Chuyên đề Công tác khai thác hoạt động khuyến mãi của Siêu Thị Bài Thơ

Khai thác hoạt động khuyến mãi của nhà cung cấp tại Siêu Thị BàiThơ là hoạt động không chỉ bộ phận kinh doanh đảm nhiệm mà trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận Marketing và bộ phận kinh doanh. Bộ phận kinh doanh nổ lực tìm kiếm nhà cung cấp và bộ phận Marketing xây dựng kế họạch thông thường là đầu năm, chương trình khuyên mãi được tổng quát sơ lược.

Kế hoạch khuyến mãi được triển khai chi tiết, cụ thể ở thời điểm gần đến thời điểm thực hiện chương trình, thông thường là 1 đến 2 tháng. Chương trình hoàn chỉnh sẽ đựợc duyệt qua Tổng Giám Đốc. Cán bộ kinh doanh cũng thường tham gia nếu như có sụ yêu cầu của nhà cung cấp, cán bộ kinh doanh sẽ là người trực tiếp kêu gọi sự hỗ trợ chương trình khuyến mãi từ nhà cung cấp mà không cần sự có mặt của cán bộ Marketing.

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác khai thác hoạt động khuyến mãi của Siêu Thị Bài Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khối lượng và thời gian hoàn thành. Cấp dưới phải phục tùng mệnh lệnh của cấp trên. Khi nhận nhiệm vụ phải thực hiện đúng yêu cầu đề ra, tận tâm, tận lực với công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Khi hoàn thành xong phải có trách nhiệm báo cáo kết quả công việc để cấp trên xem xét, đánh giá. Nhận xét về tình hình nhân sự hiện tại: Mối quan hệ nội bộ Công ty thật là một hoàn hảo nhưng trên thực tế Công ty đang có sự thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức Công ty lẫn các vị trí lãnh đạo bộ phân nhân sự gây phát sinh nhiều các công việc và ảnh hưởng đến tâm lý làm việc CBNV.Một số chỉ đạo của ban Tổng Giám Đốc trong lĩnh vực nhân sự không rõ ràng và không có tính quyết định, thay đổi liên tục làm cán bộ nhân viên mất định hướng( bố trí nhân sự, đánh giá nhân sự, đánh giá thi đua khen thưởng … ).Trình độ, năng lực CBNV còn nhiều hạn chế cho nên việc sử lý, giải quyết các công việc còn mang tính thiếu khoa học,sáng tạo.Uy tín của Công ty đối với CBNV có xu hướng giảm sút.Nhận thức CBNV còn hạn chế cho nên ý thức, trách nhiệm trong công việc chưa cao.Thiếu một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt tham gia điều hành Công ty (Giám đốc đơn vị, Kế toán trưởng). Sự phối hợp một số đơn vị còn nhiều bất cập, chậm trễ về tiến độ dẫn đến các kế hoạch bị đẩy lùi. Chưa trang bị được chương trình phần mềm “quản lý nhân sự” để phục vụ cho công tác nhân sự tại Công ty. Trong quan hệ giao tiếp có gửi gắm mốt số nhân sự cho nên rất khó bố trí cho các đơn vị, chất lượng phục vụ không cao. Cơ sở vất chất phục vụ cho công tác đào tạo còn nhiều bất cập: Phòng đào tạo, tài liệu đào tạo, nhân sự đào tạo. 4. Tình hình nhân sự: Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty hiện nay chủ yếu là đội ngủ trẻ và chỉ một số ít là những người có kinh nghiệm lâu năm. Đó một phần do Công ty mới được thành lập không lâu và phần là do đòi hỏi công việc. Chẳng hạn nhân viên bán hàng phải trẻ, sôi nổi, lôi cuốn, hấp dẫn đối với khách hàng. Bảng cơ cấu lao động Công ty. Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 S.lượng người Tỷ trọng (%) S.lượng người Tỷ trọng (%) S.lượng người Tỷ trọng (%) Tổng số cán bộ nhân viên 230 100 286 100 226 100 - Theo hình thức hợp đồng + Biên chế + Hợp đồng 180 78,26 198 69,23 198 87,61 50 21,74 88 30,77 28 12,39 - Theo trình độ lao động + Đại học, cao đẳng +Trung cấp, sơ cấp + Lao đông phổ thông 72 31,30 100 34,97 86 38,05 60 26,09 80 27,97 59 26,11 98 42,61 106 37,06 81 35,84 Nhìn vào số liệu ta thấy lao động năm 2003 tăng nhiều so với năm 2002 và sang năm 2004 thì lại giảm mạnh giảm giảm thấp hơn so với 2002. Thực tế cơ cấu lao động năm 2004 giảm đáng kể do nhiều cán bộ chủ chốt rời khỏi Công ty. Thể hiện toàn bộ cán bộ phòng kinh doanh đều rời khỏi Công ty. Do vậy mà số nhân viên hợp đồng năm 2004 giảm xuống còn 28 nhân viên một phần do cán bộ củ đi và cán bộ mới thay thế một phần chính sách giảm nhân viên của Công ty. Về trình độ nhân viên trong Công ty cũng có sự thay đổi lớn nhân viên trình độ đại học nhiều 5. Cơ sở vật chất của công ty. Kinh doanh phải dưa trên cơ sở vật chất đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại thì cơ sở vật chất kỹ thuật có ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên không gian và trang hoàng không khí tại điểm bán tạo cơ sở cho doanh nghiệp triển khai các hoạt động trưng bày. Công ty TNHH Bài Thơ tiến hành hoạt động kinh doanh ở tầng 1, 2, và 4 tại siêu thị Đà Nẵng với tổng diện tích khai thác 9000 m2. Tầng 1 và tầng 4 là nơi cho các đối tác thuê mặt bằng để kinh doanh, tầng 2 là nơi công ty kinh doanh với hình thức siêu thị bán lẽ. Tại khu vực tầng 2 này là nơi có hệ thống cửa sổ thoáng, hướng nhìn ra đường Điện Biên Phủ. Tại đây tập trung nhiều hàng hoá được thiết kế đặt trên các kệ, ụ, tủ… nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo sự thuận tiện và ưa thích cho khách hàng trong việc chọn lựa hàng hoá. Phục vụ cho công tác trưng bày hàng hoá có các loại kệ hàng như sau: Kệ sắt thẳng : quy cách rộng 0.9m x dài0.9m x cao1.5m. Có thể lắp ghép tạo nên các giá hàng tuỳ ý. Kệ gỗ thẳng : quy cách rộng 0.9m x dài 3m x cao 1.5m. Làm nổi bật hàng hoá bởi luồn ánh sáng chiếu vào lọt qua khe hở dọc bề ngang kệ. Các sọt trưng bày: quy cách rộng 0.9m x dài 1.2m được bố trí riêng lẻ giúp cho việc trang trí được nhấn mạnh tạo sự chú ý của khách hàng. Nhà trưng bày: quy cách rộng 1.6m x dài 2.1m cũng như các sọt trưng bày được bố trí riêng lẻ thường dùng trưng bày một số mặt hàng đặc biệt, tạo điểm nhấn trong việc thu hút khách hàng. Các tủ đông, tủ mát: quy cách tủ đông nhỏ rộng 0.6m x dài1m, tủ đông lớn rộng 1.2m x dài 2.1m và rộng 1m x dài 1.9m.Tủ mát có 4 ngăn trưng bày sát tường rộng 0.5m x dài1.5m x cao2m. Có tá dụng dùng để trưng bày hàng đông lạnh và thực phẩm tươi sống, thu hút sự chú ý từ xa, tận dụng không gian tại gian hàng. Ngoài ra tại tầng 2 còn có hệ thống kho chứa hàng và thiết bị sử dụng, cùng với hệ thống cầu thang cuốn có sức nâng hàng trăm người. Bên cạnh đó công ty còn có một hệ thống máy tính nối mạng toàn cầu, mạng nội bộ, cùng với các thiết bị văn phòng khác như bán ghế, xe đẩy,… Với quy mô ngày một tăng công ty đã đầu tư nhiều trang thiết bị nhằm giúp cho việc phục vụ khách hàng được tốt hơn, điều này thể hiện ở bảng sau: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY ĐVT:1000đồng Chỉ tiêu 2002 2003 1.Tài sản cố định hữu hình 4.300.99,35 6.114.385 - Nguyên giá 5.112.502,29 8.553.317 - Giá trị hao mòn luỹ kế 811.502,94 183.893.2 Nguồn: Đơn vị kế toán Trong đó: TSCĐ hữu hình: bao gồm thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy in, máy cắt, máy photocoppy,… Tài sản vô hình: Hiện nay chưa có thống kê chính thức về tài sản vô hình & cũng không có phản ảnh trên bảng cân đối kế toán của Công ty. Tuy nhiên, trong thực tế Công ty vẫn có tài sản vô hình nhất định, chẳng hạn như quyền kinh doanh, kinh nghiệm về sản xuất & quản lý, đội ngũ lao động, nhãn hiệu Công ty, uy tín của doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng & các tổ chức xã hội, các phần thưởng, các danh hiệu được khen tặng,.... 6. Tình hình tài chính TÀI SẢN MÃ SỐ 2002 2003 2004 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 7 315 361 19 503 241 19 882 429 1 Tiền 110 531 438 1 572 371 664 386 2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 3 Các hoản phải thu 130 514 183 3 664 799 5 888 159 4 Hàng tồn kho 140 5 760 213 13 098 030 12 350 989 5 Tài sản lưu động khác 150 499 525 1 168 041 978 895 6 Chi sự nghiệp 160 B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 7 647 729 8 252 927 7 439 093 1 Tài sản cố định 210 6 118 729 6 733 927 5 080 665 2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 200 1 519 000 1 519 000 1 519 000 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 41 208 4 Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 10 000 53 118 5 Chi phí trả trước dài hạn 241 745 102 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 14 963 090 27 756 168 27 321 522 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 6 997 657 15 491 397 17 364 897 1 Nợ ngắn hạn 310 5 429 005 12 563 545 15 748 204 2 Nợ dài hạn 320 894 251 2 192 000 942 842 3 Nợ khác 330 674 401 735 852 673 851 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 7 965 433 12 264 771 9 956 625 1 Nguồn vốn - quỹ 410 7 956 433 12 258 771 9 941 182 2 Nguồn kinh phí 420 9 000 6 000 15 443 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 14 963 090 27 756 168 27 321 522 Nguồn phòng kế toán Phân tích tình hình tài chính Công ty: Về tài sản: Tổng tài sản của Công ty năm 2003 tăng hơn 12.793 tỷ đồng so với năm 2002. Trong đó, tốc độ phát triển của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 266.6% chủ yếu là do các khoản phải thu 638.2%, tương đương hơn 1 tỷ đồng. Điều này gay khó khăn cho Công ty vì nguồn vốn bị các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm dụng. Vì vậy Công ty cần đưa chính sách phù hợp để kích thích khách hàng thanh toán cùng với giải quyết bớt tồn kho. Trong khi tốc độ phát triển của tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 107.9% chiếm tỷ trọng thấp hơn do Công ty là Công ty thương mại nên việc đầu tư vào tài sản cố định là khộng cần thiết do đó Công ty đã không chú trọng đầu tư vào tài sản cố định. Về nguồn vốn: Với tốc độ phát triển nguồn vốn trong năm 2003 tăng so với naă 2002 là 185.5%. Trong đó nợ phải trả tăng cao 221.3%, sự tăng quy mô của Công ty đầu tư vào quan tâm đến việc sử dụng lao động có trình độ cao, phân bố hợp lý, đội ngũ lao động trẻ. II. Tình hình kinh doanh trong thời gian qua: 1. Mặt hàng kinh doanh: Bảng: Các mặt hàng 3 khối kinh doanh. Số lượng các mặt hàng tăng lên mạnh qua các năm. Thể hiện, năm 2003 số lượng mặt