Câu hỏi và đáp án Hoá sinh

1. Starch: Tinh bột gồm 2 thành phần (0.25 điểm), amylase và amylopectin (0.25 điểm)

• Tinh bột là dạng carbohydrate dự trữ ở thực vật (0.25 điểm)

• Tinh bột bao gồm một hỗn hợp của hai chất (0.25 điểm) amylose, một mạch polysaccharide thẳng (0.25 điểm), và Amylopectin là polysaccharide có mạch nhánh (0.25 điểm)

• Cả hai dạng của tinh bột đều là polyme của α-D-Glucose (0.25 điểm)

• Tinh bột tự nhiên chứa 10-20% (0.25 điểm) và amylose và Amylopectin là 80-90%. (0.25 điểm)

• Amylose tạo thành một chất keo phân tán trong nước nóng trong khi Amylopectin hoàn toàn không hòa tan. (0.25 điểm)

 

doc64 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 16667 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi và đáp án Hoá sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta, đó là quá trình lập lại của các acid amin với các góc fi và psi. (0.25 điểm) Ngoài ra còn có các cấu trúc bậc hai khác: xoắn colagen, cấu trúc ngược, cuộn, xoắn... (0.25 điểm) Nhóm peptid –CO-NH- nằm trong lõi. Nhóm ngoại R của acid amin nằm ngoài. (0.25 điểm) Cấu trúc xoắn được giữ vững chủ yếu nhờ liên kết hydro. Liên kết hydro hình thành giữa nhóm CO của liên kết peptid và nhóm –NH- của liên kết peptid thứ 4 (cách 3 nhóm peptid). (0.25 điểm) Mỗi nhóm –CO-NH- đều tạo 2 liên kết hydro. 2 nhóm acid amin liên kế cách 1,5A0 , góc quay 1000. Một vòng xoắn có 3,6 gốc aa và chiều cao 5,4A0 Có thể xoắn phải hoặc xoắn trái (chủ yếu xoắn phải) Các mạch xoắn trong phân tử protein. Khác nhau thì khác nhau phụ thuộc: thành phần, thứ tự sắp xếp acid amin, pH môi trường… Biết cấu trúc bậc một thì suy được tỷ lệ % xoắn Ví dụ: hemog. Và miog. Là 75%, lizozim:35%,ribonuclease:17%, kimotripsin hầu như không có xoắn (0.25 điểm) Chuỗi polialanin tạo xoắn, còn poliglutamic không tạo xoắn ở pH=7 mà tạo xoắn ở pH=2. Prolin ở giữa các bước xoắn sẽ phá vỡ xoắn Chiều dài các đoạn xoắn thường < 40A0 (0.25 điểm) Colagen có thành phần acid amin: glixin 35%, prolin 12%, có 2 acid amin hiếm: hydroprolin và hydroxylizin Đơn vị cấu trúc của colagen là tropocolagen gồm 3 mạch polipeptid bện vào nhau siêu xoắn (mỗi mạch đã có cấu trúc xoắn) (0.25 điểm) Ba mạch nối nhau bằng liên kết hydro (0.25 điểm) OH của hydroprolin cũng tham gia liên kết hydro Ngoài ra trong protein hình cầu còn có các đoạn không có cấu trúc xoắn, vô định hình hoặc cuộn lộn xộn (0.25 điểm) Xoắn Colagen : Cấu trúc bậc ba (3D): dạng 3-D hình cầu (0.25 điểm) Các loại protein tan trong nước có dạng hình cầu gồm các phần xoắn α, phần vô định hình cuộn chặt lại, gốc kỵ nước quay vào trong, gốc ưa nước nằm trên bề mặt phân tử. (0.25 điểm) Các liên kết giữ cho cấu trúc bật 3 vững là liên kết disulfit, liên kết ion, liên kết hydro, lực vandeswan, tương tác kỵ nước bị phá vỡ thì phân tử duỗi ra và mất tính tan, tính chất lý, hóa, hoạt tính sinh học. (0.25 điểm) Ví dụ: Ribonuclease: 124aa, 4 cầu disulfit Ribonuclease Các lọai liên kết trong cấu trúc bậc ba Cấu trúc bậc bốn (4D): Tập hợp các polipeptid (0.25 điểm) Cấu trúc bậc bốn của collagen và hemoglobin Các loại liên kết giữ vững cấu trúc bậc 4 là: liên kết ion, liên kết hydro, lực vandeswan, tương tác kỵ nước Câu 10. Em hãy nêu tính chất