1. Protocol khi có dị ứng trong truyền máu
a. Plasma có thể gây ra các dị ứng từ nhẹ tới nặng như: ngứa, đỏ da, nổi ban cho tới những dị ứng nặng hơn như tụt HA, sốt, phù mạch, co thắt phế quản và shock phản vệ.
b. Khi nghi ngờ có dị ứng
- Dừng truyền ngay lập tức
- Kiểm tra lại bệnh nhân và nhóm máu. Nếu có sự không khớp về nhóm máu, ngừng truyền ngay
- Dị ứng nhẹ và nhiệt độ tăng thêm < 1,5 độ C, kèm theo chỉ có nổi ban nhẹ, ta có thể truyền với tốc độ chậm chinh đơn vị chế phẩm máu đó
- Phản ứng trung bình
+ Dùng ngay antihistamine nếu có nổi ban
+ Nếu nhiệt độ tăng thêm lớn hơn 1,5 độ C và chỉ là một dấu hiệu đơn độc, cho dùng thuốc hạ sốt và dùng lại đơn vị máu đó sau 20 phút
+ Nếu có thêm các dấu hiệu khác thì ngừng truyền chế phẩm máu và đề nghị kiểm tra phản ứng dị ứng khi truyền
- Phản ứng nặng
+ Đột ngột tụt SpO2, rối loạn huyết động, loạn nhịp ở một bệnh nhân đã được đặt NKQ và hoặc
+ Tím đau lưng và đau đầu ở bệnh nhân tự thở
+ Dừng truyền và đề nghị kiểm tra phản ứng dị ứng các chế phẩm máu.
c. Xem thêm cuốn handbook về truyền thuốc
79 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cẩm nang điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều chỉnh được đường huyết, Na sẽ tự điều chỉnh trở về bình thường.
NB Lượng Na thiếu có thể cùng tồn tại với tăng đường huyết/toan cetôn
Mannitol
Giảm Na ở giai đoạn đầu, sau đó lợi tiểu, và tăng Na về sau mới là ván đề
Ban đầu duy trì thể tích plasma với dung dich NaCl 0,9%
Rượu: chất hoà tan có tính thâm cao, nên giảm Na không phải là vấn đề
Giảm thể tích
Khôi phục thể tích lòng mạch bằng dung dịch keo và NaCl 0,9% theo các dấu hiệu lâm sàng: nước tiểu, CVP, nồng độ Na huyết tương
Mục tiêu là điều chỉnh chậm < 2 mmol/L/h, trừ khi có co giật
Nếu đã dùng lợi tiểu hoặc catecholamine trước đó 24h thì nồng độ Na niệu không còn chính xác cho các tính toán nữa
Tăng thể tích hay gặp nhất trên lâm sàng
Hạn chế nước < 15ml/kg/ngày
Lượng nước thừa = (140-Na)/140 x trọng lượng cơ thể x 0,6
VD BN nặng 70 kg có [Na] = 120 thì lượng nước thừa là (140-120)/140x70x0,6= 6 lít
Điều chỉnh từ từ lượng nước thừa – nhóm ADH và đặt lại ngưỡng ALTT
Điều trị các nguyên nhân gây bệnh – suy tim sung huyết, hội chứng thận hư, cổ chướng
SIADH
Chẩn đoán
Hạ Natri và hạ ALTT
ALTT niệu > ALTT máu
Nồng độ Na > 40mosm/L
Không dùng lợi tiểu, chức năng thận, tim, gan, nội tiết bình thường.
