MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2
1.1 Khái niệm, ý nghĩa và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 2
1.1.1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 2
1.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2.1 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2.2 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp: 4
1.1.3 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 4
1.1.3.1 Phương pháp so sánh 4
1.1.3.2 Phương pháp chi tiết 6
1.1.3.3 Phương pháp loại trừ 7
1.1.3.4 Phương pháp liên hệ 8
1.1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 9
1.2 Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích tài chính doanh nghiệp 9
1.2.1 Nguồn thông tin bên ngoài: 9
1.2.2 Nguồn thông tin bên trong: 9
1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán 9
1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 10
1.2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 10
1.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính 11
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 11
1.3.1 Các nhóm chỉ tiêu cơ bản 11
1.3.1.1 Các hệ số về cấu trúc 11
1.3.1.2 Các chỉ số về khả năng thanh toán: 14
1.3.1.3 Các hệ số về hoạt động: 15
1.3.1.4 Các hệ số về khả năng sinh lời 17
1.3.2 Các chỉ tiêu khác 18
1.3.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 18
1.3.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 18
1.3.2.3 Vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển 19
1.3.2.4 Phân tích tốc độ luân chuyển của TSLĐ (tài sản lưu động) 21
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL 23
2.1 Khái quát về công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu VIETTEL 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23
2.1.2 Mô hình tổ chức và bộ máy hoạt động: 24
2.1.2.1 Mô hình tổ chức: 24
2.1.2.2 Các phòng ban trong công ty 25
2.1.2.3 Đặc điểm cán bộ công nhân viên trong công ty 26
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và các dịch vụ kinh doanh của công ty 28
2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh 28
2.1.3.2 Nhiệm vụ quốc phòng: 28
2.1.3.3 Nhiệm vụ kinh doanh 29
2.1.3.4 Năng lực và thành tựu 29
2.2 Thực trạng hoạt động tài chính của công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel 30
2.2.1 Phương pháp phân tích và quy trình phân tích tài chính của công ty TNHH nhà nước một thành viên Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Viettel 30
2.2.2 Nguồn thông tin sử dụng: 31
2.2.3 Nội dung phân tích và quy trình phân tích: 31
2.2.3.1 Nội dung phân tích: 31
2.2.3.2 Quy trình phân tích: 32
2.3 Đánh giá hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu VIETTEL. 41
2.3.1 Kết quả đạt được: 42
Về nội dung phân tích : 42
2.3.2 Hạn chế : 42
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế : 43
2.3.4 Nhận xét chung về hoạt động phân tích tài chính của công ty : 43
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG 44
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL 44
3.1 Định hướng phát triển của công ty 44
3.2 Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới 46
3.2.1 Triết lý thương hiệu: 47
3.2.2 Triết lý kinh doanh: 48
3.2.3.Giá trị cốt lõi của Văn hóa Viettel: 49
3.2.4.Văn hóa Viettel được thể hiện tại Công ty Thương Mại & Xuất Nhập Khẩu Viettel 49
3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính 49
KẾT LUẬN 53
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, TSLĐ trải qua nhiều hình thái khác nhau.
Tốc độ luân chuyển của TSLĐ là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ. Nếu hiệu quả sử dụng TSLĐ cao thì tốc độ luân chuyển tăng, nếu hiệu quả sử dụng TSLĐ thấp thì tốc độ luân chuyển của TSLĐ giảm.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSLĐ vận động không ngừng. Để giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cần đẩy nhanh tộc độ luân chuyển của TSLĐ.
Chỉ tiêu này cho biết, trong chu kỳ kinh doanh TSLĐ quay được mấy vòng. Hiệu quả sử dụng TSLĐ tăng khi số vòng quay của TSLĐ tăng và ngược lại, khi hệ số vòng quay của TSLĐ giảm, hiệu quả sử dụng TSLĐ giảm
Thời gian một vòng luân chuyển thể hiện số thời gian cần thiết để cho TSLĐ quay được một vòng. Thời gian càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của TSLĐ càng lớn.
