17. Những tác phẩn sau đay, tác phẩm nào Tú Xương viết về vợ mình
A. Thương vợ
B. Quan tại gia
C. Văn tế sống vợ
D. Cả A.B.C đều đúng
18. Vợ Tú Xương là người thế nào?
A. Một người vợ đẹp giàu có và chịu khó
B. Một người hiền thục, đảm đang, tầm tảo, rất mực yêu thương chồng con, biết trọng tài năng
C. Là người chịu khó nhưng ít thương chồng con
D. Cả A.B.C đều sai
19. Bài thơ Thương vợ Tú Xương làm theo thể thơ nào?
A. Thể thơ tứ tuyệt
B. Thể lục bát
C. Thể thất ngôn bát cú đường luâtj
D. Thể ngũ ngôn
20. Kết cầu bài thơ thất ngôn bát cú đường lutaaj chia làm mấy phần
A. Làm hai phần: Nếu vấn ffeef, giải quyết vấn đề
B. Làm 3 phần: Mở, thân, kết
C. Làm bốn phần: Đề, thực, luận, kết
B. Cả A.B.C đều đúng
21. Nhận đinh nào sau đay không đúng với nội dung tác phẩm
A. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên
B. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
C. Tố cáo chế độ phong kiến
D. Thể hiện lòng biết ơn của tác giả đối với vợ
5 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 6184 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 - Bài: Thương vợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11
Bài 4: Thương vợ
Ai là tác giả của bài thương vợ
Nguyễn Khuyến
Nguyễn Đình Chiểu
Trần Tế Xương
Nguyễn Khoa Điềm
Tú Xương sinh năm nào?
1870
1871
1872
Không rõ năm sinh
Tú Xương mất năm nào
1905
1906
1907
1908
Tú Xương có tên hiệu là gì?
Hoàng Ngọc
Văn Hiếu
Trung Hòa
Cả A.B.C đều sai
Chữ Xương Trong Tú Xương có ý nghĩa gì?
Có nghĩa là gầy, ốm không mập được
Có nghĩa là khó
Có nghĩa là thịnh vượng
Cả A.B.C đều đúng
Tú Xương là người có tài cao, học rộng, đi nhiều, qua nhiều lần đi thi ông đã đạt được gì?
Tú Xương thi đõ tiến sĩ, làm quan
Tú Xương nhiều lần đi thi nhưng chỉ đõ tú tài
Tú Xương nhiều lần đi thi dù có tài nhưng không đỗ đạt gì
Cả A.B.C đều sai
Tú Xương sống trong thời buổi xã hội như thế nào
Xã hội phát triển, coi trọng nhân tài và thi cử
Sống vào buổi đầu của chế độ thực dân nửa phong kiến, xã hội đang chuyển mình theo hướng tư sản hóa
Cả A.B.C đều đúng
Cả A.B.C đều sai
Vì sao Tú Xương là người có tài, có cá tính sắc sảo, đi thi Hương từ lúc 15 tuổi nhưng vẫn không thành danh?
Vì Tú Xương không muốn làm quan
Vì Tú Xương khồn có điều kiện đi thi nên đã ảnh hưởng tới kết quả
Vì Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng không chịu gò bó vào khuôn sáo trường qui
Cả A.B.C đều đúng
Tú Xương chủ yếu sáng tác trên lĩnh vực nào?
Truyện ngắn và tiểu thuyết
Kí và phóng sự
Thơ Nôm
Nhiều lĩnh vực: văn, sử, địa, triết, ngôn ngữ, thơ ca......
10.Tú Xương sáng tác thành công nhất ở mảng ngôn ngữ sáng tác nào?
A. Tiểu thuyết
B. Thơ trữ tình
C. Thơ trào phúng
D. Tùy bút
11. Thế nào là thơ trào phúng
A. Là thể laoij nằm trong văn chương giáo huấn thời trung đại
B. Phúng có nghĩa là mượn lời uyển chuyển, kín đáo để khuyên nhau, để người nghe tự thấy cái xấu, cái ác mà sửa đổi
C. Trào là cười cợt cùng theo tinh thần kín đáo, uyển chuyển của nhà thơ. cốt giữ mình trung hậu. Do khuyên răn kín đáo mà nhà thơ trào phúng nhiều khi là tự tròa, tự chế diễu mình
D. Cả A.B.C đều đúng
12. Đề tài chính cảu thể thơ trào phúng là gì?
A. Phơi bày các hiện tượng mâu thuần, phi lí, lố lăng trong đời sống
B. Trình bày nỗi buồn, nỗi đau thế sự
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A.B đều sai
13. Tú Xương là người làng nào?
A. Làng Đan Loan, huyện Đường An, Phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
B. Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, Phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
C. Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bác Ninh
D. Làng Vị Xuyên, Huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
14. Những tác phẩm tiểu biểu của Tú Xương là những tác phẩm nào?
Buồn hỏng thi, Đi thi nói ngông, Sở kiến hành
Thương Vợ, Vũ Trung tùy bút, Hỏng khoa Canh Tí
Vịnh khoa thi hương, Vũ Trung tùy bút, giễu người thi đỗ
Vịnh Khoa thi Hương, Thương vợ, Khoa canh tí, Buồn hỏng thi
15. Tác phẩm Thương vợ nàm trong loại hình nào?
Thơ trào phúng
thơ trữ tình
thơ tự thuật
Cả A.B.C đều sai
16. Vợ Tú Xương tên gì, quê ở đâu
Đoàn Thị Điểm, quê thái bình
Lê Thị Hằng, quê Nam Định
Phạm Thị Mẫn, quê Hải Dương
Cả A.B.C đều sai
17. Những tác phẩn sau đay, tác phẩm nào Tú Xương viết về vợ mình
Thương vợ
Quan tại gia
Văn tế sống vợ
Cả A.B.C đều đúng
18. Vợ Tú Xương là người thế nào?
Một người vợ đẹp giàu có và chịu khó
Một người hiền thục, đảm đang, tầm tảo, rất mực yêu thương chồng con, biết trọng tài năng
Là người chịu khó nhưng ít thương chồng con
Cả A.B.C đều sai
Bài thơ Thương vợ Tú Xương làm theo thể thơ nào?