Điều chỉnh bằng hạn chế nước đơn thuần
Điều trị: hạ chế nước
Hạ Natri máu có triệu chứng lâm sàng nặng: co giật, rối loạn tri giác
Hồi sức theo các bước ABC
Muối ưu trương (3,20,29%) hiếm khi được chỉ định, và luôn luôn phải thông báo với cọc I
Chỉ điều chỉnh nhanh nồng độ Na tới 120
Sau đó điều chỉnh chậm lại trong vòng 24-36 giờ (£2mmol/L/h)
Điều trị nguyên nhân gây bệnh
Tăng Natri máu Na > 145 mmol/L
Nguyên nhân và phân loại luôn luôn là tăng ALTT
Giảm thể tích mất nước nhiêu hơn mất Na
(hầu hết các dịch trong cơ thể có nồng độ Na net water loss)
Thận
Lợi tiểu, đường niệu
Suy thận cấp, suy thận mạn, bán tắc một phần
Đái nhạt
Tiêu hoá: ỉa chảy, nôn, fistula, SBO
Hô hấp: IPPV với khí khô
Qua da
Sốt, nhiệt độ môi trường cao
nhiễm độc giáp
Tình trạng dãn mạch
Bệnh lý bong da (exfoliative), bỏng
Iso-hypovolaemic mất nước nguyên chất
(tăng ALTT máu có xu hướng để duy trì thể tích nội mạch do đó làm giảm nhẹ dịch nội bào và ngoại bào)
Không cung cấp đủ nước
Bất tỉnh
Đặt lại ngưỡng về ALTT
Đái nhạt TƯ: Chấn thương hoặc hậu phẫu
Đái nhạt do nguyên nhân thận
Bệnh thận bẩm sinh kháng ADH
Giảm K máu, tăng Calci máu, lithium, đa u tuỷ xương, thiếu máu tế bào méo, calci hoá thận, và thận hoá bột
Iso-hypervolaemic nhập Na nhiều hơn nhập nước
(Tăng ALTT máu làm tăng tiết ADH, dẫn đến tăng ECFV với hậu quả là thoát thận, phù ở trương hợp này là rất hiếm)
Do điều trị (nguyên nhân chủ yếu): truyền NaHCO3, nuôi bằng đường tĩnh mạch, công thức nuôi dưỡng chưa hợp lý
Thừa Corticoid khoáng: thường là từ 1-3 l cho 1 cân nặng thừa
Hội chứng Cohn, Cushing
Thừa Steroid
Điều trị
Tình trạng giảm thể tích
Khôi phụ thể tích theo các dấu hiệu lâm sàng HA, nhịp tim, nước tiểu và CVP
Dịch keo trong trường hợp giảm thể tích trầm trọng
Dung dịch Hartmanns khi có giảm ALTT nhẹ
Điều chỉnh Na thật chậm £ 2 mmol/L/h
Thiếu nước = (Na - 140)/140 x trọng lượng cơ thể x 0,6
VD BN nặng 70 kg có [Na] = 160 thì lượng nước thừa là (160-140)/140x70x0,6= 6 lít
Một lít nước đưa thêm vào sẽ làm TĂNG? Na lên 3-4 mmol/L
Ta phải bù thêm lượng nước cơ bản và lượng nước đang mất đi
Bù trong vòng 24-48 giờ bằng đường 5%
Kiểm tra Na đều đặn
Điều trị nguyên nhân
Dừng tất cả các thuốc và dịch truyền TM có thể là nguyên nhân
Dùng ĐAVP nếu là đái nhạt trung ương
Giảm Kali máu K < 3,0 mmol/L
Nguyên nhân và phân loại
Chuyển qua màng tế bào
Kiềm máu tăng pH lên 0,1 sẽ làm giảm K đi 0,5
Catecholamine và salbutamol
Insulin
Liệt chu kỳ gia đình
Tăng đồng hoá (hiệu ứng tái nuôi dưỡng)
Giảm Magiê máu (thiếu K nội bào)
Giảm nhập
Đói
Nuôi dưỡng tĩnh mạch
Tăng thải
Thận
Lợi tiểu (tăng dòng máu tới ống lượn xa)
1) Dẫn chất PT vd như Mannitol, acetazolamide
2) Lợi tiểu quai vd frusemide, bumetanide
3) Lợi tiểu lên ống lượn gần vd thiazide
Thừa steroid và corticoid khoáng
Thuốc có phân cực anion
1) Kháng sinh (Penicilline)
2) Amphotericin
Giảm Magiê máu, giảm Calci máu
Lithium
Toan hoá ống thận I, II
Không do thận
Tiêu hoá
1) villous adenoma
2) nối niệu quản với đại tràng xích ma
3) có fistulla, hay hội chứng kém hấp thu
4) ỉa chảy, thuốc nhuận tràng
Mất qua da
Điều trị
ĐT nguyên nhân
Điều chỉnh giảm thể tích vì khi giảm thể tích có thể làm kiềm máu và giảm K
Luôn luôn Cho Magiê vì Magiê máu bình thường là điều kiện để phục hồi K máu
Nguyên nhân và điều trị giam Phosphate máu thì tương tự như giảm K máu
Các chế phẩm có K
KCl: 10ml = 1g= 13,4mmol/L
KH2PO4: 10ml = 10mmol/L
K-acetate: 10ml với 5mmol/ml
50 mmol K + 50 mmol acetate (bicarbonate)
Tăng K máu K > 5 mmol/L
Nguyên nhân và phân loại
Giả tạo
Lấy ở đường truyền
Vỡ hồng cầu
Tăng tiểu cầu > 750.000
Tăng bạch cầu > 50,000
Chuyển qua màng
Toan pH giảm đi 0,1 thì K tăng thêm 0,5
Tổn thương mô
Tiêu cơ vân, tan máu trong lòng mạch, thiếu máu, tái tưới máu
Bỏng nặng
Hội chứng tiêu khối u
Lơ xe mi
Liệt chu kỳ gia đình
Suxamethonium
Thiếu insulin trong toan cetôn
Chú ý: K máu bình thường hoặc thấp ở bệnh nhân có toan ceton nặng thể hiện tình trạng thiếu K trầm trọng của cơ thể, cần phải chú ý trước khi điều chỉnh toan máu
Tăng trương lực dịch ngoại bào: nước di chuyển ra ngoài làm tăng K dịch nội bào và khyếch tán thụ động khi có dùng mannitol liều lớn và truyền nhanh (1,5-2,0 g/kg). Tăng K máu ở bệnh nhân toan cêtôn là do toán hoá máu và thiếu insulin.
