Chuyên đề Đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình sản xuất thực trạng và giải pháp tại công ty cao su sao vàng

 

MỤC LỤC

 MỞ ĐẦU.

I. Tính cấp thiết của đề tài .

II. Mục tiêu nghiên cứu.

III. Phương pháp nghiên cứu.

IV. Nội dung nghiên cứu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. SỰ HÌNH THÀNH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT.

I.1. Sự hình thành các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất

I.1.1.Sự hình thành các yếu tố có hại trong sản xuất

I.1.2.Sự hình thành các nguy hiểm trong sản xuất

I.2.Khả năng nhận dạng các mối nguy hiểm của người sử dụng lao động.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY HIỂM TRONG SẢN XUẤT.

II.1. Phương pháp đánh giá trên thế giới.

II.1.1.1. Đánh giá rủi ro.

II.1.1.2. Đánh giá nguy hiểm.

II.2. Phương pháp đánh giá ở nước ta.

 

 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG

 TẠI CÔNG TY

I. ĐẶC ĐIỂM, ÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

I.1. Vị trí địa lý.

I.2. Đặc điểm về tổ chức.

I.2.1. Lực lượng lao động.

I.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý.

I.2.3. Tổ chức bộ máy bảo hộ lao động tại công ty .

I.3. Công nghệ thiết bị.

I.3.1. Đặc điểm công nghệ thiết bị.

I.3.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu hàng năm.

I.3.3.Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất.

I.3.4.Tình hình sản xuất kinh doanh.

II.THỰC TRẠNG AN TOÀN –VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY.

II.1. Thực trạng môi trường của công ty.

II.2. Biện pháp bảo vệ, quản lý môi trường.

II.3. Các biện pháp xử lý chất thải trong công ty.

II.3.1. Xử lý bụi

II.3.2. Nước thải

II.3.3. Chất thải rắn

II.3.4. Hơi khí độc

II. 4. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ người lao động.

II.4.1. Tai nạn lao động

II.4.2. Bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ người lao động

II.5. Tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động của công ty

II.5.1. Công tác quản lý kỹ thuật an toàn.

II.5.2. Công tác phòng chống cháy nổ

II.5.3. Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

II.5.4. Kiểm tra công tác bảo hộ lao động trong công ty

II.5.5. Công tác thực hiện luật pháp chế độ chính sách đối với người lao động

II.5.6. Các công trình cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân trong công ty

II.6. Nhận xét

 

Chương III: Đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại

tại công ty.

I. ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM

Bảng đánh giá tình hình an toàn bằng phương pháp cho điểm

Bảng 1c: Thang điểm đánh giá nguy cơ mất an toàn

Bảng 2c: Bảng giá trị của hệ số j

 

I.1. Đánh giá an toàn cơ khí ( máy móc, thiết bị)

Bảng 3c: Thang điểm đánh giá tình trạng kỹ thuật máy móc.

Bảng 4c: Thang điểm đánh giá tình trạng cơ cấu an toàn được sử dụng

Bảng 5c: Thang điểm đánh giá tình trạng tài liệu kỹ thuật đi kèm

Bảng 6c: Thang điểm đánh giá về trình độ người công nhân sử dụng

 máy móc

Bảng 7c: Thang điểm đánh giá các vấn đề về bảo dưỡng và sửa chữa máy

 móc thiết bị

II.2. Đánh giá an toàn khi sử dụng hoá chất

Bảng 8c: Thang điểm đánh giá các dữ liệu về hoá chất đã sử dụng

Bảng 9c: Thang điểm đánh giá mức độ độc hại của hoá chất đang dùng

Bảng 10c: Thang điểm đánh giá các thiết bị xử lý hơi khí độc

Bảng 11c: Thang điểm đánh giá các PTBVCN để tránh tác động của hoá chất

I.3. Đánh giá về tình hình sử dụng PTBVCN

Bảng 12c: Đánh giá thời gian sử dụng PTBVCN

Bảng 13c: Thang điểm đánh giá chất lượng của PTBVCN đã sử dụng

Bảng 14c: Thang điểm đánh giá khả năng trang cấp PTBVCN cho người

 lao động của cơ sở sản xuất

Bảng 15c: Thang điểm đánh giá mối nguy hiểm

Bảng 16c: Bảng chấm điểm an toàn cơ khí ( máy móc, thiết bị)

Bảng 17c: Bảng chấm điểm an toàn sử dụng hoá chất

Bảng 18c: Bảng chấm điểm về PTBVCN

II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.

II.1. Kết luận

II.2. Kiến nghị

19c: Bảng kết quả đánh giá an toàn cơ khí máy móc thiết bị

20c: Bảng đánh giá kết quả an toàn hoá chất

21c: Bảng đánh giá tình hình sử dụng PTBVCN

22c: Bảng đánh giá tổng hợp các yếu tố.

