Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Thanh Xuân

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1

1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN CỦA NHTM. 1

1.1.1. Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường: 1

1.1.2. Nguồn vốn của NHTM: 2

1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu: 2

1.2.2.2. Vốn huy động: 4

1.1.2.3. Vốn đi vay 7

1.1.2.4 Nguồn vốn khác 8

1.2. VAI TRÒ CỦA HĐV ĐỐI VỚI NHTM. 9

1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HĐV CỦA NHTM. 10

1.3.1 Nhân tố khách quan 10

1.3.2 Nhân tố chủ quan 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HĐV Ở NHCT THANH XUÂN. 15

2.1. NHCTTX – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 15

2.1.1 Quá trình hình thành: 15

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua (2003-2005): 16

2.1.2.1 Công tác HĐV: 17

2.1.2.2 Công tác cho vay: 18

2.1.2.3 Công tác dịch vụ, ngân quỹ. 20

2.2 THỰC TRẠNG HĐVỞ NHCTTX TRONG THỜI GIAN QUA. 22

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 22

2.2.2 Tình hình biến động từng loại nguồn VHĐ. 24

2.2.2.1 Cơ cấu nguồn VHĐ theo hình thức HĐV. 24

2.2.2.2 Vốn huy động phân loại theo thời hạn. 33

2.2.2.3 Nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ. 35

2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY. 37

2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HĐV Ở NHCTTX. 39

2.4.1 Những kết quả đạt được: 39

2.4.2 Những mặt hạn chế trong công tác HĐV 41

2.4.3 Nguyên nhân. 43

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan. 43

2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan. 43

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 46

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCTTX NĂM 2006 46

3.1.1 Phương hướng chung: 46

3.1.2 Kế hoạch phát triển nguồn vốn. 47

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN. 48

3.2.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn. 48

3.2.1.1. Tăng trưởng nguồn VHĐ theo hướng tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn. 48

3.2.1.2. Tăng cường mở rộng các dịch vụ hỗ trợ huy động vốn. 49

3.2.1.3 Hoàn thiện chính sách khách hàng. 51

3.2.1.4 Đa dạng hoá các kênh và hình thức huy động vốn tại chỗ. 53

3.2.1.5 Mở rộng các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân cư. 54

3.21.6 Đa dạng hoá các loại tiền gửi của TCKT 55

3.2.1.7. Mở rộng mạng lưới huy động vốn. 55

3.2.1.7. ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ huy động vốn. 56

3.2.1.8. Đổi mới tác phong giao dịch, thực hiện giao dịch hiện đại hoá. 58

3.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC THI CÁC GIẢI PHÁP TRÊN. 60

