LỜI NÓI ĐẦU
Phần I: Những vấn đề chung về Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
I. Đặc điểm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ .
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ .
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ trong thời gian qua.
II. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
III. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Mai Linh Đông Bắc Bộ .
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Phần II: Nội dung chớnh của bỏo cỏo thực tập.
I. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP T ĐML ĐBB:
1. Đặc điểm về lao động tiển lương ở công ty CP T ĐML ĐBB.
2. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động ở công ty CP T ĐML DBB.
2.1 Hạch toán số lượng lao động.
2.2 Hạch toán thời gian lao động.
2.3 Hạch toán kết quả lao động
3. Cỏc hỡnh thức trả lương:
3.1 Hỡnh thức trả lương theo thời gian
3.2 Hỡnh thức trả lương khoán
3.3 Quỹ tiền lương của công ty CPT ĐML ĐBB.
3.4 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty CPT ĐML ĐBB
4. Hạch toán tiền lương và thanh toán với người lao động.
4.1 Tỡnh hỡnh lương
4.2 Hạch toán tiền lương
5. Bảng thanh toán tiền lương.
6. Bảng phân bổ tiền lương bà BHXH
7. Tính các khoản trích theo lương.
8. Sổ chi tiết TK 3342- Lương bộ phận văn phũng
9. Sổ chi tiết TK 3341- Lương bộ phận lái xe
10. Sổ chi tiết TK 1411- Tạm ứng lương cho nhân viên lái xe.
11. Sổ nhật ký chung.
12. Sổ cỏi TK334- Phải trả cụng nhõn viờn.
13. Sổ cỏi Tk338- Phải trả, phải nộp khỏc.
Phần III. KẾT LUẬN
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VỀ TèNH HèNH TRẢ LƯƠNG, HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm.
63 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán tiền lương và trích các khoản theo lương tại Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ sở các chứng từ gốc, các chứng từ kế toán hợp pháp kế toán vào sổ. Sổ kế toán được mở vào thời điểm đầu niên độ kế toán và được dùng trong suốt niên độ kế toán (12).
- Sổ chứng từ ghi sổ: được phân loại theo chứng từ, tài khoản và tổng hợp theo định kỳ các số liệu kế toán từ chứng từ gốc.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tổng hợp trong các chứng từ ghi sổ theo thứ tự thời gian.
- Các sổ chi tiết: Sổ chi tiết được mở riêng cho 1 đố tượng và được cập nhật thường xuyên như Sổ quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền gửi ngân hàng sổ nguyên vật liệu, sổ thanh toán với người bán, sổ thanh toán với khách hàng, sổ thanh toán với Ngân hàng Nhà nước, sổ thanh toán với công nhân viên, sổ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, sổ chi phí quản lý doanh nghiệp...
- Sổ tổng hợp: Mở cho tài khoản tổng hợp, chỉ ghi chỉ tiêu tiền và ghi định kỳ như sổ cái các tài khoản: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 141, TK 142, TK 211, TK 214, TK 331, TK 334, TK 333, TK 335, T K 341, TK 411,TK414, TK421, TK 431, TK 511, TK 621, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642, TK 711, TK 811, TK 911
Phần II: Hạch toán tiền lương và trích các khoản
theo lương và các khoản theo lương tại công ty
cổ phần tập đoàn mai linh đông bắc bộ
I. Đặc điểm về lao động tiền lương ở công ty cổ phần tập đoàn mai linh đông bắc bộ:
Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ là một công ty cổ phần với 100% vốn trong nước, với việc hoạch toán độc lập để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, công ty đã chủ động trong việc phân phối thu nhập của người lao động. Vì là một doanh nghiệp cổ phần nên đối với đội ngũ gián tiép chuyên làm công việc quản lý, Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ đã căn cứ vào ngày công thực tế của người lao động để tính toán và thanh toán lương theo lương cơ bản và một số khoản phụ cấp khác. Đồng thời công ty cũng căn cứ vào tình hình hoàn thành mức kinh doanh để làm căn cứ trả lương cho cán bộ nhân viên. Đối với đội ngũ lái xe công ty đã căn cứ vào bảng khoán theo mức doanh thu, ăn theo phần trăm mà đội ngũ lái xe đã thực hiện được để kế toán tiến hành tín lương và thanh toán các khoản lương nhân viên viện được hưởng.