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều. Chỉ tiêu này cũng cho biết để có một đồng luân chuyển thì cần mấy đồng TSLĐ.
Trong đó ta có:
Tổng doanh thu thuần= Doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh+ doanh thu từ hoạt động tài chính+ thu nhập khác
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
- Mục đích phân tích: có nhiều người quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp, do đó họ cũng chỉ quan tâm đến những thông tin khác nhau về doanh nghiệp, vì vậy, phân tích cũng có thể cho những kết quả khác nhau do yêu cầu thông tin khác nhau.
- Phương pháp phân tích: có nhiều phương pháp khác nhau để sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau, tuỳ theo yêu cầu, mục đích, thời gian...khác nhau của việc phân tích mà người ta sử dụng phương pháp phân tích phù hợp.
- Con người ( trình độ, đạo đức...): Mức độ chính xác, chất lượng của những thông tin, kết quả của quá trình phân tích quyết định phần lớn ở trình độ của người phân tích. Người có trình độ càng cao thì mức độ chính xác và đầy đủ càng cao. Bên cạnh trình độ thì cũng cần phải nhấn mạnh đến nhân tố đạo đức người phân tích: người có lương tâm, đạo đức thì kết quả phân tích chắc chắn hơn hẳn ngưòi không có lương tâm, đạo đức...
- Thời gian phân tích: có những khoản không được phản ánh kịp thời tại thời điểm phân tích và ở mỗi thời điểm khác nhau thì mức độ tác động đó là khác nhau. Do đó phân tích ở những thời điểm khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau. Độ dài thời gian phân tích khác nhau cũng có thể cho kết quả khác nhau: thường thời gian càng dài thì thông tin tổng hợp càng đầy đủ, kết quả chính xác cao.
- Các thông tin khác: phân tích tài chính doanh nghiệp không phải lúc nào cũng chỉ dựa trên các con số mà còn phải dựa vào các thông tin khác bên ngoài, để từ đó tổng hợp các thông tin phục vụ cho phân tích sẽ cho kết quả chính xác và đầy đủ.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL
2.1 Khái quát về công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu VIETTEL
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
-Năm 1989, công ty Điện Tử Viễn Thông được thành lập và phòng Xuất nhập khẩu được hình thành. Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước, làm các thủ tục mua bán, nhập khẩu các thiết bị phục vụ các dự án của công ty, bộ quốc phòng và tham gia thực hiện đấu thầu các dự án về công nghệ thông tin, viễn thông, đo lường, điều khiển tự động hóa trong và ngoài quân đội.
-Năm 1999, phòng xuất nhập khẩu được tổ chức lại thành trung tâm xuất nhập khẩu và thực hiện chế độ hoạch toán thu chi phụ thuộc. Trung tâm xuất nhập khẩu là đơn vị được bộ Tư Lệnh Thông Tin Liên Lạc, Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội tin tưởng giao nhiệm vụ nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ lắp đặt cáp quang quân sự 1B và vật tư, thiết bị phục vụ công tác triển khai lắp đặt hệ thống VOIP, hệ thống các trạm BTS của mạng di động Viettel Mobile.
-Tháng 01/2005, Trung tâm xuất nhập khẩu được chuyển đổi thành Công Ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel thuộc Tổng Công ty Viễn Thông Quân Đội.
