Luận văn Hoạt động thực hiện chính sách xã hội đối với người khuyết tật tại cộng đồng

MỞ ĐẦU.8

1. LÝ DO LựA CHọN Đề TÀI.8

2. Ý NGHĨA NGHIÊN CứU.10

3. TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứU.11

4. MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU.17

5. ĐốI TợNG, KHÁCH THể, PHạM VI NGHIÊN CứU.17

6. CÂU HỏI VÀ GIả THUYếT NGHIÊN CứU .18

7. PHƠNG PHÁP NGHIÊN CứU.19

8. KHUNG PHÂN TÍCH .21

CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC

HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG

ĐỒNG.23

1.1. KHÁI NIệM CÔNG Cụ.23

1.1.1. CHÍNH SÁCH XÃ HộI VÀ HOạT ĐộNG THựC HIệN CHÍNH SÁCH XÃ HộI

.23

1.1.2. NGờI KHUYếT TậT.27

1.1.3. CộNG ĐồNG.28

1.2. LÝ THUYếT ÁP DụNG.29

1.2.1. LÝ THUYếT NHU CầU CủA MASLOW.29

1.2.2. LÝ THUYếT CấU TRÚC – CHứC NĂNG.32

1.3. QUAN ĐIểM CủA ĐảNG, NHÀ NớC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HộI ĐốI VớI

NGờI KHUYếT TậT TạI CộNG ĐồNG.

1.4. KHÁI LợC Về ĐịA BÀN NGHIÊN CứU.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI

NGỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TẢN LĨNH -

HUYỆN BA VÌ – TP HÀ NỘI.