Tài liệu tham khảo.

 

 

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình sản xuất thực trạng và giải pháp tại công ty cao su sao vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng chuyển trạng thái cao su từ mạch thẳng sang mạch không gian tạo ra tính chất cơ lí đảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm như: chịu mài mòn, va đập, đàn hồiNhờ tác dụng của lưu huỳnh và phụ gia với mạch cao su ở nhiệt độ áp suất thích hợp. Trên đây là công nghệ chung cho tất cả các sản phẩm, khi đi vào sản xuất sản phẩm cụ thể người ta có thêm hay bớt một vài giai đoạn. I.3.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu hàng năm: Bảng 2a: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của công ty năm 2006 TT Nguyên, nhiên vật liệu Mục đích sử dụng Lượng sử dụng 1 Cao su thiên nhiên Nhiên liệu chính 6357 tấn 2 Cao su tổng hợp Nhiên liệu chính 1065 tấn 3 Vải mành các loại Chịu lực 1627 tấn 4 Dây thép tanh các loại Sản xuất tanh 1702 tấn 5 Paraphin Công nghệ sản xuất 49.6 tấn 6 Nhựa thông Công nghệ sản xuất 90 kg 7 Cu ma ron Công nghệ sản xuất 29.3 tấn 8 Dầu CPC (thay flexon) Chất làm mềm cao su 525800 lít 9 Than đen các loại Luyện cao su 2495 tấn 10 CaCO3 Hoá chất 1394.8 tấn 11 Xăng công nghệ Dung môi không tan 120 tấn 12 Dầu FO Dùng đốt lò hơi đốt dầu 6425.8 tấn 13 Than đốt lò Dùng đốt lò hơi đốt than 4515 tấn I.3.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong qúa trình sản xuất. Theo dây chuyền công nghệ sản xuất thì các yếu tố phát sinh nguy hiểm có hại trong giai đoạn là khác nhau cụ thể: I.3.4. Tình hình sản xuất kinh doanh Bảng 4a: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 Lãi, lỗ Đơn vị tính Việt Nam đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay (2005) Năm trước (2004) 1 2 3 4 5 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 24 619,489,176,076 504,913,378,173 Các khoản giảm trừ 03 24 880,430,218 168,303,261 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01- 03) 10 24 618,608,745,858 504,745,074,916 Giá vốn hàng bán 11 25 540,111,905,476 433,725,459,786 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20= 10-11) 20 78,496,840,382 61,019,615,130 Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 192,609,728 172,007,859 Chi phí tài chính -Trong đó: chi phí lãi vay 22 23 26 26,652,423,920 26,440,908,082 21,674,928,722 21,576,024,511 Chi phí bán hàng 24 36,310,292,543 23,132,199,634 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 18,048,497,464 17,434,172,411 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 30 (2,321,763,817) (1,049,677,778) Thu nhập khác 31 2,837,142,319 2,533,044,293 Chi phí khác 32 193,458,000 616,160,520 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 2,643,684,319 1,936,883,773 Tổng lợi nhuận trước thuế(50= 30+40) 50 321,920,502 887,205,995 Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28 90,137,740 248,417,679 Lợi nhuận sau thuế 60 28 231,782,762 638,788,316 II. Thực trạng AT-VSLĐ tại công ty Cao Su Sao Vàng. II.1. Thực trạng môi trường. Theo kết quả đo kiểm tra môi trường lao động của công ty ngày 18/7/2006 do trung tâm y tế môi trường lao động công nghiệp đã tiến hành đo kiểm tra môi trường tại các khu vực sản xuất của công ty. a. Bụi: bụi phát sinh trong quá trình sản xuất của công ty chủ yếu là bụi hoá chất và bụi do quá trình đốt than để