II. hạch toán số lương lao động, thời gian lao động kết quả lao động ở công ty cổ phần tập đoàn MAI LINH đông bắc bộ
1. Hạch toán số lương lao động
Chỉ tiêu số lượng lao động của công ty được phòng quản lý nguồn nhân lực theo dõi, ghi chép trên các sổ danh sách lao động. Căn cứ vào số lao động hiện có của công ty bao gồm cả số lao động hợp đồng dài hạn và tạm thời, cả lượng lương lao động trực tiếp và gián tiếp, cả bộ phận quản lý và kinh doanh, phòng tổ chức hành chính lập các số danh sách lao động cho văn phòng công ty, cho các đội lái xe tương ứng với các bảng thanh toán lương sẽ được lập cho mỗi nhóm nhân viên.
Cơ sở để ghi số danh sách lao động và các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc thôi việc.
Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ danh sách lao động để làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác cho người lao động.
Văn phòng công ty.
Danh sách lao động
Ctml Đông Bắc Bộ Lập ngày 30/4/20005
TT
Họ và tên
Chức vụ
Ghi chú
1
Phạm Minh
TP
2
Ngô Đức Dũng
PP
3
Dư Đức Hiệp
NV
4
Đặng Văn Cường
NV
5
Đặng Thị Huế
NV
6
Lê Thanh Hường
NV
..
30
Nguyễn Đình Thuận
NV
Người lập biểu
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
- Sổ danh sách lao động của công ty gồm 4 cột:
+ Cột 1: Ghi thứ tự
+ Cột 2: Họ và tên
+ Cột 3: Theo dõi chức vụ của CBNV nhân vien
+ Cột 4: Ghi chú
Tất cả nhân viên văn phòng công ty đều được tham gia đóng BHXH, BHYT thì cột này được theo dõi lương chức vụ. Còn những nhân viên lái xe vì được hưởng lương khoảng theo doanh thu nên không tham gia đóng BHXH, BHYT thì không theo dõi chức vụ mà theo dõi theo hợp đồng.
Đội M
Công ty CP Tập đoàn ML ĐBB
Tổ 1:
Danh sách Lao động
Lập ngày 31/ 12/2004
TT
Họ và tên
Cấp bậc
Ghi chú
1
Phạm Văn Cần
Tổ trưởng
Khoán DT
2
Phương Đình Nga
HĐ
Khoán DT
3
Đỗ Duy Thanh
HĐ
Khoán DT
4
Lê Huy Thành
HĐ
Khoán DT
Người lập biểu
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
Đội M
Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
Tổ 2
Danh sách Lao động
Lập ngày 30/ 4/2005
TT
Họ và tên
Cấp bậc
Ghi chú
1
Nguyễn Đức Hiếu
HD
Khoán DT
2
Lương Việt Hùng
Tổ trưởng
Khoán DT
3
Trần Cao Kháng
HĐ
Khoán DT
4
Phạm Xuân Nghĩa
HĐ
Khoán DT
5
Lê Duy Hùng
HĐ
Khoán DT
6
Trần Tuấn Vũ
HĐ
Khoán DT
7
Lê Đức Vũ
HĐ
Khoán DT
8
Bùi Xuân Thiện
HĐ
Khoán DT
9
Trần Văn Khánh
HĐ
Khoán DT
10
Nguyễn Đình Trọng
HĐ
Khoán DT
.
..
..
..
Người lập biểu
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
1.2. Hạch toán thờin gian lao động.
Hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ nhân viên ở các bộ phận phòng, ban, văn phòng công ty và nhân viên ở các đội.
Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng người trong danh sách theo dõi trên bảng chấm công, người phụ trách việc chấm công lên bảng chấm công ghi nhận thời gian làm việc của từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 - cột 30. Bảng chấm công được công khai cho mọi người biết và người chấm công là người chịu trách nhiệm vệ sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng bảng chấm công ở các văn phòng được chuyển về phòng kế toán tương tứng (chấm công văn phòng công ty thì chuyển về kế toán của công ty, chấm công cho các đội lái xe thì chuyển về kế toán lương của phòng kế toán bộ phận lương của lãi xe) để làm kế toán căn cứ tính lương tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty. Thời gian nộp chấm công nhất là 2 ngày sau khi hết tháng.