-Tháng 04/2006 chính thức tách ra thực hiện chế độ hoạch toán độc lập, có tên giao dịch và địa chỉ như sau:
-Công Ty TNHH Nhà nước một thành viên Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel
-Trụ sở chính: số 1A-Giang Văn Minh-Kim Mã-Ba Đình-Hà Nội
-Văn phòng giao dịch: số 06,lô 14B, đường Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
-Tel:( 84-4)62661399/62667766
-Fax: (84-4)62661205
-Văn phòng giao dịch tại TP.HCM: Lô IV5-IV6,CN3,KCN Tân Bình, Phường Tân Thạnh, quận Tân phú, TP. HCM
-Tel: (84-8)62935435
Fax: (84-8)38649296
-Quyết định thành lập số 11/2006/QĐ-BQP do bộ quốc phòng cấp ngày 12/01/2006
-Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 0104000346 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 25/01/2006
-Vốn điều lệ(đã bổ sung): 50.000.000.000 VNĐ(Năm mươi tỷ đồng)
2.1.2 Mô hình tổ chức và bộ máy hoạt động:
2.1.2.1 Mô hình tổ chức:
Biểu đồ 2.1: Mô hình tổ chức của công ty TM&XNK Viettel năm 2009
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Trung tâm kinh doanh thiết bị đầu cuối
(29 người)
Trung tâm bán lẻ
(623 người)
Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông
(29 ngừoi)
Trung tâm dịch vụ bảo hành (146 người)
Trung tâm kinh doanh thương mại
(32 người)
Chi nhánh phía Nam
KHỐI CƠ QUAN
-Phòng kế hoạch
(27 người)
-Phòng tổ chức LĐ-HC(37 người)
-Phòng tài chính
(34 người)
-Phòng đào tạo
(4 người)
-Ban quản lý dự án(10 người)
Ban lãnh đạo công ty:
Đ/c Đại tá Đỗ Ngọc Cường: Giám đốc công ty
Đ/c Thượng tá Lê Duy Hòa: Phó giám đốc công ty
Đ/c Thiếu tá Nguyễn Chí Thanh: Phó giám đốc công ty
Công ty sử dụng mô hình tổ chức trực tuyến – chức năng, kết hợp với việc tổ chức bộ phận theo sản phẩm. Với việc sử dụng mô hình tổ chức hỗn hợp cho phép công ty tận dụng được các ưu thế của các mô hình tổ chức, đồng thời hạn chế những khuyết điểm của từng mô hình.
Mô hình tổ chức theo trực tuyến – chức năng sử dụng cả 3 loại quyền hạn là trực tuyến, tham mưu, chức năng. Mô hình này tạo nên ưu thế lớn là giảm bớt sự cứng nhắc của việc sử dụng chỉ một quan hệ trực tuyến trong tổ chức, đồng thời giảm thiểu áp lực cho nhà quản lý. Mặt khác, nó còn tận dụng được đội ngũ những cán bộ tham mưu, tư vấn có trình độ, có năng lực, giúp họ phát huy tính sáng tạo của mình. Bên cạnh đó, mô hình tổ chức theo bộ phận sản phẩm (trung tâm bán lẻ, kinh doanh thiết bị đầu cuối, kinh doanh thiết bị viễn thông…) có tác dụng phủ kín thị trường, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường, tăng cường sự quan tâm, chăm sóc khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực hoạt động của Công ty. Với việc sử dụng mô hình tổ chức hỗn hợp đã tạo được khả năng linh hoạt, khả năng thích ứng cao trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay.
Tuy nhiên, khi sử dụng mô hình tổ chức này cũng có những hạn chế nhất định. Đó là cơ cấu trở nên phức tạp khó kiểm soát các hoạt động, các phòng, ban không thống nhất với nhau. Với lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kinh doanh, xuất nhập khẩu, các thiết bị viễn thông, điện, điện tử, phân phối điện thoại di động, hệ thống các siêu thị lớn… việc sử dụng mô hình hỗn hợp là tương đối hợp lý. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là một lĩnh vực hiện đang có tốc độ phát triển cao, vì vậy việc mở rộng các chi nhánh là một điều hết sức quan trọng, đảm bảo sự phát triển. Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh rằng khi cơ cấu trở nên phình to hơn, mở rộng hơn thì việc quản lý ngày càng khó khăn hơn. Với số lượng ban đầu (năm 2005) là 60 nhân viên thì hiện nay (năm 2009) Công ty đã có gần 1400 nhân viên. Do đó, Công ty cần phải có biện pháp đoán trước được những bất lợi do cơ cấu phình to ra để có một cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho quá trình quản lý có hiệu quả cao. Một trong những biện pháp hiệu quả đó chính là việc đầu tư vào công tác đào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo người lao động giúp cho họ tăng tính chuyên nghiệp, tăng tính tự giác, giảm bớt chi phí quản lý cho Công ty.