cung cấp năng lượng, cụ thể như sau: TT Điểm đo Tỉ lệ Si02 (%) Bụi toàn phần (mg/m3) Bụi hô hấp (mg/m3) I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II 1 2 3 4 5 III 1 2 3 4 5 6 7 IV 1 - - Xí nghiệp cao su 1 Khu vực máy luyện hở số 4 Khu vực máy nối đầu săm xe máy Khu vực máy cắt định hình săm ô tô Khu vực máy ép suất săm xe máy Khu vực kiểm tra trọng lượng săm ô tô Khu vực máy ép suất săm xe đạp Khu vực máy nối đầu săm xe đạp Khu vực lồng săm xe đạp Khu vực lưu hóa săm xe đạp Khu vực cán luyện cao su Xí nghiệp cao su 2 Khu vực nhúng tanh xe đạp Khu vực máy luyện hở số 4 Khu vực luyện kín cao su Khu vực máy luyện hở số 2 Khu vực ép suất lốp xe đạp Xí nghiệp cao su 3 Khu vực máy luyện hở số 4 Khu vực máy luyện hở số 7 Khu vực máy ép suất mặt lốp ô tô Khu vực máy cắt vải Giữa dây truyền bọc tanh Khu vực máy nối đầu săm ô tô Khu vực máy lưu hoá săm ô tô Xí nghiệp năng lượng Khu vực lò than Vị trí cấp than lò CT1 Giữa 2 lò CT1 và SXL 10 0,8 0,92 2,06 2,08 2,05 2,05 1,15 1,43 2,36 1,32 0,95 2,68 1,85 1,35 1,05 0,52 1,15 1,20 0,95 0,45 1,18 1,05 0,90 0,92 1,18 1,05 1,08 1,15 1,12 0,75 0,82 1,56 0,78 1,45 0,95 0,75 0,62 0,65 0,65 TT Điểm đo Tỉ lệ Si02 (%) Bụi toàn phần (mg/m3) Bụi hô hấp (mg/m3) - - 2 - Công nhân chọc lò SZL Khu vực thải xỉ lò Khu vực lò hơi đốt dầu Giữa 2 lò dầu 1,65 1,02 0,82 0,85 TCVS 3733/2002/QĐ- BYT Bụi chứa Silic <=20% 6,0 4,0 Bụi bột talc Bụi than, oxit kẽm, đá vôi 2,0 4,0 1,0 2,0 Tại thời điểm lấy mẫu, nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp tại các vị trí sản xuất hầu hết ở trong giới hạn TCVS 3733/2002/QĐ-BYT. b. hơi khí độc: Đặc điểm của công ty cao su sao vàng thuộc ngành sản xuất hoá chất nên bụi hoá chất và hơi khí độc xuất hiện ở hầu hết các công đoạn của dây chuyền công nghệ số liệu cụ thể: Bảng đo kết quả hơi khí độc của công ty năm 2006 STT Điểm lấy mẫu Hơi khí độc (mg/m3kk) CO CO2 SO2 NO2 Xăng CN I A 1 2 3 4 B 1 2 3 4 5 6 II 1 - 2 - - Xí nghiệp cao su 1 Bộ phận sản xuất săm xe đạp, săm ô tô Giữa khu vực nồi lưu hoá săm xe đạp Khu vực nồi lưu hoá săm xe đạp Thành hình săm ô tô Khu vực máy luyện hở số13 Bộ phận sx săm lốp xe máy Khu vực luyện hở cao su Vị trí quét keo chân van Giữa khu vực lưu hoá săm Giữa khu vực lưu hoá lốp Khu vực máy thành hình lốp số3 Khu vực thành hình lốp số7 Xí nghiệp cao su 3 Bộ phận cán tráng Giữa khu vực máy cán tráng Nhà lưu hoá Khu vực máy lưu hoá số 5-6 Khu vực máy lưu hoá số 26-27 689 591 591 689 788 689 689 689 788 KPHĐ KPHĐ KPHĐ STT Điểm đo lấy mẫu Hơi khí độc (mg/m3kk) CO CO2 SO2 NO2 Xăng CN 3 - - 4 - - - III 1 2 IV 1 2 3 4 5 V 1 VI 1 Bộ phận ép suất,cắt vải dán ống Khu vực máy dán ống Khu vực thành hình Khu vực thành hình Khu vực thành hình số 4 Khu vực thành hình số 1 Khu vực thành hình số6 Xí nghệp cao cao su 2 Khu vực lưu hoá lốp Khu vực máy bọc tanh Xí nghiệp năng lượng Khu vực lò CT2 Khu vực lò SZL Khu vực thải xỉ lò than Giữa 2 lò đốt dầu Bàn công nhân trực ca lò dầu Xí nghiệp cao su kỹ thuật Giữa khu vực lưu hoá Xưởng cơ điện (phòng kỹ thuật cơ năng) Khu vực lò rèn KPHĐ 8,75 KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 591 591 689 886 985 788 689 689 689 KPHĐ 4,2 2,8 KPHĐ KPHĐ KPHĐ TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 40 1800 10 10 300 Ghi chú: KPHĐ: không phát hiện được Tại thời điểm lấy mẫu nồng độ các khí CO, CO2, SO2, NO2 và xăng công