VD: Trên bảng chấm công tháng 4 của bộ phận văn phòng công ty các ngày từ 1 -> 30 ghi 23 ngày công nghỉ đẻ "TS" của chị Nguyễn Anh Thơ có chứng từ kèm theo là giấy khám bệnh của bệnh viện như sau: < Kèm giấy xin ghỉ thai sản trước 1 tháng.
Phiếu khám bệnh
Họ và tên: Nguyễn Anh Thơ
Địa chỉ: Văn phòng Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
Khoa khám bệnh: Sản
Ngày sinh con: 26/04 - 30/04
Ngày nghỉ theo quy định: 4 tháng.
Ngày 20 tháng 04 năm 2005.
Giám đốc bệnh viện
Hành chính khoa
Bênh nhân ký
3. Hạch toán kết quả lao động.
* ở bộ phận văn phòng công ty, để hạch toán kết quả lao động làm cơ sở để tính lương, kế toán sử dụng mẫu số danh sách lao động làm chứng từ ban đầu để tính lương, danh sách lao động do các trưởng phòng của các phòng ban ở bộ phận văn phòng công ty lập vào cuối tháng dựa trên cơ sở chức vụ được nhập số liệu tương ứng với từng chức vụ của cán bộ nhân viên) đó là một căn cứ quan trọng để tính lương cho cán bộ nhân viên ở bộ phận công ty (NV văn phòng công ty).
* Còn lại với những trường hợp nhân viên giao khoán lương (VD: Bảo vệ 1000.000đ, nhân viên tạp vụ: 800.000đ) thì chứng từ ban đầu để hạch toán kết quả lao động là hợp đồng nhân công. Hợp đồng này là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán.
VD: Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ ký hợp đồng nhân công, giao khoán cho Hoàng Văn Tâm bảo vệ: 950.000 đ.
Hàng tháng căn cứ vào số tiền ghi trên hợp đồng này, kế toán lương tính trả lương tháng cho ông Tâm 950.000đ.
Hợp đồng nhân công
Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
Hôm nay, ngày 30 tháng 4 năm 2005
Chúng tôi gồm: Giám đốc điều hành công ty (Bên A).
Hoàng Văn Tâm - người lao động (Bên B).
Điều I: Trách nhiệm bên B:
- Chịu trách nhiệm vê an ninh trụ sở công ty (Số 370 - Trần Khát Chân - Hà Ba Trưng - Hà Nội).
- Chấp hành nội quy và quy định chung của công ty.
Điều II: Trách nhiệm bên A:
- Trả lương đúng hạn (vào cuối tháng).
- Đảm bảo điều kiện làm việc cho nhân vien.
Điều III: Số tiền lương khoán 950.000 đ/ tháng (chín trăm năm mươi ngàn đồng).
Bên giao nhận (Bên A)
Ký tên
Bên giao nhận (Bên B)
Ký tên
III. Các hình thức trả lương.
1. Hình thức trả lương theo thời gian.
- Đây là hình thức trả lương thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của người lao động vừa căn cứ vào chất lượng công việc đã hoàn thành.
- Cách tính lương theo thời gian ở công ty.
+ Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng như: Thang lương bộ phận văn phòng, thang lương nhân viên bảo vệ.. Trong mỗi thang lương lại tuỳ thuộc theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều mức lương, mỗi mức lương có một chế độ nhất định, mà công ty gọi là "Mức lương cơ bản" của mỗi người lao động.
Trong mức lương cơ bản chia làm 2 loại: Lương cơ bản nhà nước quy định và lương cơ bản công ty.
+ Mức lương cơ bản Nhà nước: Là mức lương làm căn cứ để đống BHXH, BHYT có thể được điều chỉnh theo quy định của nhà nước và theo tình hình kinh doanh thực tế của công ty.