Beta blocker
Tăng nhập: hiếm trừ khi có suy thận
Đường uống hoặc tiêm trực tiếp TM
Thuốc (Penicillin)
Truyền dịch
Giảm đào thải
Suy thận cấp
Bất kể nguyên nhân nào gây giảm dòng máu qua ống lượn xa hay giảm NaCl delivery
Hội chứng giảm Aldosteron (thiếu corticoid khoáng, Addison) Tăng K ở đay do nhiều nguyên nhân như K từ dịch nội bào ra, giảm dòng máu tới ống lượn xa, giảm hiệu qủa của Aldosteron lên ống lượn xa
Toan hoá ống thận type IV
Lợi tiểu giữ K
Đối kahngs với Aldosterone (spironolactone)
ức chế kênh Na xa (amiloride, triamterene)
Điều trị
Bệnh cảnh lâm sàng quyết định thái độ điều trị
Tăng K cấp > 6,0 là một cấp cứu nội khoa
Có thay đổi cấp trên EKG hay có rối loạn huyết động dùng ngay các thuốc sau
CaCl 10ml, TM
NaHCO3 50ml, TM
Glucose 50% 50ml + 10 đơn vị insulin
Khí dung liên tục Salbutamol
Trơ với điều trị hoặc vần còn tồn tại
CVVHDF
Lọc máu ngắt quãng
Nếu có tăng K tốc độ chậm hoặc không có thay đổi trên EKG dùng Resonium 30g mỗi 8 giờ 1 lần
Chú ý nguyễn nhân
Bình thường hoá chức năng thận và thể tích lòng mạch
Thăng băng toan kiêm tại ICU
RL thăng bằng toan kiêm ở ICU thường là các rối loạn hỗ hợp giữa chuyển hoá và hô hấp
Điều chỉnh RLTK cần phải tập trung vào điều trị nguyên nhân và duy trình tình trạnh huyết động hô hấp ổn định
Điều chỉnh RLTK chỉ bàng truyền hoặc toan hoặc kiềm là rất hiếm
Quy tắc
Các rối loạn chuyển hoá nguyên phát: 2 số cuối pH phản ánh PaCO2
Toan CH (thấp nhất là 7,10) VD pH = 7,23 PaCO2 = 25mmHg
Kiềm CH (cao nhất là 7,60) VD pH = 7,58 PaCO2 = 57mmHg
Toan hô hấp nguyên phát: tăng 1 mmol H2CO3 tăng 10 mmHg PaCO2 trên 40 (max 30)
Kiềm hô hấp nguyên phát: giảm 2,5 mmol H2CO3 giảm 10 mmHg PaCO2 dưới 40 (min 18)
Toan hô hấp mạn tính: tăng 4 mmol H2CO3 tăng 10 mmHg PaCO2 trên 40 (max 36)
Toan chuyển hoá
Để đánh giá đúng thăng bằng kiềm toan ta cần tính AG
AG = [Na + K] – [Cl + HCO3] = 12-17
Cation không đo được
Anion không đo được
Mg 1,2 mmol/L
Ca 2,2 mmol/L
IgG ít
Albumin 15mEq/L
H2PO4 2 mmol/L
HSO4 1 mmol/L
Hữu cơ 5 mmol/L
7,0 mEq/L
23 mEq/L
Điều này chia toan chuyển hoá thành loại tăng và không có tăng khoảng trống anio
Tuy nhiên việc đo Cl trong phòng xét nghiệm là rất thay đổi nên đánh giá chúng phải dựa vào tinh huống lâm sàng
Nguyên nhan gây tăng khoảng trống anio
Suy thận H2PO4, HSO4 (hiếm khi lớn hơn 23)
Toan lactic Type A&B (một kết quả AG bình thường chưa loại trừ được toan lactic)
Toan cêtôn: (beta –OH- butyrate, acetoacetate): đái đường, đói, rượu
Tiêu cơ vân (các acid hữu cơ)
Thuốc/ ngộ độc
aspirin (salicylate, lactate, cetôn)
ethanol (aceto acetate, lactate)
methanol (formaldehyde, lactate)
paraldehyde (formate, acetate, lactate, pyruvate)
ethylene glycol (oxalate)
Xylitol, sorbitol (Lactate)
Fructose (lactate)
Nguyên nhân của AG thấp hoặc bình thường
Toan chuyển hoá tăng Chlor
Suy thận đang phục hồi
Toan cêtôn đang phục hồi
Toan hóa ống thận/ ức chế men CA
Thiếu corticoid khoáng
Thông ruột tuỵ
Nối niệu quản đại tràng xích ma
Tiêm TM HCl, NH4Cl, Arginine
Kiềm chuyển hoá do tăng nhập HCO3
Giảm Albumine máu
U tuỷ xương (IgG có điện tích dương nên làm giảm AG)
Tăng Mg và Ca (hiếm)
Tăng giả tạo Cl
Tăng lipid máu ?