nghiệp đều trong giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 3733/2002/QĐ-BYT. Riêng xí nghiệp năng lượng khu vực lò SZLcos mặt 3 loại hơi khí độc trong một điểm khảo sát nên ta cần phải tính đến sự ảnh hưởng kết hợp của các yếu tố gây độc ,và được tính theo công thức sau: Trong đó: C: Chỉ số đánh giá ô nhiễm. C0N1, C0N2, C0Ni, :nồng độ chất gây ô nhiễm thực tế thứ 1, thứ 2, thứ i. CTCCP1, CTCCP2, CTCCPi: Nồng độ tiêu chuẩn cho phép đối với các chất gây ô nhiễm tương ứng. Nếu C<1: Vùng làm việc được xem là không gây ô nhiễm. Nếu C>1: Vùng làm việc bị ô nhiễm hoá chất độc. Vậy ở xí nghiệp năng lượng: - Khu vực lò SZL: =1.045 Qua kết quả tính toán cho thấy: ở khu có C>1 nhưng độ chênh lệnh không đáng kể. Vậy ở xí nghiệp này coi như không bị ô nhiễm hơi khí độc. c. Tiếng ồn: Bảng 5a: Bảng kết quả đo tiếng ồn trong công ty năm 2006: T T Địa điểm đo Mức áp âm chung(dBA) Mức áp suất âm ở các dải tần số(Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 I A 1 - - 2 3 4 5 - - 6 7 8 9 10 Cao su 1 Bộ phận sx săm xe đạp, săm ôtô Máy ép suất săm xe đạp Khu vực đầu máy Cuối máy(thu săm) Vị trí máy nối đầu săm số 4 Vị trí máy điện hở số 8 Vị trí máy điện hở số 9 Khu vực lưu hoá săm xe đạp Đầu dãy Cuối dãy Giữa khu vực lưu hoá săm ô tô Vị trí máy nối đầu săm ô tô(ồn do khu lưu hoá) Vị trí công nhân rút đầu săm xe đạp Vị trí máy luyện hở số 13 Vị trí máy lọc F200 số 2 89 80 81-87 88 90 78-92 83-96 85-98 81 85-112 90 90 51 53 53 61 61 62 55 52 50 62 64 72 70 63 62 68 71 69 63 62 61 65 74 75 79 73 73 77 79 75 73 73 69 73 80 80 86 76 76 81 83 79 76 79 74 77 82 82 87 76 81 84 85 81 81 82 75 83 83 83 80 74 82 81 82 86 82 86 74 92 79 79 78 70 76 76 74 87 79 72 93 77 77 75 67 62 66 69 67 80 71 80 62 87 74 71 TT Địa điểm đo Mức áp âm chung (dBA) Mức áp suất âm ở các dải tần số(Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 11 12 13 B 1 2 3 4 5 - - 6 7 - - - - 8 9 10 - Vị trí máy luyện hở số 12 Vị trí máy luyện hở số 11 Vị trí đầu máy ép suất săm ô tô Bộ phận sx săm, lốp xe máy Vị trí máy luyện hở số 4 Vị trí máy luyện hở số 3 Vị trí máy luyện hở số 5 Vị trí máy luyện hở số 2 Máy ép suất săm xe máy Đầu máy Vị trí máy gắn trên van Giữa 3 máy nối đầu săm Khu vực lưu hoá săm Giữa 2 máy lưu hoá 51- 52 Giữa 2 máy lưu hoá 46- 47 Giữa 2 máy lưu hoá 33- 34 Giữa 2 máy lưu hoá 25- 26 Vị trí máy luyện hở số 1 Vị trí máy luyện hở số 2 Máy ép suất mặt lốp Đầu máy (ồn do máy luyện hở số1) 88 92 88 87 88 89 93 93 88 86-90 83-92 83-91 84-88 83-88 87 86 88 56 63 63 51 60 60 60 60 70 51 55 52 62 53 56 59 58 70 72 72 63 72 71 69 87 76 62 61 60 73 61 71 66 73 81 80 78 78 82 80 88 88 72 71 71 70 76 68 76 73 78 84 88 85 82 84 82 92 89 76 76 76 78 79 76 83 79 82 83 84 83 77 81 82 85 81 78 78 80 81 82 80 85 89 85 80 79 79 76 78 80 77 80 79 80 84 83 84 81 79 75 79 77 77 77 75 76 78 73 73 77 81 79 82 81 79 78 74 77 67 70 69 68 66 69 70 65 74 74 TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 85 99 92 86 83 80 78 76 74 TT Địa điểm đo Mức áp âm chung (dBA) Mức áp suất âm ở các dải tần số(Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 - 11 - - 12 13 - - II A 1 - - 2 3 B 1 2 C 1 2 3 4 Vị trí máy cắt mặt lốp Khu vực thành hình lốp Vị trí máy thành hình số 1 Vị trí máy thành hình số 3 Giữa 2 máy cà trâm Khu vực lưu hoá lốp xe máy Giữa 2 máy lưu hoá 48- 49 Giữa 2 máy lưu hoá 44- 45 Xí