Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng thương mại. 3

1.1.1. Khái niêm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng thương mại. 3

1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 6

1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng. 7

1.1.4. Các bước trong qui trình tín dụng. 10

1.2. Chất lượng tín dụng. 13

1.2.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng. 13

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM 14

1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM. 16

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHĐTPT THĂNG LONG 25

2.1. Giới thiệu về chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG. 25

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 25

2.1.2. Cơ cấu tổ chức 25

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG trong những năm qua. 25

2.2.1. Về hoạt động huy động vốn. 25

2.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác. 25

2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG 25

2.3.1. Chỉ tiêu định tính. 25

2.3.2. Chỉ tiêu định lượng 25

2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG. 25

2.5. Những kết quả đạt được 25

2.6. Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 25

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHĐTPT THĂNG LONG 25

3.1. Hậu quả của rủi ro tín dụng 25

3.1.1. Đối với nền kinh tế – xã hội: 25

3.1.2. Đối với bản thân ngân hàng: 25

3.1.3. Định hướng hoạt động tín dụng của NHĐTPT THĂNG LONG 25

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 25

3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện qui trình tín dụng. 25

3.2.2. Nhóm giải pháp ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh. 25

3.2.3. Đẩy mạnh công tác huy động vốn. 25

3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức cho vay có kết hợp với chu kỳ sản xuất và thu nhập của khách hàng. 25