3.3.1 Đối với Chính phủ: 60

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. 61

3.3.3 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam. 62

3.3.4 Đối với Ngân hàng Công thương Thanh Xuân 62

KẾT LUẬN .63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Thanh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới 12 tháng 60.487 46,68 60.864 42,389 377 0,62 209.743 74,76 148.879 244,6 Kỳ hạn trên 12 tháng 69.100 53,3 82.757 57,62 13.657 19,76 70.819 25,54 -11.938 -14,43 2. Tiền gửi dân cư 704.188 67,61 846.722 66,6 142.534 20,24 979.936 62,51 133.213 15,73 2.1 Tiền gửi không kỳ hạn 18.035 2,56 10.408 1,23 -7.627 -42,29 18.334 1,87 7.926 76,15 2.2 Tiền gửi có kỳ hạn 686.153 97,44 836.314 98,77 150.161 21,88 961.602 98,13 125.208 14,98 Kỳ hạn dưới 12 tháng 151.037 22,01 226.345 27,06 75.308 49,86 209.671 21,8 -16.674 -7,37 Kỳ hạn trên 12 tháng 353.116 77,99 609.969 72,94 74.853 13,99 751.931 78,2 14.1962 23,27 Nguồn: Kế hoạch tăng trưởng vốn huy động của NHCT Thanh Xuân 2003-2005 Biểu đồ cơ cấu VHĐ từ tiền gửi của NHCTTX năm 2003-2005. Tiền gửi không kì hạn là 207.814 trđ, chiếm 61,59% nguồn tiền gửi của TCKT. Nguồn tiền gửi này bao gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi không kì hạn thuần tuý. Trong đó chủ yếu các doanh nghiệp gửi tiền để thực hiện mục đích thanh toán. Nguồn vốn để thanh toán là 19.286 trđ, chiếm tới 93% nguồn tiền gửi không kì hạn, còn lại nguồn vốn chuyên dùng và tiền gửi không kì hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể. - Tiền gửi không kì hạn của các TCKT chiếm tỷ trọng không đáng kể, đạt 129.587 trđ chiếm 38,41% tổng nguồn tiền gửi của các TCKT. Trong đó tiền gửi dưới 12 tháng là 60.487 trđ, chiếm 46,68% và loại kì hạn hơn 12 tháng là 69.100 trđ, chiếm 53,3%. Tuy nhiên, nguồn vốn này không ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn VHĐ của ngân hàng vì chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Sang năm 2004, loại vốn này có sự gia tăng đáng kể cả về giá trị và tỷ trọng, đạt 424.665 trđ, chiếm tỷ trọng 33,4% tổng nguồn VHĐ, tăng 25,86% so với năm 2003. Nguồn tiền gửi không kì hạn tăng đạt 281.044 trđ, chiếm 66,18% nguồn tiền gửi của TCKT, tăng 35,24%. Trong đó tiền gửi để thanh toán là 269.338 trđ, chiếm 95,83% nguồn tền gửi không kì hạn của các TCKT. Đây là một dấu hiệu tốt. Các doanh nghiệp có làm ăn tốt, sinh lời thì nhu cầu giao dịch thanh toán qua ngân hàng mới lớn do đó mới gửi tiền vào ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu giao dịch thanh toán với các đối tác của mình. Về phía ngân hàng, mặc dù khách hàng gửi với mục đích thanh toán nhưng nguồn vốn này có chi phí huy động thấp nhất và có tính chất ổn định vì thường các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn lâu dài với ngân hàng. Năm 2005, tiền gửi của các TCKT biến động theo xu hướng tăng cả nguồn tiền không kì hạn và nguồn tiền gửi có kì hạn. Cụ thể: Tiền gửi của các TCKT đạt 587.816 trđ chiếm tỷ trọng 37,49% nguồn VHĐ, tăng 163.151 trđ (38,42%) so với năm 2004. Trong đó: + Nguồn tiền gửi không kì hạn là 307.254 trđ, chiếm 52,27% tổng tiền gửi của các TCKT, tăng 26.210 trđ (9,33%) so với năm 2004. Sự gia tăng nguồn vốn nay chứng tỏ mối quan hệ giữa NHCTTX với các doanh nghiệp trên địa bàn khá tốt, ngân hàng đã tạo được uy tín cho các doanh nghiệp tin tưởng gửi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình vào ngân hàng để phục vụ thuận tiện cho các mục đích thanh toán và đảm bảo an toàn vốn. + Nguồn tiền gửi có kì hạn tăng trong năm 2005. Cụ thể, đạt 280.562 trđ, chiếm 47,73% nguồn tiền gửi của các TCKT, tăng 95,3% so với năm 2004. Tuy nhiên, nguồn tiền gửi dưới 12 tháng lại tăng rõ rệt, đạt 148.879 trđ, chiếm 74,76% nguồn tiền gửi