nghiệp cao su 3 Khu cán tráng Máy cán tráng Khu vực giữa máy Khu vực cuối máy Vị trí máy luyện hở số 3 Vị trí máy luyện hở số 2 Khu vực lưu hoá lốp ô tô Vị trí máy luyện hở số 27 Vị trí máy luyện hở số 25 (khi xả van hơi) Khu vực dán ống Vị trí máy cắt vải Vị trí máy luyện hở số 4 Vị trí máy luyện hở số 5 Vị trí máy luyện hở số 7 88-94 81 84 98 82 84 79 84 87 82 72 85 83 86 91 89 54 46 52 78 51 51 53 54 65 56 44 48 53 58 65 67 62 51 59 86 61 61 71 66 74 65 51 53 62 71 74 73 73 69 73 89 69 69 73 71 81 72 56 60 78 78 80 83 79 72 76 88 76 70 74 76 78 73 61 64 76 80 82 85 81 73 77 85 77 77 72 77 78 76 62 66 74 82 84 82 72 70 78 85 73 77 71 77 76 72 66 69 74 78 83 80 86 69 75 84 75 76 69 76 74 71 65 71 72 76 82 79 77 68 TT Địa điểm đo Mức áp âm chung (dBA) Mức áp suất âm ở các dải tần số(Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 5 6 7 D 1 2 E 1 2 III 1 - - 2 - - 3 - - 4 5 6 IV Vị trí đầu máy ép suất mặt lốp số 1 Vị trí đầu máy ép suất mặt lốp số 2 Khu vực cách ly Khu vực thành hình Vị trí máy thành hình số 4 Vị trí máy thành hình số 6 Khu vực sx tanh ô tô Vị trí chặt tanh Vị trí máy bọc tanh 1 Xí nghiệp cơ sở 2 Khu vực thành hình Vị trí thành hình số 7 Vị trí thành hình số 5 Khu vực sx tanh Vị trí máy cắt tanh Vị trí máy bọc tanh Vị trí máy cán tráng Khu vực đầu máy Khu vực cuối máy Vị trí luyện hở số 4 Đầu máy ép suất mặt lốp Vị trí máy cắt vải Xí nghiệp năng lượng 88 89 87 83 72 84-98 79-85 84 81 87-91 87-91 83 83 92 91 84 72 57 60 68 44 55 51 51 49 61 58 58 53 65 58 57 78 72 72 76 56 67 60 58 59 58 61 67 65 75 71 50 81 78 78 77 58 73 67 66 69 75 75 75 74 82 80 70 82 82 81 79 63 79 76 71 75 81 80 81 78 83 84 74 82 83 82 80 65 84 71 73 74 80 81 82 80 88 87 76 79 81 79 80 67 86 70 71 74 79 80 80 76 82 83 78 76 75 76 76 63 80 67 70 72 76 76 75 70 78 77 74 68 67 65 70 58 74 57 67 67 66 66 65 60 73 69 68 TT Địa điểm đo Mức áp âm chung (dBA) Mức áp suất âm ở các dải tần số(Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 1 2 3 4 5 6 V 1 2 3 Khu vực thải xỉ lò than Khu vực cửa lò CT 2 Vị trí đầu lò dầu số 1 Giữa 2 máy bơm cao áp Giữa 2 máy nén khí TQ 3-4 Vị trí bàn trực máy nén khí Xưởng cơ điện Vị trí máy tiện T6M16 Vị trí máy tiện cụt Khu vực phun cát làm sạch khuôn 85 83 84 90 87 83 76 81 82 66 55 67 58 58 59 44 48 45 70 67 71 67 69 65 58 60 53 75 68 73 81 76 69 63 65 63 78 73 74 83 78 74 73 73 67 80 73 75 85 82 76 71 74 74 77 79 76 81 80 77 70 74 74 72 76 76 76 79 75 67 75 72 62 69 69 67 71 66 58 69 68 TCCP 3733/200/QĐ-BYT 85 99 92 86 83 80 78 76 74 Nhận xét: Tại thời điểm đo, cường độ tiếng ồn tại 43/70 vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1- 27 dBA ở mức áp suất âm chung (chủ yếu là các máy luyện hở, máy lưu hoá) và vượt từ 1- 7 dBA ở dải tần 4000 Hz (tần số dễ gây điếc nghề nghiệp). d .Các yếu tố vi khí hậu. Bảng 6a: Bảng kết quả đo vi khí hậu của công ty năm 2006 TT Điểm đo Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) ánh sáng(Lux) Kết quả đo TCCP 3733/2002/QĐ-BYT I A 1 - - 2 3 4 5 - - - - - - 6 7 8 9 10 - - 11 12 13 B * 1 2 3 4 - - Ngoài trời lúc 8h15 Xí nghiệp cao su 1. Bộ phận sx săm xe đạp, săm ô tô Máy ép suất săm xe đạp Đầu máy Cuối máy Vị trí máy nối đầu săm xe đạp số 4 Vị trí máy luyện hở số 8 Vị trí máy luyện hở số 9 Dãy máy lưu hoá săm xe đạp Vị trí máy lưu hoá số 55 Vị trí máy lưu hoá số 58 Vị trí máy lưu hoá