2.1.2.2 Các phòng ban trong công ty
Phòng nghiệp vụ: Thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, thiết bị cho các dự án của Bộ Quốc Phòng,Tổng Công Ty Viễn Thông Quân Đội và Công Ty.
Phòng kinh doanh: Marketing, kinh doanh các dự án công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, đo lường, điều khiển tự động hóa, phát thanh, truyền hình, y tế, lắp ráp và kinh doanh máy tính VCOM
Phòng kế hoạch tổng hợp: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và lên phương án triển khai kinh doanh các sản phẩm dịch vụ của công ty
Phòng tài chính-kế toán: Thực hiện chức năng tài chính của công ty, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng kỹ thuật và bảo hành: Cập nhật thông tin khoa học kỹ thuật, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp công nghệ ứng dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tư vấn, chăm sóc khách hàng và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng một cách tốt nhất
Phòng tổ chức-Lao động-Hành chính: Tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực cho công ty
Chi nhánh Miền Nam: Có nhiệm vụ đại diện cho công ty thực hiện các giao dịch tại khu vực phía Nam
Ban phân phối: Kinh doanh các thiết bị đầu cuối di động(Điện thoại di động của các hãng uy tín trên thế giới như Acaltel, Nokia, SamSung,Sony,Ericssion,Motorola…. và các thiết bị viễn thông) tại 64/64 tỉnh thành trên toàn quốc
2.1.2.3 Đặc điểm cán bộ công nhân viên trong công ty
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ số lượng lao động năm 2005 - 2009
(Nguồn: Phòng tổ chức – lao động công ty)
Bảng 2.1. Bảng số lao động Công ty năm 2005 -2009
(Đơn vị : Số lao động)
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
LĐBQDS
60
108
135
350
1400
% tăng trưởng
0
80
25
16
300
(Nguồn: Phòng tổ chức – lao động công ty)
Biểu đồ2.3. Biểu đồ cơ cấu trình độ lao động của công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức – lao động công ty)
Qua số liệu trên ta thấy số lượng nhân viên của Công ty không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng qua các năm. Năm 2005, lao động mới chỉ là 60 lao động và không ngừng tăng lên trong các năm 2006, 2007, 2008. Đặc biệt trong năm 2009 đã có sự tăng trưởng vượt bậc lên 1400 lao động (với mức tăng trưởng 300%). Số lao động tăng lên thể hiện quy mô của Công ty đang ngày càng mở rộng, sản phẩm ngày càng có nhu cầu lớn hơn trên thị trường. Bên cạnh số lượng lao động của Công ty ngày càng tăng lên thì cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn cũng có những ấn tượng. Có 420 lao động có trình độ tốt nghiệp đại học (chiếm tỷ lệ 30%) và 20 lao động (chiếm tỷ lệ 1.43%) số cán bộ lao động có trình độ trên đại học. Đây có thể nói là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên thành công của Công ty. Tuy nhiên, số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp, phổ thông trung học còn khá cao. Những điều này có tác động không nhỏ tới công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và các dịch vụ kinh doanh của công ty
2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh
1.Xuất nhập khẩu các thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, các vật tư, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính-viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển, y tế.
