Chuyên đề Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng-Nội Thất

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

I. KHÁI NIỆM VỀ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YÊU CẦU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1. Khái niệm về tài chính 3

1.2. Các yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp 5

II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 8

2.1. Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp 8

2.2. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 9

III. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 10

3.1. Phân tích chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp 10

3.1.1. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về tài sản 11

3.1.2. Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn 12

3.2. Phân tích tình hình quản lý và cử dụng tài sản - nguồn vốn 13

3.2.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản 13

3.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn 16

3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ NGUỒN TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 18

4.1. Các phương pháp sử dụng trong phân tích 18

4.1.1. Phương pháp so sánh 19

4.1.2. Phương pháp cân đối 20

4.1.3. Phương pháp phân tích tích tỉ lệ 20

4.1.4. Phương pháp biểu mẫu 21

4.2. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính 22

4.2.1. Bảng cân đối cân đối kế toán 22

4.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI 31

CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG NỘI THẤT 31

I. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH XÂY DỰNG NỐI THẤT 31

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 31

1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH 31

1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 32

1.3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 32

1.3.2. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU 33

1.3.3. Quản lý kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật 34

1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH 34

II. THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH 38

2.1. Thông tin chung 38

2.2. Phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng- Nội Thất

2.3. Nội dung phân tích tài chính tại Chi nhánh 44

2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 45

2.3.2. Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi của Chi Nhánh 48

2.3.3. Phân tích tình hình tài sản 51

2.3.4. Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu 56

2.3.5. Phân tích tình hình công nợ phải trả 56

2.3.6. Phân tích tình hình nợ phải thu 58

2.3. Đánh giá về thực trạng tình hình phân tích tài chính tại Chi nhánh Xây Dựng – Nội Thất 61

2.4.1. Kết quả Chi nhánh đã đạt được 61

2.4.2. Hạn chế 61

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG - NỘI THẤT 64

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG - NỘI THẤT 64

1.1. Cơ sở lý luận 64

1.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện 64

II. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 65

2.1. Tổ chức công tác kế toán, kiểm toán 65

2.2. Hoàn thiện về tổ chức phân tích tình hình tài chính Chi Nhánh Xây Dựng – Nội Thất 66

2.2.1. Chuẩn bị lực lượng cho công tác phân tích 66

2.2.2. Chuẩn bị cho công tác phân tích 66

2.2.3. Tiến hành phân tích 66

2.2.4. Báo cáo kết quả phân tích 67

2.3. Hoàn thiện về nội dung phân tích 67

2.3.1. Phân tích cơ cấu và tình hình hình biến động của vốn trong mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận 67