hàng tăng 36% so với năm 2002 và năm 2004 tăng 71% so với năm 2002. Mức tăng số lượng mặt hàng rất lớn điều này cho thấy BàiThơ qua 4 năm hoạt động số lượng mặt hàng phong phú và ngày càng đa dạng tạo nhiều cơ hội cho khả năng lựa chọn hàng của người tiêu dùng. Về cơ cấu số lượng các mặt hàng theo 3 khối hàng kinh doanh số lượng các mặt hàng tăng qua các năm mức tăng từ 19% đến 42%.tỷ lệ phần trăm các mặt hàng tăng mạnh chủ yếu là khối hàng điện máy nhưng mức tăng về cơ cấu số lượng các mặt hàng chủ yếu là khối hàng tạp phẩm. Trong khi đó, khối hàng thực phẩm có cấu về số lượng và mức tăng qua các năm thấp nhất, trong năm 2004 mức tăng lại chậm hơn so vơi 2003 10%.thể hiện cụ thể: Khối hàng điện máy Nguồn phòng kinh doanh Khối hàng điện máy 2002 2003 2004 Đ. Máy 700 900 950 Nghe nhìn 401 560 600 Thể thao 300 380 440 Nhựa. g dụng 1866 3410 5140 Thuỷ tinh Pha lê 1866 2396 2500 Inox Kim khí 2015 2470 3120 6848 9736 12750 Nhận xét: Trong khối hàng điện máy ngành hàng nhựa gia dụng được đánh giá đa dạng về mặt hàng nhất nó chiếm từ 27% đến 75% . Tiếp theo đó là mặt hàng Inox kim khí, Thuỷ tinh pha lê và mặt hàng điện máy. Khối hàng tạp phẩm. Khối hàng tạp phẩm 2002 2003 2004 Hoá mỹ phẩm 1200 1820 2510 Mỹ phẩm giấy 867 950 1033 Thời trang 7090 11230 15371 Đồ chơi–Lưu niệm 2873 3193 3513 Túi cặp – G.gia 3250 3352 3454 15280 20545 25881 ĐVT: Mặt hàng Nguồn phòng kinh doanh Trong ngành hàng tạp phẩm số lượng nhà cung cấp lớn nhất là mặt hàng thời trang chiếm 46% đến 59%, tiếp theo đó là đồ chơi lưu niệm nhưng thực tế các mặt hàng này đem lại doanh thu không đáng kể mà đáng kể nhất là hoá mỹ phẩm mặt dù số lượng nhà cung cấp nhỏ so với mặt hàng khác nhưng nó rất quan trong trong khi đánh giá tỷ lệ lãi gọp đem lại cho Công ty. Khối hàng thực phẩmKhối hàng thực phẩm 2002 2003 2004 Đông lạnh 361 400 490 Gia vị 1233 1370 1752 Bánh kẹo 650 1201 1507 Nước ép, Thạch 637 714 624 Đường sữa 450 520 611 Trà, cafe, thuốc lá 260 375 439 ĐVT: Mặt hàng Nguồn phòng kinh doanh Đối với khối hàng thực phẩm, nếu như mặt hàng gia vị chiếm tỷ dtrong cao nhất trong năm 2002 là 31.5% thì trong năm 2003 giảm đi còn 27% phần mất đi đó là thay vào là phần tăng lên của các mặt hàng bánh kẹo chiếm 25% trong năm 2004. Bên cạnh đó, mặt hàng nước ép, thạc, đường sữa, mật ong có xu hướng tăng nhưng mức tăng không đáng kể. Nhìn chung, những mặt hàng trong khối kinh doanh thực phẩm là những mặt hàng thiết yếu càn phải đa dạng về số lượng và phong phú về chủng loại, chất lượng đảm bảo nhưng thực tế lại thua kém nhiều so với ngành hàng khác điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút khách hàng. 2. Tình hình về nhà cung cấp: 2.1 Tổng quan về nhà cung cấp theo các ngành hàng: ĐVT: Nhà cung cấp Khối KD Nhà cung cấp Số lượng nhà cung cấp 2002 2003 2004 % 03/02 %04/02 KDI 114 124 140 108,8 122,8 Đ. Máy 15 20 25 17,5 21,9 Nghe nhìn 6 7 7 6,1 6,1 Thể thao 18 23 28 20,2 24,6 Nhựa. g dụng 33 29 30 25,4 26,3 Thuỷ tinh Pha lê 19 19 21 16,7 18,4 Inox Kim khí 23 26 29 22,8 25,4 KDII 182 184 185 161,4 162,3 Mỹ phẩm 47 43 45 37,7 39,5 Hoá mỹ phẩm giấy 44 47 42 41,2 36,8 Thời trang 53 57 61 50,0 53,5 Đồ chơi–Lưu niệm 20 22 25 19,3 21,9 Túi cặp – G.gia 18 15 12 13,2 10,5 KDIII 212 260 285 228,1 250,0 Đông lạnh 25 32 40 28,1 35,1 