Cấu kiện chịu uốn

Khi xét sựlàm việc của dầm BTCT chịu uốn ta đãbiết dầm bị pháhoại hoặc làtheo TD thẳng góc

(Tại chỗcóM lớn) hoặc làtheo TD nghiêng (Tại chỗcóQ lớn). Sựpháhoại theo TD nghiêng

thường theo 2 kiểu:

Kiểu 1: Vết nứt nghiêng chia dầm thành 2 phần nối với nhau

bằng vùng BT chịu nén ởngọn khe nứt vàbằng cốt dọc, cốt đai, cốt

xiên đi ngang qua khe nứt. Hai phần dầm này quay xung quanh vùng

nén, vùng nén thu hẹp lại cuối cùng bị pháhủy. Lúc đócốt thép đạt

giới hạn chảy hay bị kéo tuột vì neo lỏng.

Kiểu 2: Khi cốt thép khánhiều vàneo chặt thì sựquay của 2 phần dầm bị cản trở. Dầm bị phá

hoại khi miền BT chịu nén bị phávỡdo tác dụng chung của lực cắt vàlực ép. Hai phần dầm cóxu

hướng trượt lên nhau vàtụt xuống so với gối tựa.

Sựpháhoại theo TD nghiêng gắn liền với tác dụng của M vàQ màtrong đóvai tròlực cắt Q là

đáng kể. Cho nên muốn đảm bảo cho dầm khỏi bị pháhoại trên TD nghiêng thì phải tính toán sao

cho TD đủkhảnăng chịu được M vàQ.Trênthực tếthường người ta tách việc tính toán cường độ

trên TD nghiêng chịu lực M vàQ riêng ra đểtiện tính toán.

pdf20 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3023 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu kiện chịu uốn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc4_5883.pdf
Tài liệu liên quan