Điều trị
Tăng khoảng trống anion
Điều trị bệnh nguyên
Không có chỉ định cho dùng HCO3
Khoảng trống anion bình thường
Điều trị nguyên nhân gây bệnh
Bù lượng HCO3 theo nồng độ trong máu hoặc theo lượng mất
Lượng HCO3 thiếu tương đối = (24- HCO3)xPx0,6
VD BN 70 kg, HCO3 bằng 4
Lượng thiếu = (24-4)x70x0,6=840 mmol
bù 1/3-1/2 lượng trên rồi đánh giá lại bằng khí máu
Kiềm chuyển hoá
Nguyên nhân và phân loại
Các nguyên nhân hay gặp
Lợi niệu
Nôn
Sau tăng CO2 máu > 48 giờ
Bù lại dich không đủ Na tăng thải H và do đó gây ra kiềm do cô đặc
Thường liên quan tới giảm thể tích và giảm K nhưng cái nào là nguyên nhân thì còn đang tranh cãi
Tăng mất Proton: mất acid qua thận hoặc qua tiêu hoá
Thận
tăng tái hấp thu Na (giảm thể tích, khô)
hội chứng Cushing, corticoid ngoại sinh
cường aldosteron 1/2
Hội chứng Bartter (JGA quá sản)
Hội chứng Liddle
Tăng Calci máu, giảm Magiê máu -> đái nhạt tại thận (NDI)
Thuốc: steroid, lợi tiểu, carbenoxolone
Tiêu hóa
Hút dịch dạ dày, nôn kéo dài
ỉa chảy
Tăng kiềm
Truyền Bicarbonate
Chuyển hoá của các anion acid ngoại sinh (citrate, lacte, acetate)
Milk/Alkali syndrome
Thận giữ lại bicarbonate (toan, tăng CO2 máu)
Các yếu tố có xu hướng duy trì tình trạng kiềm hoá máu
Giảm thể tích
Giảm kali máu
Giảm Mg máu
Giảm Chlor máu
tăng CO2 mạn tính
Suy thận mạn tính nhẹ
Điểu trị
Sửa chữa tình tạng giảm thể tích: đảm bảo đủ dịch ngoại bào chức năng là điều kiện quan trọng để điều chỉnh kiềm máu
Hỗ trợ CO mức lọc cầu thận bằng thuốc tăng sức co bóp cơ tim
Điều chỉnh tình trạng giảm K, PO4, Mg máu
Cân nhắc dùng acetazolamide nếu kiềm máu còn tồn tại và những vấn đề nêu trên đã được điều chỉnh hết
Toan hô hấp
Nguyên nhân
Bất kể nguyên nhân nào gây giảm thông khí
có thể là cấp hoặc mạn
Điều trị
Hỗ trợ thông khí
Không có chỉ định dùng HCO3
Kiềm hô hấp
Nguyên nhân
Bất kể nguyên nhân nào làm tăng thông khí trong ICU
Giai đoạn đầu của thiếu oxy tổ chức
Mệt, hysteria
Được điều trị bằng tăng thông khí
Tăng thông khí do nguyên nhân thần kinh
Điều trị
Theo nguyên nhân
Tăng thông khi do nguyên nhân thần kinh là dấu hiệu chỉ điểm tiên lượng rất nặng
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
HỒI SINH TIM PHỔI
Biểu đồ hỗ trợ chức năng sống cơ bản
Kích thích và kiểm tra
đáp ứng
Gọi giúp đỡ
Khai thông đường thở
Kiểm tra nhịp thở
Nếu tốt
Nếu không, thổi ngạt 5 lần
Đánh giá dấu hiệu sống
(VD vận động, mạch trong < 10giây)
Không có
Ép tim
1 người 15 : 2
2 người 5 : 1
TS » 100 l/ph
Đảm bảo thông khí, cung cấp oxy
Nếu tốt
Hồi sinh tim phổi chuyên sâu
Đánh giá nhịp và kiểm tra mạch
Hồi sinh tim phổi chuyên sâu
NGỪNG TUẦN HOÀN
Phác đồ cấp cứu
cơ bản nếu thích hợp
Đấm vùng trước tim
nếu thích hợp
Chuẩn bị máy sốc đIên
monitor
Đánh giá nhịp tim mạch
Rung thất, nhịp nhanh thất
Sốc đIên 3 lần nếu cần
Trong CPR chưa làm :
Kiểm tra đIên cực, vị trí paddle , tiếp xúc
Đặt NKQ, đường truyền t/m
Adrénaline mỗi 3 phút
Xử trí những ng/n có thể phục hồi được
Chú ý: Kiềm toan, chống loạn nhịp, atropine, tạo nhịp ngoài.
