Chương trình chống lao quốc gia

2. Tình Hình Bệnh Lao Ở Việt Nam

- Trung bình cao ở khu vực Tây Thái Bình Dương.

- 12 trong 22 nước có bệnh lao cao nhất.

- Đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Philipine về số lương bệnh lưu hành cũng như mới mắc.

- Nguy cơ nhiễm lao hàng năm là 1,5%.

pdf19 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình chống lao quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA ThS.Bs Trần Hoàng Duy Vài Nét Sơ Lược Về Bệnh Lao  Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra.  TCN, Hippocrat miêu tả rõ bệnh lao.  1865 Laennec mô tả khá chính xác tổn thương cơ bản của lao.  1865-1868, Villeman chứng minh lao là bệnh truyền nhiễm.  1882, Robert Koch 1907: Von pirquet tìm ra phản ứng dị ứng lao qua phản ứng dưới da, nhằm chứng minh cơ thể có nhiễm lao.  1908: Calmette và Guerin bắt đầu nghiên cứu và đến 1921 tìm ra BCG.  1944: Streptomycine, một loại thuốc kháng lao ra đời.  Trực khuẩn lao: Mycobacteriaceac. M. avium M. bovis M. tuberculosis hominis M. microti Một số đặc điểm sinh học của BK:  Ở điều kiện tự nhiên: 3-4 tháng.  Trong phòng thí nghiệm: bảo quản trong nhiều năm.  Trong đàm người bệnh ở nơi không ánh sáng: 3 tháng còn độc tố.  Ánh sáng mặt trời: chết sau 1-2 giờ.  Cồn 90%: tồn tại 3 phút.  Hiếu khí, Sinh sản chậm.  Nguồn lây:  Tất cả bệnh nhân lao là nguồn lây.  Lao ngoài phổi rất ít lây nhiễm.  Lao phổi là nguồn lây quan trọng nhất.  Lao phổi M (+) là nguồn lây nguy hiểm nhất.  Đường xâm nhập:  Thời gian nguy hiểm: TC  θ 1. Tình Hình Bệnh Lao Thế Giới  Bệnh lao gắn liền với sự phát triển của XH loài người.  2,2 tỷ người mắc lao (1/3 dân số thế giới).  Tăng 1% mỗi năm (65 triệu người).  Sự bùng phát của đại dịch HIV/AIDS. Bệnh Lao Nghèo Đói Hệ thống y tế Sự chủ quan của nhân loại HIV/AIDS MỘT THẾ GIỚI KHÔNG CÒN BỆNH LAO 2. Tình Hình Bệnh Lao Ở Việt Nam  Trung bình cao ở khu vực Tây Thái Bình Dương.  12 trong 22 nước có bệnh lao cao nhất.  Đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Philipine về số lương bệnh lưu hành cũng như mới mắc.  Nguy cơ nhiễm lao hàng năm là 1,5%.  Dân số: 88 triệu dân Lao mới các thể: 200/100.000 Lao phổi AFB+ mới: 77/100.000 Hiện mắc các thể: 333/100.000 Tử vong do lao: 36/100.000 Phát hiện các thể: 54% Kháng đa thuốc/lao mới: 2,7% Kháng đa thuốc/lao đã điều trị: 19% 3. Đường Lối Chiến Lược  1992: DOTS (Directly Observed Treatment Short-Couse).  1995: Chương trình mục tiêu quốc gia.  1997: đạt mục tiêu của WHO (phát hiện >70%, điều trị khỏi >85%).  1999: DOTS phủ khắp toàn quốc với phác đồ ngắn ngày 2SHRZ/6HE.  Chiến lược phòng chống lao VN.  Tiếp tục duy trì và tăng cường DOTS chất lượng cao.  Giải quyết Lao/HIV, MDR-TB, XDR- TB và những thách thức khác.  Lồng ghép công tác chống lao vào hệ thống y tế chung, góp phấn cũng cố hệ thống y tế cơ sở.  Huy động các thành phần y tế tham gia vào công tác phòng chống bệnh lao.  Phát huy tính chủ động của cộng đồng và của người bệnh lao.  Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học. 4. Hoạt Động Cơ Bản Của Chương Trình  Phát hiện: càng nhiều càng tốt.  Điều trị: phác đồ I, II, III, IVa, IVb.  Xét nghiệm: tuyến huyện  Truyền thông và huy động xã hội  Cung ứng và phân phối  Giám sát và lượng giá chương trình  Đào tạo và nghiên cứu khoa học CTCL CÁC TỈNH KHU VỰC A VÀ B1 BỘ Y TẾ SỞ Y TẾ Y TẾ TUYẾN HUYỆN TỔ CHỐNG LAO TUYẾN HUYỆN BV LAO & BỆNH PHỔI TW CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA Y TẾ TUYẾN XÃ CÁN BỘ CHỐNG LAO CTCL CÁC TỈNH KHU VỰC B2 BV PHẠM NGỌC THẠCH CTCL TP HCM Quản lý hành chính nhà nước Quản lý chuyên môn kỹ thuật BV71TW BVLBPTWPY Prevention is better than Cure

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_trinh_chong_lao_quoc_gia.pdf
Tài liệu liên quan