của các TCKT, tăng 2,446 lần. Trong khi đó, nguồn tiền gửi trên 12 tháng có xu hướng giảm (giảm 11.938 trđ, tương đương 14,43%). Qua phân tích có thể thấy là nguồn tiền gửi có kì hạn của TCKT tăng đều qua các năm là do nhu cầu vốn từ phía bản thân các doanh nghiệp giảm xuống. Trong số tiền gửi của TCKT thì thành phần kinh tế quốc doanh có số tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, các khách hàng tiêu biểu như VINACONEX, TCTy Sông Đà, Nhà máy Cao su Sao Vàng, Thuốc lá Thăng Long… có nguồn tiền gửi vào ngân hàng lớn vì đây là các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, nhu cầu thanh toán qua ngân hàng nhiều. Tóm lại, nguồn tiền gửi của TCKT trong cơ cấu nguồn VHĐ của NHCTTX có cơ cấu khá hợp lý, chủ yếu là nguồn tiền gửi không kì hạn với chi phí huy động thấp nhưng ổn định. Nguồn vốn này có xu hướng tăng dần qua các năm, là điều kiện tốt cho ngân hàng HĐV lớn và tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp trên địa bàn. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn VHĐ (dưới 23%). Điều này đặt ra cho NHCTTX những yêu cầu phải đưa ra những giải pháp hiệu quả tăng nguồn VHĐ từ đối tượng này trong những năm tới bởi xét cho cùng “sự thành đạt của khách hàng, đặt biệt là các doanh nghiệp chính là sự thành đạt của bản thân ngân hàng”. Tiền gửi của dân cư Tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn VHĐ của ngân hàng. Riêng tiền gửi không kì hạn của dân cư chủ yếu là do các cá nhân có nhu cầu thanh toán giao dịch qua ngân hàng nên mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng. Tuy nhiên ở NHCTTX, loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa đến 3% nên không ảnh hưởng nhiều đến cơ cấu nguồn vốn tiền gửi cũng như tổng nguồn vốn, do đó ở đây chúng ta sẽ xem xét chủ yếu nguồn tiền gửi có kì hạn của dân cư. Năm 2003, tiền gửi của dân cư chỉ có 704.188 trđ, chiếm tỷ trọng 67,6% tổng nguồn VHĐ. Tiền gửi có kì hạn là 686.153 trđ, chiếm 97,44% nguồn tiền gửi của dân cư, trong đó: - Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng đạt 151.037 trđ, chiếm 22,01% tiền gửi có kì hạn của dân cư. Loại tiền này chiếm tỷ trọng nhỏ vì lãi suất tiền gửi không cao nên người dân khi gửi tiền vào ngân hàng với mục đích kiếm lời sẽ ít lựa chọn loại hình này. - Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng đạt tới 535.116 trđ, chiếm 77,99% nguồn tiền gửi của dân cư. Đây là nguồn huy động có chi phí cao (lãi suất tiền gửi cao) nhưng lại có tính chất ổn định lâu dài nên ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục tiêu phát triển dài hạn như cho vay trung, dài hạn, cho vay đầu tư xây dựng cơ bản với kì hạn dài mà vẫn đảm bảo an toàn vốn. Đến năm 2004, nguồn tiền gửi dân cư có sự thay đổi, tăng so với năm 2003, đạt 846.722 trđ, chiếm tỷ trọng 66,6% tổng nguồn VHĐ. Trong đó: + Tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng là 226.345 trđ, chiếm tỷ trọng 27,06% nguồn tiền gửi có kì hạn của dân cư, tăng 75.308 trđ (49,86%) so với năm 2003. Điều này chứng tỏ rằng NHCTTX đã có những biện pháp hữu hiệu để thu hút người dân gửi tiền dưới hình thức này. Ví dụ trong năm NHCTTX huy động tiền gửi tiết kiệm dự thưởng với các kì hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng để thu hút người dân gửi tiền với nhiều giải thưởng hấp dẫn và lãi suất cao do đó trong năm nguồn tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng tăng rõ rệt. Thành quả này đã giúp cho ngân hàng giải quyết nhu cầu vay vốn ngắn hạn lớn trong năm. + Tiền gửi kì hạn hơn 12 tháng là 609.969 trđ, chiếm tỷ trọng 72,94% nguồn tiền gửi của dân cư. Nguồn tiền này tăng về giá trị là 74.853 trđ (13,99%) song lại giảm về tỷ trọng (năm 2003 nguồn này chiếm 77,99%). Sự thay đổi trong