CRP 3 phút
CPR 1 phút
Các nguyên nhân có thể điều trị khỏi trong ngừng tuần hoàn
Xét cả trong hồi sức cơ bản và nâng cao
Hạ oxy máu
Giảm thể tích
Tăng, hạ kali
Hạ nhiệt độ
Tràn khí dưới áp lực
ép tim
Ngộ độc, quá liều
Tắc mạch
Tắc cơ học
PHÁC ĐỒ KHI ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN THẤT BẠI
Đặt nội khí quản
Thử lần 3
Cân nhắc
Đặt mò đường mũi
Đặt qua nội soi
Có thể thông khí
Nghiệm pháp Sellick
Bóp bóng qua mask
Thất bại
Spo2 < 90%
Thất bại
Thất bại
Mở màng nhẫn giáp
Thử lần 2
Kiểm tra
đèn, ống NKQ nhỏ hơn
CÂN NHẮC MASK THANH QUẢN, GỌI GIÚP ĐỠ
NO
YESS
HÔ HẤP LIỆU PHÁP
Suy hô hấp
Định nghĩa: Không đảm bảo chức năng trao đổi khí
PaO2 < 60 mmHg:
FiO2 = 0,21
PB = 760 mmHg
Không có shunt trong tim
PaCO2 > 50 mmHg không có toan chuyển hóa trước đó
Nguyên nhân
Bệnh thần kinh cơ
Thuốc trầm cảm
Bệnh lý nội sọ
Bệnh lý tủy sống
Hội chứng Guilain Barré
Tetanus
Bệnh lý xương
Mảng sườn di động
Dị dạng cột sống
Bệnh lý ngoài phổi
Tràn khí màng phổi
Tràn máu màng phổi
Tràn dịch màng phổi
Bệnh lý nhu mô phổi
Bệnh ARDS
Viêm phổi
Đụng giập phổi
Xuất huyết
Tim mạch
Phù phổi cấp
Bệnh lý đường thở
Tắc đường hô hấp trên
Tắc dòng khí mãn và cấp ( COPD, Hen, giãn phế quản)
Các thiết bị cung cấp oxy sẵn có
Máy móc, thiết bị
Dòng oxy( lít/phút)
Nồng độ oxy ( gần đúng)
Kính mũi
2
4
6
28
35
45
Mặt nạ cứng( ví dụ Hudson, CIG)
5
6
8
10
12
35
50
55
60
65
Mặt nạ kiểu Venturi( Ventimask, Accurox)
2-8
24-50
( tùy nhà SX)
Mặt nạ plastic có bộ phận chứa khí dự trữ.( bóng tránh hít lại)
6-15
NĐôxy= 21%+4% lít/ phút
Mạng oxy gây mê
Thay đổi
21-100
Máy thở( gồm CPAP)
Thay đổi
21- 100
Oxylog
Thay đổi
Có trộn khí: 60
Không trộn khí: 100
Làm ẩm
Tất cả các bn đặt NKQ phảI được làm ẩm không khí thở vào để đảm bảo tối ưu hoá chức năng của nhung mao tiết nhầy đường hô hấp và bảo tồn nhiệt độ.
Làm ẩm tối ưu cần đk sau
Khí vào tới khí quản phảI có nhiệt độ ổn định( 32-36oC)
Độ ẩm tương đối cần đạt 75-100%
Không làm tăng sức cản trong dây đẫn
Không làm tăng khoảng chết
Dùng được cả cho thông khí hỗ trợ và kiểm soát
Khí thở vào phảI vô khuẩn
Các máy làm ẩm hiện có
Thiết bị trao đổi nhiệt độ/ độ ẩm ( HME)
Hiệu quả cho hầu hết bn: Làm ẩm đường đầu
Bn phải có thông khí phút > 8-10 l/ph
Đồng bộ với bộ lọc vi khuẩn
Phải thay đổi HME hàng ngày
Không sử được cùng máy khí dung
Chuyển sang máy PF ở bn tăng tiết đờm dãi
Máy làm ẩm bốc hơi Fisher Paykel ( mạch ướt)
Chỉ định ở bn có tăng tiết
Đặt nhiệt độ buồng nóng 40o và kiểm soát buồng đốt âm 3oC nhằm hạn chế hiệu ứng rain-out
Dùng cho bn hạ nhiệt độ, mất nhiệt( bỏng )
Inspiron( T- pieces khí dung)
ít hiệu quả làm ẩm
nồng độ oxy rất thay đổi: 0,21-0,7
Khí dung thuốc giản phế quản
Xem phần thuốc dùng trong hô hấp
Những thuốc này là thuốc cơ bản cho đIều trị co thắt phế quản ở khoa ĐIều trị tích cực( gồm cả cơn hen phế quản)
Chúng không được sử dụng thường quy ở tất cả bn có thông khí hỗ trợ.
Một khi được sử dụng phảI xem lại tính hiệu quả hàng ngày. Bằng cánh đánh giá sự cảI thiện giảm tiếng rale rít ngáy, độ đàn hồi phổi, tần số hô hấp và khí máu.
Chỉ định:
Tắc nghẽn đường thở mãn tính/ hen từ trước.