của protein và những ứng dụng của chúng Đáp án Tính chất chung của protein phụ thuộc: Phụ thuộc thành phần và thứ tự các gốc aa (0.25 điểm) Phụ thuộc các mạch bên của aa Phụ thuộc liên kết peptid (0.25 điểm) Phụ thuộc cấu trúc không gian 3 chiều của protein Phụ thuộc vào điều kiện môi trường: pH, nhiệt độ, lực ion vv… (0.25 điểm) Protein có khối lượng phân tử lớn: từ 10 nghìn đến hàng trăm nghìn dalton Có dạng hình cầu và hình sợi (0.25 điểm) Dạng hình cầu tan trong nước và muối loãng, rất hoạt động: enzyme, albumin, globulin, mioglobin, hemoglobin… (0.25 điểm) Dạng hình sợi trơ về mặt hoá học, có chức năng cơ học, protein cấu trúc: cologen, fibrin, keratin, miozin (0.25 điểm) Chất điện li lưỡng tính: do nhóm bên R phân cực của aa Trạng thái tích điện của các nhóm phụ thuộc: pH môi trường, (0.25 điểm) Khi tổng điện tích bằng 0 thì protein có điểm đẳng điện pHi, protein không di chuyển trong điện trường Nếu protein chứa nhiều Asp, Glu pHi ở vùng acide, nếu chứa nhiều Lys, Arg, His thì pHi ở vùng kiềm (0.25 điểm) pH<pHi-protein là cation (điện tích dương lớn hơn điện tích âm) và ngược lại pH=pHi protein kết tủa: ứng dụng để tách các loại protein khác nhau và để xác định pHi (0.25 điểm) Khi hoà tan protein tạo thành dạng keo: do trên bề mặt phân tử có các nhóm phân cực, các nhóm này hấp phụ các phân tử nước lưỡng cực tạo thành vỏ áo nước (0.25 điểm) Lớp áo nước có bề dày bằng kích thước phân tử nước = 3A0 Độ bền keo phụ thuộc sự tích điện, mức độ hydrat hóa, nhiệt độ …ứng dụng để kết tủa protein. (0.25 điểm) Keo có kích thước lớn không qua màng bán thấm Tính chất keo của protein (0.25 điểm) Tính tan của protein khi: - Có lớp áo nước - Phân tử protein tích một loại điện tích âm hoặc dương Tính tủa của protein khi: (0.25 điểm) -Mất lớp áo nước và -Trung hoà điện tích a)Tủa thuận nghịch. (0.25 điểm) Sau khi kết tủa nếu loại bỏ các yếu tố gây tủa protein lại trở lại dạng keo: còn nguyên tính tan, hoạt tính sinh học, còn phản ứng hoá học- Tủa thận nghịch. Tác nhân gây tủa: muối trung tính, cồn b)Tủa không thuận nghịch. (0.25 điểm) Nếu sau khi loại bỏ các yếu tố gây tủa protein không còn tính tan, hoạt tính sinh học, tính hoá học thì gọi là tủa không thuận nghịch hay còn gọi là biến tính Protein biến tính: - Phá vỡ cấu hình không gian (0.25 điểm) - Phân tử duỗi ra. Tác nhân gây tủa: nhiệt, acid vô cơ, muối kim lọai năng… Ứng dụng tính chất tủa thuận nghịch của protein: (0.25 điểm) -Thu nhận chế phẩm protein: sử dụng muối sulphat amon: (NH4)2SO4, aceton, etanol ở nhiệt độ O0C, Sau đó loại bỏ (NH4)2SO4 bằng thẩm tích Ứng dụng tính tủa không thuận nghịch (0.25 điểm) -Loại bỏ protein ra khỏi dung dịch -Làm ngừng phản ứng enzyme -Hoá chất làm biến tính protein là: a. tricloacetic, a. vonflavic, a.picric, a. sulfosalixilic…muối các kim loại nặng: Pb, Hg, Cu, Fe… (0.25 điểm) Tính hấp thụ tia tử ngoại Protein có khả năng hấp thụ tia tử ngoại ở 2 vùng bước sóng: 180nm-220nm –là vùng hấp thụ liên kết peptid cho phép định lượng tất cả các loại protein Vùng 250nm - 300nm: vùng hấp thụ các a.amin thơm (phe, Trp, Tyr), cực đại ở 280nm Ứng dụng các PP này khi protein hoàn toàn tinh sạch (0.25 điểm) Câu 11. Em hãy viết những phản ứng hóa học đặc trưng