kết cấu nguồn VHĐ tiết kiệm ngắn hạn và trung dài hạn, tạo ra sự cân đối trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Điều này đã giúp cho ngân hàng chủ động, linh hoạt hơn trong sử dụng vốn đầu tư cho các chương trình, dự án lớn và tập trung trọng tâm vào đầu tư chiều sâu cho các doanh nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tạo hiệu quả kinh tế xã hội cao. Sang năm 2005, nguồn vốn tiền gửi dân cư biến động nhưng không có sự đổi lớn. Tiền gửi của dân cư tăng 133.214 trđ nhưng lại chiếm tỷ trọng 62,5% (năm 2004 chiếm 66,6%) tổng nguồn VHĐ. Tỷ trọng tuy có giảm nhưng không đáng kể. Tiền gửi có kì hạn hầu như chiếm tuyệt đối trong tổng tiền gửi dân cư (tiền gửi không kì hạn chỉ có 18.334 trđ, chiếm tỷ trọng rất nhỏ). Trong đó: + Tiền gửi tiết kiệm kì hạn dưới 12 tháng giảm so với năm 2004 là 16.674 trđ, nhưng vẫn chiếm 21,8 nguồn tiền gửi dân cư. + Tiền gửi kì hạn hơn 12 tháng tăng cả về gá trị và tỷ trọng, đạt 751.931 trđ, chiếm tỷ trọng 78,2% tổng nguồn tiền gửi có kì hạn của dân cư. Nguồn vốn này chiếm đa số tạo điều kiện cho ngân hàng có thể mở rộng hoạt động đầu tư vốn trung và dài hạn. Tuy nhiên nguồn này càng cao chì chi phí huy động càng lớn do đó ngân hàng phải cân đối giữa hình thức huy động và nhu cầu sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, an toàn và tiết kiệm chi phí nhất. Qua đây, ta thấy rằng tiền gửi tiết kiệm dân cư là nguồn VHĐ lớn nhất và là một công cụ HĐV truyền thống của ngân hàng. Cơ cấu nguồn vốn tương đối hợp lý, tăng nhanh trong các năm, đặc biệt năm 2005, trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm kì hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Song để đảm bảo cơ cấu HĐV hợp lý và đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn NHCTTX đã có những biện pháp tích cực để tăng nguồn tiết kiệm dưới 12 tháng. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu nguồn vốn này cho thấy, nguồn tiền gửi không kì hạn của dân cư còn nhỏ, chiếm tỷ trọng rất thấp. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của cá nhân cũng tăng lên thì việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng cũng phải phát triển. Đây chính là trọng tâm mà trong thời gian tới ngân hàng phải thực hiện nhằm thông qua các sản phẩm dịch vụ, thanh toán, chuyển tiền… để tạo dựng nguồn vốn có chi phí thấp nhất này. b- Nguồn vốn huy động do phát hành giấy tờ có giá. Nền kinh tế ngày càng phát triển và ổn định, nhu cầu vốn trung dài hạn cho đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá sản xuất ngày càng cao. NHCTTX đã thực hiện HĐV thông qua nghiệp vu phát hành GTCG dưới hình thức kì phiếu, trái phiếu. Nguồn vốn này góp phần giải toả nhu cầu vốn tín dụng đang hết sức cấp bách, đặc biệt là vốn tín dụng trung dài hạn hiện nay. Vì đây được coi là hình thức có khả năng cung ứng vốn trung dài hạn nhanh nhất và hoàn toàn chủ động. Bảng 2.5: Nguồn VHĐ do phát hành giấy tờ có giá năm 2003-2005 Đơn vị : trđ Năm Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền % Số tiền % Chênh lệch so với năm 2003 Số tiền % Chênh lệch so với năm 2004 Số tiền % Số tiền % P.hành giấy tờ có giá 112.826 100 134.811 100 21.985 19,49 112.401 100 -22.410 -16,62 Kỳ phiếu ngắn hạn 68.296 60,53 59.087 43,83 -9.209 -13,48 30.818 27,42 -28.269 -47,84 Trái phiếu dài hạn 44.530 39,47 75.724 56,17 31.194 70,05 81.583 72,58 5.859 7,74 Nguồn: Kế hoạch vốn huy động của NHCT Thanh Xuân năm 2003 - 2005 Biểu đồ nguồn VHĐ do phát hành giấy tờ có giá năm 2003-2005 Năm 2003, nguồn VHĐ thông qua phát hành GTCG khá cao, 112.816 trđ, chiếm 9,77% tổng nguồn VHĐ. Trong đó, nguồn do phát hành GTCG ngắn hạn (kì phiếu) là 68.296 trđ, chiếm 60,53% và nguồn phát hành GTCG trung dài hạn (trái phiếu) là 