pdf37 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động thực hiện chính sách xã hội đối với người khuyết tật tại cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó 55 cơ sở chuyên biệt và 205 cơ sở có tham gia dạy nghề cho ngƣời khuyết tật. Theo khảo sát năm 2008, có trên 50% ngƣời khuyết tật trong độ tuổi lao động có việc làm, trong đó chủ yếu làm việc trong khu vực nông nghiệp (trên 70%). Thực hiện các chính sách giải pháp tạo việc làm ngƣời khuyết tật, cả nƣớc có hơn 400 cơ sở sản xuất, kinh doanh của thƣơng binh và ngƣời khuyết tật, tạo việc làm ổn định cho 15.000 lao động là ngƣời khuyết tật, khoảng 65% số hộ có ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhƣ: miễn giảm thuế, hỗ trợ tín dụng ƣu đãi, hỗ trợ đất sản xuất...Tuy nhiên, báo cáo cũng đã chỉ rõ một số khó khăn, còn tồn tại sau khi thực hiện pháp lệnh ngƣời tàn tật: một bộ phận ngƣời khuyết tật nặng chƣa đƣợc hƣởng chính sách trợ giúp xã hội do quy định của Pháp lệnh là đối tƣợng thuộc diện hƣởng chính sách phải là ngƣời khuyết tật nặng không có nguồn thu nhập và không nơi nƣơng tựa; mức trợ cấp xã hội hàng tháng còn quá thấp so với mặt bằng mức sống dân cƣ (mới chỉ bằng 60% chuẩn nghèo), chƣa bảo đảm đƣợc những nhu cầu sống tối thiểu của ngƣời khuyết tật. Ngƣời khuyết tật vẫn khó khăn trong tiếp cận với các dịch vụ y tế, nhất là ngƣời khuyết tật ở vùng sâu, vùng xa khó khăn, điều kiện đi lại không thuận tiện. Nhiều địa phƣơng do điều kiên khó khăn nên công tác chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng chƣa đuợc quan tâm thực hiện. Nhƣ vậy, những năm qua đời sống vật chất, tinh thần và vị thế của ngƣời khuyết tật trong xã hội đƣợc cải thiện một bƣớc. Tuy nhiên qua quá trình thực hiện cho thấy hệ thống các văn bản chƣa thật sự đồng bộ, tính khả thi của một số chính sách chƣa cao, công tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát thực hiện chƣa thƣờng xuyên, nguồn lực về tài chính và nhân lực cũng chƣa đáp đòi hỏi của thực tiễn. Theo con số của Bộ LĐ-TB&XH, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng 7 triệu ngƣời khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% ngƣời khuyết tật là nữ, 28,3% ngƣời khuyết tật là trẻ em, 10,2% ngƣời khuyết tật là ngƣời cao tuổi, khoảng 10% ngƣời khuyết tật thuộc hộ nghèo. Theo đánh giá của Bộ LĐ-TB&XH, quá trình tổ chức thực hiện Luật Ngƣời khuyết tật trong những năm qua cho thấy, Nhà nƣớc, gia đình và xã hội đã nỗ lực cho mục tiêu bảo đảm quyền bình đẳng về cơ hội cũng nhƣ những quyền, lợi ích đặc thù của ngƣời khuyết tật trên nhiều mặt: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề và việc làm, bảo đảm điều kiện tiếp cận trong các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, nhà chung cƣ, công trình công cộng, giao thông, công nghệ thông tin và truyền thông nhằm khắc phục một phần khó khăn cho ngƣời khuyết tật trong hòa nhập cuộc sống và tiếp cận các dịch vụ xã hội, giảm thiểu dần những rào cản hòa nhập xã hội đối với ngƣời khuyết tậtTuy nhiên vẫn còn những chính sách thực hiện còn hạn chế nhƣ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, dạy nghề, việc làm, thực hiện lộ trình cải tạo nhà chung cƣ, công trình công cộng bảo đảm tiếp cận đối với ngƣời khuyết tật. Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Luật Ngƣời khuyết tật và đánh giá giữa kỳ Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 của Cục Bảo trợ xã hội – Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã chỉ rõ: từ năm 2010, số NKT đƣợc hƣởng chính sách bảo trợ xã hội theo quy định của Luật Ngƣời khuyết tật hàng năm ngày càng tăng lên. Năm 2010, số NKT đƣợc hƣởng trợ cấp hàng tháng tại cộng đồng là 395 nghìn ngƣời, năm 2012, tăng lên 576 nghìn ngƣời, năm 2014 là 796.521 ngƣời. Số ngƣời (hộ gia đình) đƣợc hƣởng trợ cấp chăm sóc NKT hàng tháng tại cộng đồng cũng tăng lên, năm 2011 có trên 8.000 hộ, đến năm 2012 tăng lên trên 9.500 hộ, năm 2013 là 11.000 hộ. Trong công tác chăm sóc sức khỏe, Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật, hƣớng dẫn NKT phƣơng pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng. Hiện có trên 78 nghìn trẻ khuyết tật có khả năng học tập đang đi học, chủ yếu là học hòa nhập ở các trƣờng mầm non và phổ thông. Về công tác dạy nghề, việc làm, sau 5 năm, mạng lƣới cơ sở dạy nghề cho NKT đã gia tăng đáng kể, từ 850 cơ sở (năm 2010) lên 1.130 cơ sở (năm 2014), trong đó có 225 cơ sở dạy nghề chuyên biệt. Giai đoạn 2010 – 2014, cả nƣớc có khoảng 120 nghìn NKT đƣợc hỗ trợ dạy nghề và tạo việc. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, báo cáo đã chỉ ra một số hạn chế còn tồn tại: Về công tác bảo trợ, hiện mới chỉ có 2 nhóm đối tƣợng NKT nặng và đặc biệt nặng đƣợc hƣởng trợ cấp bảo trợ hàng tháng và các chính sách khác, còn đối với nhóm khuyết tật bình thƣờng vẫn chƣa đƣợc cấp thẻ, gây khó khăn trong việc học nghề, tìm việc làm của đối tƣợng. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội xuất bản cuốn „Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo trợ xã hội (2000)‟‟, NXB Lao động – xã hội. Cuốn sách hệ thống hóa các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo trợ xã hội tại Việt Nam. Trong đó, hệ thống các chính sách xã hội cho các nhóm đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc nêu rõ và đầy đủ. Đây là tài liệu rất quan trọng cho việc thực hiện chính sách xã hội cho đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc chính xác, đầy đủ. Tiến sĩ Đàm Hữu Đắc – Thứ trƣởng Bộ LĐTBXH với “ NKT Việt Nam ngày càng hòa nhập cộng đồng”, trong đó tác giả nói rõ: Nhờ sự hỗ trợ vật chất và nhiều văn bản, quy định, hƣớng dẫn ƣu tiên, ngƣời khuyết tật luôn luôn vƣơn lên tật nguyền để sống cuộc sống bình đẳng, độc lập, đóng góp trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa nghệ thuật, thể thao trong nƣớc và quốc tế”. Cũng theo tiến sĩ Đàm Hữu Đắc có ba yếu tố: Đảng, Nhà nƣớc – cộng đồng, Xã hội – bản thân và gia đình ngƣời khuyết tật phấn đấu vƣơn lên tự khẳng định mình là thế kiềng vững chắc để “khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako” đƣợc thực hiện thành công tại Việt Nam. Năm 2007, Nguyễn Hải Hữu, chủ biên cuốn „Giáo trình nhập môn an sinh xã hội‟‟, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội. Tác giả có quan điểm cho rằng, trợ giúp xã hội là trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội và trợ giúp khẩn cấp. Đây là nguồn tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu các chính sách và hoạt động trợ giúp cho nhóm đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Tác giả Nguyễn Đình Liêu năm 2002 có bài viết „„Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam‟‟ trên tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả nêu lên vai trò của trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Trợ cấp xã hội đƣợc nghiên cứu chi tiết, cụ thể từ đó thấy đƣợc ý nghĩa, vai trò trong hệ thống an sinh xã hội. Đó là một bộ phận cấu thành, mắt xích quan trọng không thể thiếu đƣợc trong việc đảm bảo an sinh xã hội. Luận án tiến sĩ „„Chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên cộng đồng tại Việt Nam‟‟ năm 2010 của Nguyễn Ngọc Toản đã chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách xã hội ở cộng đồng tại Việt Nam. Đồng thời chỉ ra thực trạng và nhu cầu của các nhóm đối tƣợng BTXH trong đó có NKT, đánh giá kết quả và hạn chế của chính sách đồng thời đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện chinh sách. Gần 80% NKT không có khả năng lao động, không có thu nhập ổn định phải nhờ vào sự giúp giúp đỡ của gia đình và xã hội. Đa phần những hộ gia đình có NKT là những hộ khó khăn. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có 58,34% NKT có khó khăn về khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ; 42,73% có khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày ; 42,1% NKT có khó khăn vốn sản xuất, kinh doanh ; 25,44% khó khăn việc làm ; 20% khó khăn tiếp cận thông tin, truyền thông, công trình giao thông. Nguyện vọng của NKT: 73,67% NKT có mong muốn đƣợc trợ giúp khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ; 56,48% đƣợc trợ cấp xã hội ; 43,1% đƣợc trợ giúp chỉnh hình, phục hồi chức năng ; 25,7% đƣợc trợ giúp việc làm. Luận văn thạc sĩ „Chính sách bảo trợ xã hội đối với một số đối tƣợng yếu thế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay‟‟ năm 2011 của tác giả Phạm Đại Đồng đã chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn của chính sách bảo trợ xã hội đối với những ngƣời yếu thế, đánh giá tình hình thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với một số đối tƣợng yếu thế ở nƣớc ta trong thời gian qua. Từ đó, tác giả đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện chính sách bảo trợ xã hội đối với đối tƣợng yếu thế ở nƣớc ra trong thời gian tới. Ngoài các công trình nghiên cứu trên, còn có một số công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề trợ giúp xã hội cho NKT nhƣ: „Đánh giá việc thực hiện Bộ luật lao động đối với lao động là ngƣời tàn tật và pháp lệnh ngƣời tàn tật‟‟ của tác giả Nguyễn Diệu Hồng – Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội. Báo cáo kết quả „Thực hiện pháp lệnh về ngƣời tàn tật và đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2006- 2010‟‟ của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội năm 2008 Những công trình, bài viết trên đây đã nghiên cứu tổng quát về an sinh xã hội, chính sách xã hội cho đối tƣợng bảo trợ xã hội một cách đầy đủ song chƣa có nghiên cứu, bài viết nào đi sâu nghiên cứu chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật ở cộng đồng tại một huyện miền núi cụ thể là xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì – TP Hà Nội. Đặc biệt, các nghiên cứu tập trung vào các chính sách cho ngƣời khuyết tật theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP, mà hiện nay NĐ 67/2007/NĐ-CP đã đƣợc thay thế bằng Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013. Chính vì vậy, trong luận văn này học viên tập trung nghiên cứu chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật ở cộng đồng theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội, Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ngƣời khuyết tật. Từ đó, tìm ra thực trạng ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng các chế độ chính sách xã hội ở cộng đồng, đề xuất các kiến nghị giải pháp tăng cƣờng hiệu quả việc thƣc hiện chính sách xã hội cho NKT. 4. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động và hiệu quả việc thực hiện chính sách xã hội đối với ngƣời khuyết tật tại cộng đồng trên địa bàn xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì – TP Hà Nội; chỉ ra những tồn tại, hạn chế, những mong muốn tiếp theo của NKT; từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách xã hội đối với ngƣời khuyết tật tại cộng đồng. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Mô tả đặc điểm NKT tại cộng đồng trên địa bàn xã Tản Lĩnh. Phân tích các hoạt động thực hiện chính sách xã hội trên 5 lĩnh vực: quy trình thực hiện chính sách; trợ cấp xã hội hàng tháng; y tế; giáo dục; học nghề-việc làm và đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách xã hội đối với NKT tại cộng đồng. Chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách xã hội cũng nhƣ tìm hiểu những mong muốn tiếp theo của NKT trong hoạt động thực hiện chính sách. Đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách xã hội 5. 5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thực hiện chính sách xã hội đối với ngƣời khuyết tật tại cộng đồng. 5.2. Khách thể nghiên cứu Cán bộ thực hiện chính sách, NKT (đối tƣợng thụ hƣởng chính sách) và ngƣời chăm sóc nuôi dƣỡng NKT. 5.3. Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi chính sách đƣợc thực hiện: Việc thực hiện chính sách xã hội trong đề tài này tập trung vào 5 lĩnh vực: quy trình thực hiện chính sách, chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng, chính sách trợ giúp về y tế, chính sách trợ giúp về giáo dục, chính sách về học nghề - việc làm. Không gian nghiên cứu: xã Tản Lĩnh - huyện Ba Vì - TP Hà Nội. Thời gian nghiên cứu: năm 2015. 6. 