùng. 2. Tinh thần nhân đạo của Kim Lân qua Vợ nhặt. a) Nhà văn thể hiện được những tình cảm đẹp đẽ, hồn nhiên, nhân hậu của những người lao động. - Ngay trong cái đói chết người - con người vẫn đến với nhau bằng lòng vị tha cao cả, tình người ấm áp (thái độ của Tràng với người đàn bà, sự cảm thông an ủi của bà cụ Tứ với cô con dâu) - Trong hoàn cảnh khốn cùng nhất, người ta vẫn cư xử với nhau thật lễ nghĩa (Tràng mời mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện vợ con. Bà cụ Tứ phàn nàn không có dăm ba mâm mời họ hàng làng xóm). b) Nhà văn phát hiện lòng lạc quan yêu đời, khát khao hạnh phúc của người lao động. - Giữa cái đói, cái chết bám chặt lấy con người, Tràng lấy vợ. - Lòng lạc quan yêu đời luôn tiềm ẩn trong những người lao động bình dị, trong bất kì hoàn cảnh nào, dù kề bên cái chết, những người lao động vẫn khát khao hạnh phúc, hướng tới tương lai (phân tích không khí sôi động của xóm ngụ cư khi Tràng về nhà cùng người đàn bà lạ. Tâm trạng phởn phơ khác thường của Tràng - Dù vợ nhặt nhưng tâm trạng hết sức phấn chấn , Và nghó ñeán một gia đình với con cái đầm ấm- , câu chuyện của 3 mẹ con trong ngày đói chết mà toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau này… + Hình ảnh cách mạng xa mà gần, trừu tượng mà cụ thể. Hình ảnh đó làm cho họ suy nghĩ, gây cho họ xúc động, tạo cho họ niềm tin duø hiện thực khắc nghiệt vẫn còn đó, tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập. + Tất cả họ đều tin rằng: “thu xếp cửa nhà cho quang quẻ , nền nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn” “ Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” ) c) Kim Lân tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đẩy con người vào tình trạng khốn cùng - Nạn đói khủng khiếp đã bao phủ lên khắp các làng quê một không khí ảm đạm, chết chóc, thê lương +Người chết nằm còng queo như ngả rạ. Tiếng quạ thê thiết trên bầu trời. Tiếng hờ khóc người chết dưới mặt đất. Cái đói làm cho bọn trẻ “ngồi ủ rũ dưới những xó tường không buồn nhúc nhích”. +Cái đói hành hạ cả xóm khiến nhiều người “xanh xám như những bóng ma và nằm ngổn ngang khắp các lều chợ”. .+Người vợ nhặt lượm từng hạt thóc rơi để có miếng ăn mỗi ngày, liều lĩnh theo không người đàn ông xa lạ. +Tâm trạng lo âu, sợ hãi cái đói, cái chết của người dân . - Số phận con người bị đẩy vào tình trạng khốn cùng, bị rẻ rúng như đồ vật (có thể nhặt được), thậm chí bị đẩy xuống hàng súc vật (ăn cả thứ cám heo) d) Nhà văn đã đứng hẳn về phía người lao động bênh vực, bảo vệ họ, hứa hẹn một tương lai tốt đẹp cho họ - Thương yêu con người, Kim Lân không chỉ tố cáo tội ác của kẻ thù chà đạp lên quyền sống của con người mà còn đứng ra bênh vực, bảo vệ nhân phẩm cho họ (chú ý sự thay đổi tính cách của các nhân vật ở cuối tác phẩm và dụng ý của nhà văn). - Nhà văn tin tưởng, hi vọng vào một tương lai tươi sáng cho cuộc đời của những người lao động (thời điểm mở đầu và kết thúc câu chuyện, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cuối tác phẩm) 3. Đánh giá chung: - Tinh thần nhân đạo của Kim Lân là điểm tựa vững chắc cho tình huống truyện độc đáo nhưng cũng đầy bấp bênh cuả Vợ nhặt. Nó chứng tỏ Kim Lân vừa có tài vừa có tâm, vừa có tay nghề vững, vừa có lòng nhân ái cao cả. - Vợ nhặt cho thấy cách nhìn đời, nhìn người ấm áp nhân hậu của Kim Lân, niềm tin của ông với những khát vọng chân chính của con người. Tất cả những điều đó cùng với một nghệ thuật truyện ngắn già dặn làm cho Vợ nhặt trở thành một thành tựu đáng kể của nền văn học Cách mạng IV. Veû ñeïp nhaân vaät baø cuï Töù: Dẫn chứng Ý nghĩa dẫn chứng 1.Luận