44.530 trđ, chiếm 39,47% Việc phát hành kì phiếu, trái phiếu với tổng giá trị lớn như vậy đã tạo ra một cơ cấu nguồn vốn ngày càng đa dạng về hình thức huy động. Các GTCG được phát hành bao gồm kì phiếu có mục đích, trái phiếu vô danh, chứng chỉ tiền gửi dài hạn. Đến năm 2004, nguồn VHĐ theo hình thức này tăng đáng kể, đạt 134.811 trđ, chiếm 9,59% tổng nguồn VHĐ, tăng 21.985 trđ (19,49%) so với năm 2003. Trong khi đó tổng nguồn VHĐ tăng, nguồn huy động tiền gửi tăng chứng tỏ ngân hàng đã nâng cao khả năng cung ứng vốn và chất lượng HĐV. Cụ thể: + Phát hành kì phiếu đạt 59.085 trđ, chiếm 43,83% giá trị GTCG, giảm 13,48% so với năm 2003. + Phát hành trái phiếu đạt 75.724 trđ, tăng 70,05% so với năm 2003. Trong năm 2004, NHCTVN cho phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn bằng VNĐ và USD với các kì hạn 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng. Chứng chỉ tiền gửi dài hạn lần đầu tiên phát hành ở Việt Nam và đối tượng mua không chỉ bao gồm các tổ chức, cá nhân trong nước mà bao gồm cả những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Mặt khác, loại GTCG này đã kế thừa những chức năng ưu việt của các loại công cụ tiền gửi khác như kì phiếu, trái phiếu đồng thời nó còn được cầm có, thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc thanh toán trước hạn với lãi suất hấp dẫn, mệnh giá do khách hàng và ngân hàng tự thoả thuận. Đây là một lợi thế cạnh tranh cho toàn hệ thống NHCTVN nói chung và cho chi nhánh NHCTTX nói riêng trong việc nâng cao khả năng HĐV so với các TCTD khác trên cùng địa bàn. Đến năm 2005, nguồn phát hành GTCG tiếp tục giảm, tổng giá trị GTCG được phát hành là 112.401 trđ, chỉ chiếm 6,69% tổng nguồn VHĐ, giảm 16,62% so với năm 2004. + Kì phiếu phát hành có tổng giá trị là 30.818 trđ, giảm so với năm 2004 là 28.269 trđ (47,84%) + Trái phiếu phát hành trong năm có tổng giá trị là 81.583 trđ, chiếm tỷ trọng 72,58% nguồn VHĐ từ phát hành GTCG, tăng 5.859 trđ (7,74%) so với năm 2004, chứng tỏ nguồn VHĐ trung dài hạn của ngân hàng không đáp ứng được hết nhu cầu sử dụng vốn nên ngân hàng phải tăng lượng phát hành trái phiếu để đảm bảo cung ứng vốn kịp thời. Về kết cấu, nguồn phát hành trái phiếu chiếm đa số trong tổng giá trị GTCG phát hành chứng tỏ nhu cầu nguồn vốn trung, dài hạn của ngân hàng cao hơn so với nguồn vốn ngắn hạn. Thông qua việc phát hành trái phiếu NHCTTX góp phần vào việc thực hiện tiết kiệm, huy động nội lực để xây dựng đất nước. Bên cạnh đó, việc phát hành trái phiếu NHCTTX đã từng bước tạo nên nguồn vốn trung dài hạn, phát huy nội lực trong nước, cải tạo và nâng cao chất lượng nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn trung, dài hạn phục vụ tốt hơn nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư phát triển lớn của Chi nhánh cũng như Trung ương. Trái phiếu phát hành theo các tiêu chuẩn thông lệ, hội đủ các điều kiện để mua bán trên thị trường chứng khoán. Tóm lại, nguồn VHĐ theo hình thức huy động trong những năm qua ở NHCTTX biến động theo chiều hướng như sau: Tổng nguồn VHĐ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn. Trong đó nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng ổn định, góp phần giảm chi phí phát hành, tiết kiệm chi phí HĐV. 2.2.2.2 Vốn huy động phân loại theo thời hạn. Theo thời hạn, VHĐ được chia thành VHĐ ngắn hạn và VHĐ trung, dài hạn. Sự biến động của 2 loại vốn này như sau: Bảng 2.6: Nguồn VHĐ phân loại theo thời hạn từ năm 2003-2005 Đơn vị: trđ Năm Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền % Số tiền % Chênh lệch so với năm 2003 Số tiền % Chênh lệch so với năm 2004 Số tiền % Số tiền % 1. Tổng nguồn VHĐ 1.154.415 100 1.460.198 100 251.783 21,81 1.680.153 100 273.955 19,48 2. Nguồn VHĐ ngắn