Các đề luyện tập tiếng việt lớp 3

Đám đông hò hét làm láo loạn cả phố.

Bé Sơn mới nẫm chẫm biết đi.

Tiếng mưa rơi nộp bộp trên tàu lá chuối.

Một tiếng nổ vang lên nong trời nở đất.

Tùng lằng lặc đòi mẹ mua quả la

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 100899 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các đề luyện tập tiếng việt lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................... 5. Từng đoàn thuyền nhanh chóng xuôi dòng bởi mọi người đang cần hàng. .............................................................................................................. 6. Dưới rặng sấu, những chiếc lá nghịch ngợm nô đùa trong gió. .............................................................................................................. 7. Trời mưa to, xe cộ không đi lại được. ................................................................................................................................................. Bài 5: Đặt một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi: a. Khi nào? ............................................................................................................................... .............................................................................................................. b. ở đâu?.................................................................................................................................. .............................................................................................................. c. Vì sao? ................................................................................................................................. .............................................................................................................. d. Như thế nào? ........................................................................................................................ .............................................................................................................. ĐỀ 13: Tưới rau Buổi sáng em đi học Chiều ra đồng chăn trâu Mặt trời lặn trăng mọc Em ra vườn tưới rau. Em đi trăng theo sau Đến ao trăng xuống trước Em bước chân xuống nước Trăng lặn dưới sóng vàng. Em gánh nước vô vườn Trong thùng con trăng quẫy Em nghiêng vai nước chảy Vạt rau thành vạt trăng. Trương Văn Ngọc. 1. Điền vào chỗ trống tên công việc mà bạn nhỏ làm trong ngày: a. Buổi sáng:.............................................................................. b. Buổi chiều: .............................................................................. c. Buổi tối: ................................................................................. 2. Hai khổ thơ nào tả trăng như tả người? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. a. Khổ thơ thứ nhất b. Khổ thơ thứ hai. c. Khổ thơ thứ ba. 3. Khoanh vào chữ cái trước dòng nêu đúng ý của hai câu thơ sau: Em gánh nước vô vườn Trong thùng con trăng quẫy. a. Bóng trăng trong thùng nước chao đảo theo mặt nước sóng sánh. b. Trăng như rơi vào trong thùng nước. c. Nước trong thùng sóng sánh làm mất ánh trăng. 4. Viết vào chỗ trống câu thơ có hình ảnh so sánh mằu sắc của khu vườn rau với màu của ánh trăng. .............................................................................................................. .............................................................................................................. 5. Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong hai dòng thơ sau: Mặt trời lặn trăng mọc Em ra vườn tưới rau. ĐỀ 14: Cô gái đẹp và hạt gạo Ngày xưa, ở một làng Ê - đê có H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi: Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế? H’Bia giận dữ quát: Tao đẹp là do công mẹ cha chứ đâu thèm nhờ đến các người. Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ trốn vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân nhận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm chỉ và xinh đẹp hơn xưa. Chuyện cổ Ê - đê Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Vì sao thóc gạo lại bỏ H’Bia để đi vào rừng? £ Vì thóc gạo thích đi chơi. £ Vì H’Bia đuổi thóc gạo đi. £ Vì H’Bia khinh rẻ thóc gạo. 2. Vì sao thóc cgạo lại rủ nhau về với H’Bia? £ Vì H’Bi a không có gì để ăn. £ Vì H’Bia đã biết lỗi và chăm làm. £ Vì thóc gạo nhớ H’Bia quá. 3. Từ nào trái nghĩa với từ “lười biếng”? £ Lười nhác £ Nhanh nhẹn £ Chăm chỉ 4. Bộ phận gạch dưới trong câu “Đêm khuya, thóc gạo rủ nhau bỏ trốn vào rừng” trả lời cho câu nào? £ Là gì? £ Làm gì? £ Như thế nào? 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong câu “Đêm khuya, thóc gạo rủ nhau bỏ trốn vào rừng”. .............................................................................................................. .............................................................................................................. ĐỀ 15: Bài 1: Em điền dấu câu nào vào những ô trống trong đoạn văn sau? Sửa lại lỗi chính tả (nếu có). Hằng ngày£ các em làm những việc gì £ Buổi sáng£ chúng em học trên lớp£buổi chiều làm bài £ ngoài giờ học, chúng em hát múa£ chơi thể thao hoặc trồng rau£ nuôi gà để cải thiện bữa ăn £ Bài 2: Đăt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong những câu sau. Sáng hôm ấy anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Phía bên sông xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố. Vì quên ví ở nhà mẹ không mua được quần áo. Cái nắng găy gắt đã ẩn vào quả na quả mít quả hồng quả bưởi ... Bé kẹp tóc thả ống quần xuống lấy cái nón của má đội lên đầu. Ngày xưa có một người nông dân người Chăm rất siêng năng chăm chỉ. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá thản nhiên nhìn bọn lính như người đi đường xa mỏi chân gặp được phẳng thì ngồi chốc lát. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân. Để học tốt, chúng em cần phải chăm chỉ. ............................................................................................................... Người con đã làm lụng vất vả để kiếm được đồng tiền. .............................................................................................................. Để bảo vệ buôn làng, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông. ........................................................................................................................ Nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để tránh thú dữ. .......................................................................................................... Bài 4: Đặt hai câu hỏi có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ĐỀ 16: Sự tích hoa dạ lan hương Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn mang về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian mà ngắm hoa. Hoa đành xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành một loài hoa nhỏ bé, màu sắc không lỗng lẫy nhưng hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương. Dựa theo nội dung câu truyện trên, đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nảo? £Cây hoa lớn nhanh, cành lá sum xê. £Cây hoa nở thật nhiều hoa. £Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lỗng lẫy Về sau, hoa xin Trời điều gi? £Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. £Cây hoa xin Trời cho nó được sống ở ven đường như lúc đầu. £Cây hoa xin Trời cho cho nó vẻ đẹp lộng lẫy hơn. Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm? £Vì hoa thích nở ban đêm. £Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. £Vì ông lão thưỡng làm việc vào ban đêm nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. Bộ phận gạch chân trong câu “Rồi nó nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông.” trả lời cho câu hỏi nào? £Để làm gì? £Như thế nào? £Vì sao? ĐỀ 17: Chú bò tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào “Kìa, anh bạn Lại gặp mình ở đây” Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò, cười toét miệng Bóng bò chợt tan biến Bò tưởng bạn đi đâu Cứ ngoái trước nhìn sau “ậm ò”, gọi tìm mãi. Phạm Hổ Dựa vào bài thơ trên, đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng: 1. Chú bò ra sông đê làm gì? £ Uống nước £ Tìm bạn £ Ngắm mình dưới bóng nước 2. Chú bò nhìn thấy gì dưới nước £ Thấy bóng mình £ Thấy mây £ Thấy một bạn bò khác 3. Bò nói gì? £ Kìa, anh bạn tôi lại gặp mình ở đây. £ Xin chào mặt nước. £ Bóng mình đẹp quá. 4. Vì sao nước nghe bò nói thì “cười toét miệng”? £ Vì nước thấy bò chào mình thì cười chào lại. £ Vì nước thấy bò tưởng nhầm cái bóng dưới nước là một con bò khác. £ Nước tán thưởng lời chào của bò. 5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu “Ai – là gì?” £ Chú bò tìm bạn £ Tôi là một chú bò ngốc nghếch £ Nước cười toét miệng ĐỀ 18: Bài 1: Hãy sắp xếp các từ dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa Ngắn gọn, vui, sạch sẽ, sai trái, chăm chỉ, dài dòng, bẩn thỉu, dũng cảm, vụng về, im lặng, ồn ào, buồn, đúng đắn, khéo léo, tiến, nhanh nhẹn, lùi, lười nhác. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Bài 2: Tìm và ghi lại cặp từ trái nghĩa có trong mỗi câu sau: Trên dưới một lòng Trong ấm ngoài êm Xa gần đều hay Trước sau như một Lên thác xuống ghềnh Đi ngược về xuôi ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ ............................................................ Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ dưới đây: gầy gò vui vẻ trắng trẻo cười - - chậm chạp .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. nóng bức khéo léo chăm chỉ ngọt héo .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. Bài 4: Đặt 2 câu với mỗi cặp từ trái nghĩa có trong bài tập 3: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ĐỀ 19: Đại bàng và cáo Đại bàng chộp được một con cáo con và định mang đi. Cáo mẹ cầu xin đại bàng xót thương nó. Đại bàng nghĩ bụng: “Cáo có thể làm được gì ta? Tổ của ta ở cao tít trên cây tùng. Cáo không thể với ta được”. Thế rồi đại bàng cắp cáo con đi. Cáo mẹ bèn chạy ra cánh đồng, lấy một thanh củi đang cháy dở của người tiều phu rồi tha về gốc cây tùng. Cáo mẹ định đốt cháy cây tùng. Bấy giờ, đại bàng phải lên tiếng van xin cáo xin cho và mang thả cáo con cho cáo mẹ. Lép tôn – xtôi Đại bàng định làm gì cáo con? Viết câu trả lời cảu em vào chỗ trống: ....................................................................................................... Vì sao đại bàng không chấp nhận lời cầu xin của cáo mẹ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Vì đại bàng biết cáo mẹ gian ngoan. Vì đại bàng cho rằng cáo mẹ chẳng làm gì được nó mà phải nể sợ. Vì đại bàng vốn có thù riêng với mẹ cáo. Vì sao cuối cùng đại bàng phải trả cáo con cho mẹ nó? Khoanh tròn trước chữ cái