của protein Đáp án Các phản ứng đặc trưng của protein Phản ứng Ninhydrin: Phản ứng do nhóm a-carboxyl và a-amin (0.25 điểm) Phản ứng biure: phản ứng giữa liên kết peptid với kim (0.25 điểm) Xiorenxen: Phản ứng của nhóm a-amin với Với formaldehyde (0.25 điểm) Phản ứng Ninhydrin (0.25 điểm) Nhiệt độ cao ~100oC (0.25 điểm) NH3, các peptide phản ứng chậm hơn so với axit amin (0.25 điểm) Prolin, hydroprolin tạo phức màu vàng với Ninhydrin (0.25 điểm) Phát hiện a-axit amin (phương pháp sắc kí giấy) (0.25 điểm) Phản ứng ngưng tụ tạo liên kết peptide (0.25 điểm) a-amin của aa này với a-carboxyl của aa khác (0.25 điểm) Tạo chuỗi peptide (0.25 điểm) (0.25 điểm) Phản ứng Sorensen v Với formaldehyde (0.25 điểm) Khóa nhóm -NH2 của axit amin (0.25 điểm) Định lượng –COOH bằng phương pháp chuẩn độ (0.25 điểm) Suy ra hàm lượng của axit amin (0.25 điểm) (0.25 điểm) 4. Biuret method Nguyên tắc: Các hợp chất có 2 hay nhiều liên kết (0.25 điểm) –CO-NH- có thể liên kết với Cu trong môi trường kiềm tạo ra phức có màu đỏ hoặc tím đỏ -Protein và các polipeptid có nhóm-CO-NH- (liên kết peptid) nên cũng có phản ứng Buret (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 12. Em hãy trình bày enzyme hai thành phần: Cấu tạo, trung tâm hoạt động, cơ chế tác động và các phản ứng xúc tác . Đáp án Enzyme hai thành phần là 2 Enzyme phức tạp (0.25 điểm) Enzyme nhiều cấu tử (0.25 điểm) Cấu tạo gồm 2 phần (0.25 điểm) Phần protein – apoprotein (0.25 điểm) Nhóm ngoại – không phải protein (0.25 điểm), yếu tố phối hợp (cofactor) (0.25 điểm) Ion kim loại (0.25 điểm) Phức hữu cơ (coenzyme) (0.25 điểm) Tâm hoạt động bao gồm nhóm ngoại (0.25 điểm)và nhóm định chức của các axit amin trong apoprotein (0.25 điểm) (0.25 điểm) Ví dụ: Coenzyme A (CoA, CoASH) (0.25 điểm) Vận chuyển gốc axit (0.25 điểm) -SH liên kết với gốc axit tạo liên kết cao năng (0.25 điểm) (0.25 đ) Cơ chế hoạt động của HSCoA (0.25 điểm) Coenzyme là nucleotit và dẫn xuất (0.25 điểm) Nhiều mono-, di-, tri-nucleotide là coenzyme vận chuyển P hoặc là thành phần cấu tạo coenzyme AMP, ADP, ATP (0.25 điểm) Các nhóm nuclotide khác như UTP, XTP, GTP cũng đóng vai trò vận chuyển phosphate (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 13. Em hãy trình bày một số coenzyme quan trọng của enzyme hai thành phần (Thiamin pyrophosphate, vitamin B6, Coenzyme A (CoA, CoASH) Đáp án Một số coenzyme quan trọng (0.25 điểm) Coenzyme là vitamin (0.25 đ) hoặc dẫn xuất của chúng (0.25 điểm) 1. Thiamin pyrophosphate, TPP, vitamin B1 (0.25 điểm) Decarboxyl của a-cetoaminoaxit (0.25 điểm) Decarboxyl của a-cetoaxit (0.25 điểm) Chuyển nhóm ceto (trancetolase) (0.25 điểm) Cấu tạo Thiamin pyrophosphate: (0.25 điểm) Pirodoxalphosphate và pirodoxaminphosphate (vitamin B6) (0.25 điểm) Vận chuyển nhóm amin N C = O H C H 2 O P C H 3 O H N C H C H 2 O P C H 3 O H C H N H 2 C O O H R -H 2 O C C O O H R N H +H 2 O N H 2 C H N H C H 2 O P C H 3 O H C O C O O H R + -H 2 O +H 2 O (0.25 điểm) Qúa trình họat động xúc tác (0.25 điểm) R - C H - C O O H N H 2 C O C O O H R C H C O O H R1 N H 2 C O C O O H R1 pirodoxaminP pirodoxalP (0.25 điểm) Coenzyme A (CoA, CoASH) 1. Vận chuyển gốc axit (0.25 điểm) 2. SH liên kết với gốc axit tạo liên kết cao năng (0.25 điểm) (0.25 điểm) Cơ chế hoạt động của HSCoA (0.25 điểm) (0.25 điểm) 5. Coenzyme là nucleotit và dẫn xuất Nhiều mono-, di-, tri-nucleotide là coenzyme vận chuyển P hoặc là thành phần cấu tạo coenzyme AMP, ADP, ATP (0.25 điểm) Các nhóm nuclotide khác như UTP, XTP, GTP cũng đóng vai trò vận chuyển phosphate (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 14. Em hãy trình bày coenzyme của enzyme dehydrogenase (NAD và FAD) của enzyme hai thành phần ở dạng oxy hóa và dạng khử Đáp án 1. Nicotin amit nucleotit (NAD, NADP), vitamin PP Tham gia vào quá trình hô hấp (0.25 đ), vận chuyển hydro (0.25 điểm) Coenzyme của E. oxydoreductase (0.25 điểm) (0.25 điểm) Dạng oxy hóa (0.25 điểm) Dạng khử (0.25 điểm) Phương trình phản ứng xúc tác: (0.25 điểm) Coenzyme flavin (FAD, FMN); vitamin B2 Tham gia quá trình hô hấp (0.25 điểm) , vận chuyển hydro (0.25 điểm) Thuộc nhóm enzyme oxydoreductase (0.25 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Dạng oxy hóa Dạng khử (0.25 điểm) Câu 15. Có mấy loại enzyme thủy phân tinh bột, kể tên và cho biết tác dụng của mỗi loại. Cellulose là gì? Cellulose khác tinh bột ở điểm nào? Enzyme amylase có thủy phân được cellulose không? Giải thích vì sao? Đáp án Có 3 loại enzyme thủy phân tinh bột: (0.25 điểm) Alpha, beta và gama amylase thủy phân tinh bột (0.25 điểm) Alpha amylase thủy phân lien kết 1-4 glucozid một cách ngẫu nhiên (0.25 điểm), tạo ra hỗn hợp gồm các polysaccarid (0.25 điểm) dextrin, và một ít đường alpha D-glucose (0.25 điểm) Beta-amylase thủy phân tinh bột từ đầu không khử (0.25 điểm) Thủy phân liên kết 1-4glucoside (0.25 điểm), cắt từng đôi một, tạo ra sản phẩm gồm chủ yếu là đường đôi maltose và dextrin (0.25 điểm) . Gama-amylase (glucoamylase) thủy phân cả liên kết 1-4 (0.25 điểm) và 1-6 glucoside (0.25 điểm), tạo ra hỗn hợp alphaD-glucose (0.25 điểm) Tuy nhiên muốn quá trình thủy phân xảy ra nhanh (0.25 điểm) Và triệt để, cần phải thủy phân sơ bộ tinh bột bằng alpha-amylase (0.25 điểm) Cellulose là gluxit phức tạp thuần được cấu tạo từ betaD-glucose (0.25 điểm) thành một mạch thẳng (0.25 điểm) các mạch liên kết với nhau bằng liên kết hydro (0.25 điểm) tạo nên những mạng rất vững chắc (0.25 điểm) . Cellulose khác tinh bột ở chỗ: (0.25 điểm) Không có mạch nhánh và được cấu tạo từ đường đơn beta-D glucose chứ không phải từ alpha-D glucose (0.25 điểm) vaø enzyme amylase không thủy phân được cellulose. (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 16: Em hãy cho biết Acid amin là gì? Viết cấu tạo chung của acid amin. Viết tính chất của acida min. Viết phản ứng đặc trưng? Đáp án Cấu tạo chung của acid amin (0.25 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Hóa học lập thể (0.25 điểm) Axit amin là chất hoạt động quang học (0.25 điểm) có khả năng quay mặt phẳng ánh sang (0.25 điểm) Hầu hết axit amin của protid thuộc dãy L (0.25 điểm) Tính lưỡng tính (0.25 điểm) Trong môi trường nước (0.25 điểm), axit amin phân li hoàn toàn (0.25 điểm) Tác dụng với axit (0.25 điểm) và bazơ (0.25 điểm) mạnh tạo thành muối (0.25 điểm) Điện tích axit amin phụ thuộc vào điện tích của môi trường (0.25 điểm) Điểm đẳng điện pI là điểm pH nhất định (0.25 điểm) mà tại đó đt (-) bằng dt (0.25 điểm) Axit amin không tồn tại ở dạng tự do (0.25 điểm) mà dưới dạng muối nội (0.25 điểm) Phản ứng đặc trưng của acid amin là phản ứng với ninhydrin (0.25 điểm) (0.25 điểm) PHẦN II. (5 ĐIỂM) Câu 1 : Em hãy trình bày các vitamin tan trong chất béo (A,D,E), viết công thức của chúng? Đáp án 1. Cấu trúc Vitamin 1.1. Vitamin D. (0.25 điểm) Dưới tác dụng của tia tử ngọai có bước song dài (khỏang 280nm) (0.25 điểm) của ánh nắng mặt trời (0.25 điểm) thì tiền vitamin D có sẵn dưới da sẽ chuyển thành vitamin D (0.25 điểm). Ví dụ: C H 3 C H 3 C H 2 O H C H 3 C H 3 C H 3 Vitamin A1 Ergosterol VitaminD (0.25 điểm) 1.2. Vitamin A (0.25 điểm) b-Caroten C H 3 C H 3 C H 2 O H C H 3 C H 3 C H 3 Vitamin A2 (0.25 điểm) 1.3. Vitamin E (0.25 điểm) a tocopherol 1 2 3 4 5 6 7 8 b- tocopherol: không có nhóm methyl ở vị trí C7 (0.25 điểm) g- tocopherol: không có nhóm methyl ở vị trí C5 (0.25 điểm) Có 2 dạng vitamin nhóm A quan trọng (0.25 điểm) Vitamin A1: nhiều ở gan cá nước mặn (0.25 điểm) Vitamin A2: nhiều ở gan cá nước ngọt (0.25 điểm) Vai trò Thị giác: tham gia váo quá trình cảm quang (0.25 điểm) Sự sinh trưởng (0.25 điểm): tham gia quá trình trao đổi protein, lipid, gluxid và muối khoáng (0.25 điểm) Hệ thống miễn dịch (0.25 điểm) Chống oxy hóa (0.25 điểm) Vitamin A dạng alcol (retinol) dễ bị oxi hóa (0.25 điểm) thành aldehyt - có nhóm CHO cuối (retinal) (0.25 điểm) Câu 2: Em hãy trình bày Vitamin A, tiền vitamin A. Trình bày cơ chế hoạt động của vitamin A lên tế bào mống mắt. Vẽ hình minh họa Đáp án 1. Cấu tạo Vitamin A và tiền Vitamin A (0.25 điểm) b-Carotein (0.25 điểm) C H 3 C H 3 C H 2 O H C H 3 C H 3 C H 3 Vitamin A1 C H 3 C H 3 C H 2 O H C H 3 C H 3 C H 3 (0.25 điểm) 2. Quá trình điều tiết thị lực của Vitamin A (Retinal, Retinol) trong tế bào hình que của mống mắt (0.25 điểm) (0.25 điểm) Giải thích Nối đôi giữa C11 (0.25 điểm) và C12 (0.25 điểm) của retinol có thể chuyển thành dạng cis (11-cis-retinal) (0.25 đ) kết hợp với protein opsin (0.25 đ) tạo nên sắc tố mắt là rodopsin (0.25 điểm), là protein nhận ánh sáng có trong tế bào hình que của màng lưới mắt người và động vật có vú (0.25 điểm). Tế bào này họat động trong ánh sáng yếu (0.25 điểm), thích nghi với bóng tối (0.25 điểm). Dưới tác dụng của ánh sáng retinal chuyển từ dạng cis thành dạng tran (0.25 điểm) nên mất khả năng kết hợp với opsin (0.25 điểm) sẽ tách ra khỏi protein rodopsin (0.25 điểm)) .Opsin lại bắt đầu chu kỳ mới (0.25 điểm) Dưới tác dụng của enzyme tương ứng (retinol dehydrogenase) (0.25 điểm) nhóm alcol (0.25 điểm) của vitaminA dễ dàng bi oxy hóa đến aldehyt và ngược lại (0.25 điểm). Câu 3: Em hãy cho biết đường đơn là gì? Viết công thức đường đơn tiêu biểu: đường 3C, 4C, 5C, 6C Đáp án Đường đơn- monosaccharide là đường không thể cắt ra thành đường đơn giản hơn khi thủy phân (0.25 điểm). Là những tinh thể carbohydrate màu trắng tan trong nước và có vị ngọt (0.25 điểm) Ví dụ: Tinh bột + hệ enzyme amylase (thủy phân) à aD-glucose. aD-glucose không thể thủy phân tiếp (0.25 điểm) Phân loại Monosaccharide classifications dựa trên số lượng C (0.25 điểm) Number of Carbons Category Name Examples 4 Tetrose Erythrose, Threose 5 Pentose Arabinose, Ribose, Ribulose, Xylose, Xylulose, Lyxose 