hạn 773.669 67,02 919.748 65,41 146.079 18,88 1.095.820 65,22 176.072 19,14 3. Nguồn VHĐ trung, dài hạn 380.746 32,98 486.450 34,59 105.704 27,76 584.333 34,78 97.883 20,12 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân năm 2003 - 2005 Biểu đồ nguồn VHĐ phân loại theo thời hạn từ năm 2003-2005 Năm 2003, nguồn VHĐ ngắn hạn là 773.669 trđ, chiếm tỷ trọng 67,02%. Nguồn VHĐ trung, dài hạn là 380.746 trđ, chiếm tỷ trọng thấp hơn 32,98%. Năm 2004, nguồn VHĐ ngắn hạng tăng lên 919.748 trđ, chiếm tỷ trọng thấp hơn 65,41% tổng nguồn VHĐ, trong khi đó VHĐ trung, dài hạn tăng 27,76% so với năm 2003 và tăng cả về tỷ trọng chiếm 34,59%. Năm 2005, nguồn VHĐ ngắn hạn có xu hướng tiếp tục tăng, đạt 1.095.820 trđ, chiếm 65,22% tổng nguồn VHĐ và nguồn VHĐ trung dài hạn tăng 584.333 trđ, chiếm 34,78% nguồn VHĐ, tăng 20,12% so với năm 2004. Trong 3 năm, xu hướng nguồn VHĐ ngắn hạn tăng về giá trị còn tỷ trọng lại giảm xuống nhưng không đáng kể. Trong khi đó, nguồn VHĐ trung, dài hạn tăng dần cả về giá trị và tỷ trọng. Tốc độ tăng VHĐ ngắn hạn cao hơn so với nguồn VHĐ trung, dài hạn cho thấy nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn trên địa bàn tăng. Ngân hàng cũng có thể sử dụng một phần nguồn VHĐ ngắn hạn này để cho vay trung, dài hạn với một tỷ lệ hợp lý vừa đảm bảo an toàn vừa tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, nhu cầu vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển các dự án kinh tế lớn ngày càng tăng, do vậy cần phải có giải pháp để tăng trưởng nguồn VHĐ trung dài hạn của ngân hàng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn hiệu quả và an toàn. Tuy vậy, vấn đề HĐV trung dài hạn là vấn đề khó khăn không chỉ riêng của NHCTTX mà là vấn đề khó khăn của cả hệ thống NHNN hiện nay. 2.2.2.3 Nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ. Cơ cấu nguồn VHĐ theo loại tiền tệ bao gồm VNĐ và ngoại tệ USD. Nhìn chung nguồn VHĐ bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn VHĐ USD. Cụ thể: Bảng 2.7: Nguồn VHĐ theo loại tiền tệ. Đơn vị: trđ Năm Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền % Số tiền % Chênh lệch so với năm 2003 Số tiền % Chênh lệch so với năm 2004 Số tiền % Số tiền % Vốn tự huy động 1.154.415 100 1.406.198 100 251.783 21,81 1.680.153 100 273.599 19,48 VNĐ 816.966 70,77 1.086.569 77,27 269.603 33 1.366.532 81.33 279.963 25,77 USD 337.449 29,23 319.629 22,73 -17.820 -5,28 293.621 17,48 -26.008 -8,14 1. TG của TCKT 337.401 29,23 424.665 30,2 87.264 25,86 587.616 34,99 163.151 38,42 VNĐ 328.281 97,3 410.808 96,74 82.527 25,14 555.955 94,58 145.157 35,33 USD 9.120 2,7 13.857 3,26 4.737 51,94 11.861 1,54 -1.996 -14,4 2. TG của dân cư 704.188 60,7 846.722 60,21 142.534 20,24 979.936 58,32 133.214 15,73 VNĐ 375.859 53,37 540.950 63,89 165.091 43,92 698.176 71,25 157.226 29,06 USD 328.329 46,63 305.772 36,11 -22.557 -6,87 281.760 35,22 -24.012 -7,85 3. P.H giấy tờ có giá 112.826 9,77 134.811 9,59 21.985 19,49 112.401 6,69 -22.410 -16,62 VNĐ 112.826 134.811 21.985 19,49 112.401 -22.410 -16,62 USD 0 0 0 Nguồn: Kế hoạch nguồn vốn huy động của NHCTTX năm 2003-2005. Biểu đồ nguồn VHĐ theo loại tiền tệ - Tiền gửi của TCKT: Tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong cơ cấu tiền gửi, trong khi đó nguồn tiền gửi bằng USD có xu hướng ngày càng giảm. Cụ thể tiền gửi VNĐ năm 2003 chiếm 97,3% nguồn tiền gửi của TCKT. Năm 2004 tăng lên 96,74% và đến năm 2005, tỷ lệ này là 94,6%, chiếm hầu hết nguồn tiền gửi của TCKT. Trong đó, nguồn tiền gửi ngoại tệ của TCKT chủ yếu là tiền gửi thanh toán, điều này cho thấy nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các TCKT có xu hướng giảm, thay dần vào đó là nhu cầu thanh toán bằng đồng nội tệ. Sự thay đổi rõ rệt nhất của cơ cấu tiền gửi này thể hiện ở năm 2005, nguồn tiền gửi nội tệ tăng hơn 35% và nguồn tiền gửi ngoại tệ giảm 14,4% so với năm 2004. Đây cũng là kết quả tất yếu do việc hạ lãi suất tiền gửi ngoại tệ cuối năm 2003, đầu năm 2004 của NHCTVN. Lãi suất tiền gửi VNĐ cao gấp 3 lần so với lãi suất huy động bằng USD. - Tiền gửi dân cư: Sự biến động của tiền gửi dân cư cũng giống với sự biến động tiền gửi của TCKT. Mặc dù tiền gửi bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tiền gửi bằng nội tệ. Cụ thể: + Tiền gửi VNĐ năm 2003 chiếm 53,37% , năm 2004 tăng 63,89% và năm 2005 giảm 71,25% tổng nguồn tiền gửi. + Tiền gửi USD giảm dần về tỷ trọng, tỷ trọng loại tiền gửi này năm 2003, 2004, 2005 tương ứng là 46,6%, 36,1% và 35,2% nguồn tiền gửi của dân cư. Nguyên nhân làm giảm của nguồn tiền gửi ngoại tệ trong khu vực dân cư là do họ gửi tiền chủ yếu muốn hưởng lãi cao. - Phát hành GTCG: Qua các năm, ngân hàng chỉ thu hút tiền gửi bằng VNĐ để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn của mình. Xét về lâu dài, đây là nguồn VHĐ cần thiết (đặc biệt là trung, dài hạn) để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển dài hạn. Tuy nhiên, lãi suất huy động bằng kì phiếu, trái phiếu… rất cao, kèm thêm nhiều chi phí phát hành sẽ gây bất lợi cho ngân hàng. Bởi vì lãi suất đầu vào cao thì buộc ngân hàng phải tăng lãi suất đầu ra và điều này sẽ hạn chế việc sử dụng vốn của ngân hàng để đầu từ cho các thành phần kinh tế tới vay ngân hàng. Nhìn chung, cơ cấu nguồn VHĐ theo loại tiền tệ biến động không ổn định, do sự biến động nguồn tiền gửi nội tệ trong từng đối tượng HĐV có khác nhau. Nguồn huy động ngoại tệ từ các TCKT không ổn định và nguồn huy động ngoại tệ từ dân cư có xu hướng giảm xuống. Trong tình hình hiện nay, nguồn VHĐ có xu hướng giảm dần tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tề và tăng dần tiền gửi nội tệ. Đây là một xu hướng có lợi cho ngân hàng bởi trên thực tế nhu cầu sử dụng vốn ngoại tệ trên địa bàn quận không lớn trong khi đó nhu cầu sử dụng vốn nội tệ cho các sự án phát triển kinh tế địa phương ngày càng cao. 2.3. mối quan hệ giữa huy động vốn và cho vay. Để đảm bảo nguồn VHĐ được sử dụng có hiệu quả và đảm bảo an toàn, các NHTM luôn phải theo dõi mối quan hệ giữa HĐV và sử dụng vốn (nhất là cho vay). Quy mô và cấu trúc từng loại nguồn VHĐ liên quan chặt chẽ đến kì hạn nợ của các khoản nợ tín dụng. Do đó, để xem xét đánh giá về mối quan hệ này chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ cân đối về thời hạn của nguồn VHĐ và nguồn vốn đi vay. Bảng 2.8: Mối quan hệ giữa HĐV và cho vay theo thời hạn. Thời hạn Đơn vị Năm 2003 2004 2005 1. Ngắn hạn - Vốn huy động ngắn hạn Trđ 773.669 919.748 1.095.820 - Dư nợ ngắn hạn Trđ 513.090 922.978 950.147 - Vốn HĐ ngắn hạn/ dư nợ ngắn hạn Lần 1,510 0,996 1,15 2. Trung, dài hạn - Vốn huy động trung, dài hạn Trđ 380.746 486.450 584.333 - Dư nợ trung, dài hạn Trđ 437.894 437.064 406.054 - VHĐ trung, dài hạn/ DN trung, dài hạn Lần 0,869 1,110 1,44 3. Tổng VHĐ/ Tổng dư nợ Lần 1,21 1,03 1,24 - Tổng vốn huy động Trđ 1.154.415 1.406.198 1.680.153 - Tổng dư nợ Trđ 950.984 1.360.042 1.356.201 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân năm 2003 – 2005 Nguồn VHĐ ngắn hạn trong cả 3 năm luôn đáp ứng được nhu cầu cho vay ngắn hạn, đảm bảo an toàn sử dụng vốn. Tỷ lệ nguồn VHĐ ngắn hạn trên dư nợ ngắn hạn tuy có thay đổi trong các năm do tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và mức dư nợ không đồng đều nhưng sự thay đổi đó không đáng kể và nhìn chung nguồn VHĐ vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn (năm 2003 tỷ lệ này là 1,51%; năm 2004 là 0,996%; năm 2005 là 1,15%). Tuy nhiên nguồn VHĐ ngắn hạn có bao