6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu NKT trên địa bàn xã Tản Lĩnh có những đặc điểm gì? Việc thực hiện chính sách xã hội cho NKT trên địa bàn xã Tản Lĩnh nhƣ thế nào và hiệu quả ra sao? Có những hạn chế gì trong việc thực hiện chính sách xã hội và mong muốn tiếp theo của NKT là gì? 6.2. Giả thuyết nghiên cứu NKT trên địa bàn xã Tản Lĩnh rất đa dạng ở các dạng tật, mức độ khuyết tật, nguyên nhân khuyết tật; nhìn chung đời sống của họ rất khó khăn. Hầu hết những chính sách xã hội của Nhà nƣớc dành cho ngƣời khuyết tật tại cộng đồng đều đƣợc thực hiện trên địa bàn xã Tản Lĩnh, trong đó có chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng, chính sách trợ giúp về y tế, chính sách trợ giúp về giáo dục, chính sách hỗ trợ học nghề việc làm. Việc thực hiện chính sách xã hội cho NKT góp phần tăng thu nhập cho NKT là chủ yếu. Việc thực hiện chính sách xã hội cho NKT tại cộng đồng vẫn còn một số tồn tại, hạn chế và NKT trên địa bàn xã Tản Lĩnh mong muốn nâng cao mức trợ cấp, mở rộng đối tƣợng thụ hƣởng chính sách xã hội. 7. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phân tích tài liệu Tác giả phân tích, tổng hợp và tìm hiểu các tài liệu liên quan tới chính sách xã hội đối với ngƣời khuyết tật tại cộng đồng nhằm mang lại cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề nghiên cứu. Các tài liệu đó nhƣ : Công ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời khuyết tật, Luật ngƣời khuyết tật, Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội, Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ngƣời khuyết tật, Thông tƣ số 37/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, các báo cáo của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Hà Nội, huyện Ba Vì liên quan tới ngƣời khuyết tậtTừ đó làm rõ việc thực hiện chính sách xã hội đối với ngƣời khuyết tật ở cộng đồng đến đâu. 7.2. Phiếu trưng cầu ý kiến Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến đối với 121 ngƣời khuyết tật thuộc các dạng tật khác nhau đang đƣợc hƣởng và không đƣợc hƣởng các chính sách xã hội của Nhà Nƣớc. - Nội dung thu thập thông tin: Đối với ngƣời khuyết tật nhẹ, không đƣợc hƣởng các chính sách xã hội của Nhà Nƣớc: lý do vì sao họ không đƣợc hƣởng hoặc chƣa đƣợc hƣởng; mong muốn, nguyện vọng của họ về chính sách xã hội. Đối với ngƣời khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng đang đƣợc hƣởng chính sách xã hội của Nhà Nƣớc: Dạng tật, mức độ khuyết tật, nguyên nhân khuyết tật, trình độ học vấn, hoàn cảnh sống, các chính sách đang thụ hƣởng, quy trình làm hồ sơ để đƣợc hƣởng chính sách, nhu cầu mong muốn, tác động của chính sách mang lại. 7.3. Phỏng vấn sâu Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu 10 trƣờng hợp ngƣời khuyết tật; cán bộ thực hiện chính sách xã hội. Trong đó: lãnh đạo phòng LĐTBXH huyện (1), lãnh đạo xã phụ trách khối văn xã (1), cán bộ thực hiện chính sách xã(1); ngƣời khuyết tật hoặc ngƣời chăm sóc nuôi dƣỡng ngƣời khuyết tật (7). - Nội dung thu thập thông tin: Các thông tin liên quan tới ngƣời đƣợc hỏi: vài nét về cá nhân, nghề nghiệp, thu nhập Sự hiểu biết của ngƣời khuyết tật hoặc ngƣời chăm sóc nuôi dƣỡng ngƣời khuyết tật về các chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật ở cộng đồng. Đánh giá của ngƣời khuyết tật hoặc ngƣời chăm sóc nuôi dƣỡng ngƣời khuyết tật về hiệu quả các chính sách đó. Mong muốn về nâng cao hiệu quả của chính sách xã hội của NKT. 7.4. Quan sát - Quan sát dạng tật, hoàn cảnh sống, mức độ khuyết tật. - Quan sát thái độ, hành vi của cán bộ thực hiện chính sách đối với ngƣời khuyết tật ở cộng đồng trong công tác thực hiện chính sách. 8. 9. 10. 8. Khung phân tích Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội xã Tản Lĩnh – huyện Ba Vì – TP Hà Nội Hoạt động thực hiện chính sách xã hội đối với ngƣời khuyết tật tại cộng đồng Khái quát chung về ngƣời khuyết tật Đội ngũ thực hiện chính sách Quy trình thực hiện chính sách Các CS đƣợc thực hiện và hiệu quả của việc thực hiện CS Nhữn g hạn chế và mong muốn tiếp theo của NKT Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xã hội Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG 11. 12. 