Nguyên vật liệu nói chung đó là tài sản lưu động, dự trữ cho việc kinh doanh cua doanh nghiệp. Khác với tư lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một qúa trình sản xuất kinh doanh nhất định dưới tác động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm.
- Với công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống thì nguyên vật liệu chủ yếu là quặng nguyên liệu Cromite. Quặng được công ty khai thác và chế biến thô, trong quá trình sản xuất quặng sau khi quặng được khai thác thì nguyên vật liệu thường nhập kho ngay, điều này giúp cho công ty bảo quản , chi phí vận chuyển được giảm nhẹ, kể cả vật liệu mua ngoài.
Xuất phát từ nhiệm vụ chính của công ty là khai thác và chế biến quặng thô nên chủng loại vật liệu cũng không nhiều. Một vấn đề nữa trong công việc hạch toán vật liệu ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là tính giácho vật liệu nhập kho. Tính giá vật liệu là dùng để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu khi nhập kho cũng như khi vật liệu xuất kho, công ty nhập vật liệu chủ yếu là do mua ngoài, kế toán nhập xuất tồn kho vật liệu của công ty theo đúng giá thực tế, đó chính là chi phí thực tế của doanh nghiệp bỏ ra để có được vật liệu nhập kho.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, kế toán ghi vào TK002
Nợ TK002: “ trị giá nguyên vật liệu bảo quản hộ”
Khi xuất kho trả lại bên bán ghi Có TK002 .
-Trường hợp 2: Hàng về trước hoá đơn về sau.
Làm thủ tục nhập kho, lưu thứ nhập vào tập hồ sơ không có hoá đơn, trong
tháng hoá đơn về làm như trường hợp 1. Cuối tháng hoá đơn chưa về ghi giá tạm tính. Sang tháng sau hoá đơn về tiến hành điều chỉnh giá tạm tính.
ặ Trường hợp giá tạm tính lớn hơn giá thực tế.
Nợ TK331
Có TK152.
ặ Trường hợp giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế.
Nợ TK152.
Có TK331.
+ ặThuế GTGT áp dụng phương pháp khấu trừ.
Nợ TK 133.
CóTK 331,111,112.
Trường hợp 3: hàng về sau hoá đơn về trước.
+ Khi hoá đơn về ghim hoá đơn vào tập hồ sơ, trong tháng nếu hàng về ghi giống trường hợp1 . Cuối tháng nếu hàng chưa về kế toán căn cứ vào hoá đơn ghi.
Nợ TK 151: hàng đang đi đường.
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 331,111,112…Tổng số tiền theo giá thanh toán.
ặ Sang tháng khi hàng về kế toán ghi.
Nợ TK 152: NVL nhập kho.
Có TK 151.
ặ Các trường hợp nhập khác.
Đ Nhập kho nguyên liệu tự sản xuất gia công.
Nợ TK 152: giá thành thực tế của nguyên liệu.
CóTK 154.
Đ Nhập kho NVL được cấp, được biếu tặng , viện trợ và nhận vốn góp liên doanh.
Nợ TK 152 : trị giá NVL thực nhập.
Có TK 411 .
Đ Nhập kho NVL không dùng hết ở bộ phận sản xuất.
Nợ TK 152.
Có TK 621.
ặ Xuất kho NVL.
Đ Xuất kho NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 621, 627, 641, 642.
Có TK 152: Trị giá NVL xuất dùng.
Đ Xuất kho NVL đem góp vốn liên doanh nếu:
ặ Trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quản trị lớn hơn trị giá thực tế của nguyên liệu.
Nợ TK 222: trị giá vốn góp liên doanh dài hạn .
Nợ TK 128: trị giá vốn góp liên doanh ngắn hạn.
Có TK 152: trị giá thực tế của NVL.
Có TK 412: phần chênh lệch.
ặ Trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quản trị nhỏ hơn trị giá thực tế của nguyên liệu.
Nợ TK 222: trị giá vốn góp liên doanh dài hạn .
Nợ TK 128: trị giá vốn góp liên doanh ngắn hạn.
Nợ TK 412: phần chênh lệch.
Có TK 152: trị giá thực tế của NVL.
