DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.48
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .48
PHẦN MỞ ĐẦU.48
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .52
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng. 52
1.1.1. Các nghiên cứu trong nước.52
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu.53
1.2. Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. 53
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản .Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng .53
1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng .53
1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng của NHTM.53
1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM .53
CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN.30
2.1. Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu . 53
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể . 53
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin.53
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tại bàn .53
2.2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn.53
2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin. 53
2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả .53
2.3.2. Phương pháp so sánh .53
2.3.3. Tổng hợp, phân tích (thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu).53
2.4. Quy trình nghiên cứu . 53
2.5. Các kết quả dự kiến. 53
16 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh Quảng Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN THỊ BÍCH PHƢƠNG
CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH
QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Hà Nội – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN THỊ BÍCH PHƢƠNG
CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực, tài liệu trích dẫn trong
luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận
văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2017
Tác giả
Trần Thị Bích Phƣơng
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên , tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo viên hƣớng
dâñ PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ đa ̃chỉ bảo tâṇ tình cho tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này . Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn
tới Nhà trƣờng , các thầy cô đã quan tâm , tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trơ ̣
tác giả trong quá trình nghiên cứu , giúp tác giả có cơ sở kiến thức và phƣơng
pháp nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn.
Tác giả xin c hân thành cảm ơn tới Lañh đaọ các Cơ quan , các đồng
nghiêp̣, bạn bè đa ̃quan tâm , hỗ trơ ,̣ cung cấp tài liêụ , thông tin cần thiết , tạo
điều kiêṇ cho tác giả có cơ sở thƣc̣ tiêñ để nghiên cƣ́u, hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn gia đình , bạn bè đã hỗ trợ , đôṇg
viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cƣ́u và hoàn thiêṇ luâṇ văn./.
Tác giả
Trần Thị Bích Phương
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... 48
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ........................................................................ 48
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 48
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .... 52
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng .............................................. 52
1.1.1. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................. 52
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................ 53
1.2. Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ............................... 53
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng .................................................................. 53
1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng ......................................................................... 53
1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng của NHTM ................................... 53
1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM ......................... 53
CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN...... 30
2.1. Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 53
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể .................................................................................................. 53
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 53
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tại bàn .................................................................... 53
2.2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn ................................................................... 53
2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin ........................................................................................... 53
2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả .......................................................................... 53
2.3.2. Phương pháp so sánh ...................................................................................... 53
2.3.3. Tổng hợp, phân tích (thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu). ............... 53
2.4. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................................... 53
2.5. Các kết quả dự kiến .......................................................................................................... 53
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH QUẢNG NINH ........................................................... 41
3.1. Tổng quan về NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh ................................................ 53
3.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội: .................... 53
3.1.2. Giới thiệu chung về MB Quảng Ninh. ............................................................. 53
3.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng của NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh .... 53
3.2.3. Kết quả khảo sát ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Quân đội – CN Quảng Ninh ................................................................. 53
3.3. Đánh gía thực trạng chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi
nhánh Quảng Ninh .................................................................................................... 54
3.3.1.Kết quả đạt được .............................................................................................. 54
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................. 54
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNGT ÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH QUẢNG NINH . 77
4.1. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng và nâng cao chất lƣợng tín dụng của MB
Quảng Ninh trong thời gian tới. ............................................................................................. 54
4.1.1. Định hướng phát triển chung của NH TMCP Quân đội. ................................ 54
4.1.2. Phương hướng của MB Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
trong thời gian tới ..................................................................................................... 54
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
– Chi nhánh Quảng Ninh ........................................................................................... 54
4.2.1. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng ........................................... 54
4.2.2. Mở rộng quy mô khách hàng, lựa chọn các khách hàng hoạt động trong lĩnh
vực rủi ro thấp ........................................................................................................... 54
4.2.3. Thường xuyên chú trọng và nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ........... 54
4.2.4. Tăng cường các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro khi cung cấp hoạt
động tín dụng ............................................................................................................. 54
4.2.5. Đưa Ban xử lý nự của Chi nhánh hoạt động ngày càng có hiệu quả ............. 54
4.2.6. Kiến quyết xử lý nợ tồn đọng, nợ xấu xuống mức thấp nhất có thể ................ 54
4.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiếm soát nội bộ ............................................ 54
4.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 54
4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ................................................................ 54
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Quân đội ................................................................ 54
4.3.3. Kiên nghị với cơ quan bộ ngành liên quan ..................................................... 54
Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN ................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 98
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 101
48
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng có tác động mạnh mẽ
tới đời sống của xã hội và con ngƣời. Đặc biệt là sự ra đời và phát triển của
NHTM cả về số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ. Nền kinh tế thị trƣờng phát
triển đangđóng vai trò thúc đẩy quá trình xâm nhập và phát triển cả về tƣ
tƣởng, tác phong kinh doanh mới trong ngân hàng đƣợc thể hiện bằng sự có
mặt của tất cả các chi nhánh ngân hàng trong và ngoài nƣớc.