1.1. Khái niệm công cụ 1.1.1. Chính sách xã hội và hoạt động thực hiện chính sách xã hội Theo nhiều nhà nghiên cứu, “chính sách” là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đòan xã hội gắn trực tiếp họăc gián tiếp với tổ chức, hoạt động của nhà nƣớc, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đoàn xã hội ấy.Chính sách thƣờng đƣợc thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống pháp luật, các quy chuẩn hành vi và những quy định khác. (Tác giả Nguyễn Đình Tấn). Chính sách là chƣơng trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.( Tác giả Lê Chi Mai). Từ khi con ngƣời sinh sống thành cộng đồng thì các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với cộng đồng đƣợc hình thành và phát triển ngày càng phức tạp và đa dạng. Trong quá trình phát sinh và phát triển các mối quan hệ xã hội này, làm nảy sinh các vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm giải quyết. Có những vấn đề phát sinh và phát triển theo từng chế độ chính trị xã hội, nhƣng cũng có các vấn đề cần tồn tại ở các chế độ chính trị xã hội khác nhau. Có những vấn đề có tính chất riêng, có những vấn đề xã hội lại có tính toàn cầu, đòi hỏi toàn nhân loại phải giải quyết. Mỗi chế độ, thời đại đều phải tiếp tục giải quyết các vấn đề xã hội của chế độ trƣớc, của thời đại trƣớc để lại, đồng thời phải đối phó với những vấn đề mới nảy sinh trong hiện tại cũng nhƣ sẽ phát sinh trong tƣơng lai. Để giải quyết những vấn đề xã hội, một trong những nhiệm vụ cơ bản của một quốc gia là phải xây dựng những chính sách xã hội. Chính sách xã hội là vấn đề rất rộng lớn, do vậy có nhiều cách tiếp cận khác nhau, chẳng hạn: - Theo nhà xã hội học Xô Viết V.Z.Rogovin: “Với tính cách là một bộ môn khoa học, chính sách xã hội là một lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống về các quá trình xã hội quyết định hoạt động sống của con ngƣời trong xã hội, xét theo khả năng tác động quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở để coi chính sách xã hội nhƣ là sự hòa quyện của khoa học và thực tiễn, nhƣ là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xã hội và sự vận dụng thực tiễn những tri thức thu thập đƣợc nhằm mục đích quản lý các quá trình và các quan hệ ấy” (V.Z.Rogovin – Chính sách xã hội trong XHCN phát triển – Matxcova, 1980). - Theo giáo sƣ Bùi Đình Thanh, để hiểu đƣợc chính sách xã hội phải trả lời đƣợc 4 câu hỏi: Ai đặt ra chính sách xã hội? Đặt ra chính sách xã hội để cho ai? Nội dung mục đích gì? Từ đó ông đƣa ra khái niệm về chính sách xã hội nhƣ sau: “Chính sách xã hội là cụ thể hóa và thể chế hóa bằng pháp luật những đƣờng lối, chủ trƣơng, những biện pháp giải quyết những vấn đề xã hội dựa trên những tƣ tƣởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm mục đích cao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng về đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần của ngƣời dân” (Bùi Đình Thanh – Chính sách xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 1993). Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đảng ta coi chính sách xã hội là chính sách bao trùm lên mọi mặt cuộc sống của con ngƣời, điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc Coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếu tố con ngƣời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Chính sách xã hội lần đầu tiên đƣợc đặt đúng vị trí và tầm quan trọng của nó trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta. Từ góc độ quản lý, chính sách xã hội là sự cụ thể hóa và thể chế hóa của Nhà nƣớc các đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về việc giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến con ngƣời, nhóm ngƣời, hoặc toàn thể cộng đồng dân cƣ, nhằm trực tiếp tác động vào quan hệ con ngƣời, thành viên xã hội, để điều chỉnh quan hệ lợi ích giữa họ, bảo đảm phát triển con ngƣời, thiết lập sự công bằng xã hội, trật tự an toàn xã hội, phát triển và tiến bộ xã hội. Chính sách xã hội là chính sách của Nhà nƣớc đề cập và giải quyết các vấn đề xã hội tức là giải quyết các vấn đề phát sinh từ các quan hệ xã hội, liên quan đến lợi ích và sự phát triển con ngƣời, cộng đồng dân cƣ, đó là những vấn đề có ý nghĩa chính trị cốt lõi của mỗi quốc gia. Do đó, chính sách xã hội phải dựa trên các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, đồng thời các quan điểm, chủ trƣơng đó đƣợc thể chế hoá để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần thực hiện công bằng xã hội, tiến bộ và phát triển con ngƣời. Chính sách xã hội là tổng hợp các phƣơng thức, các biện pháp của nhà nƣớc, nhằm thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Mỗi chính sách xã hội cụ thể có mục tiêu riêng. Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm của chính sách xã hội là thiết lập sự công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Về thực chất, hệ thống chính sách xã hội hƣớng vào nâng cao dân trí, dân sinh, dân chủ, đảm bảo cho mọi ngƣời sống ấm no, hạnh phúc, nhân ái, bình đẳng và công bằng. Có thể nói, chính sách xã hội là chính sách con ngƣời, phát triển con ngƣời và vì con ngƣời. Với cách tiếp cận nhƣ vậy có thể thấy chính sách xã hội thực chất là một hệ thống các chính sách. Mỗi chính sách xã hội có đối tƣợng, phạm vi, nội dung điều chỉnh nhất định và nhằm vào một mục tiêu nhất định. Chính sách xã hội phổ biến là loại chính sách có tác động, có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống của các tầng lớp dân cƣ, đến toàn thể cộng đồng. Chính sách xã hội luôn gắn với một chế độ chính trị – xã hội nhất định. Do đó, khái quát lại có thể hiểu chính sách xã hội nhƣ sau: Chính sách xã hội là sự thể chế hóa và cụ thể hóa những đƣờng lối, chủ trƣơng giải quyết các vấn đề xã hội, dựa trên những tƣ tƣởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm tác động trực tiếp vào con ngƣời và điểu chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với xã hội, hƣớng tới mục tiêu cao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân. Khái niệm chính sách xã hội đƣợc áp dụng trong luận văn này là: Chính sách xã hội là loại chính sách đƣợc thể chế bằng pháp luật của Nhà Nƣớc thành một hệ thống quan điểm, chủ trƣơng phƣơng hƣớng và biện pháp để giải quyết những vấn đề xã hội nhất định, trƣớc hết là những vấn đề xã hội liên quan đến công bằng xã hội và phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội.( Tác giả Lê Trung Nguyệt). Hoạt động thực hiện chính sách là quá trình con ngƣời vận dụng những kiến thức, kỹ năng để áp dụng những quy định của luật, giúp cho một nhóm đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng những chính sách theo đúng những quy định của luật ban hành. Trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng; chính sách trợ giúp về y tế; chính sách trợ giúp về giáo dục; chính sách về học nghề- việc làm. Theo đó là các hoạt động nhƣ quy trình thực hiện, cách thức làm hồ sơ, tuyên truyền chính sách nhƣ thế nào, hiệu quả của việc thực hiện chính sách ra sao 1.1.2. Người khuyết tật Có rất nhiều cách hiểu và cách diễn giải khác nhau về ngƣời khuyết tật, xuất phát từ sự đa dạng về khuyết tật, mức độ khuyết tật, cũng nhƣ cách nhìn nhận, văn hóa của mỗi quốc gia đến nay chƣa có khái niệm thống nhất về ngƣời khuyết tật. Việc sử dụng khái niệm “khuyết tật, tàn tật hay tật nguyền” ở Việt Nam vẫn chƣa đƣợc thống nhất giữa các nhà chuyên môn. Ở luận văn này, tác giả dùng từ “khuyết tật” để mọi ngƣời nhìn nhận theo khía cạnh tích cực của nhóm đối tƣợng này. Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về ngƣời khuyết tật nhƣ: “ngƣời khuyết tật là những ngƣời do bị khiếm khuyết nào đó của cơ thể dẫn tới sự giảm sút đáng kể trong việc thực hiện chức năng so với những cá nhân bình thƣờng khác”. Theo Luật ngƣời khuyết tật số 51/2010/QH12 quy định về quyền và nghĩa vụ của ngƣời khuyết tật; trách nhiệm của Nhà nƣớc, gia đình và xã hội đối với ngƣời khuyết tật do Quốc hội ban hành ngày 17/06/2010, căn cứ dựa trên Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết 51/2001/QH10: Ngƣời khuyết tật là ngƣời bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng đƣ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02050004660_5062_2006180.pdf
Tài liệu liên quan