6 Hexose Allose, Altrose, Fructose, Galactose, Glucose, Gulose, Idose, Mannose, Sorbose, Talose, Tagatose 7 Heptose Sedoheptulose (0.25 điểm) Tất cả các loại hydratcarbon đều có cấu hình dạng D hoặc dạng L như ví dụ như sau. (0.25 điểm) Trong cấu trức đường chủ yếu chỉ có dạng D: (0.25 điểm) carbon gần C cuối xác định vị trí D và L (Cbất đối) (0.25 điểm) Aldo và ketohexose đều có khả năng tạo dạng vòng hemiacetals. (0.25 điểm) Dạng piranose (vòng 6 cạnh) (0.25 điểm) Các cạnh của vòng gần phía người quan sát viết nét đậm, (0.25 điểm) Các nhóm thế ở phía phải đặt dưới mặt phẳng (0.25 điểm) Không cần ghi C trên các cạnh (0.25 điểm) Dạngg a và b trong mạch vòng có góc quay cực riêng khác nhau: góc quay cực của aD glucopiranose là + 112,20. (0.25 điểm) Còn của b-D glucopiranose là + 18,70. (0.25 điểm) Tuy nhiên khi hòa một dạng vào nước thì góc quay cực đều đạt + 52,70 (0.25 điểm) Khi hinh thành dạng pyranose thì cũng thêm một C bất đối (chiral) tại C ở vị trí 1 (0.25 điểm) Không có hình bất đối nhưng thêm một đồng phân tại C1 trong vòng pyranose (0.25 điểm) Dạng Furanose Vòng năm cạnh gọi là Furanose bD-Glucose Nhóm OH ở C1 nằm trên vòng là dạng b, còn OH nằm dưới là dạng a Đường đơn ở hai dạng này có tính chất hoàn toàn khác nhsu. Trong dung dịch chiếm chủ yếu ở dạng b-D (63%), a-D (36%), dạng mạch thẳng chiếm 1%. (0.25 điểm) Các dạng khi ở trong dung dịch tồn tại cân bằng động (0.25 điểm) Câu 4: Em hãy trình bày tính chất hóa học của đường đơn (Viết phản ứng hóa học của đường đơn) Đáp án Tính chất của monosaccharide *Tính khử (0.25 điểm) Khả năng nhường điện tử của nhóm –OH và –CO (0.25 điểm) Monosaccharide bị oxi hóa thành axit gluconic (0.25 điểm) Phản ứng Fehling-Phản ứng đặc trưng của đường khử (0.25 điểm) (0.25 điểm) Định nghĩa: Trong môi trường kiềm (0.25 điểm) các loại đường khử có khả năng khử kim loại (0.25 đ) và đẩy hoá trị của kim loại xuống một bậc. (0.25 điểm) *Tính oxy hóa (0.25 điểm) Do có nhóm OH, nhóm aldehyde, ketone mà đường hay tạo ra các dẫn xuất: oxy hoá/khử. (0.25 điểm) (0.25 điểm) *Ester hoá: (0.25 điểm) Các nhóm OH của đường có thể tác dụng với acid (0.25 điểm) (ví dụ: H3PO4) tạo ra các sản phẩm ester. (0.25 điểm) Đây là những hợp chất rất quan trọng trong quá trình chuyển hoá. (0.25 điểm) (0.25 điểm) *Liên kết Glycosidic (0.25 điểm) Là liên kết được tạo thành giữa nhóm OH của C bất đối đầu tiên (0.25 điểm) với nhóm OR (không bất đối) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 5. Em hãy viết các Vitamin tan trong nước: Vitamin B1, B2, (dạng vitamin và dạng coenzyme). Nêu tác dụng của chúng Đáp án Vitamin B1 thường ở dạng pyrophosphate (TPP) (0.25 điểm) Chức năng (0.25 điểm) Là coenzyme của decarboxylase, oxy hóa xetoaxit ((0.25 điểm) Cùng với pantotenic tạo nên chất axetylcolin, là chất có vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền xung thần kinh (0.25 điểm) Vitamin B1 (0.25 điểm) (0.25 điểm) Thiamin pyrophosphate (0.25 điểm) Thiếu vitamin B1 sẽ mang chứng bệnh tê phù (beriberi), kém ăn, viêm dây thần kinh (0.25 điểm) Vitamin B1 kích thích tiêu hóa. (0.25 điểm) Vitamin B1 có nhiều trong men bia, cám gạo, gan, thịt, … (0.25 điểm) Nhu cầu: (0.25 điểm) Người lớn: 1- 2 