Đ Xuất vật liệu thuê ngoài chế biến.
Nợ TK 154.
Có TK 152.
- Đ Xuất bán.
Nợ TK 632.
Có TK 152.
ặ Kiểm kê thấy tổn thất NVL chưa rõ nguyên nhân .
Nợ TK 1381: trị giá NVL thiếu tổn thất chưa rõ nguyên nhân .
Có TK 152.
ặ Khi xác định được nguyên nhân.
Đ Nếu thiếu hụt tổn thất trong định mức hội đồng quy định ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642.
Có TK 1381.
Đ Nếu thiếu hụt do nguyên nhân khách quan ngoài khả năng khắc phục của người chịu trách nhiệm
Nợ TK 821.
Có TK 1381.
Đ Nếu quy được trách nhiệm bắt người phạm lỗi phải bồi thường.
Nợ TK 1388: giá thanh toán của NVL lúc mua vào.
Có TK 1381: giá mua nguyên liệu chưa có thuế GTGT.
Có TK 133: VAT khấu trừ.
Sơ đồ: hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên( Tính VAT theo phương pháp khấu trừ)
TK: 152
TK: 331,111,112,141
TK: 621
Xuất chế tạo sản phảm
TK: 133
TK: 627,641,642
TK: 151
VAT
Xuất cho chí phí SX chung
Bán hàng, QL,XDCB
TK: 128,222
Hàng đi đường kỳ trước
Xuất góp vốn liên doanh
TK: 441
Nhận cấp phát tặng thưởng
Góp vốn liên doanh
TK: 154
Xuất thuê ngoài, gia công
TK: 642,3381
Thừa phát hiện khi kiểm kê
TK: 1381,642
TK: 128,222
TK: 128,222
Phát hiện thừa khi kiểm
Nhận lại vốn góp liên doanh
Đánh giá giảm
TK: 421
Đánh giá tăng
TK: 421
TK: 621
TK: 152
Sơ đồ: ( Tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp)
Tăng do mua ngoài
TK: 331,111,141
TK: 151,411,222
Tăng do nguyên nhân khác
Xuất chế tạo sản phảm
Xuất do nhu cầu khác
TK: 627,641,642
2.Hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ thích hợp với các doanh nghiệp quy mô nhỏ sản xuất những mặt hàng giá trị thấp, sử dụng các loại NVL ít tiền , chủng loại phức tạp, điều kiện bảo quản và theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày không thuận lợi. Theo phương pháp này NVL nhập vào ghi chép hàng ngày , còn xuất ra hàng ngày không ghi. Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định trị giá NVL còn lại cuối kỳ. Kế toán tính và ghi trị giá NVL xuất kho trong kỳ. Phương pháp này có ưu đIểm giảm nhẹ được khối lượng ghi chép của kế toán, làm đơn giản công tác kế toán nhưng mức độ chính xác không cao.
Trong tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, căn cứ vào quy mô và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho thích hợp. áp dụng phương pháp nào doanh nghiệp phải báo cáo với cơ quan tài chính và ghi trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Khi cần có sự thay đổi phải chờ niên độ sau.
Các doanh nghiệp đồng thời có tổ chức nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực khác nhau như : vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại hoặc dịch vụthì không áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ tình hình nhập xuất NVL được phản ánh trên TK 611 “ mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm NVL theo giá thực tế.
Bên nợ: giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ.
Bên có: : giá thực tế NVL xuất bán, thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán như sau:
*Đầu kỳ.
Kết chuyển trị giá NVL còn lại đầu kỳ.
Nợ TK 611: trị giá NVL còn lại đầu kỳ.
Có TK 151: NVL đang đi đường .
Có TK 152: NVL tồn kho.
* Trong kỳ.
Mua NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nợ TK 611 : giá mua NVL chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 141, 331... Số tiền theo giá thanh toán.
- Mua NVL sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp.
Nợ TK 611: giá mua NVL theo giá thanh toán.
Có TK 111, 112, 141, 331.
các khoản được chiết khấu, giảm giá hàng mua, hàng bị trả lại:
+ Đối với trường hợp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nợ TK 111, 112,141,331…
Có TK 133: VAT được khấu trừ.