2.3.2. Phân tích tình hình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 69

2.4. Hoàn thiện một số chỉ tiêu phân tích tài chính 70

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 70

2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 71

2.2. Điều kiện để thực hiên các đề xuất trên 73

KẾT LUẬN 74

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng-Nội Thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổng nguồn vốn Hay: TSNH + TSDH = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. + Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu của tài sản – phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp. + Về mặt pháp lý: Giá trị tài sản thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu dài của doanh nghiệp. Tài sản chia làm hai loại: Loại A: Tài sản ngắn hạn: Đây là những tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng luân chuyển, thu hồi trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Loại B: Tài sản dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cước của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. + Về mặt kinh tế: Khi xem xét nguồn vốn các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính cuả doanh nghiệp đang quản lý. + Về mặt pháp lý: Các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được trách nhiệm của mình về tổng số vốn đựơc hình thành từ các nguồn khác nhau như vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng và các đối tượng khác, các khoản công nợ phải thanh toán với công nhân viên. Các loại nguồn vốn: Loại A: Công nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dài hạn. Loại vốn này, doanh nghiệp chỉ được dùng trong một thời kỳ nhất định, tới kỳ hạn phải trả cho chủ nợ. Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp và phần kinh phí sự nghiệp được ngân sách Nhà nước cấp. Đơn vị báo cáo:………….. Mẫu số B01- DN Địa chỉ:………………….. (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày….tháng….năm… TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số Cuối năm Số Đầu năm 1 2 3 4 5 A-TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+140+150) 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1. Tiền 111 V.01 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 120 V.02 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 (…) (…) III. Các khoản phải ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5.Các khoản thu khác 135 V.03 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (…) (…) IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 V.04 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 (…) (…) V. Tài sản ngắn hạn 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3.Thuế và các khoản phải thu Nhà nứơc 154 V.05 4.Tài sản ngắn hạn 158 B.TÀI SẢN DÀI HẠN(200=210+220+240+250+260) 200 I. Các khoản thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5. Dự phòng thu dài hạn khó đòi(*) 219 (…) (…) II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 -Giá trị hao mòn lũy kế 223 (…) (…) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế(*) 226 (…) (…) 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn lũy kế(*) 229 (…) (…) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế(*) 242 (…) (…) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn(*) 259 (…) (…) V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 262 V.21 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN(270=100+200) 270 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 2. Phải trả người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.16 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 V.17 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn 319 V. 18 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 V. 20 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V. 21 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 .I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3.Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 (…) (…) 5. Chênh lệnh đánh giá lại tài sản sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7.Quỹ đầu tư phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khách thuộc vốn sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2. Nguồn kinh phí 432 V. 23 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(440=300+400) 440 4.