Trong các hoạt động của Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động
quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo ra nguồn thu
nhập lớn nhất cho ngân hàng và cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro
nhất. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng tín dụng là việc rất cần thiết với tất cả các
Ngân hàng.Chất lƣợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu vốn của khách hàng,
phù hợp với sự phát triển của kinh tế, xã hội và đảm bảo cho sự tồn tại của
NHTM. Nâng cao chất lƣợng tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng không
chỉ đối với Ngân hàng mà còn của cả khách hàng và nền kinh tế. Nó phản
ánh mức độ thích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trƣờng bên ngoài,
thể hiện sức cạnh tranh của Ngân hàng và cung cấp nhu cầu về vốn một cách
kịp thời, hơn nữa nó đảm bảo cho nền kinh tế xã hội luôn luôn phát triển ổn
định và bền vững.
Là một ngân hàng đã qua hơn 20 năm hoạt động và trƣởng thành, đạt
đƣợc những bƣớc tiến mạnh mẽ, toàn diện và đang dần khẳng định vị trí của
mình là một trong những Ngân hàng thƣơng mại lớn, có uy tín của Việt Nam
NHTMCP Quân đội cũng đặc biệt quan tâm, chú trọng công tác nâng cao chất
lƣợng tín dụng. Tuy nhiên với đặc điểm mỗi địa phƣơng khác nhau có hình
thái kinh tế, cơ cấu ngành nghề, thu nhập, văn hóa, tập quán khác nhau, do đó
49
đòi hỏi từng Chi nhánh của NHTMCP Quân đội (MB) trong đó có NHTMCP
Quân đội chi nhánh Quảng Ninh (MB Quảng Ninh) cần phải tiến hành nâng
cao chất lƣợng tín dụng một cách sáng tạo riêng, dựa trên định hƣớng của MB
để đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt nhất. Mặc dù các NHTM Việt Nam nói
chung và NHTMCP Quân đội, MB Quảng Ninh nói riêng cũng đã chú trọng
hơn đối với việc kiểm soát tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng, tập trung vào hiệu quả
các hoạt động tín dụng, đồng thời xây dựng các chính sách về chất lƣợng tín
dụng, chính sách phân bổ tín dụng, chính sách khách hàng, xây dựng danh
mục đầu tƣ phù hợp Tuy nhiên, hiện nay hiệu quả của việc tăng cƣờng chất
lƣợng tín dụng Ngân hàng vẫn còn chƣa đƣợc rõ rệt và biểu hiện nhiều hạn
chế, đó là nợ xấu vẫn còn tồn đọng qua các năm, chƣa hạn chế đƣợc nợ xấu
mới phát sinh, trong khi việc xử lý và thu hồi nợ xấu các khoản đã phát sinh
chƣa đạt đƣợc yêu cầu đề ra, mà mới chỉ đƣợc xử lý nhiều qua hình thức bán
nợ, nợ quá hạn mới còn phát sinh, kèm theo quy trình nghiệp vụ tín dụng còn
bộc lộ một số hạn chế,năng lực của cán bộ tín dụng còn chƣa cao, chất lƣợng
công tác thẩm định còn nhiều thiếu sót dẫn đến nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng
vẫn còn tồn tại.
Xuất phát từ bất cập trên và quá trình tác giả làm việc, tiếp cận tình
hình thực tế tại phòng Kinh doanh của NHTMCP Quân Đội – Chi nhánh
Quảng Ninh, em lựa chọn đề tài “ Chất lƣợng tín dụng tại NHTMCP Quân
Đội – CN Quảng Ninh ” để viết luận văn.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Nhân tố định tính định lƣợng nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng
nhƣ thế nào?
- Thực trạng về chất lƣợng tín dụng tại NHTMCP Quân đội – CN
Quảng Ninh nhƣ thế nào?
50
- Phƣơng hƣớng, giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín dụng
tại NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh nói riêng
- Đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng
- Phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân
đội – CN Quảng Ninh
- Đƣa ra những giải pháp khắc phục và nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu và làm rõ về
chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Quảng Ninh
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Chi nhánh Quảng Ninh và 04 phòng giao dịch(
PGD. Mạo Khê, PGD. Uông Bí, PGD. Hồng Hà, PGD. Cẩm Phả)
+ Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập đƣợc để đánh giá chất lƣợng
tín dụng của NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh từ năm 2013 – 2015.
+ Phạm vi nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu làm rõ chất
lƣợng tín dụng tại NHTMCP Quân đội – CN Quảng Ninh từ đƣa ra các giải
pháp nhằm nâng cao cao chất tín dụng tại đó.
51
5. Kết cấu của bài luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung bài
đƣợc kết cấu gồm ba phần:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chất
lƣợng tín dụng của NHTM
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
Chƣơng 3: Đánh giá chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân
đội, Chi nhánh Quảng Ninh
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHTMCP Quân
đội, Chi nhánh Quảng Ninh.
52
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng
1.1.1. Các nghiên cứu trong nước
Trong thời gian qua, vấn đề tín dụng, chất lƣợng tín dụng tại các
NHTM đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu và bảo vệ các trƣờng nhƣ: Kinh tế
quốc dân, học viện Ngân hàng, học viện tài chính góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trong thời gian qua, bao gồm:
(1) Đề tài “Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín
dụng tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập”của tác
giảĐỗ Minh Điệp năm 2013, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài này tác giả dựa trên việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về mở rộng
và nâng cao chất lƣợng cho vay trung dài hạn của NHTM, tác giả đã xây dựng
các phƣơng thức và chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng và nâng cao chất lƣợng
cho vay trung dài hạn tại ngân hàng. Với các chỉ tiêu đánh giá quá trình mở
rộng cho vay đi kèm với việc nâng cao chất lƣợng cho vay, tác giả đã tiến
hành phân tích thực trạng cho vay của Ngân hàng và đã làm sáng tỏ những tồn
tại làm ảnh hƣởng đến quá trình mở rộng và nâng cao chất lƣợng cho vay
trung dài hạn tại ngân hàng. Qua phân tích thực trạng, tác giả đã đề xuất
những biện pháp mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Tuy
nhiên đây là đề tài nghiên cứu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín
dụng nhƣng chỉ đang tập trung vào cho vay trung dài hạn và cũng gặp một số
hạn chế nhất định trong quá trình nghiên cứu: chƣa làm sáng tỏ đƣợc những
đặc điểm nghiên cứu của từng đối tƣợng khách hàng để có chính sách hợp lý
hơn trong quá trình mở rộng cho vay đi kèm với nâng cao chất lƣợng tín dụng.
53
Bên cạnh đó tác giả chƣa đƣa ra đƣợc những giải pháp mang tính lâu dài cho
Ngân hàng.
(2) Đề tài “giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”, Nguyễn Hữu
Huấn (2005) LA. 11556, Học Viện Ngân hàng.