Cơn hen phế quản nặng
Co thắt phế quản độ 2 với nhiễm khuẩn, sặc hay thông khí áp lực dương ngắt quãng.
Đợt cấp của tắc nghẽn đường thở mãn
Thông khí nhân tạo
TKNT là một cột trụ của ngành đIều trị tích cực: vì vậy phải nắm vững được chỉ định, chống chỉ định, vận hành máy thở, điều trị suy hô hấp.
Chuẩn hóa càI đặt thông số máy thở, mode thở là sống còn vì sự an toàn cho bn đặc biệt ở những đơn vị ĐTTC lớn có nhiều nhân viên.
Giáo viên phảI làm quen với máy thở hiểu được cách càI đặt thông số, mode thở hay dùng. Các nurse educator và CCRN cao cấp là nguồn nhân lực hữu ích để trợ giúp giảI quyết những vấn đều về máy thở trong khoa ĐTTC.
Tất cả những thay đổi về thông số phải được ghi lại trên bảng theo dõi máy.
Thông báo cho y tá của mỗi giường sự chế độ máy thở hoặc sự thay đổi của thông số thở. Hệ thống báo động phảI được càI đặt càng sớm càng tốt, tuột máy thở hay chấn thương áp lực là những tai biến chết người.
FiO2 mặc định khi mới thở máy là 100% chỉ thay đổi sau khi làm khí máu( phảI làm càng nhanh càng tốt).
Chỉ định cho thông khí nhân tạo
Suy hô hấp
Duy trì chức năng tim phổi
Ngừng tuần hoàn
Hỗ trợ bn sau mổ có nguy cơ cao
Sau Kiểm soát áp lực nội sọ
Vận chuyển bn/ đánh giá
Gây mê có giãn cơ
Những thông số cần có khi thở máy
Đánh giá lâm sàng là phương tiện quan trọng nhất để chẩn đoán suy hô hấp.
Không được trì hoãn thở máy vì chưa có kết quả khí máu, thông số cơ học khác nếu tình huống lâm sàng chưa cho phép bao gồm:
Đường thở bị đe dọa
Kiệt sức, mệt mỏi
Không ho khạc được
Suy hô hấp đã rõ ràng hay kín đáo
Các thông số khách quan phụ giúp cho chẩn đoán và đánh giá và phải được sử dụng trong các tình huống lâm sàng gồm có:
Thông số cơ học:
Tần số thở RR> 35 bpm
Thể tích khí lưu thông : VT < 5 ml/kg
Dung tích sống: VC < 15 ml/kg
Chỉ số oxy hóa máu
PaO2 0,4
PaO2/FiO2 <150
P(A-a)O2 >350i
Chỉ số thông khí
PaCO2 > 60 mmHg
Nguyên tắc để có thông khí tối ưu cho bn ở ICU
Oxy hoá máu tối ưu
Đạt PaO2 đầy đủ với fio2 thấp nhất( thường > 80 mmHg nhưng tùy thuộc vào từng bn)
Peep( 5-10 cmH2O) duy trì FRC và thay thế cho PEEP sinh lý
Tối ưu hóa Paco2
ĐIều chỉnh gần với Paco2 trước khi mắc bệnh
Tăng CO2 cho phép ở những bn có compliance phổi kém
Tối ưu hoá tương tác mối quan hệ máy thở và bệnh nhân
Giảm công thở qua ống NKQ và dây máy dùng PS = 10- 20 cmH2O ở tất cả bn có thở máy
Dự phòng bẫy khí: Đo và tính auto- PEEP
Tối ưu hoá tác dụng an thần và gây mê
Phòng ngừa volutrauma
Giới hạn áp lực lớn nhất là 40 cmH2O
ĐIều chỉnh plateau không quá 35 cmH2O
Dùng thông khí giới hạn áp lực ở bn nguy cơ cao mắc biến chứng thở máy( PC hoặc PS)
Vt tối đa < 15 ml/kg
Các mode thở sử dụng tại ICU
SIMV + PEEP( giới hạn áp lực 40 cmH2O)
Chỉ định:
Thông số càI đặt mặc định
Dùng trong cai thở máy
Dùng cho bn có compliance phổi bình thường( Compliance toàn bộ > 30 ml/kg)
áp lực đường thở trung bình < 25 cmH2O
Biến chứng
Mất đồng thì giứa bn và máy thở, bẫy khí
Chấn thương áp lực
PCV + PEEP
Chỉ định
Bn có nhu cầu thông khí kiểm soát hoàn toàn ( không phảI là cai máy)
Bn có compliance phổi kém
áp lực trung bình đường thở > 25 cmH2O
Nguy cơ cao bị chấn thương áp lực( ARDS, cơn hen phế quản nặng)
Biến chứng
Phải an thần liều cao đôI khi cần phảI phối hợp thêm giãn cơ
Không đồng thì giữa bn và máy thở, bẫy khí
Thông khí hỗ trợ áp lực + PEEP