3.2.5. Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường. 25

3.2.6. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. 25

3.2.7. Tổ chức tốt công tác phòng ngừa rủi ro 25

3.2.8. Coi trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. 25

3.3. Kiến nghị 25

3.3.1. Kiến nghị đối với NHĐTPTVN. 25

3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN. 25

3.3.3. Đối với Nhà nước. 25

KẾT LUẬN 25

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà mỏy phục vụ phỏt triển kinh tế nụng nghiệp như Phõn Lõn Văn Điển, Phõn đạm Hà Bắc, Supe phốt phỏt Lõm Thao, Hệ thống Thuỷ Nụng Nam Hà gồm 6 trạm bơm lớn Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trỏi, Nham Tràng... đó ra đời cựng với cỏc nhà mỏy mới như đường Vạn Điểm, Nhà mỏy búng đốn Phớch nước Rạng Đụng, Nhà mỏy Trung quy mụ (Cụng cụ số I), Nhà mỏy cơ khớ Trần Hưng Đạo, cỏc nhà mỏy dệt 8/3, 10/10... Cầu Hàm Rồng, đoạn đường sắt Vinh – Hàm rồng, Cỏc trường đại học Giao thụng Vận Tải, Bỏch Khoa, Đài tiếng núi dõn tộc khu Tõy Bắc... 3. Giai đoạn 1965-1975 Thời kỳ này, Ngõn hàng Kiến thiết đó cựng với nhõn dõn cả nước thực hiện nhiệm vụ xõy dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho cỏc cụng trỡnh phũng khụng, sơ tỏn, di chuyển cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho cụng tỏc cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thụng thời chiến, xõy dựng cụng nghiệp địa phương. 4. Giai đoạn 1975- 1981 Ngõn hàng Kiến thiết đó cựng nhõn dõn cả nước khụi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế ở miền Nam, xõy dựng cỏc cụng trỡnh quốc kế dõn sinh mới trờn nền đổ nỏt của chiến tranh. Hàng loạt cụng trỡnh mới được mọc lờn trờn một nửa đất nước vừa được giải phúng: cỏc rừng cõy cao su, cà phờ mới ở Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ và Quảng Trị; Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tõy Ninh), Phỳ Ninh (Quảng Nam),… Khu cụng nghiệp Dầu khớ Vũng Tàu, cỏc cụng ty chố, cà phờ, cao su ở Tõy Nguyờn,... cỏc nhà mỏy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiờn,... Ngõn hàng Kiến thiết đó cung ứng vốn cho cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp, nụng nghiệp, giao thụng vận tải, cụng trỡnh phỳc lợi và đặc biệt ưu tiờn vốn cho những cụng trỡnh trọng điểm, then chốt của nền kinh tế quốc dõn, gúp phần đưa vào sử dụng 358 cụng trỡnh lớn trờn hạn ngạch. Trong đú cú những cụng trỡnh quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Đài truyền hỡnh Việt Nam, 3 tổ mỏy của nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại, 2 Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch, Nhà mỏy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà mỏy cơ khớ đúng tàu Hạ Long, Hồ Thuỷ lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), cỏc nhà mỏy sợi Nha Trang, Hà Nội, Nhà mỏy giấy Vĩnh Phỳ, Nhà mỏy đường La Ngà, Cầu Chương Dương,... II. Thời kỳ Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam (1981 – 1990) Việc ra đời Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam cú ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến cỏc phương phỏp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nõng cao vai trũ tớn dụng phự hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lờn và nhu cầu xõy dựng phỏt triển rộng rói. Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng đó nhanh chúng ổn định cụng tỏc tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo cỏc hoạt động cấp phỏt và tớn dụng đầu tư cơ bản khụng bị ỏch tắc. Cỏc quan hệ tớn dụng trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản được mở rộng, vai trũ tớn dụng được nõng cao. Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho cỏc tổ chức xõy lắp, khuyến khớch cỏc đơn vị xõy lắp đẩy nhanh tiến độ xõy dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toỏn kinh tế. Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam đó từng bước vượt qua khú khăn, hoàn thiện cỏc cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững và phỏt triển. Đõy cũng là thời kỳ ngõn hàng đó cú bước chuyển mỡnh theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng, từng bước trở thành một trong cỏc ngõn hàng chuyờn doanh hàng đầu trong nền kinh tế. Những đúng gúp của Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam thời kỳ này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phỏt, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đó hỡnh thành trong nền kinh tế . Thời kỳ này đó hỡnh thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những cụng trỡnh to lớn cú “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phỳc lợi như: cụng trỡnh thủy điện Sụng Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cảng Chựa Vẽ, nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch, nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn, nhà mỏy đúng tàu Hạ Long,... III. Thời kỳ Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (1990 – nay) 1. Mười năm thực hiện đường lối đổi mới (1990 - 2000): Nhờ việc triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp nờn kết quả hoạt động giai đoạn 10 năm đổi mới của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam rất khả quan, được thể hiện trờn cỏc mặt sau: * Tự lo vốn để phục vụ đầu tư phỏt triển BIDV đó chủ động, sỏng tạo, đi đầu trong việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức huy động nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Ngoài cỏc hỡnh thức huy động vốn trong nước, BIDV cũn huy động vốn ngoài nước, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thụng qua nhiều hỡnh thức vay vốn khỏc nhau như vay thư-ơng mại, vay hợp vốn, vay qua cỏc hạn mức thanh toỏn, vay theo cỏc hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lónh... Nhờ việc đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức, biện phỏp huy động vốn trong nước và ngoài nước nờn nguồn vốn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phỏt triển ngày càng lớn. * Phục vụ đầu tư phỏt triển theo đường lối Cụng nghiệp húa- hiện đại húa. Mười năm đổi mới cũng là 10 năm Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phỏt triển. Với nguồn vốn huy động được thụng qua nhiều hỡnh thức, BIDV đó tập trung đầu tư cho những chương trỡnh lớn, những dự ỏn trọng điểm, cỏc ngành then chốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, Bưu chớnh viễn thụng, Cỏc khu cụng nghiệp... với doanh số cho vay đạt 35.000 tỷ. Nguồn vốn tớn dụng của NHĐT&PT đó gúp phần tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, năng lực sản xuất của cỏc ngành * Hoàn thành cỏc nhiệm vụ đặc biệt Thực hiện chủ trương của Chớnh phủ về đẩy mạnh và phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tỏc toàn diện về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Lào, BIDV đó nỗ lực phối hợp với Ngõn hàng Ngoại thương Lào nhanh chúng thành lập Ngõn hàng liờn doanh Lào - Việt với mục tiờu "gúp phần phỏt triển nền kinh tế của Lào, gúp phần phỏt triển hệ thống tài chớnh và ngõn hàng của Lào; hỗ trợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp hai nước và qua đú để gúp phần thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc kinh tế toàn diện giữ hai nước. Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Chớnh phủ và của Thống đốc NHNN về việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của Ngõn hàng TMCP Nam Đụ, Ban xử lý nợ Nam Đụ của BIDV đó được thành lập và tớch cực thu hồi nợ, xử lý tài sản của Ngõn hàng TMCP Nam Đụ. BIDV cũng đó hoàn thành tốt nhiệm vụ được Chớnh phủ giao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phờ... * Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngõn hàng thương mại  Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó hoạch định chiến lược phỏt triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phỏt triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiờn cứu, xõy dựng và hỡnh thành cỏc sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xoỏ thế “độc canh tớn dụng” trong hoạt động ngõn hàng. Phỏt triển mạnh mẽ cỏc dịch vụ như thanh toỏn quốc tế, thanh toỏn trong nước, bảo lónh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ liờn ngõn hàng. Là ngõn hàng đi đầu trong việc thành lập ngõn hàng liờn doanh với nước ngoài để phục vụ phỏt triển kinh tế đất nước. Thỏng 5/1992 ngõn hàng liờn doanh VID PUBLIC được thành lập, cú Hội sở chớnh tại Hà nội và cỏc chi nhỏnh ở TP. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng, đõy là ngõn hàng liờn doanh sớm nhất ở Việt Nam, hoạt động liờn tục cú hiệu quả, được Thống đốc NHNN tặng Bằng khen. . * Hỡnh thành và nõng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống Vai trũ lónh đạo của Đảng được phỏt huy mạnh mẽ tại Hội sở chớnh và cỏc đơn vị thành viờn trong việc định hướng mục tiờu hoạt động, đề ra giải phỏp thực hiện. Chỉ đạo điều hành theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, phõn cụng trỏch nhiệm và quyền hạn rừ ràng ở mỗi cấp điều hành, vỡ vậy đó phỏt huy được vai trũ chủ động, sỏng tạo cũng như tinh thần trỏch nhiệm cao của từng tập thể và cỏ nhõn trong quản trị điều hành toàn hệ thống. . Cụng tỏc quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cỏn bộ, phỏt triển cụng nghệ bao gồm nõng cấp và hoàn thiện cỏc sản phẩm đó cú, tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ để dựa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới và triển khai cú kết quả theo tiến độ dự ỏn hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng tiếp tục được thực hiện cú kết quả. * Xõy dựng ngành vững mạnh Từ chỗ chỉ cú 8 chi nhỏnh và 200 cỏn bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển thăng trầm, sỏt nhập, chia tỏch, BIDV đó tiến một bước dài trong quỏ trỡnh phỏt triển, tự hoàn thiện mỡnh. Đặc biệt trong 10 năm đổi mới và nhất là từ 1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng l-ưới hoạt động đó phỏt triển mạnh mẽ phự hợp với mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước. * Đổi mới cụng nghệ ngõn hàng để nõng cao sức cạnh tranh: Trong 10 năm đổi mới, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó cú bước phỏt triển mạnh mẽ về cụng nghệ từ khụng đến cú, từ thủ cụng đến hiện đại. Cụng nghệ tin học được ứng dụng và phỏt huy hiệu quả trong cỏc nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, thanh toỏn trong nước, huy động vốn, quản lý tớn dụng, kinh doanh tiền tệ và quản trị điều hành. Cỏc sản phẩm mới như Home Banking, ATM… được thử nghiệm và thu được kết quả khả quan. Những tiến bộ về cụng nghệ ngõn hàng đó gúp phần quan trọng vào kết quả và sự phỏt triển của BIDV 2. Giai đoạn hội nhập (2000 đến nay) Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó đạt được những kết quả quan trọng thể hiện trờn một số bỡnh diện sau đõy: * Quy mụ tăng trưởng và năng lực tài chớnh được nõng cao: Đến 31/12/2009, tổng tài sản của BIDV đạt 300.000 tỷ đồng; Dư nợ tớn dụng 194.157 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 3.451 tỷ đồng, cỏc chỉ tiờu an toàn chất lượng đều đạt và vượt chuẩn quốc tế. BIDV vẫn tiếp tục phỏt huy vai trũ phục vụ đầu tư phỏt triển bằng việc triển khai cỏc thoả thuận hợp tỏc toàn diện với cỏc Tập đoàn, Tổng Cụng ty lớn của đất nước. BIDV đó và đang ngày càng nõng cao uy tớn về cung ứng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng đồng bộ cho lực lượng “chủ cụng” này của nền kinh tế đồng thời khẳng định giỏ trị của thương hiệu BIDV trong lĩnh vực phục vụ cỏc dự ỏn, chương trỡnh lớn của đất nước. Bờn cạnh tăng cường cỏc quan hệ hợp tỏc với cỏc “quả đấm thộp” của nền kinh tế, BIDV cũng đó chỳ trọng đến việc mở rộng khỏch hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nền khỏch hàng đó đa dạng