+ Lương cơ bản công ty: Là mức lương đã được điều chỉnh theo chế độ mà công ty đã đề ra.
Lương cơ bản công ty = Lương trách nhiệm: Mà Lương trách nhiệm được tính bằng 1/2 tổng lương sau khi đã trừ các khoản phụ cấp nếu có. Đơn vị tính lương theo thời gian ở Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ là "Ngày" Lương Ngày là tiền lương công ty trả cho người lao động theo mức lương ngày và là tiền lương công ty trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Như vậy tiền lương công ty phải trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Như vậy tiền lương công ty phải trả cho người lao động trong tháng được tính như sau:
Lương ngày = Tổng cộng lương / Công định mức x Ngày làm việc.
VD: Lương ngày = 4.400/25 x 24 = 4.224 (đồng).
Kế toán công ty tính lương cho bộ phận văn phòng công ty theo hình thức tiền lương gnày, còn tính lương cho các đội lái xe thì kế toán tiền lương tính theo hình thức lương khoán.
2. Hình thức trả lương khoán:
Có 2 hình thức trả lương khoán cho người lao động ở công ty công việc lao động đơn giản thể hiện ở việc công ty giao khoán công việc cho Bảo vệ, Tạp vụ sẽ được đề cập đến trong báo cáo.
VD: NV Bảo vệ: 950.000đ / tháng.
NV tạp vụ: 800.000 đ/tháng.
+ Hình thức trả lương khoán theo doanh thu: Vì vậy là một ngành kinh doanh đặc biệt của tiền lương trả theo mức khoán doanh thu được công ty sử dụng để trả lương cho người lao động tại các đội trực thuộc các công ty. Căn cứ vào các mức doanh thu và loại xe của từng nhân viên để trả lương cho nhân viên theo phần trăm ăn chia mức doanh thu mà nhân viên được hưởng.
VD: Nhân viên Nguyễn Quang Dũng MS (0027) loại xe TOYOTA. Mức doanh thu là 380.000đ/ngày làm việc, phần trăm được hưởng là 45%. Như vậy với doanh thu một ngày, sau một tháng làm việc với mức thu không thay đổi, ngày làm việc đu 30 ngày / tháng thì được hưởng 5.130.000 đ lương khoán theo doanh thu của mỗi nhân viên.
3. Quỹ tiền lương của công ty CPMLHN:
Công ty có bộ phận nhân viên văn phòng công ty (quản l ) do kế toán tiền lương công ty phụ trách, bộ phận nhân viên các đội lái xe phụ trách. Do đó quỹ tiền lương của công ty cũng có 2 loại tương ứng.
+ Quỹ tiền lương của nhân viên quản ly công ty do kế toán lương công ty phụ trách.
4. Quỹ BHXH, BHYT, KPCP của Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
* Quỹ BHXH.
- Cũng được phân tách độc lập như quỹ lương, quỹ BHXH của công ty được kế toán bảo hiểm công ty trích lập cho nhân viên văn phòng công ty. Cuối quy sau khi trích lập toàn bộ quy BHXH của công ty được nộp lên cơ quan BHXH.
- Hiện nay theo chế độ hiện hành công ty trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% tổng quỹ lương của người lao động trong cả công ty thực tế trong kỳ kế hoạch.
- Thông thường công ty tiến hành trích lập 20% quỹ 3 tháng 1 lần và phân bổ với các mức như sau cho các đối tượng.
- Nhân viên quản lý công ty.
+ 5% tính vào chi phí quản ly công ty.
Công ty sẽ trích đủ 20% quỹ BHXH cho từng nhân viên và nộp lên quỹ BHXH theo quy định.
- Ngoài ra ở công ty có những nhân viên thuộc diện ghỉ không lương, theo quy định đóng toàn bộ 20% BHXH vào quỹ BHXH của công ty. Vì vậy hàng quy những người này phải trực tiếp đem tiền lên nộp quỹ BHXH trên công ty với mức 205 lương thực tế, công ty không nộp % nào cho những trường hợp này.
Quỹ BHXH
- Giống như quỹ BHXH, quỹ BHXH được trích lập tập trung tại công ty với mức trích là 3% tổng quỹ lương cơ bản của người lao động trong cả công ty thực tế trong kỳ hạn hoạch toán và được nộp cho cơ quan BHYT 3 tháng 1 lần.