số 62 Vị trí máy lưu hoá số 64 Vị trí máy lưu hoá số 69 Vị trí máy lưu hoá số 77 Vị trí máy lưu hoá săm ô tô số 86 Vị trí máy lưu hoá đế van xe đạp Vị trí rút máy ống săm xe đạp Vị trí máy ép suất săm xe đạp số 1 Vị trí máy ép suất săm ô tô Đầu máy Cuối máy Vị trí máy luyện hở số 13 Vị trí máy luyện hở số 11 Vị trí máy ép cọc cao su số 2 Bộ phận sx săm lốp xe máy Khu vực sx săm xe máy Vị trí máy luyện hở số 5 Vị trí máy ép lọc cao su Vị trí máy luyện hở cao su Máy ép suất săm xe máy 1 Đầu máy Cuối máy 29.6 32.3 32.5 32 33.6 32.9 34.2 34.2 34.4 34.5 34.2 35 35 32.8 31.36 31.5 31.5 31.2 32.7 32.4 32.4 32.6 33 32 32.7 32.2 80 71 70 72 68 69 65 65 64 64 65 64 64 69 74 74 74 72 69 70 70 70 68 73 68 71 0.5 0.6 1.3 1.5 1.5 0.6 1.5 0.9 0.9 1.3 1.1 0.5 1.2 1.5 1.5 1.5 1.3 1.5 1.5 0.7 1.5 1.5 1.2 1.7 0.9 1.2 110 120 150 100 100 120 120 130 150 130 100 120 110 150 130 200 100 110 100 100 200 130 100 100 150 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 18-32 <=80 5-1.5 - - STT Điểm đo Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) ánh sáng(Lux) Kết quả đo TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 5 6 - - - - - - - - - - - - * 1 2 3 - - 4 - - 5 6 7 - - - - - II A Giữa khu vực máy nối đầu săm Khu vực lưu hoá xe máy Vị trí máy lưu hoá số 54 Vị trí máy lưu hoá số 50 Vị trí máy lưu hoá số 45 Vị trí máy lưu hoá số 28 Vị trí máy lưu hoá số 33 Vị trí máy lưu hoá số 40 Vị trí máy lưu hoá số 27 Vị trí máy lưu hoá số 22 Vị trí máy lưu hoá số14 Vị trí máy lưu hoá số 1 Vị trí máy lưu hoá số 7 Vị trí máy lưu hoá số13 Khu vực sx lốp xe máy Vị trí máy luyện hở số 2 Vị trí máy luyện hở số 1 Máy ép suất mặt lốp xe máy Đầu máy Cuối máy Dãy máy thành hình Vị trí máy thành hình TH 3 Vị trí máy thành hình TH 1 Khu vực máy cà trâm mặt lốp Vị trí máy cắt vải nằm Khu vực lưu hoá lốp xe máy Vị trí máy lưu hoá 50 Vị trí máy lưu hoá 45 Vị trí máy lưu hoá 41 Vị trí máy lưu hoá 38 Vị trí máy lưu hoá 04 Ngoài trời lúc 9h30 Xí nghiệp cao su 3 Xưởng cán tráng 32.7 33.8 35.6 35.2 35 35.4 34.6 34.4 35.4 34 34.8 36.3 35 33.6 33.8 34 33.3 33 32.9 32.6 33.3 33.3 34 33.9 34.5 34.2 31.3 68 67 62 61 63 60 63 65 60 66 64 57 63 68 67 67 69 70 70 70 68 67 65 65 63 65 73 1.5 0.8 0.7 0.7 1.2 1.3 0.8 1.2 1.5 0.9 0.9 1.2 1.3 1.5 0.9 0.9 0.6 0.6 0.5 1.9 0.9 0.9 0.9 0.8 0.9 1.3 0.6 220 220 220 200 600 180 250 250 200 2000 280 200 220 380 180 160 200 220 200 180 200 300 280 1800 150 300 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 18-32 <=80 0.5-1.5 - - STT Điểm đo Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) ánh sáng(Lux) Kết quả đo TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 1 2 3 4 - - - B 1 2 3 4 5 6 C 1 2 3 4 5 6 - - 7 8 - - - D 1 2 3 III 1 Vị trí máy luyện hở số 1 Vị trí máy luyện hở số 2 Vị trí máy luyện hở số3 Máy cán tráng Đầu máy Giữa máy (vị trí máy luyện 4 trục ) Cuối máy Xưởng lưu hóa lốp ô tô Vị trí máy lưu hoá số 01 Vị trí máy lưu hoá số 04 Vị trí máy lưu hoá số 07 Vị trí máy lưu hoá số 28 Vị trí máy lưu hoá số 26 Vị trí máy lưu hoá số 25 Xưởng dán ống –sx tanh Vị trí máy dán ống số 4 Vị trí máy dán ống số 6 Vị trí máy dán ống số 8 Vị trí luyện hở số 5 Vị trí luyện hở số 7 Máy ép suất mặt lốp Đầu máy Cuối máy Vị trí máy cắt vải Tầng 2 Khu vực máy cuốn tanh Khu vực máy ép suất cao su tam giác Khu vực máy lọc tanh Xưởng thành hình Vị trí máy thành hình