2.Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính-viễn thông,điện, điện tử,, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển
3.Kinh doanh các dịch vụ tư vấn, chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật các thiết bị, vật tư, công trình thiết bị công cự sản xuất bưu chính-viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển
4. Lắp ráp, sản xuất, sửa chữa, bảo trì, bảo hành thiết bị, vật tư, công trình, thiết bị sản xuất bưu chính-viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển
Lĩnh vực kinh doanh, thị trường tiêu thụ cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo của công ty. Là một nhà kinh doanh, phân phối, xuất nhập khẩu các thiết bị viễn thông, điện, điện tử, tư vấn, chuyển giao công nghê, hệ thống siêu thị kinh doanh điện thoại di động – các sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Đặc trưng của ngành kinh doanh đòi hỏi nhân viên phải không ngừng có sự nắm bắt thông tin về khoa học công nghệ và ứng dụng vào hoạt động kinh doanh, người quản lý phải có kỹ năng quản lý phù hợp, linh hoạt trong mọi tình huống. Muốn như vậy, công tác đào tạo phải được thực hiện thường xuyên và hiệu quả đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại cũng như tương lai.
2.1.3.2 Nhiệm vụ quốc phòng:
Công ty Thương mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị, cơ quan trong tổng công ty tìm nguồn hàng, đối tác quốc tế mua bán, xuất khẩu thiết bị đồng bộ cho các công trình thông tin phục vụ quốc phòng, phục vụ các công trình trọng điểm của Tổng Công ty và các ngày kinh tế quốc dân như:Các tổng đài công cộng, tổng đài cơ quan, viba, hệ thống thiết bị và cáp cho công trình cáp quang đường trục Bắc-Nam, công trình điện thoại đường dài trong nước và quốc tế, công trình xây dựng hệ thống thông tin mạng điện thoại di động GSM, công trình xây dựng hệ thống dịch vụ Internet, các loại thiết bị điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, đo lường, tự động hóa, phát thanh, truyền hình…
2.1.3.3 Nhiệm vụ kinh doanh
Phân phối thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại dị đông…)
Kinh doanh các dự án điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, đo lường điều khiển, hội thảo, truyền hình…
Nhập khẩu và kinh doanh thiết bị viễn thông
Cung cấp giải pháp và lắp đặt hệ thống thông tin cho doanh nghiệp
2.1.3.4 Năng lực và thành tựu
-Trong những năm qua, Công ty Thương Mại và Xuất nhập khẩu Viettel đã không ngừng phát triển, lớn mạnh cả về lượng và chất. Hiện nay, công ty đã trở thành một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Viễn Thông Quân Đội, với quân só gần 1400 cán bộ công nhân viên. Được sự tin tưởng giao nhiệm vụ của tập đoàn, công ty đã tham gia đấu thầu và triển khai thực hiện việc cung cấp, lắp đặt các thiết bị CNTT, điện tử viễn thông, đo lường, điều khiển, tự động hóa cho các dự án của Cục Nhà Trường, Cục Tác Chiến, Cục Quân Lực/BTTM, cục cán bộ/ Tổng cục chính trị, Trung tâm khoa học công nghệ môi trường/Bộ Quốc Phòng, Công ty điện lực I, Tổng công ty hàng không Việt Nam…. Các dự án do Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel thực hiện luôn được các đối tác đánh giá cao về chất lượng cũng như tiến độ thực hiện
-Đặc biệt, trong thời gian hội nghị APEC 12, Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel là đơn vị được Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội giao nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo, thiết kế và lập dự toán đấu thầu dự án: “ Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện tử thông tin, hệ thống quản lý tào nhà công trình trung tâm Hội Nghị Quốc Gia” do chính phủ ủy quyền cho bộ xây dựng làm chủ đầu tư. Sau khi trúng thầu, Công ty Thương Mại và Xuât Nhập Khẩu Viettel lại được giao nhiệm vụ trực tiếp triển khai dự án. Tháng 09/2006, công trình đã được nhiệm thu toàn bộ, đáp ứng đúng tiến độ và các yêu cầu kỹ thuật của dự án, kịp thời phục vụ hội nghị APEC lần thứ 14 tổ chức tại Việt Nam
-Từ 13/05/2006, Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel đã khai trương Siêu Thị Điện Thoại Viettel tại tòa nhà trung tâm thương mại VKO- Ngọc Khánh, chính thức phân phối các loại điện thoại di động của các hãng nổi tiếng trên thế giới như Nokia, SamSung, Motorola…..
