ỤC LỤ
MỞ ĐẦU . 4
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ
ĐỘ GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM . 10
1.1. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm chế độ gia đình. 10
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm chế độ gia đình. 10
1.1.2. Đặc điểm của các tội xâm phạm chế độ gia đình
1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của các quy định về các tội
xâm phạm chế độ gia đình .
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1945.
1.2.2. Giai đoạn từ sau năm 1945 cho đến trước năm 1985
1.3. Những quy định về các tội xâm phạm chế độ gia đình trong pháp luật
hình sự một số nước trên thế giới.
Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ GIA ĐÌNH
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội xâm phạm chế độ gia đình và
đường lối xử lý hình sự .
2.1.1. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS 1999) .Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Tội loạn luân (Điều 150 BLHS 1999) .
2.1.3. Tội ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, người có
công nuôi dưỡng mình (Điều 151 BLHS 1999)
2.1.4. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152 BLHS
1999) .
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các tội xâm phạm chế độ gia đình theo luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
--------------
PHẠM THỊ TUẤN
CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ GIA ĐÌNH
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Toản
Hà Nội – 2016
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ
ĐỘ GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .............................. 10
1.1. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm chế độ gia đình ............... 10
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm chế độ gia đình ....................................... 10
1.1.2. Đặc điểm của các tội xâm phạm chế độ gia đìnhError! Bookmark not
defined.
1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của các quy định về các tội
xâm phạm chế độ gia đình .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Giai đoạn trước năm 1945 .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn từ sau năm 1945 cho đến trước năm 1985Error! Bookmark
not defined.
1.3. Những quy định về các tội xâm phạm chế độ gia đình trong pháp luật
hình sự một số nước trên thế giới .................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ GIA ĐÌNH
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội xâm phạm chế độ gia đình và
đường lối xử lý hình sự ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS 1999) ... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Tội loạn luân (Điều 150 BLHS 1999) .. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Tội ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, người có
công nuôi dưỡng mình (Điều 151 BLHS 1999)Error! Bookmark not
defined.
2.1.4. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152 BLHS
1999) ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3
2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 trong xét
xử các tội xâm phạm chế độ gia đình .............. Error! Bookmark not defined.
2.3. Một số tồn tại, hạn chế trong xét xử các tội xâm phạm chế độ gia đình và
nguyên nhân .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những hạn chế trong quy định của pháp luật về các tội xâm phạm chế
độ gia đình ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế trong công tác điều tra, truy tố, xét xử đối với các tội
xâm phạm chế độ gia đình .............................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM
PHẠM CHẾ ĐỘ GIA ĐÌNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ
CÁC TỘI PHẠM NÀY ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm hoàn thiện các quy định pháp luật về các tội xâm phạm chế độ
gia đình và nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm này
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999
về các tội xâm phạm chế độ gia đình .............. Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử các tội xâm
phạm chế độ gia đình ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Nâng cao hoạt động điều tra của Cơ quan điều traError! Bookmark
not defined.
3.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động truy tố của Viện kiểm sát ............... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa ánError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 10
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi
trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN). Gia đình tốt, thì xã
hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt.
Nhận thức được tầm quan trọng của gia đình trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước ta đã
thiết lập chế độ hôn nhân gia đình mới tiến bộ, thay thế cho chế độ hôn nhân gia
đình phong kiến, lạc hậu. Quyết tâm xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình
(HN&GĐ) mới của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện rất rõ trong các Hiến
pháp năm 1946, 1959, 1980 và Điều 64, Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận:
Gia đình là tế bào của xã hội. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình.
Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ một vợ một chồng, vợ chồng
bình đẳng. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con cái thành những công dân tốt.
Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhà nước và
xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử với các con.
Để đảm bảo thực hiện đúng đắn, đầy đủ chế độ HN&GĐ mới tiến bộ và
tuân thủ triệt để Hiến pháp, Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1985, cũng như BLHS
năm 1999 đều đã quy định cụ thể các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, góp phần
ngăn chặn, hạn chế và từng bước xóa bỏ những tàn tích của chế độ HN&GĐ
phong kiến, lạc hậu.
Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng,
diễn biến phức tạp; tình trạng suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống, kể cả
trong lĩnh vực HN&GĐ nói riêng. Đáng chú ý, các tội xâm phạm chế độ
HN&GĐ không có xu hướng gia tăng, nhưng tính chất và mức độ ngày càng
nghiêm trọng, gây dư luận xấu trong xã hội. Trong các tội xâm phạm chế độ
5
HN&GĐ thì các tội xâm phạm chế độ gia đình được quy định tại Chương XV
BLHS là các tội thường xuyên xảy ra nhất các tội này bao gồm các Điều 147,
150, 151, 152 BLHS năm 1999.
Thực tiễn đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm chế độ hôn nhân
gia đình nói chung và đặc biệt là các tội xâm phạm chế độ gia đình nói riêng
cho thấy, mặc dù đây là các tội phạm mà tính chất nguy hiểm cho xã hội
không cao, nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống gia đình; trên thực tế,
các tội phạm này xảy ra rất nhiều, song việc xử lý bằng các chế tài hình sự
còn rất hạn chế. Thực tiễn áp dụng các tội xâm phạm chế độ gia đình cũng đã
đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc, đòi hỏi khoa học luật hình sự phải nghiên
cứu, giải quyết để làm sáng tỏ về mặt lý luận như: khái niệm các tội xâm
phạm chế độ gia đình, ý nghĩa của việc quy định các tội phạm này trong pháp
luật hình sự... Trong khi đó, xung quanh những vấn đề này, vẫn còn rất nhiều
ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Các tội xâm phạm chế độ gia đình
theo luật hình sự Việt Nam", mang tính cấp thiết, không những về lý luận,
mà còn là đòi hỏi của thực tiễn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ là nhóm tội phạm có tính nhạy cảm
cao, phức tạp, đã được một số nhà luật học trong nước quan tâm nghiên cứu.
Có thể kể đến một số công trình như: Bùi Anh Dũng đã có công trình "Tìm
hiểu các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân, các tội xâm phạm
chế độ hôn nhân và gia đình", Nxb Lao động, Hà Nội, 2003; Tác giả Trịnh
Tiến Việt đã có các công trình: "Một số vấn đề cần lưu ý khi áp dụng các quy
định tại chương các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình trong Bộ luật
hình sự 1999", Tạp chí khoa học Pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh, số 1/2003, "Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng trong
6
Bộ luật hình sự 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 4/2002, "Về tội ngược đãi hoặc
hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình
trong Bộ luật hình sự 1999", Tạp chí Kiểm sát, số 9/2002,); tác giả Nguyễn
Quốc Việt chủ biên cuốn sách: Bộ luật hình sự mới của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2001, trong đó có đề cập
chương XV - Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình; tác giả Nguyễn
Ngọc Điệp có công trình: "Tìm hiểu các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia
đình và các tội đối với người chưa thành niên", Nxb Phụ nữ, Hà Nội; các tác
giả Phan Đăng Thanh và Trương Thị Hòa có công trình: Pháp luật hôn nhân
và gia đình Việt Nam xưa và nay, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2000...
Như vậy, có thể thấy các công trình nói trên đã đề cập đến các khía
cạnh khác nhau của nhóm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói chung và các
tội xâm phạm chế độ gia đình nói riêng, nhưng chưa có công trình nào nghiên
cứu một cách toàn diện và có hệ thống về nhóm tội phạm này dưới góc độ
pháp lý hình sự.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận quy định về các tội xâm
phạm chế độ gia đình và thực tiễn áp dụng các quy định về các tội phạm này
trên thực tiễn để đề xuất những giải pháp mang tính hệ thống nhằm hoàn thiện
các quy định của BLHS về các tội xâm phạm chế độ gia đình và nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội phạm này.
Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các
nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ khái niệm, các dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của
các tội xâm phạm chế độ gia đình trong luật hình sự; phân tích các quy định
của pháp luật hình sự một số nước trên thế giới về loại tội phạm này.