gồm một phần đáng kể nguồn tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán nên nguồn vốn này không sử dụng hết để cho vay mà còn dùng để phục vụ mục đích thanh toán qua ngân hàng. Về dài hạn, tỷ lệ VHĐ trung dài hạn trên dư nợ trung dài hạn cũng ở mức gần 1 và lớn hơn 1, khẳng định khả năng cung ứng vốn trung, dài hạn của ngân hàng cho các nhu cầu vay vốn. Tỷ lệ này khá cao và tăng dần, năm 2003 là 0,869; năm 2004 tăng lên 1, năm 2005 lên tới 1,44. Tuy có đảm bảo an toàn nhưng lại chứng tỏ sự không hiệu quả trong sử dụng vốn. Nguồn VHĐ không được sử dụng hết để cho vay trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng do đó làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận của ngân hàng (năm 2004, trong khi nguồn VHĐ tăng thì dư nợ lại giảm; trong năm 2005 VHĐ trung dài hạn tăng còn dư nợ trung, dài hạn lại giảm, tốc độ giảm dư nợ trung, dài hạn là 7,1% so với năm 2004. Tóm lại, qua 3 năm 2003-2005, tốc độ tănng trưởng HĐV tăng cao, do đó tỷ lệ nguồn VHĐ trên cho vay được nâng lên rõ rệt (năm 2003 là 1,21 đến năm 2005 đạt 1,24). Kết qủa HĐV và chuyển dịch cơ cấu nguồn VHĐ tỷ trọng nguồn VHĐ ngắn hạn qua các năm tương đối đều và ổn định, đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn ngày càng tăng. Nguồn VHĐ trung ,dài hạn tăng cả về giá trị và tỷ trọng để phù hợp với nhu cầu tín dụng trung, dài hạn trên địa bàn. Trong năm 2005, với nguồn VHĐ dồi dào, NHCTTX đã chủ động triển khai và mở rộng đầu tư, cho vay các dự án, cho vay các đơn vị cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình…sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận và vùng lân cận. Tính đến 31/12/2005, ngân hàng đã cho vay hàng trăm khách hàng là các doanh nghiệp vay vốn lưu động và đầu tư phát triển cho các dự án sản xuất kinh doanh, tập trung vốn đầu tư cho vay phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, hộ gia đình, làng nghề, du lịch… với doanh số cho vay, thu nợ, bảo lãnh lên tới 2.000 tỷ đồng. 2.4 đánh giá công tác hđv ở nhcttx. 2.4.1 Những kết quả đạt được: Qua phân tích về tình hình HĐV ở NHCTTX cho thấy, ngân hàng đã không ngừng cố gắng phát triển và nâng cao quy mô và chất lượng nguồn VHĐ, tạo tiền đề cho việc mở rộng đáp ứng yêu cẩu phục vụ đầu tư phát triển cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh và phục vụ. Những thành công của công tác HĐV góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công đề án tái cơ cấu toàn hệ thống giai đoạn 2001-2005. Những thành công của công tác HĐV được thể hiện qua một số khía cạnh sau: Nguồn VHĐ giữ nhịp độ tăng trưởng cao chứng tỏ khả năng HĐV trên địa bàn đạt hiệu quả: Năm 2003, đạt 1.154,415 tỷ đồng,đạt 109% kế hoạch được giao. Năm 2004, đạt 1.406,198 tỷ đồng, tăng 21,84% so với năm 2003. Năm 2005, đạt 1.680,153 tỷ đồng, tăng 19,4% so với năm 2004. Nguồn VHĐ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn là một minh chứng cho thấy sự phát triển của ngân hàng về khả năng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế trên địa bàn. Điều này đã từng bước nâng cao được tỷ trọng tự cân đối vốn so với tổng dư nợ, chủ động hơn trong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng tín dụng, giảm dần tỷ trọng sử dụng nguồn hạn mức điều chỉnh của NHCTVN. Năm 2005, Chi nhánh đã tự cân đối nguồn vốn của mình, một phần chuyển về gửi tại Hội sở chính theo các kì hạn với số tiền gửi có kì hạn tại Trung ương là 275 tỷ đồng trong đó riêng USD là 215 tỷ đồng (tương đương với 13,66 triệu USD) và tiền gửi tại tài khoản trung tâm thanh toán là 50 tỷ đồng, tạo thế ổn định trong kinh doanh và năng lực hoạt động của ngân hàng. NHCTTX cũng chú trọng đến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32779.doc
Tài liệu liên quan