Có TK 611: giá thực tế vật liệu doanh
+ Đối với trường hợp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp.
Nợ TK111,112,331…
Có TK 611.
* Cuối kỳ.
Kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên liệu còn lại cuối kỳ.
Nợ TK 151, 152.
Có TK 611.
Kế toán tính và ghi trị giá NVL xuất dùng trong kỳ.
X=D1 + N – D2
Nợ TK 621: cho bộ phận sản xuất trực tiếp.
Nợ TK 627: cho sản xuất chung.
Nợ TK 641: cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642: cho quản lý doanh nghiệp .
Có TK 611: trị giá NVL thực tế xuất dùng.
Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỷ (tính vat theo phương pháp trực khấu trừ)
TK152,151 TK 611 TK 111,112,331
Kết chuyển tồn đầu kỳ được chiết khấu, giảm giá
trả lại
TK: 151,152
TK: 331,111,141
kết chuyển tồn cuối kỳ
Mua vào
TK: 138,334….
Gýa trị thiếu hụt,mất mát
TK: 1331
VAT
TK: 621,627,641….
TK:411
TK:1421
Nhận góp vốn liên doanh
TK:311,336,338,
Xuất lớn
Giá trị VL
Phân bổ dẫn
Vay cá nhân,đơn vị
TK:412
Giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ
đánh giá tăng vật liệu
(Tính VAT theo phương pháp trực tiếp)
Chiết khấu …
TK:111,112
Giá trị VL tồn đầu kỳ
TK: 151,152
TK: 151,411,222
Tăng thêm trong kỳ
Giá trị VL tồn cuối kỳ
Giá thực tế VL xuất dùng
TK:412
Phần ii: thực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông cống.
I. đặc điểm kinh tế – kỷ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống có ảnh hưởng đến hạch toán nguyên liệu.
1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống.
Quá trình hình thành và phát triển.
- Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống có trụ sở chính tại Tiểu khu bắc giang – Thị trấn Nông Cống- Huyện Nông Cống – Tỉnh Thanh Hoá. Tại vị trí này về mặt địa lý liền kề với quốc lộ 45, đây là trục đường chính trong huyện kéo dài từ thành phố Thanh Hoá đi các huyện như: Yên Cát, Như Thanh…..vv rất thuận lợi cho việc giao dịch và kinh doanh.
Hiện nay Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống có tiền thân là công ty vật tư Nông Cống. Do nhu cầu thực tế của thị trường lúc bấy giờ và cũng xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi của thực tế khách quan, nền kinh tế quốc doanh tập thể, các doanh nghiệp nhà nước tỏ ra kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp tư nhân và các loại hình doanh nghiệp khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự thiếu năng động, sáng tạo cá nhân cũng như tập thể đối với doanh nghiệp nhà nước, không có sự kích thích tác động đến từng động lực cá nhân( do kết quả hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, hoặc thua lỗ có nhà nước bù……). Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh
nghiệp nhà nước càng bộc lộ rõ những mặt yếu kém của nó. Do vậy nhận thức được vấn đề này , Đảng và nhà nước ta đã sáng suốt lựa chọn và có nhiều chủ trương chính sách chuyển các doanh nghiệp nhà nước thành các công ty cổ phần nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho người lao động.
- Căn cứ vào quyết định của chủ tịch UBND Tĩnh Thanh Hoá số 1957/QDUB ngày 14/08/2000. Công ty vật tư Nông Cống được chuyển đổi thành Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống, ngày 1/9/2000 được bắt đầu đi vào hoạt động. Công ty đi vào hoạt động với nhiệm vụ chính là kinh doanh và buôn bán xăng dầu, phân bón, sản xuất và chế biến quặng Cromite.