mg/ngày (0.25 điểm) Trẻ em: 0,4 – 1,9 mg/ngày Vitamin B2 (0.25 điểm) Cấu tạo từ isoaloxaxin và gốc ribitol ở C9 (0.25 điểm) Tạo coenzyme vận chuyển điện tử FMN (Flavin Mononucleotide), FAD (Flavin Adenine Dinucleotide) của nhiều enzyme oxy hóa-khử (0.25 điểm) FMN (Flavin Mononucleotide), (0.25 điểm) (0.25 điểm) Flavin adenin dinucleotid (FAD) Chúng đều là dẫn xuất của ribo flavin và là những coenzyme có chức năng vận chuyển hydro (0.25 điểm) Thiếu vitamin B2, việc tạo nên các enzyme oxy hóa khử bị ngừng trệ à ảnh hưởng quá trình tạo năng lượng cần thiết cho cơ thể (0.25 điểm) Ngoài ra, vitamin B2 Cần thiết đối với sự sản sinh ra tế bào biểu bì ruột Tăng sức đề kháng Tăng tốc độ tạo máu Ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của bào thai Nguồn tự nhiên (0.25 điểm) Thực vật (đậu) và vi sinh vật (nấm men, nấm mốc) Động vật: thịt, gan, thận, tim, sữa, trứng, các sản phẩm từ cá Bền với nhiệt độ và dung dịch axit Nhu cầu: 2 -3mg/người/ngày (trong khẩu phần ăn bình thường đã đủ vitamin B2) Câu 6. Em hãy viết các Vitamin tan trong nước: Vitamin B3, B6, Vitamin c (dạng vitamin và dạng coenzyme). Nêu tác dụng của chúng Đáp án Vitamin B3 (Vit. PP), Nicotinamid (0.25 điểm) Ở các dạng: axit nicotinic, nicotinamit (vitamin PP) Tạo coenzyme vận chuyển điện tử NAD, NADP trong các enzyme dehydrogenase (0.25 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Vitamin PP (preventative pelagra) có tác dụng phòng và chống bệnh da sần (bệnh pelagra) Nguồn tự nhiên (0.25 điểm) Thực vật bậc cao và vi sinh vật có khả năng tổng hợp vit.PP. Có nhiều trong nấm men Động vật (chim, chuột, ngựa) chuyển hóa tryptophan thành vit.PP nhờ vi sinh vật đường ruột. Có nhiều trong gan, thịt Nhu cầu: 12-18mg/người/ngày (0.25 điểm) Liều cao của niacin có thể gây tổn thương gan, loét dạ dày tá tràng, và phát ban da. Vitamin B6 (0.25 điểm) Vitamin B6 tồn tại ở các dạng: pyridoxin, pyridoxal, pyridoxamin Tiền chất của pyridoxal phosphate, là coenzyme của các enzyme transaminase, decarboxylase,… (0.25 điểm) Xúc tác cho các quá trình trao đổi chất béo, protein, glucid (0.25 điểm) (0.25 điểm) Kém bền trong môi trường kiềm Thiếu hụt vitamin B6 sẽ chậm lớn ở người và động vật (0.25 điểm) Nguồn tự nhiên (0.25 điểm) Nấm men, ngũ cốc, rau,… Gan, trứng, sữa Nhu cầu: 0.3mg/người/ngày (0.25 điểm) Vitamin C (0.25 điểm) Acid ascorbic có khả năng hoàn nguyên các chất, bản thân bị oxy hoá sang dạng acid dehydroascorbic không có hoạt tính vitamin. Do đặc điểm này nên việc bảo quản vitamin C rất khó. (0.25 điểm) Vit C tham gia vào nhiều quá trình oxy hóa-khử khác nhau (0.25 điểm) Chuyển hóa các hợp chất thơm Điều hòa sự tổng hợp ADN từ ARN (0.25 điểm) Điều hòa sự chuyển procolagen thành colagen (làm vết thương nhanh chóng liền sẹo) Tăng sức đề kháng (0.25 điểm) Ngộ độc hóa chất Độc tố vi trùng Chống bệnh hoại huyết (0.25 điểm) Nguồn tự nhiên: (0.25 điểm) Rau quả: cam, chanh, dâu,… Đa số động vật có khả năng tổng hợp vit.C từ đường glucose, trừ chuột bạch, khỉ và người Nhu cầu: 50-100mg/người/ngày Câu 7. Em hãy viết công thức các photpholipit (photphatit) và nêu rõ vai trò quan trọng của chúng trong tế bào (màng tế bào sinh chất) Đáp án Là nhóm lipid thứ nhì phổ biến trong thiên