hơn cả về loại hỡnh sở hữu và ngành nghề. * Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn: BIDV đó tớch cực chuyển dịch cơ cấu khỏch hàng để giảm tỷ trong dư nợ tớn dụng trong khỏch hàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khỏch hàng cỏ nhõn và khỏch hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh. BIDV cũng tớch chuyển dịch cơ cấu tớn dụng, giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn, chuyển sang tập trung nhiều hơn cho cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn. BIDV cũng chỳ trọng phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại, nhằm tăng thu dịch vụ trờn tổng nguồn thu của ngõn hàng. * Lành mạnh húa tài chớnh và năng lực tài chớnh tăng lờn rừ rệt: BIDV đó chủ động thực hiện minh bạch và cụng khai cỏc hoạt động kinh doanh, là ngõn hàng đi tiờn phong trong việc ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế. Từ 1996, BIDV liờn tục thực hiện kiểm toỏn quốc tế độc lập và cụng bố kết quả bỏo cỏo. Bắt đầu từ năm 2006, BIDV là ngõn hàng đầu tiờn thuờ Tổ chức định hạng hàng đầu thế giới Moody’s thực hiện định hạng tớn nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốc gia. Cũng trong năm 2006, với sự tư vấn của Earns & Young, BIDV trở thành Ngõn hàng thương mại tiờn phong triển khai thực hiện xếp hạng tớn dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493 phự hợp với chuẩn mực quốc tế và được NHNN cụng nhận. . * Đầu tư phỏt triển cụng nghệ thụng tin:   Nhận thức cụng nghệ thụng tin là nền tảng cho hoạt động của một ngõn hàng hiện đại, nõng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh của BIDV trờn thị trường, BIDV luụn đổi mới và ứng dụng cụng nghệ phục vụ đắc lực cho cụng tỏc quản trị và phỏt triển dịch vụ ngõn hàng tiờn tiến; phỏt triển cỏc hệ thống cụng nghệ thụng tin như: ATM, POS, Contact Center; Củng cố và phỏt triển cơ sở hạ tầng cỏc hệ thống: giỏm sỏt tài nguyờn mạng; mạng định hướng theo dịch vụ (SONA); kiểm soỏt truy nhập mỏy trạm; Tăng cường cụng tỏc xử lý thụng tin phục vụ quản trị điều hành ngõn hàng MIS, CRM   Năm 2009, BIDV đứng đầu danh sỏch ICT Việt Nam Index (chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng cụng nghệ thụng tin) và nằm trong Top 10 CIO tiờu biểu của khu vực Đụng Dương * Hoàn thành tỏi cấu trỳc mụ hỡnh tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiờu thức Ngõn hàng hiện đại:  Một trong những thành cụng cú tớnh quyết định đến hoạt động hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam trong giai đoạn này là: củng cố và phỏt triển mụ hỡnh tổ chức của hệ thống, hỡnh thành và phõn định rừ khối ngõn hàng, khối cụng ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liờn doanh, làm tiền đề quan trọng cho việc xõy dựng đề ỏn cổ phần hoỏ.  Tiếp tục thực hiện nội dung Đề ỏn Hỗ trợ kỹ thuật do Ngõn hàng thế giới (WB) tài trợ nhằm chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 – 2010, năm 2008, BIDV đó thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sõu sắc trờn tất cả cỏc mặt hoạt động của khối ngõn hàng. Từ thỏng 9/2008, BIDV đó chớnh thức vận hành mụ hỡnh tổ chức mới tại Trụ sở chớnh và từ thỏng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhỏnh. Theo đú, Trụ sở chớnh được phõn tỏch theo 7 khối chức năng: Khối ngõn hàng bỏn buụn; Khối ngõn hàng bỏn lẻ và mạng lưới; Khối vốn và kinh doanh vốn; Khối quản lý rủi ro; Khối tỏc nghiệp; Khối Tài chớnh kế toỏn và Khối hỗ trợ. Tại chi nhỏnh được sắp xếp thành 5 khối: Khối quan hệ khỏch hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tỏc nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Mụ hỡnh tổ chức mới được vận hành tốt là nền tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại.  Cựng với quỏ trỡnh cơ cấu lại mụ hỡnh tổ chức, cụng tỏc quản lý hệ thống cũng đó liờn tục được củng cố, tăng cường, phự hợp với mụ hỡnh tổ chức và yờu cầu phỏt triển mới. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển đó xõy dựng và hoàn thiện kế hoạch phỏt triển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung phỏp lý đồng bộ cho hoạt động ngõn hàng theo luật phỏp, phự hợp với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế. * Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kờnh phõn phối sản phẩm:  Xỏc định tầm quan trọng của việc xõy dựng cơ sở vật chất hiện đại, tương xứng với tầm vúc, quy mụ và vị thế hoạt động của ngõn hàng, trong năm 2009, BIDV đó đưa vào sử dụng thỏp văn phũng hạng A theo tiờu chuẩn quốc tế - BIDV Tower - tại 35 Hàng Vụi, Hoàn Kiếm, Hà nội. Với mục tiờu phỏt triển mạng lưới, kờnh phõn phối để tăng trưởng hoạt động, là cơ sở, nền tảng để triển khai cỏc hoạt động kinh doanh, cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ đồng thời nõng cao hiệu quả quảng bỏ và khẳng định thương hiệu của ngõn hàng, đến nay BIDV đó cú 108 chi nhỏnh và hơn 500 phũng giao dịch, hàng nghỡn ATM và POS tại 63 tỉnh thành trờn toàn quốc. * Khụng ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: BIDV luụn quan tõm thoả đỏng tới đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Bờn cạnh việc tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ nũng cốt cho ngành, đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ, BIDV đó liờn tục tuyển dụng nguồn nhõn lực trẻ cú tri thức và kỹ năng đỏp ứng cỏc yờu cầu của hội nhập. Toàn hệ thống đó thực thi một chớnh sỏch sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trả cụng xứng đỏng với năng lực và kết quả làm việc của mỗi cỏ nhõn đồng thời tạo ra mụi trường làm việc cạnh tranh cú văn hoỏ, khuyến khớch được sức sỏng tạo của cỏc thành viờn… * Tiếp tục mở rộng và nõng tầm quan hệ đối ngoại lờn tầm cao mới. Là ngõn hàng thương mại nhà nước ở vị trớ doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam do UNDP xếp hạng, BIDV cú thế mạnh và kinh nghiệm hợp tỏc quốc tế. BIDV hiện đang cú quan hệ đại lý, thanh toỏn với 1551 định chế tài chớnh trong nước và quốc tế, là Ngõn hàng đại lý cho cỏc tổ chức đơn phương và đa phương như World Bank, ADB, JBIC, NIB…. Thực hiện chiến lược đa phương húa trong hợp tỏc kinh tế và mở rộng thị trường, BIDV đó thiết lập cỏc liờn doanh: Vid Public Bank (với Malaysia năm 1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào -Việt (năm 2008), Ngõn hàng Liờn doanh Việt – Nga ( năm 2006), Cụng ty quản lý quỹ đầu tư BVIM (với Hoa Kỳ năm 2006), Cụng ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm 2005), Cụng ty quản lý quỹ đầu tư tại Hồng Kụng và đang cú kế hoạch thiết lập hiện diện tại Cộng hoà Sộc, Hoa Kỳ.v.v. Với việc đầu tư vào thị trường Lào trờn cả ba lĩnh vực: Ngõn hàng, Bảo hiểm và Đầu tư tài chớnh, BIDV đó cựng cỏc đối tỏc Lào tạo nờn một cầu nối hữu hiệu cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước Lào - Việt liờn tục phỏt triển. Từ những thành cụng trong quan hệ hợp tỏc quốc tế của BIDV, đặc biệt là những thành cụng cú tớnh mẫu mực trong 10 năm qua tại thị trường Lào, BIDV đó được Chớnh phủ Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ tiờn phong thực hiện cỏc hoạt động, hợp tỏc đầu tư tại thị trường Campuchia. Năm 2009, BIDV đúng vai trũ chủ trỡ thiết lập cỏc hoạt động đầu tư, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực Tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn tại thị trường Campuchia với sự hiện diện của Văn phũng đại diện BIDV tại Campuchia, Cụng ty Đầu tư Phỏt triển CPC (IDCC) Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Campuchia (BIDC) và Cụng ty Bảo hiểm CPC –Việt Nam (CVI). * Doanh nghiệp Vỡ cộng đồng BIDV đó cú nhiều đúng gúp tớch cực hiệu quả với sự phỏt triển tiến bộ chung của cộng đồng. Trong những năm qua, BIDV đó hưởng ứng và chủ động tổ chức triển khai cú hiệu quả nhiều chương trỡnh chớnh sỏch xó hội đối với cộng đồng bờn cạnh việc đảm bảo