Thể thơ tứ tuyệt
Thể lục bát
Thể thất ngôn bát cú đường luâtj
Thể ngũ ngôn
Kết cầu bài thơ thất ngôn bát cú đường lutaaj chia làm mấy phần
Làm hai phần: Nếu vấn ffeef, giải quyết vấn đề
Làm 3 phần: Mở, thân, kết
Làm bốn phần: Đề, thực, luận, kết
Cả A.B.C đều đúng
Nhận đinh nào sau đay không đúng với nội dung tác phẩm
Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
Tố cáo chế độ phong kiến
Thể hiện lòng biết ơn của tác giả đối với vợ
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Mở đàu bài thơ, tác giả giới thiệu điều gì?
Hoàn cảnh kiến sống lam lũ, vất vả của bà Tú
Giới thiệu thiên nhiên nơi quê mình
Thể hiện lòng biết ơn của mình
Cả A.B.C đều đúng
Những tù gạch chân trong câu thơ sau có ý nghĩa gì
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Chỉ thời gian cả năm, ngày nào cũng vậy, từ đàu năm đén cuối năm
Chỉ nơi kiếm sống lam lũ, nguy hiểm
Chỉ sự vui mừng của bà Tú khi làm việc lo cho gia đình
Cả A.B. đều đúng
Từ Đủ trong câu thơ Nuôi đủ năm con với một chồng có ý nghĩa gì?
Cá nghĩa là số lượng bà Tú lo cho không sót một ai
Bà đã làm tròn tách nhiệm lo đủ cho cả nhà
Cuộc sóng quá khó khăn, bà vất vả quanh năm chỉ vừa đủ nuôi con, nuôi chồng
Cả A. C đều đúng
Bà Tú buôn gì đẻ nuôi đủ cho con và chồng?
Buôn bán thực phẩm
Buôn bán rau củ
Buôn bán gạo
Cả A.B.C đều sai
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Cha mẹ........... đời ăn ở bạc
Có chòng hờ hững......... như không
quen. giống
thói, cũng
suốt, cũng
Cả A.B.C đều sai.
Câu thơ nuoi đủ năm con với một chồng có ý nghĩa gì?
Tú Xương đặt mình với năm đứa con, ăn bám với con để vợ nuôi
Năm đứa con bằng 1 chồng vì nuôi chồng tốn kém hơn nhiều
Sự cảm ơn sâu sắc của người chồng dành cho người vợ chịu thương, chịu khó
Cả A.B.C đều đúng
Hai câu thơ:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nhân hóa
So sánh
Hoán dụ
Điệp từ
Hai câu thơ:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Tác giả sử dụng thủ pháp và hình thức nghệ thuật gì?
Nghệ thuật đảo ngữ, hình thức đối rất chỉnh
Nghệ thuật đảo ngữ, hình thức láy vần
Cả A. B đều sai
Cả A. B đều đúng
Tác giả đưa hình ảnh con cò vào tác phẩm này có ý nghĩa gì?
Mượn hình ảnh con cò để nói lên sự vất vả của vợ
Tăng thêm sức nặng trong việc diễn tả sự khó nhọc của bà Tú
Không dùng con cò, mà là thân cò, khiến câu thơ càng thêm sâu sắc, sự cảm thông và lòng biết ơn vợ càng thấm thía
Cả A. B. C đều đúng
31. Hai câu thơ:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Thể hiện vấn đề gì?
Tô đạm thêm việc vất vả, lam lũ của bà Tú
Tác giả mượn hình ảnh con cò để nói lên sự vất vả của vợ
Hoàn cảnh kiến sống cực nhọc, nguy hiểm của Bà Tú
Cả A.B.C đều đúng
Từ eo sèo trong câu thơ eo sèo mặt nước buổi đò đông có ý nghĩa gì?
Chỉ mặt nước nơi bà tú buôn bán rất nguy hiểm
Từ láy tượng thanh chỉ sự rầy rà bằng lời, gợi cảnh tranh mua tranh bán, cảnh vất vả kiếm sống lúc đò đông
Cả A. B đều đúng
Cả A. B đều sai
Trong bài thơ tác giả đã khai thác hình ảnh thân cò từ đâu
Những câu hát quen thuộc
Những hình ảnh con cò trong thơ cổ
Hình ảnh con cò trong thơ Hiện đại
Những câu thơ viết về loài vật
Cụm từ một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa là gì?
Tục ngữ
Thành ngữ
Quán ngữ
Ca dao
Tác giả sử dụng nghệ thuật đối trong hai câu thơ sau nhằm làm nổi bạt điều gì?
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
Cuộc đời long đong vất vả tần tảo của bà Tú
Sự chịu thương chịu khó của bà Tú đẻ lo cho chồng, cho con
Không hề than phiền, giọng thơ nhiều xót xam thương cảm
Cả A.B.C đều đúng
Hai câu kết: Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không
La ftieengs chửi đời, tự trách mình nhưng thực chất là lời cảm thông đới với vợ của tác giả đúng hay sai?
Đúng
Sai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 Bài 4- Thương vợ.doc