Gia vị 62 72 68 63,2 59,6 Bánh kẹo 36 43 42 37,7 36,8 NE, Thạch 24 33 46 28,9 40,4 Đường sữa 26 28 32 24,6 28,1 Trà, cafe, thuốc lá 23 26 26 22,8 22,8 Bia, rượu 16 26 31 22,8 27,2 Tổng 508 568 610 498,2 535,1 Nguồn phòng kinh doanh Phân tích Với tổng diện tích khai thác không đổi, BàiThơ trong những năm qua không ngừng tìm kiếm nhà cung cấp để đem lượng hàng hoá lớn về với BàiThơ. So với năm 2002 tổng số nhà cung cấp tăng 1,1% và mức tăng tương đương với 2004. Trong đó đáng kể nhất là số lượng nhà cung cấp khối hàng thực phẩm với 285 nhà cung cấp trong năm 2004. Tuy ngành hàng này đem lại doanh thu thấp hơn so với ngành tạp phẩm nhưng số lượng nhà cung cấp rất lớn và số lượng nhà cung cấp tăng đều trên các mặt hàng. Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh lớn của BàiThơ so với đối thủ cạnh tranh với lượng hàng hoá phong phú và đa dạng về chủng loại. Đứng sau nó là khối hàng tạp phẩm số lượng nhà cung cấp chiếm 285 nhà cung cấp trong năm 2004, với số lượng này cung cấp đáng kể về số lượng hàng hoá cho BàiThơ đóng góp rất lớn vào doanh số Công ty trong những năm qua. Ở ngành hàng kinh doanh điện máy số lượng nhà cung cấp tăng không đáng kể gần như mức tăng rất thấp và điều nay cho thấy Công ty cần xem lại vấn đề thu hút nhà cung cấp từ ngành hàng điện máy. 2.2. Những nhà cung cấp chính tại Siêu Thị Đối với Siêu Thị BàiThơ tính đến nay la Siêu Thị đầu tiên có quy mô lớn nhất Đà Nẵng có văn phòng đại diện ở Trung Quốc và Siêu Thị Hạ Long tại thành phố Hạ Long. Siêu Thị BàiThơ kinh doanh tịa Đà Nẵng nhưng hầu như hàng hoá được cung cấp từ nhà phân phối Hạ Long và một số còn lại là nhà cung cấp khác. Vì vậy, ta có thể chia làm hai đối tác chính. 2.2.1 Nhà cung cấp Hạ Long ( chiếm 80% số lượng các mặt hàng của BàiThơ) bao gồm: Điện máy. Thể thao. Thời trang, túi cặp. Nhựa gia dụng. Đồ chơi. Bánh kẹo, thạch. Thuỷ tinh, pha lê. Inox, Kim khí. Mỹ phẩm, HMP giấy. chiếm 21% trên tổng doanh số Siêu Thị trong năm 2004 vừa qua. Tháng 1 2 3 4 5 6 D Số 2 251 787 807 416 830 057 708 512 623 068 632 143 Tháng 7 8 9 10 11 12 D Số 816 160 724 827 663 011 676 760 798 533 1 332 630 Nguồn phòng kinh doanh 2.2.2. Một số nhà cung cấp còn lại. STT 2003 2004 TL 1  INOX 2  TÂN VIỆT II 253 930 312 000 1,23 3  THANH PHÁT 248 855 300 000 1,21 4  HAPPY COOK 832 236 960 000 1,15 5  KIM HẰNG 67 118 288 000 4,29 THUỶ TINH 6  GIA THỊNH 275 190 396 000 1,44 7  ĐỨC TRUNG 247 518 336 000 1,36 8  VIỆT VƯƠNG 192 784 288 000 1,49 9  TOÀN THÀNH 237 866 336 000 1,41 10  VINH CƠ 262 819 324 000 1,23  THỜI TRANG 11  THUỶ NGÂN 90 282 247 368 2,74 12  GIA LÂM 216 527 264 611 1,22 13  HIKOSEN KARA 371 620 480 000 1,29  GIÀY GIA TÚI CẶP 14  LONG THÀNH 181 378 300 000 1,65 15  DA VIỆT 101 299 420 000 4,15  HOÁ MỸ PHẨM 16  COLGATE 363 250 420 000 1,16 17  DUY THÀNH 2 620 542 3 000 000 1,14 18  THUỶ NGÂN 298 712 360 000 1,21 19  LG VINA 313 301 420 000 1,34 20  UNZA 336 983 480 000 1,42 21  THÀNH TRÍ 860 548 1 440 000 1,67 22  NIVEA 79 008 264 000 3,34 23  DUY THÀNH 197 568 264 000 1,34  ĐỒ CHƠI-LƯU NIỆM 23  CHỢ LỚN 206 130 258 000 1,25  GIẤY BABY 14  NGUYỄN MINH HOÀNG 319 984 456 000 1,43 15  HỮU PHÚC 240 152 336 000 1,40  BIA RƯỢU 26  COCA COLA 496 290 498 000 1,00 27  VIỆT THÁI 433 781 582 000 1,34 ĐƯỜNG, SỮA, MẬT