1.2 Đặc điểm về sản phẩm của công ty
- Từ khi đi vào hoạt động ngày 1/9/2000 công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống với chủ trương đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nhằm mở rộng và khẳng định chổ đứng trên thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả, phát triển sản xuất thu nhiêu lợi nhuận, tăng tỉ lệ cổ tức cho cổ đông và tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Điều đó cho thấy khi quyết định thành lập công ty với số vốn điều lệ ban đầu là 500.000.000(Triệu đồng) thì cho đến nay trong bốn năm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã nâng số vốn lên là 843.692,990( Triệu đồng). Như vậy tổng số vốn qua các năm vẫn không ngừng tăng lên. Hiện nay công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau đây:
ặ Kinh doanh xăng dầu
Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân. Trong nền kinh tế thị trường do quá trình trao
đổi , mua bán diễn ra thường xuyên nên nhu cầu đi lại của người dân thường rất lớn. Vì thế công ty đã mở rộng địa bàn kinh doanh trên khắp cả huyện, trong đó có bốn của hàng trực thuộc công ty.
+ Cửa hàng xăng dầu thị trấn Nông Cống:
Được đặt ngay tại trung tâm thị trấn nơi có nhiều phương tiện qua lại
+ Cửa hàng xăng dầu Thăng Long: Được đặt ngay tại trung tâm xã thăng long, ngoài ra công ty còn có hai cửa hàng xang dầu đặt tại các nơi ở Huyện Tĩnh Gia như: cửa hàng Thanh Thuy, cửa hàng Hùng Sơn thuộc Huyện Tĩnh Gia.
ặ Kinh doanh phân bón, thuốc trừ xâu:
Bên cạnh lĩnh vực xăng dầu công ty còn tham gia và mở rộng lĩnh vực kinh doanh phân bón nhằm đáp ứng cho người dân nơi đây. Vì huyện Nông Cống phần lớn là nông nghiệp, tuy nhiên lĩnh vực nay chiếm tỉ lệ không cao nhưng không thể thiếu được bởi tính đa dạng hoá trong kinh doanh là rất cần thiết. Việc này đã giúp cho người dân nơi đây khi mùa dến, phần đông người dân chưa được sự hướng dẫn cụ thể nên họ rất khó khi chọn lựa loại phân bón thích hợp. Song trong những năm gần đây, kinh doanh mặt hàng phân bón gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệt bởi nhiều mặt hàng phân bón trên thị trường hiện nay. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn đối với công ty trong việc cung ứng và kinh doanh.
ặ Sản xuất và kinh doanh quặng Cromite.
- Với xưởng chế biến và khai thác quặng tại các mỏ An Thượng – Tân khanh- Nông Cống với những thiết bị công nghệ tương đối tốt đã đáp ứng nhu cầu chế biến và khai thác quặng. Công ty đã từng bước nâng cao chất lượng và năng xuất khai thác đảm bảo sao cho hợp lý nhằm mở rộng thị trường kinh doanh nước ngoài. Hiện nay ngoài việc cung ứng quặng cho thị trường trong nước công ty cũng đã tìm được nguồn tiêu thụ đầu ra tương đối ổn định trong việc xuất khẩu ra nước ngoài( như thị trường Trung Quốc…..) Trong những năm qua công ty không ngững từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư máy móc hiện đại với chiến lược ngày một nâng cao, giá cả hợp lý, được khách hàng tín nhiệm.
ặ Tổ chức dịch vụ:
Trong điều kiện ssản xuất- Kinh doanh hiện nay luôn bị cạnh tranh quyết liệt, bên cạnh đó công ty đã được cổ phần hoá cũng chưa lâu nên gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh. Công ty tích cực mở rộng, tổ chức các dịch vụ, đa dạng hoá các sản phẩm tạo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty đang có các dịch vụ như( Dịch vụ phụ tùng xe, xăm lốp ôtô………vv). Các ngành nghề này được mở ra không chỉ phục vụ cho sản xuất nội bộ mà còn phục vụ cho khách hàng bên ngoài tạo thêm nguồn thu nhập cho công ty.
Với các lĩnh vực kinh doanh trên, mấy năm qua sau khi cổ phần hoá công ty đã đi vào hoạt động có tổ chức và tương đối ổn định.