tốt chớnh sỏch, chế độ cho hơn 1,4 vạn cỏn bộ nhõn viờn trong toàn hệ thống. Chỉ tớnh riờng trong 5 năm (từ 2004 -2008), BIDV đó dành cho cụng tỏc xó hội 106,5 tỷ đồng bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: hỗ trợ Y tế, Giỏo dục, nhà ở cho người nghốo, cứu trợ đồng bào bị thiờn tai… Năm 2009, BIDV cú bước đột phỏ trong thực hiện cụng tỏc An sinh xó hội, hỗ trợ giảm nghốo với Đề ỏn An sinh xó hội – Vỡ cộng đồng 2009-2010 với tổng kinh phớ dành cho người nghốo là 302 tỷ đồng, nhận đỡ đầu 5/62 huyện nghốo nhất cả nước là Thường Xuõn (Thanh Hoỏ), Sốp Cốp (Sơn La), Kỳ Sơn (Nghệ An), An Lóo (Bỡnh Định) và Điện Biờn Đụng (Điện Biờn) và thực hiện hỗ trợ cỏc vựng nghốo khỏc trờn toàn quốc tập trung vào cỏc lĩnh vực: Y tế, giỏo dục, Xúa nhà tạm cho người nghốo, khắc phục hậu quả thiờn tai… * Bồi đắp văn hoỏ doanh nghiệp: Văn hoỏ doanh nghiệp là tài sản quý bỏu của BIDV do cỏc thế hệ cỏn bộ cụng nhõn viờn BIDV xõy dựng, gỡn giữ và bồi đắp từ hơn 5 thập kỷ nay với cỏc nguyờn tắc ứng xử là kim chỉ nam cho hoạt động: Đối với khỏch hàng, đối tỏc: BIDV luụn nỗ lực để xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc tin cậy và lõu dài, cựng chia sẻ lợi ớch, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết đó được thống nhất. Đối với cộng đồng xó hội: BIDV dành sự quan tõm và chủ động tham gia cú trỏch nhiệm cỏc chương trỡnh, hoạt động xó hội, cống hiến cho lợi ớch và sự phỏt triển của cộng đồng. Đối với người lao động: Với quan điểm “Mỗi cỏn bộ BIDV là một lợi thế cạnh tranh”, BIDV cam kết tạo lập mụi trường làm việc chuyờn nghiệp, tạo cơ hội làm việc và phỏt triển nghề nghiệp bỡnh đẳng, đồng thời thỳc đẩy năng lực và niềm đam mờ, gắn bú trong mỗi người lao động. * Chuẩn bị tốt cỏc tiền đề cho Cổ phần húa BIDV: BIDV đó chủ động xõy dựng Đề ỏn cổ phần húa BIDV, trỡnh và được Chớnh phủ chấp thuận. Nỗ lực nõng cao năng lực tài chớnh bằng việc phỏt hành 3.200 tỷ đồng trỏi phiếu tăng vốn cấp 2; minh bạch húa hoạt động kinh doanh với việc thực hiện và cụng bố kết quả kiểm toỏn quốc tế; Thực hiện định hạng tớn nhiệm và đạt mức trần quốc gia do Moody’s đỏnh giỏ;… * Chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển theo mụ hỡnh Tập đoàn: Được sự chấp thuận của Chớnh phủ, BIDV đang xõy dựng đề ỏn hỡnh thành Tập đoàn Tài chớnh với 4 trụ cột là Ngõn hàng – Bảo hiểm – Chứng khoỏn – Đầu tư Tài chớnh trỡnh Thủ tướng xem xột và quyết định.. Qua 53 năm xõy dựng và trưởng thành, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó đạt được những thành tựu rất quan trọng, gúp phần đắc lực cựng toàn ngành Ngõn hàng thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia và phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn của cụng nghệ và tri thức, với hành trang là bề dày truyền thống, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam tự tin hướng tới những mục tiờu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chớnh Ngõn hàng cú uy tớn trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới. 2.2.1. Về hoạt động huy động vốn. Để đáp ứng nhu cầu cho vay đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn tương xứng, có thể đủ dùng để cho vay. Vốn của ngân hàng có từ nhiều nguồn khác nhau: tự huy động, vốn từ hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng khác. Trong đó vốn tự huy động đóng vai trò quan trọng nhất bởi vì bất kỳ một tổ chức kinh tế nào cũng mong muốn từ một số tiền tương đối có thể tạo ra số tiền lớn hơn. Điều này được thể hiện ở hoạt động tự huy động vốn với lãi phải trả thấp hơn so với lãi có được từ hoạt động cho vay. Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của NHĐTPT THĂNG LONG (đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Kế hoạch quý I-2009 Thực hiện 31/03/2009 Chênh lệch (4)-(2) Chênh lệch (4)-(3) (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1.Nghiệp vụ tiền gửi 2,672 2,750 2,272 -400 -478 1.1. Phân theo nội ngoại tệ: 2,672 2,750 2,272 -400 -478 - VND 1,739 1,700 1,352 -387 -348 - Ngoại tệ quy VND 933 1.050 920 -13 -130 1.2. Phân theo đối tượng HĐV 2,672 2,750 2,272 -400 -478 - Tổ chức KT 1,756 1,366 -390 - Tiền gửi dân cư 916 906 -10 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐTPT THĂNG LONG) - Nguồn vốn huy động đến 31/03/2009 so với 31/12/2008; nguồn vốn giảm 478 tỷ và so với kế hoạch giảm 400 tỷ. - Nguồn tiền gửi tiết kiệm trong dân cư giảm 10 tỷ so với 31/12/2008. - Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là: + Trong quý I, đặc biệt là những ngày cuối tháng 2 và đầu tháng 3, các ngân hàng đã đua nhau tăng lãi suất lên kịch trần theo sự cho phép của NHNN, cùng với đó là các chương trình khuyến mãi đặc biệt và chương trình ưu đãi chăm sóc khách hàng. Các NHTM đã đưa ra các kỳ hạn lãi suất ngắn ngày cao hơn kỳ hạn dài. Đây là dấu hiệu thiếu hụt nghiêm trọng về thanh khoản của các NHTM khi đã lấy nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn. Trên thực tế, một số NHTM đã phá vỡ mối liên kết của thị trường tiền tệ liên ngân hàng để chạy theo lợi ích trước mắt, đưa ra các biện pháp thu hút tiền gửi thiếu lành mạnh. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới việc huy động tiền gửi của chi nhánh. Vì thế một số khách hàng đã rút tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh để chuyển sang các NHTM có lãi suất cao hơn. + Thị trường tiền tệ nóng chưa từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam, vốn VNĐ khan hiếm. Trên thị trường liên ngân hàng hầu như chỉ có người vay mà không có người cho vay. Lúc này lãi suất ngân hàng tăng lên chóng mặt. Chỉ trong một tuần mà các NHTM đều điều chỉnh lãi suất tới 2 đến 3 lần và điều chỉnh các kỳ lãi suất trái với thông lệ là các kỳ hạn càng ngắn ngày thì mức lãi suất càng cao. Đây là biểu hiện cái giá phải trả rất cao cho quản trị thanh khoản của các NHTM cổ phần. + Một lý do nữa là theo chỉ thị của NHNN để giảm tình trạng lạm phát thì từ đầu năm đến nay NHNN đã yêu cầu nhiều cơ quan nhà nước rút vốn gửi tại các NHTM về Ngân sách nhà nước. Vì thế mà một lượng lớn tiền gửi đã được rút ra khiến việc huy động vốn của NHĐTPT THĂNG LONG không thực hiện được như kế hoạch. Qua số liệu phân tích, có thể nói tuy tỷ lệ tăng về nguồn vốn huy động của chi nhánh có giảm nhưng vẫn đảm bảo được sự tăng trưởng, đáp ứng đầy đủ vốn và tạo thế chủ động cho phát triển kinh doanh của chi nhánh; ngoài ra chi nhánh vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn nộp về NHĐTPT VN để điều hoà chung cho toàn hệ thống nên đây vẫn là một thành công lớn của chi nhánh trong công tác huy động vốn trong tình hình khan vốn hiện nay. 2.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác. Cũng như mọi ngân hàng khác, chi nhánh NHĐTPT THĂNG LONG cũng thực hiện chức năng chính của mình là đi vay vốn từ nền kinh tế để cho vay. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội; đối với ngân hàng hoạt động cho vay không chỉ có ý nghĩa sống còn mà nó phản ánh khẳ năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Xác định được tầm quan trọng đó, chi nhánh tiếp tục tập trung đầu tư cho khách hàng truyền thống đồng thời tích cực thực hiện công tác mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tiếp cận nhiều dự án khả thi do vậy đã đa dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu được rủi ro. Trong bối cảnh môi trường đầu tư hết sức khó khăn như hiện nay, chi nhánh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát các DN, phân tích kĩ những khó khăn, thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh và dự đoán những vấn đề có thể nảy sinh để hạn chế rủi ro đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn giúp họ đầu tư đúng hướng, tháo gỡ khó khăn trong SXKD.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31618.doc
Tài liệu liên quan