ONG 28  HỮU PHÚC 373 412 468 000 1,25 29  DƯỢC 3A 382 970 420 000 1,10 30  TRÍ ĐỨC 278 623 362 000 1,30 31  THÀNH NHÂN 303 690 388 800 1,28 32  VINAMILK 520 649 672 000 1,29  TRA, CAFE, THUỐC LÁ 33  VÂN HẬU 566 598 648 000 1,14 34  THÀNH NHÂN 313 190 660 000 2,11 35  DUY THANH 290 078 360 000 1,24  BÁNH KẸO 37  DIETHELM 286 826 360 000 1,26 38  BK BIÊN HOÀ 240 056 276 000 1,15 39  KINH ĐÔ 258 950 312 000 1,20 40  LIWAYWAY 281 410 312 000 1,11  HOA QUẢ SƠ CHẾ 41  TRƯỜNG TUYỀN 296 852 372 000 1,25 42  CƠ SỞ HƯỜNG 368 400 444 000 1,21  ĐÔNG LẠNH 43  VISSAN 175 946 300 000 1,71  GIA VỊ 44  ĐỒ HỘP HẠ LONG 229 978 274 800 1,19 45  XNK TH ĐN 236 917 282 000 1,19 46  VISSAN 244 432 290 400 1,19 47  SÀI GÒN VEWONG 230 540 300 000 1,30 Nguồn phòng kinh doanh Đánh giá nhận xét Từ năm 2001 đến nay nhờ sự đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ, đào tạo động ngũ nhân viên, các chuyên viên,… đội ngũ cán bộ có năng lực ngày càng nhiều , chiến lược, kế hoạch đặt ra ngày càng thiết thực hơn công tác thực hiện tốt hơn, doanh số đã tăng lên rõ rệt qua các năng. Nhà cung cấp là một trong những đóng góp lớn vào doanh số của BàiThơ, doanh số nhà cung cấp không những ngày càng cao mà nó đóng góp vào lợi nhuận ngày càng tăng. Thể hiện, Về cơ cấu doanh số của các nhà cung cấp xét trong 2 năm 2003 và 2004 có thể nói doanh số nhà cung cấp ổn định và tăng mạnh, đóng góp vào lợi nhuận Công ty ngày càng cao. So với năm 2003 thì doanh số 2004 từ nhà cung cấp đem lại cho BàiThơ tăng lên rõ rệt và tỷ lệ cao. Trong đó, đáng kể nhất là doanh số của nhà cung cấp Duy Thanh, Thành Trí, Haappy Cook, Vinamilk. Tuy nhiên, nhà cung cấp đem lại lợi nhuận cho BàiThơ cao nhất lại là Vinh Cơ, Gia Lâm, Happy Cook, Kim Hằng,…. Không phải chỉ những nhà cung cấp có doanh thu lớn lợi nhuận cao là BàiThơ quan tâm mà Công ty cũng rất quan tâm đến nhiều nhà cung cấp, thu hút nhiều mặt hàng về số lượng lẫn chất lượng dù đóng góp vào lợi nhuận gộp không cao chẳng hạng như Dược 3A lãi gộp 1%. Với tổng số 47 nhà cung cấp chính BàiThơ còn rất nhiều nhà cung cấp khác & xu hướng trong tương lại BàiThơ còn nổ lực hơn trong việc tìm kiếm nhà cung cấp khai thác mạnh hơn để đem lượng hàng hoá đến với BàiThơ nhằm phục vụ khách hàng thực hiện chiến lược “mang niềm vui đến mọi nhà. 3. Kết quả kinh doanh 3.1. Kết quả doanh thu khối hàng kinh doanh: KHOẢN MỤC DOANH THU NGÀNH HÀNG  2002 2003 2004 Khối hàng điện máy Đ. Máy Nghe nhìn Thể thao Nhựa. g dụng Thuỷ tinh Pha lê Inox Kim khí Khối hàng tạp phẩm Hoá mỹ phẩm Hoá mỹ phẩm giấy Thời trang Đồ chơi–Lưu niệm Túi cặp – G.gia Khối hàng thực phẩm Đông lạnh Gia vị Bánh kẹo Nước ép, Thạch Đường sữa Trà, cafe, thuốc lá Bia, rượu  Tổng Nguồn phòng kinh doanh 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: CHỈ TIÊU 2002 2003 2004 Doanh thu thuần 27 700 000 49 425 905 67 258 870 Giá vốn hàng bán 22 544 000 42 506 278 59 283 529 Lợi nhuận gộp 5 156 000 6 919 627 7 975 341 Chi phí hàng bán 2 926 392 3 533 952 4 790 193 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2 218 503 3 233 816 4 677 149 Lợi nhuận thuần từ hđ kinh doanh 11 105 151 859 1 492 001 Thu nhập từ hoạt động tài chính 2 217 081 3 325 622 5 916 157 Chi phí từ hoạt động tài chính 2 067 171 3 267 171 4 196 217 