1..3 Đặc điểm về lao động:
Tính đến năm 2003 toàn công ty có 52 (người). Trong đó: Trình độ ĐH là 5 (người), trình độ CĐ là 4 (người), trình độ TC 10 (người), trình độ nghề và sơ cấp la 15 (người). Số còn lại là nhân viên có trình độ kỷ thuật lành nghề, một số đã được đào tạo thường xuyên qua các lớp của công ty.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm qua(2002-2003)
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Hội đồng quản trị: Là bộ phận cao nhất trong công ty giữa kỳ đại hội
cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty có một thành viên đại diện cho phần vốn chủ sở hữu của nhà nước, hội đồng quản trị bầu ra ban giám đốc điều hành và một phó giám dốc. Quyết định bổ nhiệm một số phòng ban như: Phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phân xưởng sản xuất, tổ kho bán hàng, tổ tiêu thụ sản phẩm.
Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm chung cho toàn công ty.
Phó giám đốc: Gồm một người chịu trách nhiệm về kỷ thuật sản xuất cho toàn công ty.
Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ là tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự và các vị trí, ngoài ra còn xem xét các chế độ chính sách đối với người lao động như: Tuyển dụng lao động, đào tạo lao động….vv không những vậy phòng còn phải thường xuyên nắm bắt cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý.
Phòng kinh doanh: Phòng có nhiệm vụ theo dõi quá trình nhập, xuất sản phẩm hàng hoá trong công ty nắm bắt biến động của thị trường
Phòng kế toán: tổ chức thông tin kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh, thực hiện chức năng tham mưu, sữ dụng đồng tiền đúng mục đích, chế độ và hiệu quả nhất. Phòng kế toán gồm một người kế toán trưởng, một kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ, một kế toán theo dõi công nợ.
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hội đồng quản trị
Tổ công doàn
Ban giám đốc
Ban kiểm xoát
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng tổ chức hành chính
5 cửa hàng bán xăng dầu
5 cửa hàng bán phân bón
đội SXKT chế biến quặng
Kết quả hoạt động SXKD năm( 2002 – 2003)
Chỉ tiêu
MS
Năm 2002
Năm 2003
1. Doanh thu bán hàng
11
13.296,562,416
20.733.046.470
2. Giá bán hàng bán
12
11.890.330.282
17.379.134.306
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp
13
1.419,285,837
3.128,366,958
4. Chi phí tài chính
14
5. Doanh thu thuần từ HĐSXKD
(20=11-12-13-14)
20
40.026.703
225.545.206
6. Lãi khác
21
56.824,821
7. Lỗ khác
22
34.786.180
8. Tổng lợi nhuận
(30=20+21+22)
30
16.798.118
190.759.026
9. Các khoản điều chỉnh tăng giảm lợi nhuận để XĐ lợi nhuận chịu thuế thu nhập DN
40
10. Tổng lợi nhuận chịu thuế thu nhập DN
(50=30+(-40)
50
16.798.118
190.759.026
11. Thuế thu nhập DN
60
30.521.000
12. Lợi nhuận sau thuế
(70=30-60)
70
16.798.118
160.238.062
Ngưòi lập biểu Ngày 31/12/2003
Giám đốc công ty
( Kí tên)
Trong 2 năm báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xem ra đều rất thuận lợi, các chỉ tiêu kế hoạch đưa ra hầu như được thực hiện vượt mức. Thể hiện năm 2002 là: 13.296.562.416( triệu đồng) thì năm 2003 là:20.733.046.470(triệu đồng) tăng 56,2%. Điều này đã đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên không chỉ dừng laij ở vậy mà công ty cần phải cố gắng hơn nữa để có hiệu sản xuất kinh doanh cao hơn, nhưng nếu đi xâu vào tìm hiểu thì vẫn còn nhiều bất cập. Năm 2002-2003 là năm mà công ty phải đối mặt với thị trường tương đối không ổn định, mặt hàng kinh doanh chính là xăng dầu thì giá cả thường rất giao động lên xuống liên tục, làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc kinh doanh của công ty. Mặt khác thị trường quặng ở thế giới và trong nước không có những thay đổi, giá thép vẫn cao và không có chiều hướng giảm, mà giá xuất khẩu quặng không tăng thậm chí còn giảm. Do vậy lãnh đao công ty đang có những biện pháp nhằm ổn định thị trường kinh doanh để công ty đi vào hoạt động một cách hiệu quả nhất.
II. đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
- Mỗi đơn vị được thành lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ đều phải tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện công tác kế toán thống kê và tài chính. Theo cơ chế tổ chức quản lý ở nước ta hiện nay, tổ chức thống nhất công tác tài chính kế toán thống kê ở các đơn vị làm cơ sở cho phòng kế toán thực hiện.
Để xây dựng mô hình bộ máy kế toán ở các đơn vị một cách khoa học và hợp lý phải dựa vào các căn cứ sau: Lĩnh vực hoạt động của đơn vị, quy mô và phạm vi địa bàn hoạt động của đơn vị, mức độ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính nội bộ, trình độ trang thiết bị, sữ dụng các phương tiện kỷ thuật tính toán, đội ngũ cán bộ….vv
Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, là mọtt đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, nên công ty đã dựa vào các căn cứ trên và công ty đã lựa chọn cho mình một phương thức tổ chức kinh tế: Phương thức theo kiểu tập trung, mô hình này thường đựơc áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động SXKD trên một địa bàn nhất định có khả năng đảm bảo việc luân chuyển chứng từ từ các bộ phận sản xuất kinh doanh lên công ty được chính xác nhanh chóng và kịp thời nhất .
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toàn trưởng
Kế toán viên
Thủ quỹ
- Người kế toán trưởng: Là người có trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán tại công ty. Kế toán trưởng hướng dẫn thực hiện, kiểm tra gi chép tính toán, phương án chính xác đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Tổ chức nghiên cứu và tham mưu cho giám đốc các quy định về quản lý và thủ tục đầu tư vốn cho kinh doanh trên nguyên tắc: Mọi nguồn vốn ( Vốn vay ngân hàng, vốn huy động tín dụng, Vốn thu hồi từ chủ đầu tư…..) đều phải qua tài khoản và chịu sự theo dõi , quản lý của công ty, và việc vay vốn để đầu tư cho việc kinh doanh cái gì phải đảm bảo tính anh toàn của việc thu hồi và phát triển vốn. Mặt khác người kế toán trưởng còn phải chịu trách nhiệm trực tiếp về báo cáo tài chính trước giám đốc và các đối tượng liên quan.
- Kế toán viên: Vì công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trên một địa bàn nhất định nên việc tổ chức bộ máy kế toán không nhiều. Ngoài kế toán trưởng ra còn có một kế toán viên giúp việc cho kế toán trưởng, kế toán viên hàng tháng phải gi chép đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của các nghiệp( như: kế toán tiền mặt, kế toán thuế, kế toán tập hợp chi phí ……) lập báo cáo tình hình sản xuất hàng tháng, quý để kế toán trưởng kiểm tra.
- Người thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền tại quỹ, xuất tiền khi có lệnh của phòng kế toán đã duyệt đầy đủ chữ ký, thực hiện các nghiệp thu, chi, phát sinh hàng ngày, và tập hợp toàn bộ các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ tài chính.
Hiện nay việc ứng dụngmáy tính trong công tác kế toán ở Việt Nam là một vấn đề đang được các nhà quản lý kinh tế quan tâm, các chuyên gia về công nghệ luôn luôn tìm ra những nguyên lý, phương pháp, chỉ dẫn cách tiếp cận để giải quyết vấn đề này. Công ty hiện đang sữ dụng phần mềm EXCEL để áp trong công tác kế toán. Thông qua phầm mềm này phòng kế toán có thể in tâm trong việc tính toán bảo quản và lưu trữ một cách an toàn.
2. Tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ” tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống
2.1 Hình thức chứng từ kế toán áp dụng:
- Đặc điểm của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở các chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ sau đó sữ dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái tài khoản.
Trong hình thức kế toán này việc ghi sổ theo thứ tự thời gian và theo hệ thống tách rời trên hai sổ kế toán. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản. Hệ thống kế toán áp dụng trong hình thức kế toán chúng từ ghi sổ bao gồm:
Chứng từ gốc.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Các sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Với hệ thống sổ trên, các hoạt động kinh tế tài chính sẽ được ghi chép theo một trình tự sau:
- Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân loại tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan ghi vào sổ chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái.