Các mức phân bổ trích BHYT như sau:
- Nhân viên quản lý công ty:
+ 1% Khấu trừ trực tiếp lương của người lao động.
+ 2% tính vào lương chi phí quản lý công ty .
Công ty sẽ phải trích và nộp 3 % này lên quỹ BHYT theo quy định:
- Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc công ty và một số nhân viên káhc không thuộc diện tham gia đóng BHYT thì công ty không trích lập quỹ BHYT cho những người này.
- Ngoài ra những nhân viên nghỉ không lương ở công ty phải mang số tiền 3% BHYT lên công ty nộp vào quỹ BHYT công ty ít nhất 3 tháng 1 lần (Công ty không có trách nhiệm nộp thay cho nhân viên 2%).
C. Quỹ KPCĐ:
Khác với quỹ BHXH, BHYT quỹ KPCĐ của công ty không được trích lập, nộp trực tiếp lên cơ quan công đoàn cấp trên mà quỹ KPCĐ của công ty sau khi tập trung lại sẽ nộp lên tổng công ty trực tiếp thanh toán với công đoàn cấp trên.
Quỹ KPCĐ được trích lập theo tỷ lệ 2% tổng quỹ lương thực trả cho người lao động trong công ty trong kỳ hạch toán (quỹ).
Trong 2 tháng này: 1% sẽ được giữ lại làm quỹ KPCĐ chi trả cho các hoạt động công đoàn tại mỗi bộ phận tính lương (công ty, đội còn lại 1% phải nộp tậ trung lên quỹ KPCĐ của công ty.
Toàn bộ số tiền trích lập KPCĐ được phân bổ hoàn toàn vào chi phí SXKD, cụ thể: ở văn phòng công ty tính vào chi phí nhân viên quản l.
4. Hạch toán tiền lương và thanh toán với người lao động:
4.1. Tính lương:
a. Tính lương cho CBNV áp dụng hình thức trả lương theo thời gian:
- Tháng 4 năm 2005 bộ phận quản lý công ty được kế toán lương tính tính trên bảng thanh toán lương tháng 4 như sau:
VĐ: Nhân vien có số thứ tự 01: Tên là Phạm Minh ở văn phòng công ty được kế toán tính lương như sau:
+ Phụ cấp chức vụ 500.000 đồng.
+ Lương cơ bản Nhà nước : 945.000 đồng.
+ Lương cơ bản công ty: 1.9500 đồng.
VD: Tổng lương của Anh Minh là: 3.900.000 đồng.
- Lương cơ bản công ty = Lương trách nhiệm 1.950.000 đồng (được tính bằng 50% tổng lương).
- Tổng cộng = Lương cơ bản công ty + Lương trách nhiệm + Phụ cấp khác (nếu có).
Tổng cộng = 1.950.000 + 1.950.000 + 500.000 = 4.400.000 đồng.
* Việc phải làm thêm vào các ngày ở công ty là chuyên xảy ra thường xuyên đói với các nhân viên văn phòng. Vì vậy trên bảng thanh toán lương của NVVP thường có thêm phần "làm thêm" và số % lương làm thêm NV được hưởng tuỳ thuộc vào số ngày làm thêm thường được xẩy ra vào những dịp cuối tháng cuối năm.
- Cũng lấy VD về Anh Hoàng Minh NVVP:
+ Nếu: Làm thêm ngày thường = số giờ làm thêm /8
+ Luơng làm thêm = 3.900.000 /25 x 1 x 150%.
=> Luơng làm thêm = 3.900.000/25 x 1 x 150% = 234.000 đồng.
+ Làm thêm chủ nhật:
Lương làm thêm CN = Tổng lương / Công định mức x số ngày làm thêm CN x 200%.
=> Lương làm thêm lễ, tết = 3.900.000 / 25 x 2 x 200 = 642.000 đồng.
+ Lương ốm + Làm thêm + Thu nhập chịu thuế.
* Anh Minh chỉ làm thêm ngày thường.