TH4 Vị trí máy thành hình TH6 Vị trí máy thành hình TH2 Ngoài trời lúc 10h30 Xí nghiệp cao su 2 Vị trí máy luyện hở số 2 32.2 33 33.4 33 35 33 32 33 33 34 34.5 34.5 31.6 31.5 31 32.8 33 33.6 31.5 31.2 31.6 31 30.8 31.8 31.7 31.5 32.4 65 66 64 65 62 65 70 68 68 66 65 65 72 73 74 68 67 65 72 73 72 73 74 69 69 70 66 1.3 0.9 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 0.5 0.9 0.5 0.5 1.2 1.5 1.5 0.9 0.5 0.7 1.5 0.6 0.5 1.3 1.5 1.5 1.5 1.3 1.5 500 400 400 500 100 500 350 280 120 200 180 200 300 150 120 130 100 100 150 120 200 400 220 280 300 200 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 STT Điểm đo Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) ánh sáng(Lux) Kết quả đo TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + - - - + - - - + - - - IV 1 - - - 2 - - 3 4 - Vị trí máy luyện hở số 4 Vị trí máy cán tráng Khu vực máy cán hình bán thành phẩm lốp xe đạp Vị trí máy cắt vải Giữa dáy máy thành hình lốp xe đạp( vị trí máy 5) Vị trí máy bọc tanh Giữa máy dập, cắt VIA tanh Vị trí công nhân ren tanh Khu vực lưu hoá lốp xe đạp Dãy máy lưu hoá A Vị trí máy số12 Vị trí máy số 6 Vị trí máy số1 Dãy máy lưu hoá B Vị trí máy số 1 Vị trí máy số 8 Vị trí máy số 12 Dãy máy lưu hoá C Vị trí máy số 16 Vị trí máy số 8 Vị trí máy số 2 Ngoài trời lúc 13h Xí nghiệp năng lượng Khu vực lò than Giữa khu vực xả xỉ lò Vị trí chọc lò CT2(cách lò 1.5m) Vị trí chọc lò SZL Bộ phận lò dầu Vị trí bàn trực Giữa 2 lò dầu Giữa gian máy bơm Gian máy nén khí Giữa khu máy 31.8 32.3 31.3 31 30.8 31.7 31 31.2 32 32.5 32.4 33.6 33.2 32.8 33.9 34.2 34.3 31 31 33 33.3 31.8 32.7 32 33 69 66 71 72 72 69 72 71 67 66 66 63 63 64 62 61 61 73 73 64 63 71 78 71 70 1.3 1.5 0.8 1.3 1.7 1.2 0.8 1.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.2 0.5 0.7 0.5 0.5 0.5 150 180 250 120 300 160 200 100 120 100 100 100 100 100 100 100 110 120 120 120 400 300 150 300 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 18-32 <=80 0.5-1.5 - - STT Điểm đo Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) ánh sáng(Lux) Kết quả đo TCCP 3733/2002/QĐ-BYT - V 1 2 3 4 VI 1 2 3 4 5 Vị trí bàn trực Xí nghiệp cao su kỹ thuật Vị trí máy lưu hóa 5-6 Vị trí máy lưu hóa 3-4 Vị trí máy lưu hóa 1-2 Vị trí tủ điều khiển dây chuyền lưu hoá băng tải Xưởng cơ điện Vị trí máy tiện T6M16 Vị trí máy tiện T630 Vị trí máy tiện cụt Vị trí máy khoan Vị trí CN đánh bóng khuôn 31.6 33 34.2 34 32.8 32.4 32.5 32.7 32.6 32.8 73 66 64 64 68 68 67 66 67 65 1.3 0.8 0.5 1.5 0.5 1.3 1.5 1.3 0.5 0.5 300 120 120 130 300 400 350 200 450 650 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 TCCP 3733/2002/QĐ-BYT 18-32 <=80 0.5-1.5 - - e. Nước thải: Bảng 7a: Kết quả phân tích nước thải của công ty năm 2006 Tại điểm thải chung toàn công ty TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính TCVN 5945-1995 Cột B Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ PH COD BOD5 Crôm VI Mangan Asen Chì Thuỷ ngân Cadmi Dầu mỡ khoáng Chất lơ lửng 0C - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 40 5,5-9,0 100 50 0,1 1,0 0,1 0,5 0,005 0,02 1,0 100 ? Nhận xét: Tại thời điểm lấy mẫu nước thải, các chỉ tiêu phan tích lý hoá đều nằm trong giới hạn TCVN 5945-1995 Cột B Kết luận Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió ánh sáng Tiếng ồn Bụi SiO2 Hơi khí độc Nước (chỉ tiêu ) Tổng số mẫu đo 112 112 112 112 70 