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 149 910 58 451 1 719 940 Các khoản thu nhập bất thường 32 188 38 178 324 229 Chi phí bất thường 26 122 29 524 272 188 Lợi nhuận bất thường 6 066 8 654 52 041 Tổng lợi nhuận trước thuế 167 081 218 964 279 980 Thuế thu nhập 53 466 70 068 78 394 Lợi nhuận sau thuế 113 615 148 896 201 586 Nguồn phòng kế toán Phân tích bảng báo cáo thu nhập III. Tình hình hoạt động Marketing trong thời gian qua: 1. Chức năng của đơn vị: Đơn vị Marketing được giao nhiệm vụ hỗ trợ kinh doanh trong nhiệm vụ thúc đẩy bán hàng, thu hút và củng cố khách hàng cho Siêu Thị thông qua các hình thức khuyến mãi, trang hoàng Siêu Thị, khai thác quảng cáo, tổ chức sự kiện, triển lãm, giới thiệu sản phẩm & các chương trình hoạt náo… Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của Marketing & đã triển khai thực hiện nhiệm vụ đề ra như: - Tìm kiếm, thu hút và củng cố khách àng thường xuyên và tiềm năng. Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp trên mọi điều kiện. Nắm bắt phản ánh của khách hàng và tham gia giải quyết các vướng mắc. Nghiên cứu thị trường, thói quen, tập quán và thị hiếu người tiêu đùng. Nghiên cứu phát triển kinh doanh, giá cả, hàng hóa, cạnh tranh và các hình thức thu hút khách hàng. Khai thác cho thuê quảng cáo, thuê ụ kệ, diện tích trưng bày. Khai thác kinh doanh trên cơ sở quảng cáo và tổ chức sự kiện. Tổ chức các chương trình hoạt náo, các sự kiện. Tổ chức chương trình khuyến mãi chung của Công ty. Tổ chức chương trình khuyến mãi riêng của nhà cung cấp, các chương trình giới thiệu sản phẩm mới. Thiết kế các nội dung quảng cáo và thực hiện quảng cáo trên phương tiện truyền thông. Trang hoàng Siêu Thị, quy hoạch mặt bằng kinh doanh, quảng cáo. Quan hệ với các cơ quan chức năng, báo chí, truyền hình, cơ quan chức năng có liên quan. Đào tạo các kỹ năng Marketing cho cán bộ kinh doanh kỹ năng Marketing bán hàng cho nhân viên bán hàng. Bán phiếu mua hàng. Hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh và khai thác mặt bằng, đơn vị dịch vụ. 2. Tình hình thực hiện: Về chất lượng nguồn nhân sự: Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của Marketing , lãnh đạo Công ty thường xuyên di khảo sát thị trường, tham quan nghiên cứu, học tập và tìm kiếm cơ hội. Công ty thường tham gia trưng bày giới thiệu hàng. Nhìn chung, công tác Marketing đã được quan tâm & thực hiện, mọi người trong Công ty từ lãnh đạo đến nhân viên đều nhận thức cần phải chú ý đến việc phục vụ khách hàng, làm việc với năng suất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao hơn.Công tác Marketing đã tồn tại từ năm 2001 tuy nhiên đến nay Công ty chưa có một cơ cấu nhân sự phòng Marketing đầy đủ bộ máy nhân sự thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt bộ phận Marketing chưa có cán bộ lãnh đạo chủ chốt quản lý. Cán bộ Marketing hiện nay mặc dầu thạo việc & rất năng động song chưa được đào tạo về chuyên môn, đa phần làm việc sự vụ nhiều hơn lập kế hoạch tổng hợp yêu cầu hiệu quả Marketing. Cán bộ Marketing còn thiếu kiến thức về nghiệp vụ Marketing, thiếu kiến thức về lập kế hoạch và kiểm soát hiệu quả, thiếu thông tin về tổ chức và hiệu quả trên thị trường trong khi khối lượng công việc rất lớn. Hiện tại bộ phận Marketing chỉ có 3 chuyên viên