Chỉ định
Là mode thở cho bn trung tâm hô hấp và cấu trúc sinh lý của phổi không bị thương tổn
Dùng cho cai thở máy
Cho bn có bẫy khí, auto-PEEP, và sử dụng nhiều công hô hấp ( CAL)
Suy thất tráI đã rõ ràng hay mới bắt đầu trong khi cai máy
Biến chứng của thông khí nhân tạo
Huyết động
Giảm tiền gánh
Tăng hậu gánh của thất phải
giảm thể tích rõ
Hô hấp
Thay đổi tỉ lệ V/Q
Viêm phổi bệnh viện
Chấn thương áp lực
Phụ thuộc máy thở
Thoái hoá thần kinh
Tăng tiêu thụ oxy
Chuyển hoá
Kiềm hô hấp sau ưu thán
SIADH
Tại chỗ
ảnh hưởng của áp lực do NKQ dài ngày, mở khí quản hay mask
Các máy thở trong khoa ICU
Siemen 900C Servo
Đây là máy thở chuẩn tại bệnh viện Hoàng gia Ađelaie và bệnh viện wakefield
Đặc đIểm kỹ thuật
Ngừng thời gian thở ra để xác định auto-PEEP( chỉ ở bn liệt cơ)
Ngừng thời gian thở vào
Trao đổi khí nhanh
Thay đổi tần số hô hấp thấp và cao
Thông số mặc định cho máy Servo 900C
SIMV: 600´12 + PS = 20 + PEEP = 5 + FIO2 = 1.0
Chọn mode: SIMV + PS
Đặt thông số:
Chia thông khí phút đặt trước cho tần số thích hợp( 15 bpm) để có Vt mong muốn( 600ml)
Đặt tần số kiểm soát của máy 13( phảI luôn luôn nhỏ hơn tần số mong muốn.
Đặt áp lực hỗ trợ( PS ) = 20 cmH2O
Đặt PEEP = 5 cmH2O
Fio2 = 100% cho đến khi thông khí và oxy hoá máu đầy đủ qua khí máu.
Insp time = 25%, pause = 10% ( I:E = 1:2)
Dùng dạng sóng vuông
Giới hạn và báo động
Giới hạn áp lực trên: 40 cmH2O
Trigger: - 2 cmH2O
Phân tích oxy: +/- 10mmHg từ fio2 đã đặt
Giới hạn thể tích: 5 l trên thông khí phút trung bình
Thể tích thở ra phút: 80% dưới thông khí phút trung bình
PC( kiểm soát áp lực) + PEEP
Công thức mặc định:
PCV = 25 ´ 12 + PEEP = 5 + fio2 = 1,0 + I : E = 1 : 2
Chọn mode: SIMV + PEEP: chọn các thông số trước khi thay đổi mode
Thông số:
Chọn áp lực thở vào > PEEP ( = áp lực thở vào đỉnh): 20-30 cmH2O
Chọn PEEP ( 5-10 cmH2O)
Chọn tần số thở mong muốn trên mấy ( 10-12 bpm)
Thời gian thở vào và ngừng thở là 25 và 10% ( I:E= 1:2)
Chọn mode kiểm soát áp lực( các mode khác bây giờ không còn hoạt động)
Báo động và giới hạn không thay đổi so với thông số mặc định
Không vượt quá áp lực thở vào toàn bộ > 40 cmH2O
Vt được xác định bởi compliance của bn
Sự thay đổi của tỉ lệ I : E có thể nguy hiểm và nên làm sau khi thảo luận với bác sỹ phụ trách.
Đo auto-PEEP
Đo auto- PEEP ở cuối thì thở ra + thanh môn đóng
Không chính xác ở mode thở tự nhiên, hay với nỗ lực của bn, bn phảI được làm liệt hay an thần hoàn toàn( ngừng thở)
Nếu tỉ lệ I : E thay đổi nên đo lại auto-PEEP
ấn vào nút ngừng thì thở ra dưới nắp bên tay tráI
Nhìn vào kim chỉ áp lực đường thở cho tới khi không còn di chuyển
Đọc auto- PEEP trên mức PEEP đã đặt
Điều chỉnh PEEP đã đặt nếu auto-PEEP > o-1 để có PEEP tổng
PS + PEEP
Chọn mode: SIMV + PEEP: chọn thông số trước khi thay đổi mode thở
Chọn thông số:
Chọn áp lực thở vào lớn hơn PEEP( = áp lực thở vào đỉnh): 10- 20 cmH20
Chọn PEEP: 5-10 cmH20
Chọn mode hỗ trợ áp lực( các mode khác đã ngừng hoạt động)
Vt và tần số thở được xác định bởi sự đàn hồi phổi và trung tâm hô hấp của chính bn
Các báo động và giới hạn không thay đổi so với mặc định
áp lực thở vào không vượt quá 40 cmH20
Không chỉ sử dụng chỉ có PS ở bn thở chậm do dùng an thần: PhảI kết hợp với SIMV tần số thấp để duy trì thông khí phút tối thiểu
Drager EVITA 2 Dura ventilator