- Tổng thu nhập trước thuế = 4.400.000 + 234.000 = 4.634.000 đồng
Số tiền thực lĩnh = Tổng thu nhập trước thuế - các khoản khấu t ừ + Thu nhập khác (nếu có).
Các khoản phải trừ của Anh Minh là BHXH 5% theo lương nhà nước, KPCĐ 1% và các khoản phải trừ khác.
+ Số tiền thực lĩnh = 4.634.000 - 56.700 - 8.000 - 519.000
= 4.050.300 (đồng)
= Vậy tiền lương mà Anh Minh nhận được là 4.050.000 đồng.
b. Tính lương cho CNV áp dụng hình thức trả lương khoán:
* Khoán công việc
- ở mỗi bộ phận lương trong công ty, căn cứ vào đặc điểm công việc của nhân viên, các việc như bảo vệ, nhân viên tạp vụ thường được khoán lương tháng cho mỗi công việc.
- Mức lương khoán được tính toán căn cứ vào công việc mà họ nhận khoán.
VD: Tiền lương bảo vệ = 950.000 đồng.
- Tiền lương nhân viên tạp vụ = 800.000 đồng.
* Khoán theo mức doanh thu: Với các công việc đặc biệt như chuyên chở hàng công cộng ở các đội lái Taxi của công ty, công ty thường áp dụng hình thức khoán theo mức doanh thu của nhân viên đó để nhân viên trong các đội cùng nhau hoàn thành mức doanh thu cao nhất.
* Tổng các loại xe của hãng Taxi Mai Linh:
- Loại xe TOyOTA: mức doanh thu được tính cho cả 12h như sau:
Nếu doanh thu ³ 380.000 đồng / ca lái xe được hưởng là 45%.
Nếu doanh thu ³ 310.000 < 380.000/ ca lái xe được hưởng 42%
Nếu doanh thu ³ 310.000 đồng/ ca lái xe được hưởng 37%
- Loại xe Matiz: mức doanh thu được tính cho ca 12 h
Nếu doanh thu ³ 240.000đồng/ ca lái xe được hưởng 45%
Nếu doanh thu từ mức 180.000 đồng đến 240.000 đồng lái xe được hưởng 42%.
Doanh thu nhỏ hơn mức 180.000 đồng lái xe được hưởng 37%.
Ghi chu:Đối với ca 24h các chỉ số trên được nhân đôi.
* Giá cước mỗi loại xe: Được tính bằng Km có khác.
Giá cứơc qy định cho xe TOYOTA vcà xe JOLIE
Giá mở cửa 13 km đầu là: 10.000 đồng
Tiếp theo Km 15 giảm còn 7.700 đồng
Từ Km 16 đến Km 40 giá cước còn: 5.500 đồng và từ Km 40 giá cước còn 4.4000 đồng.
+ Loại xe Matiz: Với giá mở cửa của 13 Km đầu là 7000 đồng tiếp theo Km 15 là 5.500 đồng
Từ Km 16 đến Km 40 là: 4.400 đồng.
Và Km thứ 41 trở đi là: 3.800 đồng.
4.2. Hạch toán tiền lương:
- Tại Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ sử dụng 2 tài khoản để hoạch toán tạm ưng dụng và thanh toán lương cho người lao động trực tiếp.
+ TK 1411 "Tạm ứng"
+ TK 3341 "Phải trả công nhân viên".
Trong đó kế toán của công ty sử dụng TK 3341 để hạch toán tiền lương và tình hình toán lương với cán bộ nhân viên bộ phận quản lý. Còn đối với các nhân viên lái xe thì kế toán lương của nhân viên lái xe sử dụng chi tiết TK 3342 để hạch toán tiền lương và tình hình thanh toán lương với nhân viên lái xe.
Hàng tháng kế toán lương công ty, kế toán lương các đội lái xe tập hợp các chứng từ hạch toán số lượng, thời gian, kết quả doanh thu ở các bộ phận nhân viên trước ngày cuối tháng làm căn cứ để trả lương cho cán bộ công nhân viên.