Đề tài của tác giả nghiên cứu làm rõ quan niệm chất lƣợng hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng, nội dung đánh giá chất lƣợng hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng qua ba phƣơng diện: Khách hàng của Ngân hàng, Ngân
hàng thƣơng mại và kinh tế xã hội, các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động
của Ngân hàng trên 02 mặt định tính và định lƣợng. Trên cơ sở phân tích thực
trạng chất lƣợng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam, từ đó đƣa ra các giải pháp cơ bản để nâng cao chất
lƣợng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, cụ thể tại Ngân hàng TMCP
Quân đội – CN Quảng Ninh trên toàn bộ các chỉ tiêu định tính, định lƣợng và
rút đƣợc ra những bài học kinh nghiệm từ hoạt động tín dụng tại NH Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam để ứng dụng vào thực tiễn tại
NHTMCP Quân đội - CN Quảng Ninh.
(3) Đề tài luận án “nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập” của tác giả Nguyễn Thị
Thu Đông năm 2012.
Từ lý luận chung về tín dụng ngân hàng, luận án đã đƣa ra quan niêṃ
về chất lƣơṇg tín duṇg ngân hàng và xây d ựng hệ thống một số nhóm chỉ tiêu
để phản ánh chất lƣợng tín dụng ngân hàng trong quá trình hội nhập. Một số
nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại (NHTM)
thể hiện trên các mặt cụ thể sau: (1) Đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh
tế; (2) Phƣơng diện lợi ích chủ sở hữu NHTM;(3) Năng lực tài chính của
54
TÀI LI Kiến nghị v
1. Nguyễn Thị Thu Đông , 2012. Đề tài “nâng cao chất lượng tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập”.
2. TS Phan Thị Thu Hà, 2004.Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.
3. TS Lƣu Thị Hƣơng, , 2005. Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê.
4. Nguyễn Hữu Huấn, 2005. Đề tài “giải pháp nâng cao chất lượng
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam” tại Học Viện Ngân hàng.
5. Võ Việt Hùng, 2009. Luận án “Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động
tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” đã hoàn thành tại trƣờng Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Văn Hƣng, 2003.Đề tài “giải pháp hoàn thiện quy chế bảo
đảm an toàn cho vay của các NHTM Việt Nam” tại trƣờng Đại học Kinh tế
Quốc Dân.
7. Trầm Thị Xuân Hƣơng, 2014. Luận án “Các giải pháp nâng cao hiệu
quả tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế”, tại trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Mishkin, Giáo trình Ngân hàng và thị trường tài chính.
9. Nghiên cứu sinh Nguyền Tiền Phong, 2008.Luận án “ Nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần ngoài quốc doanh Việt Nam”.
10. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong
kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính.
55
11. Ngân hàng nhà nƣớc (2001), Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng
đối với khách hàng, ban hành theo quyết định số 1627/2001QĐ-NHNN ngày
31/12/2001.
12. Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
ngày 25/4/2005 về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các TCTD.
13. Ngân hàng nhà nƣớc (2007), Quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy
định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng
trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định
số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.
14. Ngân hàng nhà nƣớc (2010),Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy
định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng,
15. Ngân hàng nhà nƣớc (2012),Thông tư 33/2012/TT-NHNNcác quy
định về lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam.
16. Ngân hàng TMCP Quân đội, Báo cáo thường niên (2013-2015).
17. Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Quảng Ninh (2013-2015),
Báo cáo Kết quả kinh doanh năm.
18. Ngân hàng TMCP Quân Đội (2010), Quyết định 3533/QĐ-MB-HS
ngày 08/7/2010 về việc “Ban hành quy trình tín dụng”.
19. Ngân hàng TMCP Quân Đội (2012), Thông báo 616/TB-MB-HS.
ngày 20/11/2012 về việc “phương thức định giá và tỷ lệ cho vay của một số
loại tài sản đảm bảo”.
20. Sao kê bảo lãnh của MB Quảng Ninh từ năm 2013 - 2015
21. Sao kê dƣ nợ của MB Quảng Ninh từ năm 2013 – 2015.
56
22. Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN “quy định về phân loại tài sản có,
mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng
để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài”.
23. Trang web của Ngân hàng TMCP Quân Đội: www.mbbank.com.vn.
24. Trang web Luật Việt Nam: www.luatvietnam.com
25. Trang web Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam: www.sbv.gov.vn
26. Trang web Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007782_3391_2006204.pdf