nhiên (0.25 điểm) Có nhiều ở màng tế bào động vật và thưc vật. (0.25 điểm). Có khoảng 40 – 50% là Glycerophospholipid (0.25 điểm) Và khoảng 50 - 60% là protein. (0.25 điểm) Hầu hết phosphoacylglycerols dẫn xuất từ phosphatidic acid (0.25 điểm) Molecule phosphoglycerides gồm 2 phân tử acid béo (0.25 điểm) và một phân tử acid phosphoric acid. (0.25 điểm) Trong phân tử phosphoglycerides có nhiều nhất 3 loại acid béo (0.25 điểm) đó là palmitic acid (16:0) stearic acid (18:0), và oleic acid (18:1). (0.25 điểm) Một phosphatidic acid nếu tiếp tục ester hoá với một phân tử alcohol có phân tử lượng thấp (0.25 điểm) thì tạo ra một phosphoacylglycerol (0.25 điểm) (0.25 điểm) Gốc acid phosphoric phản ứng với nhóm OH như: (0.25 điểm) serin, colin, etalnolamin, inozitol…thì tạo thành các dẫn xuất tương ứng. Các dẫn xuất còn gọi phosphatit (0.25 điểm) Các phosphatit tham gia cấu tạo màng tế bào sinh chất (0.25 điểm) (0.25 điểm) (0.25 điểm) Trong dung dịch phosphoglycerides hình thành 2 lớp màng lipid. (0.25 điểm) Động lực chính để hình thành lớp màng đôi lipid là tương tác kỵ nước. (0.25 điểm) Đuôi hydrocarbon thì hướng vào trong có thể tạo thành một lớp cứng (nếu thiếu acid béo chưa no), nếu có thể chuyển động thành dòng là do nhiều acid béo chưa no. (0.25 điểm) Câu 8. Em hãy miêu tả cấu tạo, đặc tính và công dụng của tinh bột. Đáp án 1. Starch: Tinh bột gồm 2 thành phần (0.25 điểm), amylase và amylopectin (0.25 điểm) Tinh bột là dạng carbohydrate dự trữ ở thực vật (0.25 điểm) Tinh bột bao gồm một hỗn hợp của hai chất (0.25 điểm) amylose, một mạch polysaccharide thẳng (0.25 điểm), và Amylopectin là polysaccharide có mạch nhánh (0.25 điểm) Cả hai dạng của tinh bột đều là polyme của α-D-Glucose (0.25 điểm) Tinh bột tự nhiên chứa 10-20% (0.25 điểm) và amylose và Amylopectin là 80-90%. (0.25 điểm) Amylose tạo thành một chất keo phân tán trong nước nóng trong khi Amylopectin hoàn toàn không hòa tan. (0.25 điểm) 1.1. Amylose (0.25 điểm) Phân tử Amylose chứa khoảng 200-20000 đơn vị glucose tạo thành chuỗi xoắn, một vòng xoắn gồm 6 đơn vị glucose. Iốt tác dụng với amylose tạo ra màu xanh dương (0.25 điểm) (0.25 điểm) Amylose dạng xoắn 1.2. Amylopectin Khác với Amylose, Amylopectin có mạch nhánh. Mạch ngắn có khoảng 30 đơn vị glucose, mỗi mạch nhánh có liên kết 1α→6, mỗi mạch thẳng có khoảng 20-30 glucose. Một phân tử Amylopectin có đến 2 triệu đơn vị glucose (0.25 điểm) (0.25 điểm) Dùng acid hoăc enzyme để thuỷ phân tinh bột tạo ra nhiều sản phẩm có tính thương mại (0.25 điểm) Quá trình thuỷ phân là phản ứng hoá học mà trong đó nước tham gia để cắt chuỗi polisaccharide thành các chuỗi ngăn hơn hoặc tạo ra các đường đơn, tạo ra gía trị đương lượng Dextrose (DE) phụ thuộc vào mức độ thuỷ phân. Giá trị DE là 100 nghĩa là tinh bột thuỷ phân hoàn toàn (Dextrose). (0.25 điểm) Dextrin là một nhóm carbohydrate có phân tử lượng nhỏ, là hỗn hợp D-glucose có liên kết 1-4 và liên kết 1-6 (0.25 điểm) Maltodextrin là khi tinh bột chỉ thuỷ phân 1 phần, không có vị ngọt và có DE < 20 (0.25 điểm) SIRO ví dụ siro từ tinh bột ngô có giá trị DE kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCâu hỏi và đáp án hóa sinh ôn thi tốt nghiệp trường DHDL LẠC HỒNG.doc