5. Bảng thanh toán tiền lương
Công ty CPML HN
Bảng thanh toán tiền lương phòng quản lý nguồn nhân lực
Tháng 12 năm 2004
ĐVĐ: đồng
STT
Họ và tên
Bậc lương
Lương
sản phẩm
Lương thời gian và ghỉ việc, ngừng việc hưởng 100
Nghỉ việc, ngừng việc hưởng % lương
Ghỉ việc ngừng hưởng % lương
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Phụ cấp khác
Tổng số
Số SP
Số tiền
Số cộng
số tiền
Số cộng
số tiền
Số cộng
số tiền
Số cộng
số tiền
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
Nguyễn Tuấn Anh
3,04
26
3.120.000
610.000
3.710.000
2
Lê Hồng Phong
3,04
26
3.120.000
610.000
3.710.000
3
Ngô Thị Oanh
2,6
25
3.000.000
610.000
3.610.000
4
Bùi Huy Quyết
3,04
26
3.120.000
610.000
3.730.000
5
Vũ Thanh Loan
2,6
25
3.000.000
610.000
3.610.000
6
Bùi Thu Trang
2,6
25
3.000.000
610.000
3.610.000
7
Mai Đức Toàn
2,5
24
2.880.000
607.000
3.487.000
Cộng
2,5
25.507.000
Người lập bảng
(Ký tên)
Ngày 30 tháng 12 năm 2005
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Thuế nhập DN phải nộp
Tạm ứng kỳ I
Các khoản khấu trừ
Kỳ II được lĩnh
Số tiền
Ký nhận
BHXH%
BHYT 1%
Các khoản giảm trừ khác
Cộng
Số tiền
Ký nhận
13
14
15
16
17
18
19
20
21
186.500
37.300
640.000
863.800
2.866.200
186.500
37.300
640.000
863.800
2.866.200
180.500
36.100
635.000
851.600
2.758.400
186.500
37.300
640.000
863.800
2.866.200
180.500
36.100
635.000
851.600
2.758.400
180.500
36.100
6350.000
851.600
2.758.400
174.350
34.870
618.580
827.800
2.659.200
19.533.000
Người lập bảng
(Ký tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Căn cứ vào các bảng tổng hợp tiền lương của các tổ, đội mà kế toán lương công ty, kế toán tiền lương lái xe lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận sử dụng lao động.
Kế toán thanh toán căn cứ vào các bảng thanh toán lương chi tiết của các đơn vị để lập bảng tổng hợp thanh toán cho toàn công ty.
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương bộ phận quản lý.
Tháng 4 năm 2005.
ĐVT: đồng
TT
Đơn vị
Tổng số
Các khoản giảm trừ
Nợ Công ty
Còn lại
Ký nhận
1
Phòng kinh doanh tiếp thị
23.005.000
5.033.000
-31
18.003.0000
2
Phòng kế toán tài chính
21.053.000
4.405.000
0
16.648.000
3
Phòng quản lý nguồn NL
25.507.000
5.974.000
0
19.533.000
4
Trung tâm đào tạo
21.005.000
4.220.000
0
16.785.000
5
Tổng đài
24.450.000
5.540.000
0
18.910.000
6
Thu ngân checker
25.252.000
6.225.000
0
19.300.000
Cộng
140.545.000
29.192.000
-31
111.384.000
Người lập bảng
(Ký tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Công nhân các đội lái xe
Tháng 4 năm 2005
ĐVT: đồng
STT
Đơn vị tính
Tổng cộng
Tạm ứng
Còn lại
Các khoản giảm trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
1
Đội xe M
371.309.000
123.010.000
248.299.340
35.357.725
197.403.360
2
Đội xe VN
349.972.840
119.640.000
230.332.840
32.929.480
410.344.975
Tổng Cộng
721.282.180
68.287.205
Người lập bảng
(Ký tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng
(Ký tên)
6. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
a. Mục đích: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả (lương chính) lương phụ và các khoản, BHXH, BHYT và KPCĐ phải trích nộp.
b. yêu cầu: Số liệu vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH phải chính xác, đầy đủ, không được tẩy xoá.
c. Nội dung và phương pháp ghi chép.