7
- Phân tích và đánh giá tình hình, nguyên nhân và thực tiễn điều tra,
truy tố, xét xử đối với các tội xâm phạm chế độ gia đình.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của BLHS về các tội
xâm phạm chế độ gia đình và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh
phòng chống cũng như áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội phạm này.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu các tội xâm phạm chế độ gia đình được quy định
trong các điều 147, 150, 151, 152 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu các tội xâm phạm chế độ gia đình dưới góc độ pháp
lý hình sự ở Việt Nam, thời gian từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2015.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng
Nhà nước và pháp luật, những thành tựu của các khoa học: triết học, tội phạm
học, luật hình sự, tâm lý học, xã hội học...
Cơ sở thực tiễn của luận văn là những bản án, quyết định của Tòa án về
các tội xâm phạm chế độ gia đình, các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê của
Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) về các tội xâm phạm chế độ gia đình.
Phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Trong khi thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp: hệ thống,
phân tích, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lôgíc, kết hợp với các phương pháp khác
như so sánh, điều tra xã hội...
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt
Nam ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ
8
thống về các tội xâm phạm chế độ gia đình. Có thể xem những nội dung sau
đây là những đóng góp mới về khoa học của luận văn:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm chế độ
gia đình; những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của các tội phạm này
trong pháp luật hình sự hiện hành.
- Phân tích, đánh giá những quy định về các tội xâm phạm chế độ gia
đình trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới nhằm rút ra những giá
trị hợp lý trong lập pháp hình sự, bổ sung cho những luận cứ và giải pháp
được đề xuất trong luận văn.
- Đánh giá đúng thực trạng tình hình các tội xâm phạm chế độ gia đình ở
Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu
quả đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm chế độ gia đình.
6. Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa quan
trọng đối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội xâm
phạm chế độ gia đình ở nước ta. Thông qua kết quả nghiên cứu và các kiến
nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào kho tàng lý
luận về tội phạm học, luật hình sự, cũng như vào cuộc đấu tranh phòng, chống
nhóm tội phạm có tính nhạy cảm cao và phức tạp này.
Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác
nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự,
tội phạm học nói riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại cơ quan
Công an, Viện kiểm sát (VKS), Tòa án.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương.
9
Chương 1: Một số vấn đề về các tội xâm phạm chế độ gia đình trong
Luật hình sự Việt Nam
Chương 2: Quy định về các tội xâm phạm chế độ gia đình trong BLHS
và thực tiễn thi hành
Chương 3: Môṭ số kiến nghi ,̣ giải pháp hoàn thiện các quy định của Bộ
luâṭ hình sư ̣năm 1999 về các tôị xâm phaṃ chế đô ̣gia đình và nâng cao chất
lươṇg xét xử các tôị phaṃ này.
10
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ GIA
ĐÌNH THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm và đặc điểm của các tội xâm phạm chế độ gia đình
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm chế độ gia đình
Để có thể làm sáng tỏ khái niệm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nói
chung và các tội xâm phạm chế độ gia đình nói riêng trước hết cần làm sáng tỏ
khái niệm HN&GĐ.
Hôn nhân và gia đình - đó là những hiện tượng xã hội luôn được các
nhà triết học, đạo đức học, xã hội học, luật học, sử học quan tâm nghiên cứu.
Hôn nhân là cơ sở của gia đình, gia đình là tế bào của xã hội mà trong đó kết
hợp hài hòa, chặt chẽ lợi ích của mỗi công dân, Nhà nước và xã hội.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã chứng minh một cách khoa học rằng, HN&GĐ
là những phạm trù phát triển theo lịch sử, rằng giữa chế độ kinh tế - xã hội và
tổ chức gia đình có mối liên quan trực tiếp, chặt chẽ.
Hôn nhân là hiện tượng xã hội - là sự liên kết giữa người đàn ông và
người phụ nữ. Sự liên kết đó phát sinh và hình thành do việc kết hôn và được
biểu hiện ở một quan hệ xã hội gắn liền với nhân thân, đó là quan hệ vợ
chồng. Đây là quan hệ giữa hai người khác giới tính, bản chất và ý nghĩa của
nó thể hiện trong việc sinh đẻ, nuôi nấng và giáo dục con cái, đáp ứng lẫn
nhau những nhu cầu tinh thần và vật chất trong đời sống hàng ngày. Có thể
nói, sản xuất ra cuộc sống chính bản thân mình là nhờ lao động, còn sản xuất
ra giống nòi là nhờ sinh đẻ, nói cách khác, tồn tại hai mối quan hệ: mối quan
hệ tự nhiên và mối quan hệ xã hội. Quan hệ hôn nhân là quan hệ xã hội được
xác định bởi các quan hệ sản xuất đang thống trị, vì vậy, tính chất của nó có
thể thay đổi, phụ thuộc vào quan hệ sản xuất đang thống trị đó.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
11
1. Ph. Ăngghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi (1998), "Bộ luật hình sự của Liên
bang Nga", Dân chủ và pháp luật, (4).
3. Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự 1999,
Công ty in Ba Đình, Hà Nội.
4. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
5. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,
Phuthonphútthakhănty (người dịch), Kiều Đình Thụ (người hiệu đính).
6. "Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (2000),
Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề.
7. Bộ luật hình sự Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hoàn (người dịch), Uông
Chu Lưu (người hiệu đính)
8. Bộ luật hình sự Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Bộ luật hình sự Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Bộ Tư pháp, Bộ luật hình sự Thụy Điển.
11. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội.
12. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình
sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
13. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn
xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
14. Lê Cảm (2000), "Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV- cuối thế kỷ XVIII",
Dân chủ và pháp luật.
12
15. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần
chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Cừ (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hôn
nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Bùi Anh Dũng (2003), Tìm hiểu các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ
của công dân, các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình, Nxb Lao
động, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu các tội xâm phạm chế độ hôn nhân
và gia đình và các tội phạm đối với người chưa thành niên, Nxb phụ nữ,
Hà Nội.
22. Lê Thị Thu Hà (2004), Tội cướp giật tài sản theo Luật hình sự Việt Nam:
một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ luật
học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. "Hà Giang trên con đường đổi mới" (2000), Dân chủ và pháp luật, Số
chuyên đề.
24. Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ hình luật Việt Nam, Nxb Khai trí.
25. Hiến pháp Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
27. "Hôn nhân và gia đình" (2000), Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề.
13
28. Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử
Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
29. Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm
học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
30. Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình
sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
31. Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình
sự Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
32. Luật hôn nhân và gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ (1999), Phong tục
tập quán các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
34. Đinh Văn Quế, Bình Luận khoa học Bộ luật hình sự phần Các tội phạm,
Tập III Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, xâm phạm
chế độ hôn nhân và gia đình (Bình luận chuyên sâu), Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh.
35. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/QH ngày 09-06 về việc thi hành
Luật hôn nhân và gia đình 2000, Hà Nội.
36. Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lý của trách nhiệm
hình sự", Luật học, (6)
38. Phan Đăng Thanh và Trương Thị Hòa (2000), Pháp luật hôn nhân và gia
đình Việt Nam xưa và nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
39. Lê Thi (2001), "Bạo lực đối với phụ nữ là nguyên nhân hạn chế sự tiến
bộ và phát triển", Khoa học về phụ nữ, (2).
40. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
14
41. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
42. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập
1, Hà Nội.
43. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập
2, Hà Nội.
44. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày
23-12 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia
đình 2000, Hà Nội.
45. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội.
46. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội.
47. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Hà Nội.
48. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội.
49. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, Hà Nội.
50. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và
Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001 ban hành ngày 03-01
hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09-06-2000 về
việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình 2000, Hà Nội.
51. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và
Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001 ban hành ngày 25-09
về hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV các tội xâm phạm
chế độ hôn nhân và gia đình của Bộ luật hình sự 1999, Hà Nội.
52. Tòa chính trị Đông Dương, Luật hình An Nam thi hành ở Bắc Kỳ.
53. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật hôn nhân và gia
đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
54. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
15
55. Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ
XV đến thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
56. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình sự và luật tố
tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Trịnh Tiến Việt (2002), "Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ
chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình trong Bộ luật hình sự
năm 1999", Kiểm sát, (9).
58. Trịnh Tiến Việt (2002), "Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng
trong Bộ luật hình sự năm 1999", Kiểm sát, (4).
59. Trịnh Tiến Việt (2003), "Một số vấn đề cần lưu ý khi áp dụng các quy
định tại Chương Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình trong Bộ
luật hình sự năm 1999", Khoa học pháp lý, (1).
60. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin,
Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006970_4489_2010054.pdf