câu trả lời đúng: Vì nó thương hại cáo con. Vì nó nể lời cầu khẩn của cáo mẹ. Vì nó sợ cáo mẹ làm cháy tổ của nó để trả thù. Câu: “Cáo mẹ cầu xin đại bàng xót thương nó.” Thuộc mẫu câu nào? Ai (con gì, cái gì) – là gì? Ai (con gì, cái gì) – làm gì? Ai (con gì, cái gì) – thế nào gì? Gạch chân dưới các từ chì hoạt động, trạng thái trong câu sau: Cáo mẹ bèn chạy ra cánh đồng, lấy một thanh củi đang cháy dở của người tiều phu rồi tha về gốc cây tùng. ĐỀ 20 Keo nào ông cũng thua Ông vật thi với cháu Keo nào ông cũng thua Cháu vỗ tay hoan hô: Ông thua cháu ông nhỉ! Bế cháu ông thủ thỉ: Cháu khoẻ hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. Phạm Cúc 1. Viết vào chỗ trống 2 câu thơ tả niềm vui của cháu khi chơi với ông: ....................................................................................................... ....................................................................................................... 2. Vì sao chơi với cháu, keo nào ông cũng thua? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống: ....................................................................................................... ....................................................................................................... 3. Hai câu thơ cuối bài nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trướcc câu trả lời đúng nhất: a. Ông như trời buổi chiều, sức đã yếu hơn sức cháu. b. Ông già rồi, không cần thắng nữa, để cho cháu thắng, cháu vui c. Ông đành chịu thua cháu vì sức ông đã yếu hơn sức cháu. 4. Tìm cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên: ....................................................................................................... 5. Câu: “Ông là buổi trời chiều” thuộc mẫu câu nào? Ai (con gì, cái gì) – là gì? Ai (con gì, cái gì) – làm gì? Ai (con gì, cái gì) – thế nào? ĐỀ 21: Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân: Những đêm trăng sáng, sông Hương là một đường trăng lung linh dát vàng. ............................................................................................. Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm ngát. ............................................................................................. Thuỷ Tinh rất tức giận vì không lấy được Mị Nương ............................................................................................. Tiếng hót của chim sơn ca làm say đắm lòng người. ............................................................................................. Phần thưởng của Lan là một chiếc bút mực. ............................................................................................. Người ta trồng lúa, ngô, khoai, sắn để lấy lương thực nuôi sống con người. ............................................................................................. Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống: Khi hoa phượng nở đỏ rực một góc trời cũng là lúc mùa hè đến£ Mặt trời toả những tia nắng rực rỡ£ chói chang£ Những chú chim nhỏ thức dậy rất sớm£ hót ríu rít trên những tán lá bàng xanh mướt£ Những chú ve kêu râm ran suốt cả ngày£ Trong vườn£ cây trái đơm quả ngọt trĩu cành £ Học sinh rất vui vì được về quê £ đi tắm biển £ Em rất yêu mùa hè vì cái nắng làm rạo rực lòng người. Bài 3: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong mõi câu sau: Đàn bò uống nước dưới sông. Mặt trời toả nắmg rực rỡ. Những làn mây trắng xốp trôi nhẹ nhàng. Bài 4: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy những lá non xanh biếc. Hoa chanh, hoa bưởi toả hương thơm ngát. Những cánh hoa trắng muốt rắc đầy sân. Mùa xuân, tiết trời ấm áp. Những cây rau trong vườn mơn mởn vươn lên đón ánh nắng tươi ấm của mặt trời. ĐỀ 22: Bài 1; Đọc các câu thơ sau rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong bảng Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa b. Rạng sáng Mặt trời ngoài biển khơi Như quả bóng đỏ trên bàn bi – a. c. Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Bà em ở làng quê Lưng còng như dấu hỏi Sự vật được so sánh Đặc điểm so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh a. Tiếng suối trong như tiếng hát b. ..................... ..................... . ..................... . ..................... c. ..................... . ..................... . ..................... . ..................... d. ..................... . ..................... . ..................... . ..................... e. ..................... . ..................... . ..................... . ..................... Bài 2: Đọc khổ thơ dưới đây, tìm các câu theo mẫu “Ai – là gì” rồi ghi vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau: Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Ai (cái gì, con gì) Là gì . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... Bài 3: Đọc đoạn văn dưới đây, tìm các câu theo mẫu “Ai – làm gì” rồi ghi vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau: Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Ai (cái gì, con gì) Là gì . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... . ...................... ..................... ĐỀ 23: a. Đọc thầm bài thơ sau: Mùa thu của em Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt Mở nghìn trời êm Mùa thu của em Là xanh cốm mới Mùi hương như gợi Từ màu lá sen Mùa thu của em Rước đèn họp bạn Hội rằm tháng tám Chị Hằng xuống xem. Ngôi trường thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang vở mới Em vào mùa thu b. Sau khi đọc thầm bài thơ Mùa thu của em, con hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Bài 1: Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu? £ Màu vàng của hoa cúc và trăng rằm tháng tám. £ Màu hoa cúc vàng, màu lá sen xanh, màu trời đêm. £ Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới gói trong lá sen. Bài 2: Khổ thơ thứ nhất có hình ảnh so sánh nào? £ Bông hoa cúc như nghìn con mắt mở ra ngắm nhìn trời êm. £ Mùa thu có màu vàmg của hoa cúc. £ Cả hai ý trên đều đúng. Bài 3: Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ thứ nhất: ................................................................................................................................................................................................................... Bài 4: Gạch chân từ chỉ hoạt động trạng thái: Trong khổ thơ sau: Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông, đổ bể sâu Biển chê sông cạn, biển đâu nước còn Trong câu văn sau: B1. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. B2. Tết ấy, những tiếng chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên. Bài 5: Ghi lại hình ảnh so sánh trong câu văn sau: Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. ................................................................................................................................................................................................................... ĐỀ 24: Hồ Tơ - Nưng Hồ Tơ - Nưng ở phía bắc thành phố Plây-cu. Hồ rộng mênh mông, nước trong như loc. Trên bờ, cây ê-ban màu lục điểm hoa trắng mọc um tùm. Mặt hồ phẳng lặng phản chiếu cảnh trời mây, rừng núi. Hồ xanh thẳm khi trời quang mây tạnh. Hồ như khoác tấm áo choàng đỏ tía lúc trời chiều ngả bóng. Hồ long lanh dưới ánh nắng chói chang của những buổi trưa hè. Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở ở đây. Cá từng đi đàn, khi thì tung tăng bới lội, khiu thì lao vun vút như những con thoi. Cá nhảy lên cả thuyền, lướt trên mặt sóng. Cá tràn cả trên bờ lúc mưa to, gió lớn. Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ. Nhưng con sít lông tím, mỏ hồng kêu vang như tiếng kèn đồng. Những con bói cá mỏ dài, lông sặc sỡ, những con cuốc đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi cây ven bờ. Viết các từ chỉ màu sắc của nước hồ trong bài văn: .......................................................................................................... Viết các từ chỉ hoạt động của đàn cá trong bài: ................................................................................................................................................................................................................... Viết các từ chỉ đặc điểm của những con chim trong bài: ................................................................................................................................................................................................................... Gạch 2 gạch dưới những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn. Ghi dấu / để ngăn cách bộ phận trả lời câu hỏi ai với bộ phận trả lời câu hỏi thế nào trong các câu sau: Hồ rộng mênh mông, nước trong như lọc. Hồ xanh thẳm khi trời quang mây tạnh. Những con bói cá mỏ dài, lông sặc sỡ. Đặt một câu theo mẫu: Ai – thế nào? ................................................................................................ Cái gì - thế nào ........................................................................................................ Con gì - thế nào ........................................................................................................ ĐỀ 25: Bài1. Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ. Lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nên đất... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo tìm kiếm. Gạch dưới những từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên. Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như thế nào? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 2: tìm các hình ảnh so sánh có trong câu sau rồi nghi vào bảng a) Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh. b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Câu Sự vật được so sánh Phương diện so sánh Sự vật so sánh a) b) .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. Bài 3: Chọn những từ thích hợp điền vào ô trống. Sắp xếp các câu đã điền từ hoàn chỉnh thành một đoạn văn tả con mèo. Con mèo nhà em; Hai mắt nó; Hai bên mép; Đầu nó; hai tai; Chiếc mũi nó; Bốn chân; Cái đuôi. £..................tròn....................dựng đứng để nghe ngóng. £...............................có bộ lông rất đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền. £.............................dài ngoe nguẩy. £..............................long lanh như ngọc bích. £..............................có những vuốt nhọn và sắc. £..............................lơ phơ mấy sợi râu trắng cong cong. £..............................đo đỏ, đẹp như cặp môi son hồng. ĐỀ 26: Câu 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Gần trưa, mây mù tan. Bỗu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ nhữn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCác đề luyện tập tiếng việt lớp 3.doc