42 02 42 20 Số mẫu không đạt TCVS 82 0 0 0 43 0 - 0 0 II.2. Biện pháp bảo vệ, quản lý môi trường. Để bảo vệ quản lý môi trường công ty đã thực hiện những biện pháphương pháp sau: - Thực hiện tốt lật bảo vệ môi trừơng tại các xí nghiệp của công ty tại Hà Nội,Thái bình và Xuân Hoà. - Thực hiện các biện pháphương pháp giải quyết về môi trường đã đề ra trong báo cáo đánh giá tác động của môi trường. + Thực hiện cải tạo quy hoạch lại mặt bằng xây dựng trong toàn công ty như xây dựng lại các nhà xưởng cho phù hợp với điều kiện dây chuyền công nghệ, quy hoạch lại các xưởng sản xuất, nhà ăn, trồng cây xanh Những giải pháphương pháp đổi mới công nghệ để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường: + Đổi mới công nghệ sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, xe đạp + Đổi mới công nghệ sơ hỗn luyện. + Đầu tư nồi hơi đốt dầu thay cho nồi hơi đốt than + Đầu tư trang thiết bị máy móc cho khu vực nồi lưu hoá nhằm giảm thiểu bụi và tiếng ồn Quán triệt nội dung quyết định thẩm định ĐTM của bộ KHCN và MT, công ty đã chuyển được khâu hỗn luyện cao su bán thành phẩm ra khỏi Hà Nội lên khu công nghiệp Xuân hoà Vĩnh Phúc. Đầu tư hệ thống hút bụi, thông gió tại các phân xưởng tạo môi trường làm việc tốt hơn cho ngừi lao động. II.3. Các biện pháp xử lý chất thải trong công ty. II.3.1 Xử lý bụi: Để xử lý bụi phát sinh trong quá trình sản xuất (chủ yếu trong khâu luyện và trong khâu đốt của các lò hơi) công ty đã swr dụng xyclon ướt. II.3.2 Nước thải: Nước thải của công ty được chia thành 2 loại: - Nước thải làm mát máy,nước ngưng tụ của nồi hơi:Nước này không bẩn nhiệt độ trong nước cao. - Nước thải sinh hoạt qua: Nước thải do quá trình lọc bụi của xyclon cùng các nước thải khác. Nước làm mát máy, nước ngưng tụ của nồi hơi được xử lý theo kiểu tuần hoàn thô và có sơ đồ sau. (để tiết kiệm nhiệt ) (thu gom) Phụ tải (nước thải) Nước phục vụ cho công nghệ khác Bể dự trữ nước Bơm + Nước thải sinh hoạt: Nước thải do quá trình lọc bụi của cyclon và các loại nước thải khác: Nạo vét định kỳ Nước thải Lưới chắn rác Bể lắng lọc Bùn lắng Thải ra hệ thống sông của thành phố II.3.3. Chất thải rắn: - Chất thải công nghiệp như: bụi, rác thải vệ sinh công nghiệp, ba via sản phẩm, xỉ than lò hơi có thể tái sinh tận dụng cho công nhân bán phế phẩm - Rác thải sinh hoạt: Cùng với rác thải công nghiệp không tận dụng được đều thu gom lại nơi quy định và đưa ra bãi thải quy định của thành phố. II.3.4. Hơi khí độc: Nồng độ hơi khí độc trong công ty đều có nồng độ thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép do vậy biện pháp khắc phục chính chưa đưa ra mà còn có sự lồng ghép vào các kỹ thuật vệ sinh khác. II.4. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ người lao động. II.4.1. Tai nạn lao động. Qua số liệu thống kê tình hình tai nạn lao động của công ty từ năm 2001 đến năm 2006, số vụ tai nạn lao động có giảm nhưng không đáng kể, số liệu cụ thể được thống kê trong bảng sau: Bảng 8a: Bảng thống kê tai nạn lao động. Năm Số vụ Loại TNLĐ Chết người Nặng Nhẹ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 7 4 4 4 3 5 1 0 0 0 0 0 1 2 0 1 0 0 5 2 4 3 3 5 Riêng năm 2006 vừa qua được tổng hợp cụ thể qua bảng sau: Số TT Phân loại TNLĐ theo yếu tố gây chấn thương Phân loại TNLĐ theo mức độ b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0108.doc
Tài liệu liên quan