-Ngày 15/10/2007, Công ty khai trương hệ thống kinh doanh điện thoại di động trên toàn quốc. Cuối năm 2009, Công ty được thị trường công nhận là nhà bán lẻ thiết bị viễn thông có kênh phân phối lớn nhất Việt Nam(với chuỗi 700 cửa hàng, gần 110 siêu thị và hơn 1500 của hàng nhượng quyền trên toàn quốc)
Trong những năm qua, Công ty Thương Mại và Xuất nhập khẩu Viettel đã không ngừng phát triển, lớn mạnh cả về lượng và chất. Hiện nay, công ty đã trở thành một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Viễn Thông Quân Đội, với quân só gần 1400 cán bộ công nhân viên. Được sự tin tưởng giao nhiệm vụ của tập đoàn, công ty đã tham gia đấu thầu và triển khai thực hiện việc cung cấp, lắp đặt các thiết bị CNTT, điện tử viễn thông, đo lường, điều khiển, tự động hóa cho các dự án của Cục Nhà Trường, Cục Tác Chiến, Cục Quân Lực/BTTM, cục cán bộ/ Tổng cục chính trị, Trung tâm khoa học công nghệ môi trường/Bộ Quốc Phòng, Công ty điện lực I, Tổng công ty hàng không Việt Nam…. Các dự án do Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel thực hiện luôn được các đối tác đánh giá cao về chất lượng cũng như tiến độ thực hiện
-Đặc biệt, trong thời gian hội nghị APEC 13, Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel là đơn vị được Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội giao nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo, thiết kế và lập dự toán đấu thầu dự án: “ Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện tử thông tin, hệ thống quản lý tào nhà công trình trung tâm Hội Nghị Quốc Gia” do chính phủ ủy quyền cho bộ xây dựng làm chủ đầu tư. Sau khi trúng thầu, Công ty Thương Mại và Xuât Nhập Khẩu Viettel lại được giao nhiệm vụ trực tiếp triển khai dự án. Tháng 09/2006, công trình đã được nhiệm thu toàn bộ, đáp ứng đúng tiến độ và các yêu cầu kỹ thuật của dự án, kịp thời phục vụ hội nghị APEC lần thứ 14 tổ chức tại Việt Nam
-Từ 18/09/2008, Công ty Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel đã khai trương Siêu Thị Điện Thoại Viettel tại tòa nhà trung tâm thương mại VKO- Ngọc
Khánh, chính thức phân phối các loại điện thoại di động của các hãng nổi tiếng trên thế giới như Nokia, SamSung, Motorola…..
-Ngày 31/10/2009, Công ty khai trương hệ thống kinh doanh điện thoại di động trên toàn quốc. Cuối năm 2009, Công ty được thị trường công nhận là nhà bán lẻ thiết bị viễn thông có kênh phân phối lớn nhất Việt Nam(với chuỗi 700 cửa hàng, gần 110 siêu thị và hơn 1500 của hàng nhượng quyền trên toàn quốc)
2.2 Thực trạng hoạt động tài chính của công ty TNHH nhà nước 1 thành viên Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel
2..2.1 Phương pháp phân tích và quy trình phân tích tài chính của công ty TNHH nhà nước một thành viên Thương Mại Và Xuất Nhập Khẩu Viettel
Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng tài chính của công ty. Công ty so sánh số liệu thực tế đạt được với số liệu theo kế hoạch đề ra và các số liệu tài chính trong quá khứ của công ty để đánh giá thực trạng tài chính của công ty. Công ty sử dụng phương pháp dự báo các báo cáo tài chính theo phương pháp tỷ lệ doanh thu
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Dựa vào tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm của công ty, để dự báo doanh thu năm tới là bao nhiêu. Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng doanh thu để dự báo các khoản mục của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh với giả định rằng các khoản mục này gia tăng theo tỷ lệ doanh thu.
Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh dựa vào tốc độ tăng trưởng doanh thu với tỷ trọng gia tăng của các khoản chi phí và doanh thu bằng với tốc độ tăng trưởng doanh thu.
Bước 3: Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh dự báo được.
Bước 4: Lập các chỉ tiêu so sánh kế hoạch.
Bước 5: Tính toán các chỉ tiêu thực tế đạt được.
Bước 6: So sánh chỉ tiêu đạt được với chỉ tiêu kế hoạch .
Bước 7: Rút ra nhận xét và đưa các giải pháp khắc phục.
2.2.2 Nguồn thông tin sử dụng:
Công ty dựa vào nguồn thông tin bên trong của công ty, sử dụng báo cáo tài chính của các năm trước để thực hiện dự báo báo cáo tài chính cho các năm sau.
2.2.3 Nội dung phân tích và quy trình phân tích:
2.2.3.1 Nội dung phân tích:
Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:
Một là:Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính cơ bản như các chỉ tiêu phản ánh tính thanh khoản, chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động, chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty. So sánh các chỉ tiêu này với các năm trước và so với dự báo. Từ đó rút ra nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính doanh nghiệp.
Hai là: Tìm ra các nguyên nhân làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp xấu đi so với các năm trước. Từ đó, các nhân viên phân tích sẽ đưa ra các giải pháp để cải thiện tình hình tài chính của công ty.
Ba là: Dự đoán lượng vốn cần huy động cho công ty trong các năm tới để tài trợ cho các dự án của mình. Từ đó giúp công ty chủ động trong việc tìm kiếm, huy động các nguồn vốn sao cho với chi phí thấp nhất.
2.2.3.2 Quy trình phân tích:
Để phân tích thực trạng tài chính của công ty, công ty thường tiến hành như sau
Để phân tích thực trạng tài chính của công ty thì công ty thường làm như sau
Bước 1 : Dựa vào các báo cáo tài chính năm trước ước lượng được tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của công ty là 10%
Bước 2 : Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009
Dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty vào năm 2007 và 2008 ta lập được bảng tỷ trọng sau :
Từ báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán ta trích lập ra bảng sau :
Bảng 2.1
Đơn vị : Triệu đồng
Khoản mục
thực tế 2008
thực tế 2007
Tổng doanh thu
571,234
511,951
Giá vốn hàng bán
422,783
398,245
Chi phí tài chính
9,620
8,658
Chi phí bán hàng
26,367
23,730
Chi phí quản lý doanh nghiệp
2,720
2,448
Tiền và các khoản tương đương tiền
151,173
155,493
Các khoản phải thu
188,967
131,197
Hàng tồn kho
165,909
82,605
Tài sản dài hạn
715,687
678,020
Nợ phải trả
108,483
237,675
Từ bảng trên ta tính được tỷ trọng của các khoản mục so với tổng doanh thu
Bảng 2.2
Đơn vị : Triệu đồng
Tỷ trọng của các khoản mục so với doanh thu
Tỷ trọng thực tế 2008
Tỷ trọng thực tế 2007
Tỷ trọng áp dụng
Giá vốn hàng bán so với doanh thu
74.01%
77.79%
75.90%
Chi phí tài chính so với doanh thu
1.68%
1.69%
1.69%
chi phí bán hàng so với doanh thu
4.62%
4.64%
4.63%
Chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu
0.48%
0.48%
0.48%
Tiền và các khoản tương đương tiền
26.46%
30.37%
28.42%
Các khoản phải thu
33.08%
25.63%
29.35%
Hàng tồn kho
29.04%
16.14%
22.59%
Tài sản dài hạn
125.29%
132.44%
128.86%
Nợ phải trả
18.99%
46.43%
32.71%
Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh 2009
Bảng 2.3
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008(trđ)
cơ sở dự báo
dự báo năm 2009