củ và 1 nhân viên mới chưa có thủ trưởng quản lý nên công tác lập kế hoạch mar còn phụ thuộc công việc không bố trí hợp lý so đó mà sự tác động qua lại giữa kinh doanh, khai thác mặt bằng và marketing còn hạn chế. Về chất lượng hoạt động: Công ty làm Marketing gần như cảm tính và chắp vá không có kế hoạch cụ thể, có nhiều việc quan tâm thực hiện khá tốt, nhưng cũng bỏ sót nhiều việc rất quan trọng. Chưa có kế hoạch Marketing ở quy mô tổng thể trong năm, kế hoạch chưa có tính liên kết chủ động, xác lập được tổng kinh phí cho thực hiện và dự kiến các nguồn thu bù đắp. Chưa tham mưu cho lãnh đạo Công ty về chiến lược xây dựng thương hiệu Chưa xác lập được các mục tiêu Marketing dài hạn và bám theo các mục tiêu kinh doanh hỗ trợ đắc lực cho kinh doanh, chỉ dừng lại ở các mục tiêu của các chương trình nhỏ lẻ. Chỉ tập trung vào các chương trình khuyến mãi nhỏ lẻ, có tính chất chiến dịch, thiếu sự nối kết giữa các chương trình, thiếu nối kết hiệu quả Marketing với hiệu quả kinh doanh. Các chương trình khuyến mãi mặt dù được chủng bị cẩn thận và chi tiết song luôn gặp khó khăn về việc kêu gọi tài trợ, làm cho công tác tổ chực bị động, chậm trể ảnh hưởng đến quy mô chất lương chương trình, có nguy cơ ảnh hưởng đến uy tín của Công ty. Chất lượng các chương trình khuyến mãi không cụ thể: doanh thu tăng không đáng kể trong đợt khuyến mãi hoặc không không xác định được tác động của Marketing hoặc do các yếu tố khách quan khác. Chưa quan tâm đến việc trang hoàng kinh khu vực kinh doanh một cách tổng thể, ấn tượng, kết hợp với việc tổ chức các hoạt dộng Marketing tạo hình ảnh thu hút cho Công ty . Chưa tạo được nguồn thu ổn định từ các vị trí Marketing (các vị trí trang hoàng quảng cáo) cùng với các nguồn thu khác trong công tác tổ chức thực hiện Marketing. Công tác quan hệ xã hội dừng lại ở phóng viên báo chí, chưa đủ tầm tạo dựng quan hệ xã hội cho Công ty. Công tác quan hệ khách hàng còn dừng lại ở việc quản lý khách hàng thân thiết, chưa có kế hoạch thu hút, mở rộng mạng lưới khách hàng và thêm nhiều ưu đãi cho khách hàng. Nội dung cẩm nang chưa có cải tiến thuyết phục, thiếu nội dung tư vấn tiêu dùng, thiếu sức hút quảng cáo. việc phát hành đến khách hàng chưa hiêụ quả. Kết quả trúng thưởng các chương trình khuyến mãi còn chưa được quan tâm đúng mức, chưa tạo được hiệu ứng xã hội. Việc phục vụ khách hàng chưa chịu trách nhiệm toàn diện do cơ cấu vộ phận chăm sóc khách hàng và bán hàng trước đây thuộc kinh doanh, quan hệ với Marketing là phối hợp nên còn nhiều thiếu sót trong chăm sóc khách hàng. B. Thực trạng hoạt động khuyến mãi: I. Công tác xây dựng kế hoạch khuyến mãi. 1. Công tác đàm phán khai thác hoạt động khuyến mãi của Siêu Thị. 1.1. Cơ sở xây dựng kế hoạch khuyến mãi: Khai thác hoạt động khuyến mãi của nhà cung cấp tại Siêu Thị BàiThơ là hoạt động không chỉ bộ phận kinh doanh đảm nhiệm mà trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận Marketing và bộ phận kinh doanh. Bộ phận kinh doanh nổ lực tìm kiếm nhà cung cấp và bộ phận Marketing xây dựng kế họạch thông thường là đầu năm, chương trình khuyên mãi được tổng quát sơ lược. Kế hoạch k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCông tác khai thác hoạt động khuyến mãi của Siêu Thị Bài Thơ.doc
Tài liệu liên quan