Là máy thay thế cho Servo ở RAH
Đặc tính ký thuật:
Autoflow( dòng điều chỉnh): dòng thở vào điều chỉnh tự động theo cơ học của phổi trong thông khí kiểm soát
Risetime: ĐIều chỉnh bằng tay độ dốc của đường tăng áp lực thở vào trong tất cả các mode
Tự động ngừng thì thở ra để xác định auto-PEEP và áp lực nghẽn( P0,1)
Nút ôxy 100% trong 3 phút cho hút đờm
Thông số mặc định theo chương trình
Đặt trước thông số thông khí khi ngừng thở và trong cấp cứu
Thay đổi tần số thở từ thấp đến cao
Tự động tính toán thông số cơ học hô hấp
Độ đàn hồi tĩnh và động
Sức cản đường thở thở vào
áp lực thở vào âm tính
Dung tích sống
Màn hình tinh thể lỏng và các thông số phát sáng
Hệ thống cung cấp Nitric oxide
Thông số mặc định cho Drager EVITA
SIMV: 600´12 + PS = 20 + PEEP = 5 + fio2 = 1,0
Nhấn nút chọn mode
Lựa chọn các thông số mong muốn, đIều chỉnh những giá tri hiển thị qua nút xoay, sau đó chọn giá trị mong muốn
Chọn mode SIMV
Chọn Vt: 0,61
Chọn tần số thở: 12 bmp
điều chỉnh thời gian thở vào sao cho I:E = 1: 2( mặc định 2,5 sec)
Risetime: 0,2 sec
PS 20 cmH2O
PEEP: 5 cmH2O
Fio2: 1,0
Các thông số khác
Trigger dòng: 5l/ph
Thông khí Backup: tắt
PC + PEEP +/- PSV
Thông số thực cài trên máy phải mô tả. Điều này thực sự quan trọng khi thông số cho thông khí kiểm soát áp lực trên máy Servo rất khác với các máy khác và có thể gây lầm lẫn
Thông số mặc định:
Pinsp = 30´12 + PEEP = 5 + fio2 = 1,0 + I:E = 1:2
Đây tương đương với thông số mặc định cho PCV trên máy Servo
Chọn mode: PCV+
Thông số:
Chọn áp lực thở vào tổng gồm cả PEEP : mặc định: 30 cmH2O
Chọn tần số mong muốn: 12
Điều chỉnh thời gian thở vào sao cho tỉ lệ I:E = 1:2 ( mặc định 2,5 sec)
Risetime: 0,2 sec
PS 20cmH2O
Chọn PEEP 5cmH2O
Fio2: 1,0
Báo động, và mức giới hạn không thay đổi so với mặc định
Không vượt quá áp lực thở vào > 40 cmH2O
Vt được xác định dựa theo compliance phổi
Đảm bảo tỉ lệ I:E là 1:2: thay đổi tỉ lệ I:E có thể nguy hiểm và chỉ làm khi có tham khảo với bác sỹ phụ trách
Đo auto-PEEP
Đo PEEP nội sinh ở cuối thì thở ra + đóng thanh môn
Không chính xác ở những mode thở tự nhiên hay có nỗ lực thở của bn. Trong trường hợp này phải an thần và giãn cơ hoàn toàn( ngừng thở)
Nêu I:E thay đổi phải đo lại auto-PEEP
ấn nút thao tác đặc biệt( special procedure)
Chọn PEEPi nhấn start để bắt đầu thao tac tự động trong 7sec
Đọc auto-PEEP và thể tích khí bị bẫy( V trap)
Giá trị được hiển thị là sai và tính gộp cả PEEP ta đặt, vì vậy để xác định giá trị thực sự của auto-PEEP ta lấy PEEP đo được trừ đI PEEP ta đặt thì ra giá trị của auto-PEEP
Điều chỉnh PEEP đặt nếu auto-peep > 0-1 để có peep tổng
Đo áp lực đóng P0,1
Đo áp lực miệng ở bắt đầu thở vào so với đóng thanh môn trong 100msec
áp lực phụ thuộc vào nỗ lực cơ hoành và phản ánh trung tâm thần kinh cơ
Giá trị bình thường = 3-4mbar
Giá trị cao hơn ví dụ > 6 mbar phản ánh mệt cơ
Nhấn nút special procedure
Chọn P0,1 và nhấn start để bắt đầu
Đọc giá trị P0,1
PS + PEEP
Thông số mô tả ở trên sử dụng cả với SIMV, PCV
Chọn thông số sau
Chọn mode : CPAP
Risetime: 0,2 sec
PS 20 cmH2O
PEEP 5 cmH2O
Fio2 1,0
Một hộp chữ xuất hiện ở góc dưới tay tráI một khi mode PS được chọn. Nó sẽ hiển thị áp lực thở vào tổng gồm cả PEEP đặt. Hộp này sẽ mất phần lớn khi sóng áp lực hiển thị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cam_nang_dieu_tri.doc