3. Tổng doanh thu của công ty
571,234
tăng trưởng 10%
628,357
4. Gía vốn hàng bán
422,783
75.9% doanh thu
476,923
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
132,228
7. Chi phí tài chính
9,620
1.69% doanh thu
10,619
8. Chi phí bán hàng
26,367
4.63%doanh thu
29,093
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
2,720
0.48% doanh thu
3,016
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
106,620
12. Chi phí khác
0
0
14. Tổng lợi nhuận trước thuế
109,744
108,706
Lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá lại 31/12/08 thực hiện quý này
0
0
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
30,728
27,176
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
0
0
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
79,016
81,529
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
0
0
Dự báo bảng cân đối kế toán năm 2009
Bảng 2.4
Đơn vị : Triệu đồng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
năm 2008
Cơ sở dự báo
Dự báo năm 2009
TÀI SẢN
1,255,592
1,514,413
TÀI SẢN NGẮN HẠN
539,905
704,712
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
151,173
28.42% DT
28.42%
178,579
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
102,582
mang sang
102,582
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
188,967
29.35% DT
29.35%
184,423
IV. Hàng tồn kho
165,909
22.59% DT
22.59%
141,946
V. Tài sản ngắn hạn khác
97,183
mang sang
97,183
TÀI SẢN DÀI HẠN
715,687
128.86%
809,701
I- Các khoản phải thu dài hạn
78,726
89,067
II. Tài sản cố định
458,040
518,209
III. Bất động sản đầu tư
0
0
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
0
0
V. Tài sản dài hạn khác
178,922
128.86% DT
128.86%
202,425
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,255,592
1,514,413
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
452,013
549,060
I. Nợ ngắn hạn
108,483
32.71% DT
32.71%
205,536
II. Nợ dài hạn
343,530
mang sang
343,530
NGUỒN VỐN
I. Vốn chủ sở hữu
780,884
mang sang
780,884
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
22,695
mang sang
22,695
Vốn cần thêm
vốn cần thêm
161,769
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,255,592
1,514,413
-Sau khi dự báo được báo cáo tài chính của năm 2009, công ty tiến hành tính toán một số chỉ số tài chính trong 4 nhóm chỉ số tài chính cơ bản. Từ đó rút ra những nhận xét về những điểm mạnh cũng như những mặt hạn chế của tình hình hình tài chính của công ty. Từ đó, công ty đưa ra các biện pháp khắc phục.
Cụ thể như sau
Bảng 2.5 : Bảng cân đối kế toán năm 2009 và dự báo năm
2009 và năm 2008,2007
Đơn vị : Triệu đồng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Dự báo 2009
thực tế 2009
2008
2007
TÀI SẢN
1,514,413
1,544,378
1,255,592
1,130,033
TÀI SẢN NGẮN HẠN
704,712
525,089
539,905
485,914
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
178,579
126,021
151,173
155,493
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
102,582
68,262
102,582
63,169
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
184,423
199,534
188,967
131,197
IV. Hàng tồn kho
141,946
211,271
165,909
82,605
V. Tài sản ngắn hạn khác
97,183
119,535
97,183
136,056
TÀI SẢN DÀI HẠN
809,701
1,019,290
715,687
678,020
I- Các khoản phải thu dài hạn
89,067
122,315
78,726
155,945
II. Tài sản cố định
518,209
468,873
458,040
454,273
III. Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
IV. Các khoản đầu tư tài chính dà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Viettel.doc