điểm 1: Người mẹ thương con hết mực. -Khi thấy ngừơi đàn bà lạ trong nhà mà không phải đứa con gái mình , lại chào mình bằng u hàng loạt câu hỏi bật ra: “Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong nhà ấy nhỉ? Người đàn bà nào đứng ngay đầu giường con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u?” Thậm chí khi nghe tiếng cô gái chào, bà vẫn tự hỏi: “ Ô hay, thế là thế nào nhỉ?” - Khi hiểu ra cơ sự: “ bà cúi đầu nín lặng bà vừa ai oán, vừa xót thương cho số kiếp đứa con trai mình ” +Bà tủi cho chính bổn phận làm mẹ của mình: “ Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là trong nhà ăn lên làm nổi. Còn mình thì …Trong kẽ mắt của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt …” - Bà thương rồi bà lo lắng: “Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua đựợc cơn đói khát này không”; “ Vợ chồng chúng lấy nhau, cuộc đời chúng liệu có hơn bố mẹ trước kia không?” “ Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá” - Điều này còn được thê hiện qua hành động vào sáng hôm sau: bà quét dọn nhà cửa, tạo không khí vui vẻ: “ bà toàn nói chuyện vui, chuyện sung sướng về sau” + Bưng nồi cháo cám( thứ cho súc vật ) lên ăn mà bà hớn hở như bưng sơn hào hải vị: “ Chè khoán đây, ngon đáo để cơ” “ ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem” 2.Luận điểm 2: Có lòng bao dung, nhân hậu. - Dù gia cảnh hết sức khó khăn, dù hết sức lo lắng cho tương lai của gia đình khi có thêm một miệng ăn nhưng khi nhìn thấy hình ảnh cô gái hết sức tội nghiệp: “ Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt” thì bà cụ nghĩ: “ người ta có gặp ….” 3.Luận điểm 3: Có niềm tin vào cuộc sống. -Triết lí dân gian “ không ai giàu ba họ không ai khó ba đời” bên cạnh đó là niềm vui vì con đã có vợ khiến khuôn mặt “bủng beo” của ngày trở lên “nhẹ nhõm, tươi tỉnh” “ rạng rỡ hẳn lên” Bà đã xắn tay dọn dẹp nhà cửa vì bà tin rằng: “ thu xếp nhà cửa cho quang quẻ , nề nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi …” →Bà ngạc nhiên vừa vì đứa con trai xấu xí, tội nghiệp của mình bỗng nhiên có vợ vừa vì đói như thế này chẳng ai đi làm cái việc ấy cả, nên dù tận tai bà đã nghe thấy lời chào, lời giải thích thì bà cụ vẫn không thể tin được đó là sự thật. Nỗi đau xót, tủi hờn bởi nghèo mà con trai bà không thể lấy vợ, và chỉ khi chết đói đầy đường người ta mới lấy đến con bà để thoát khỏi cái chết, và cũng bởi nghèo mà người mẹ đã không làm tròn bổn phận, để con phaỉ nhờ có nạn đói mới nhặt vợ, mới có vợ. - Giọt nước mắt rỉ xuống vừa là giọt nước mắt tủi phận, vừa là giọt nước mắt vui mừng. -> Trong cuộc đời đầy bất hanh và triền miên trong cái đói, nếu con bà lấy vợ vào lúc bình thường thì nỗi lo về tương lai của con đã đè nặng bà, trong tình cảnh này bằng dự cảm của một người mẹ, người từng trải nỗi lo lắng ấy càng đè nặng, càng day dứt, đau đáu hơn. Vì vây không chỉ một lần mà những 2 lần bà đặt câu hỏi về tương lai của con -> Tình thương của bà dồn hết cả về phía đứa con trai tội nghiệp -> Dù rất lo lắng nhưng bà cố vui vẻ để nhen nhóm niềm tin ở hai con , sắp xếp căn nhà cho ngăn nắp để các con sẵn sàng cho một cuộc sống gia đình đang chờ đón phía trước. Bởi người mẹ hiểu rằng chỉ khi có niềm tin thì con người mới có đủ sức mạnh vượt qua những gian nan, khổ sở trứơc mắt. ->Bà thấu hiểu tâm sự, nỗi lòng, sự bẽ bàng cuả cô gái để rồi cảm thông, xót thương cho người cùng cảnh ngộ -> Chấp nhận người con dâu, nhường cơm xẻ áo cho người cùng cảnh. -> dù có cận kề cái chết thì người dân Vn ta vẫn giữ được một phẩm chất thật đáng quý đó là tinh thần lạc quan, tinh thần này, niềm