- Gồm các cột dọc ghi có TK 334. TK 335, TK338 (3382,3383,3384) các dòng ngang phản ánh tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng lao động.
- Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ kế toán tập hợp loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền gửi tiền để ghi vào bản phân bổ theo các dòng phù hợp vột ghi có TK 334 hoặc có TK 334 hoặc có TK335 (Cột 6 và cột 11).
- Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào tổng số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK và tổng số tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải tích BHXH, BHYT, KPCĐ để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338 (3382,3383,3384).
d. Công việc của kế toán.
- Kế toán căn cứ vào các chứng từ để vào bảng phân bổ. Số liệu của bảng phân bổ được sử dụng để ghi vào các sổ kế toán có liên quan (sổ chi tiết TK 334, TK334, TK338 và sổ nhập lý chung).
- Trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH:
+ Tổng cộng tiền lương phải trả cho 2 đội xe là: 721.282.180
Nợ TK6222:721.180
Có TK334: 721.282.18
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ ở bộ phận nhân công trực tiếp là: 137.043.615.
Nợ TK622: 137.043.615
Có TK 338: 137.043.615
+ Trích BHXH, BHYT, CPCĐ ở bộ phận nhân công trực tiếp là: 26.703.500
Nợ TK 642: 26.703.550
Có TK 334: 26.703.550
Công ty CP Tập đoàn Mai Linh Đông Bắc Bộ
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 4 năm 20005
ĐVT: đồng
Số TT ĐB
Ghi có TK
ĐTSCD
ghi nợ các Tk
TK334-Phải trả công nhân viên
TK338 phải trả, phải nộp khác
TK335 – chi phí phải trả
Tổng cộng
Lương
Các khoản phải thu khác
Các khoản khác
Cộng có TK 334
KPCĐ (3382)
BHXH
(3383)
BHYT
(3384)
Cộng có TK 338
1
TK 622 CP nhân công trực tiếp
721.282.180
721.282.180
14.425.644
108.192.327
14.425.644
137.043.615
858.325.79
Đội xe M
371.309.340
371.309.340
7.426.187
55.696.401
7.426.187
70.548.775
416.467.680
Đội xe VN
349.927.840
349.927.840
6.999.457
52.495.926
6.999.457
66.494.840
416.467.680
2
TK 642 – CP quản lý doanh nghiệp
140.545.000
140.545.000
2.810.900
21.081.750
2.810.900
26.703.550
167.248.550
Phòng KDTT
23.005.000
23.005.000
460.100
3.450.750
460.100
4.370.950
27.3.375.950
Phòng KTTC
21.053.000
21.053.000
421.060
3.157.950
421.060
4.000.070
25.053.070
Phòng QLNNL
25.507.000
25.507.000
510.140
3.826.050
510.140
4.846.330
30.353.330
Trung tâm ĐT
21.005.000
21.005.000
420.100
3.15.750
420.100
3.990.950
24.995.950
Tổng đài
24.450.000
24.450.000
489.000
3.667.500
489.000
4.645.500
29.095.500
Thu ngân
25.525.000
25.525.000
510.500
3.828.750
510.500
4.849.750
30.374.750
Cộng
861.827.180
861.827.180
17.236.544
129.274.077
17.236.544
163.747.165
1.025.574.345
Người lập bảng
(Ký tên)
Ngày 30 tháng 4 năm 2005
Kế toán trởng
(Ký tên)
7. Tính các khoản trích theo lương:
- Theo chác tính lương, BHXH, BHYT, KPCĐ được trích bằng cách khấu trừ từ của nhân viên văn phòng công ty (5% đối với BHXH, 1% đối với BHYT,) 15% BHXH, 2% BHYT còn lại được tính vào chi phí, 2% KPCĐ tính cho nhân viên quản lý tương ứng.
- Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại DN trong các trường hợp ốm dài, thai sản, tai nạn lao động.. (hưởng lương BHXH) được tính toán trên cơ sở mức lươn ngày của họ, thời gian ghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH.
- Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán ở công ty lập phiếu nghỉ lương hưởng BHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ hưởng BHXH, các chứng từ này sẽ là chứng từ để công ty thanh toán với cơ quan BHXH vào cu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6348.doc