SƠ Đồ : Tổ chức bộ sổ kế toán
Chứng từ gốc
Bảngtổng hợp sổ chi tiết
Sổ dăng kí
CTGS
Sổ cái
Chứng từ gi sổ
Sổ chi tiết
Sổ quỹ
Báo cáo kế toán
Ghi chú: Ghi cuối ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
- Chứng từ gi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán và phải được đánh số trang liên tục, ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Theo trình tự thời gian được thực hiện trên sổ đăng ký chứng từ
- Ghi theo nội dung kinh tế của từng tài khoản được thực hiện trê sổ cái.
- Sổ cái và thể chi tiết dùng để phản ánh chi tiết cụ thể của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến từng loại tài sản và nguồn vốn.
- Cuối tháng đối chiếu số liệu chi tiết vào sổ chi tiết và sổ cái thông qua việc lập bảng tổng hợp chi tiết.
- Hình thức này tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụkinh tế theo tài khoản đối ứng.
- Kết hợp rộng rãi giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trong cùng một quy trình gi chép.
- Sữ dụng các mẩu in, các quan hệ đối ứng để lập báo cáo tài chính.
II. thực trạng hạch toán nguyên,vật liệu tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống
1. Đặc điểm nguyên, vật liệu của công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống
Nguyên vật liệu nói chung đó là tài sản lưu động, dự trữ cho việc kinh doanh cua doanh nghiệp. Khác với tư lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một qúa trình sản xuất kinh doanh nhất định dưới tác động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm.
- Với công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống thì nguyên vật liệu chủ yếu là quặng nguyên liệu Cromite. Quặng được công ty khai thác và chế biến thô, trong quá trình sản xuất quặng sau khi quặng được khai thác thì nguyên vật liệu thường nhập kho ngay, điều này giúp cho công ty bảo quản , chi phí vận chuyển được giảm nhẹ, kể cả vật liệu mua ngoài.
Xuất phát từ nhiệm vụ chính của công ty là khai thác và chế biến quặng thô nên chủng loại vật liệu cũng không nhiều. Một vấn đề nữa trong công việc hạch toán vật liệu ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là tính giácho vật liệu nhập kho. Tính giá vật liệu là dùng để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu khi nhập kho cũng như khi vật liệu xuất kho, công ty nhập vật liệu chủ yếu là do mua ngoài, kế toán nhập xuất tồn kho vật liệu của công ty theo đúng giá thực tế, đó chính là chi phí thực tế của doanh nghiệp bỏ ra để có được vật liệu nhập kho.
Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên công ty áp dụng hình thức hạch toán theo đúng chế độ hiện hành.
Giá thực tế của NVL mua ngoài
= Giá bán thực tế( Tổng giá)
+ Chi phí thu mua
- Giảm giá hàng mua (nếu có)
Chi phí thực tế bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, ….nguyên,vật liệu từ nơi mua đến kho của công ty. Công tác phí của bộ phận thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, và số hao hụt trong định mức (nếu có). Thông thường giá nhập kho ở công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống gồm luôn cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến kho của công ty.
Trích số liệu tại phòng kế toán công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống. Ngày 10/8/2004 công ty mua quặng nguyên liệu 46% của anh Đức với số lượng là 6000(Kg) đơn giá bán là 912/Kg công ty chưa trả tiền cho người bán.
Kế toán làm bút toán như sau
Nợ TK: 152( Nguyên liệu quặng tươi 46%): 5.472.000
Có TK: 331( Anh Đức) : 5.472.000
Việc thu mua quặng nguyên liệu công ty chủ yếu mua của dân nên giá mua của công ty không căn cứ vào hoá đơn mua hàng, mà công ty chỉ căn cứ vào số lượng, hàm lượng của loại nguyên đó để tính cho giá nhập kho, kho vật liệu nhập kho công ty sẽ thanh toán dưới hai hình thức: Thanh toán bằng tiền mặt hoặc nợ lại sang tháng sau.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống
- Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống là một đơn vị sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, nên có những đặc trưng về vật liệu như: Chủng loại vật tư ít, mật độ không lớn, có thể giám sát tổ chức thường xuyên. Đồng thời hệ thống kho được phân bố tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20380.DOC