tin này đã bao lần giúp cả dân tộc ta vượt qua sóng gió V. Tình huống truyện:KL đã xây dựng được một tình huốnh truyện độc đáo, đặc sắc và giàu ý nghĩa. - Tình huống độc đáo được bộc lộ ngay ở nhan đề “ Vợ nhặt””: Traøng ngheøo, xaáu xí, thoâ keäch chaúng ai theøm laáy, laïi laø daân nguï cö, boãng döng nhaët ñöôïc vôï moät caùch deã daøng, nhanh choùng nhôø maáy caâu noùi taàm phô taàm phaøo vaø 4 baùt baønh ñuùc trong caûnh ngöôøi cheát ñoùi nhö ngaû raï , ngaøy naøo ngöôøi ñi chôï cuõng gaëp ba boán caùi xaùc naèm coøng queo beân ñöôøng. - Moät tình huoáng eùo le, oaùi oaêm, ngang traùi laø ñaàu moái cho söï phaùt trieån của truyện, tác động đến diễn biến tâm trạng và hành động cuả các nhân vật: + Traøng laáy vôï trong söï ngaïc nhieân, lo laéng cuaû ngöôøi daân xoùm nguï cö , cuûa meï Traøng vaø cuûa chính baûn thaân Traøng. Hanïh phuùc cuûa ñoâi vôï choàng môùi dieãn ra trong khoâng khí cuûa söï cheát choùc, buoàn thaûm( tieáng khoùc hôø cuûa haøng xoùm, moùn chaùo caùm ñoùn “naøng daâu” môùi) Tình huoáng aáy ñaõ laøm noåi baät nhieàu yù nghóa nhaân ñaïo saâu saéc: Laø lôøi toá caùo ñanh theùp toäi aùc taøy trôøi cuûa boïn thöïc daân, phaùt xít vaø tay sai. Tình caûnh bi thaûm, loøng caûm thoâng saâu saéc cuûa taùc giaû tröôùc soá phaän bi thöông cuûa ngöôøi daân lao ñoäng. Ca ngôïi baûn chaát toát ñeïp vaø söùc soáng kì dieäu cuûa hoï: Ngay treân bôø vöïc cuûa caùi cheát, hoï vaãn höôùng veà söï soáng, khao khaùt toå aám gia ñình, thöông yeâu, ñuøm boïc laãn nhau vaø tin töôûng ôû ngaøy mai. VI.YÙ nghóa nhan ñeà: -Nhan đề gợi lên tình huống truyện độc đáo: miền Bắc trong đó có xóm ngụ cư đang vật vã trong cơn đói khát cùng cực, anh Tràng nhặt một cô gái về làm vợ, trứớc sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của người dân xóm ngụ cư và mẹ anh: Tràng tìm hôn nhân , hanhj phú trong ranh giới mấp mé giữa sự sống và cái chết -> Đói khát , chết chóc không thắng nổi khát vọng yêu thương, khát vọng tổ ấm gia đình của con người. - Nhan đề thể hiện tình cảm nhân đạo cuả tác giả trước thân phận rẻ rúng của con người trong nạn đói: Vợ : là truyện thiêng liêng, hệ trọng trong một đời người. Để thành vợ phải trải qua quá trình tìm hiểu và những lễ nghi trang nghiêm. Nhặt : gợi đến những cái tầm thường. -> Trong thảm họa đau thương của dân tộc thân phận con người trở nên rẻ rúng, mỉa mai , tội nghiệp. Nhan đề góp phần thể hiện giá trị hiện thực của tác phẩm: toá caùo toäi aùc taøy trôøi cuûa thöïc daân vaø phaùt xít . ĐỀ TỔNG HỢP SỐ PHẬN VÀ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG QUA HAI TÁC PHẨM : “VỢ NHẶT” VÀ “VỢ CHỒNG A PHỦ”: A.YÊU CẦU: - Xác định được vấn đề yêu cầu ở đề là một vấn đề tổng hợp từ hai tác phẩm cùng đề tài: Số phận người lao động trước khi cách mạng đến với họ. - Biết cách chọn lựa dẫn chứng, lí lẽ ở cả hai tác phẩm để làm sáng tỏ từng luận điểm. - Có lời văn rõ ràng , mạch lạc. B. NộI DUNG : 1.Giới thiệu khái quát vấn đề: 2. Số phận của người lao động: Bi đát, đáng thương trong sự bóc lột , áp bức của chế độ phong kiến , thực dân. *Vợ chồng A phủ: Nhân vật được xây dựng trong không gian của chế độ phong kiến , thực dân miền núi - Mị bị biến thành nô lệ chỉ vì món nợ từ kiếp trứơc của cha mẹ, bị tước đoạt tuổi xuân trong sự đọa đầy tàn bạo cuả cha con thống lí, không chỉ thế sự đoạ đầy ấy còn tới mức khiến nguời con gái trẻ trung , xinh đẹp, yêu đời khi xưa tê liệt về ý thức sống ( phân tích cuộc sống của Mị ở nhà thống lí : bị hành hạ về thể xác, bóc lột sức lao động, bị trói buộc bởi thần quyền..) _ A Phủ : Bị biến thành nô lệ chỉ vì dám đánh con quan, quanh năm ăn gió nằm sương trên núi cao để chăn bò. Bị trói đứng vào cột, bỏ đói chỉ vì làm mất một con bò… * Vợ nhặt : Nhân vật được xây dựng trong không gian của nạn đói - Họ bị cái đói hành hạ. + Mẹ Tràng : Kinh ngạc, ai oán , xót thương, hạnh phúc khi con trai lấy vợ trong lúc người chết đói đầy đường. + Người vợ nhặt thật thảm thương trong cái đói. + Khung cảnh gia đình Tràng trong bữa cơm đón nàng dâu mới. 3.Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động - Dù trong hoàn cảnh nào người lao động vẫn lấp lánh vẻ đẹp nhân hậu, luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau: Tràng và mẹ chấp nhận thêm một miệng ăn ; bảo ban con cái yêu thương, chịu khó làm ăn; Mị cứu A Phủ dù có nguy cơ phải chết thay. - Dù trong hoàn cảnh nào họ cũng vẫn khát khao vươn lên sống cho ra người( khát khao tự do, khát khao hạnh phúc), + Phân tích diễn biến tâm trạng MỊ trong đêm tình mùa xuân, đêm cởi trói cho A Phủ để thấy sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do chảy bỏng của người lao động . + Phân tích niềm vui, những thay đổi của Tràng, của bà cụ Tứ, của người vợ nhặt để thấy khát vọng HP ở họ. - Lạc quan , tin tưởng vào tương lai: + Cách suy nghĩ của bà cụ tứ, của anh Tràng về tương lai. Đánh giá chung : Ở cả hai tác phẩm các tác giả đều thể hiện được tài năng phân tích tâm lí rất sắc sảo, nhân vật được xây dựng hết sức sống động, hấp dẫn từ ngôn ngữ , cửa chỉ đến suy nghĩ , hành động chính vì vậy giá trị nhân văn của mỗi tác phẩm đều sáng tỏ. Qua hai tác phẩm ta thấy được cuộc sống cơ cực của nhân dân lao động dưới ách áp bức , bóc lột của thực dân , phong kiến nhưng dù cho sự đè nén ấy có tàn bạo đến đâu cũng không thể hủy diệt được tâm hồn trong sáng , cao đẹp, khát khao hạnh phúc của người dân VN. - Lí giải nguồn gốc sức mạnh, thắng lợi của các cuộc cách mạng. RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành TÓM TẮT : Làng Xô Man với cánh rừng xà nu bạt ngàn bị đạn đại bác của giặc bắn phá đã thành lệ. Hầu hết những cây xà nu đều bị thương hoặc bị chết, nhưng với sức sống mãnh liệt, những cây xà nu cứ nối tiếp nhau vươn lên và che chở cho làng. Tnú – người con của dân làng Xô Man- sau ba năm đi lực lượng, anh có dịp về thăm làng. Đêm hôm ấy, cụ Mết - già làng đã tập trung dân làng lại để kể câu chuyện về cuộc đời Tnú . Tnú mồ côi cha mẹ, được dân làng chăm sóc nuôi nấng, tuổi niên thiếu anh đã sớm ý thức về cách mạng và cùng Mai đi làm liên lạc. Một lần anh bị giặc bắt và bị tra tấn dã man nhưng anh quyết không khai. Ba năm sau anh vượt ngục về làng. Nghe lời anh Quyết, Tnú tổ chức cho dân làng chuẩn bị chiến đấu. Tin này đến tai bọn giặc, chúng kéo đến làng bắt ,đánh vợ và đứa con chưa đầy tháng tuổi của anh bằng “ trận mưa cây sắt”. Chứng kiến cảnh này, anh nhảy ra đối đầu với bọn giặc nhưng không cứu được, vợ con anh đã chết, còn anh bị bọn giặc tra tấn bằng giẻ xà nu đốt mười đầu ngón tay. Dù rất đau đớn nhưng Tnú cắn răng chịu đựng... Sau đó anh được cụ Mết và thanh niên trong làng đến cứu, anh quyết tâm đi bộ đội để trả thù cho gia đình và giải phóng quê hương. Sáng hôm sau, Tnú lại ra đi, cụ Mết và Dít tiễn anh đến cửa rừng, họ nhìn thấy những rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời. 1. HOÀN CảNH SÁNG TÁC: Truyện ngắn Rừng xà nu được viết vào mùa hè năm 1965, khi đế quốc Mỹ đổ quân ồ ạt vào miền Nam nước ta. Tác phẩm in lần đầu trên tạp chí Văn nghệ giải phóng (số 2-1965). Sau in trong t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE CUONG ON TAP LOP 12- VAN .doc
  • zipVăn 12 ( phụ đạo) - Lâm Đồng.zip
Tài liệu liên quan