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo kết qủa kinh doanh được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính, các hoạt động đầu tư tài chính, phụ, các hoạt động bất thường phát sinh trong kỳ báo cáo. Ngoài ra còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Cũng qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh người ta có thể nhận biết sự chuyển dịch của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó dự báo khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Đồng thời nó cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh nghiệp thu và số tiền thực nhập quỹ để vận hành doanh nghiệp. Tóm lại, do những thông tin mà bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh phục vụ đắc lực cho công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, nên đây là tài liệu chủ yếu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngoài ra trong phân tích cần kết hợp sử dụng các thông tin khác trong các tài sản liệu khác như: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo chi tiết về các khoản công nợ phải thu và phải trả đối tượng, báo cáo giải trình và tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn. Đơn vị báo cáo:………… Mẫu số B 02 - DN Địa chỉ:…………………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm: …… Chỉ tiêu Mã số Thuyết Minh Năm nay Năm trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh nghiệp thu 02 VI. 25 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01 – 02 ) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11 ) 20 VI. 27 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 VI. 26 - Trong đó: Chi phí phí lãi vay 23 VI. 28 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nghiệp (30=20+(21-22)-(24+25) 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40=31-31) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI. 30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52) 60 VI. 30 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH XÂY DỰNG NỘI THẤT I. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH XÂY DỰNG NỐI THẤT 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH Chi nhánh Xây dựng và Nội thất hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước trực thuốc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất. Công ty có trụ sở tại số 214 đường Tôn Dức Thắng - Đống Đa – Hà Nội. Công ty được thành lập năm 1974 thuộc Tổng cục hoá chất theo quyết định số 306 QĐ/TC – NSĐT ngày 25-5-1993 của bộ trưởng bộ công nghiệp nặng. Ngày 25-5-1993 Chi nhánh Xây dựng và Nội thất được thành lập với số đăng kí kinh doanh: 0114000437 – Công ty TNHH Xây lắp Hoá chất - Huyện Từ Liêm – Hà nội. Hiện nay trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại xã Đông Ngạc - Từ Liên – Hà nội. Chi nhánh có giấy phép hành nghề thi công xây lắp các công trình trong phạm vi toàn quốc. 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH *) Chức Năng: Chi nhánh Xây dựng và Nội thất là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Công ty Xây lắp Hoá chất, có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu, có tài khoản mở tại ngân hàng theo quy đinh của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ riêng của Công ty do Tổng Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam quy định. Các chức năng của Chi nhánh bao gồm: - Sản xuất, chế tạo cơ khí, chế tạo thiết bị vật liệu và phụ kiện, gia công cấu kiện bê tông phục vụ các ngành điện, xây dựng và công nghiệp khác, - Xây lắp các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, công trình kiến trúc hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị. - Đầu tư phát triển và kinh doanh nhà. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư kỹ thuật. - Thiết kế, chế tạo, lắp ráp các loại thiết bị nâng hạ. Gia công chế tạo lắp liệng cột Vi Bà. Lắp đặt máy móc khí động lực và điện tử. *) Nhiệm Vụ : -Chi nhánh có nhiệm vụ quản lý khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn được giao, đảm bảo sản xuất kinh doanh hợp lý theo ngành nghề đã đăng kí, không ngừng đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, cân băng giữa thu và chi, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ với Nhà nước và lợi nhuận cho Tổng Công ty. - Đảm bảo có hiệu quả kinh tế, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được nâng cao. -Có trách nhiệm phát triển và phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh ngày càng cao; góp phần làm thay đổi bộ máy của đất nước trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế của Đảng va Nhà nước. -Quản lý và chỉ đạo Chi nhánh hoạt động theo cơ chế hiện hành của Nhà nước. 1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh ở đơn vị mình,Chi nhánh đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Theo hình thức này, Chi nhánh lập một phòng kế toán duy nhất thực hiện toàn bộ công việc kế toán tài chính, thống kê theo cơ chế tổ chức phòng kế toán của nước ta hiện nay. Đối với các đội và các bộ phận của Chi nhánh, mọi công việc kế toán và xử lý chứng từ ban đầu để lập báo cáo kế toán gửi lên Chi nhánh đều do phòng kế toán lập báo cáo chung toàn Chi nhánh. Các đội và các bộ phận có tổ chức kế toán riêng nhưng không có tư cách pháp nhân. 1.3.2. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU Chi Nhánh – Xây Dựng Nội Thất được thành lập là doanh nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp nhưng là đơn vị kinh doanh nghiệp độc lập và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực XDCB Vì vậy đối với một số công trình đặc biệt Chi nhánh được Nhà nước và Bộ Công nghiệp chỉ định còn lại các công trình khác công ty phải tự đấu thầu. Khi có các công trình thì Chi nhánh sẽ đứng ra nhận thầu sau đó sẽ giao thầu cho các Đội thành viên. Việc khảo sát, thiết kế và lập dự án sẽ do bên A làm. Công tác đấu thầu của Chi Nhánh do giám đốc chỉ huy trực tiếp và toàn diện. Căn cứ kế hoạch SXKD hàng năm, giám đốc Chi nhánh giao cho các Đội chủ trì phân tích phối với các phòng chức năng lập hồ sơ đâu thầu và tham gia mở thầu. Các Đội chịu trực tiếp về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thực hiện công trình. Lập tiến độ thi công, các giải pháp kỹ thuật, sử dụng vật tư thiết bị, tài chính, thông qua các phòng chức năng của Chi nhánh xem xét báo cáo giám đốc Chi nhánh xét duyệt trước khi khởi công xây dựng công trình. Chi Nhánh chỉ cấp vật tư cho các Đội theo tiến độ thi công được duyệt, nếu trong quá trình thực hiện có phát sinh thì phải lập báo cáo hoặc sử đổi bổ sung. Ta có thể khái quát quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm xây lắp của công ty bằng sơ đồ sau: 1.3.3. Quản lý kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật Chi nhánh chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lượng, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty xây dựng áp dụng các định mức nội bộ với những công việc chưa có định mức của Nhà nước và của nghành trên cơ sở đảm bảo giá bán được thị trường chấp nhận có lãi. Tổ chức thông tin khoa học kỹ thuật, thực hiện đầy đủ những qui định của Nhà nước về quản lý chất lượng trong SX-KD, về chế độ bảo hành sản phẩm. 1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH MÔ HÌNH BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT Ghi chú : ------------> Quan hệ gián tiếp Quan hệ trực tiếp Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban : *) Giám đốc Chi nhánh : - Là người lãnh đạo chung, được phép ra quyết định và chịu trách nhiệm pháp nhân. - Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch dài hạn và hàng năm của đơn vị - Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao và thực hiện đầy đủ chính sách pháp luật quy định của Đảng và Nhà nước. - Ký kết hợp đồng kinh tế, duyệt kinh phí khi có uỷ quyền từ Công ty. *) Phòng kế toán tài chính: - Giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính. Tổ chức chế độ hạch toán theo đúng pháp luật của Nhà nước và quy định về chuẩn mực kế toán hiện hành. Ngoài ra phòng tài chính ké toán còn đảm nhiệm phân tích các chỉ tiêu kinh doanh tế đầy đủ, chính xác giúp lãnh đạo đơn vị chỉ đạo sản xuất. *) Phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý sử dụng lao động, quản lý tiền lương. *) Phòng kế hoạch: Tham mưu cho Giám đốc về hướng dẫn khoa học kỹ thuật và tiếp thu công nghệ mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đề xuất vận dụng khoa hoc tiên tiến trong sản xuất kinh doanh. *) Đội xây lắp 1, 2, 3, 4: Phối hợp thi công và kiểm tra việc thi công về các lĩnh vực chất lượng, tiến độ, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động đối với các công trình của Chi Nhánh. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Chi nhánh Đặc điểm tổ chức sổ kế toán tại Chi Nhánh Với quy mô kinh doanh tương đối lớn nên Chi Nhánh áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Trên cơ sở chứng từ gốc đã được duyệt kế toán máy cập nhật hàng ngày theo chứng từ gốc. Số liệu trên chứng từ gốc sẽ được tự động chuyển vào các sổ kế toán của Chi Nhánh. Cuối tháng kế toán tổng hợp lập báo cáo thống kê hàng quý lên phòng tài chính của Chi Nhánh. Trình tự sổ kế toán tại Chi Nhánh thể hiện qua sơ đồ sau: Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra : II. THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH 2.1. Thông tin chung Đối với Chi Nhánh các thhông tin bên ngoài được quan tâm chính là cấc thông tin chung về môi trường kinh tế, pháp luật có liên quan đến cơ hội kinh doanh của Chi Nhánh tình hình của doanh nghiệp cùng hoạt động trong ngành. Các thông tin bên trong được sử dụng là: Bảng cân đối kế toán; bảng báo cáo kết quả kinh doanh; bảng thuyết minh tài chính. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/12/2006 Đơn vị: đồng Tài Sản Mã Số Đầu năm 2006 Cuối năm 2006 So sánh tăng giảm Chênh lệch Tỷ lệ % A.TSLĐ và ĐTNH 100 60.242.326.244 143.213.479.545 82.971.153.301 137.73 I. Tiền 110 22.289.577.276 36.858.394.228 14.568.816.952 65.36 1.Tiền mặt tại quỹ 111 880.334.130 10.886.252.124 10.005.917.994 1136.60 2.Tiền gửi ngân hàng 112 21.409.243.146 25.972.142.104 4.562.898.958 21.31 3.Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản ĐTTCNH 120 III. Các khoản phải thu 130 9.331.559.336 34.183.116.571 24.851.557.235 266.32 1. phải thu của khách hàng 131 7.234.127.000 30.089.136.331 22.855.009.331 315.93 2. Trả trước cho người bán 132 410.200.300 100.871.000 -309.329.300 -75.41 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 1.000.223.000 1.000.223.000 4. Phải thu nội bộ 134 1.000.232.219 60.965.117 -939.267.102 -93.90 - vốn kinh doanh ở đơn vị trưc thuộc - phải thu nội bộ khác 1.000.232.219 60.965.117 -939.267.102 -93.90 5.Các khoản phải thu khác 138 9.644.791.738 2.931.921.123 -6.712.870.615 -69.60 Dự phòng phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 32.068.383.943 74.874.471.847 42.806.087.904 133.48 1. Hàng mua đang đi đường 141 2. Nguyên vật liệu tồn kho 142 60.127.666 30.965.324 -29.162.342 -48.50 3. Công cụ dụng cụ tồn kho 143 15.652.879 15.652.879 4. phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 32.000.107.283 74.827.853.644 42.827.746.361 133.84 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng hóa tồn kho 146 7. Hàng gửi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản lưu động khác 150 6.113.583.654 8.112.244.369 1.998.660.715 32.69 1. Tạm ứng 151 4.972.498.200 6.587.238.125 1.614.739.925 32.47 2. Chi phí trả trước 152 338.796.115 662.953.447 324.157.332 95.68 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 802.289.339 862.052.797 59.763.458 7.45 B. TSCĐ và ĐTDH 200 15.467.473.197 20.374.797.153 4.907.323.956 31.73 I. TSCĐ 210 15.109.301.719 19.482.504.016 4.373.202.297 28.94 1. TSCĐ hữu hình 211 15.109.301.719 19.482.504.016 4.373.202.297 28.94 - Nguyên giá 212 22.903.053.545 27.375.547.883 4.472.494.338 19.53 - Giá trị hao mòn lũy kế 213 7.793.751.826 8.893.043.876 1.099.292.050 14.10 2.TSCĐ thuê tài chính 214 - nguyên giá 215 - giá trị hao mòn lũy kế 216 3. TSCĐ vô hình 217 - nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn lũy kế 219 II. Các khoản ĐTTCDH 220 188.171.478 -188.171.478 1. Đầu tư chứng khoán DH 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Các khoản ĐTDH khác 223 188.171.478 -188.171.478 4. Dự phòng giảm giá ĐTDH 229 III. Chi phí XDCB dở dang 230 128.940.638 811.963.395 683.022.757 529.72 IV. Các khoản ký cược,ký quỹ dài hạn 40.659.362 8.029.742 -32.629.620 -80.25 V. Chi phí trả trước dài hạn Tổng tài sản 75.709.799.441 163.588.276.698 87.878.477.257 116.07 Nguồn vốn 66.184.376.767 137.579.322.233 71.394.945.466 107.87 A. Nợ phải trả 300 44.987.631.567 55.505.674.132 10.518.042.565 23.38 I. Nợ ngắn hạn 310 34.766.251.437 45.493.867.932 10.727.616.495 30.86 1. Vay ngắn hạn 311 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 18.184.368.723 20.752.598.000 2.568.229.277 14.12 4. Người mua trả tiền trước 314 12.370.120.445 14.667.974.112 2.297.853.667 18.58 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 812.592.695 1.120.356.997 307.764.302 37.87 6. Phải trả công nhân viên 316 1.918.924.671 2.228.398.753 309.474.082 16.13 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317 1.112.476.775 800.962.387 -311.514.388 -28.00 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 367.768.128 5.923.577.683 5.555.809.555 1510.68 II. Nợ dài hạn 320 1.000.562.300 7.002.758.000 6.002.195.700 599.88 1.Vay dài hạn 321 1.000.562.300 3.002.758.000 2.002.195.700 200.11 2. Nợ dài hạn 322 III. Nợ khác 330 9.220.817.830 3.009.048.200 -6.211.769.630 -67.37 1. Chi phí phải trả 331 220.000.000 1.100.375.900 880.375.900 400.17 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 9.000.817.830 1.908.672.300 -7.092.145.530 -78.79 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 31.196.744.200 82.073.648.101 50.876.903.901 163.08 I. Nguồn vốn – quỹ 410 27.200.897.177 70.684.532.982 43.483.635.805 159.86 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 18.879.356.200 30.867.236.900 11.987.880.700 63.50 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 3.213.680.856 7.876.900.674 4.663.219.818 145.11 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 2.569.987.000 5.320.485.000 2.750.498.000 107.02 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 1.619.595.408 1.619.595.408 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 2.537.873.121 25.000.315.000 22.462.441.879 885.09 II. Nguồn kinh phí – quỹ khác 420 3.995.847.023 11.389.115.119 7.393.268.096 185.02 1. Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 421 1.511.237.100 2.954.238.600 1.443.001.500 95.48 2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 2.265.849.000 6.182.679.653 3.916.830.653 172.86 3. Quỹ quản lý cấp trên 423 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 218.760.923 2.252.196.866 2.033.435.943 929.52 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 218.760.923 2.252.196.866 2.033.435.943 929.52 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 Tổng nguồn vốn 76.184.375.767 137.579.322.233 61.394.946.466 80.59 Biểu: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính : Đồng STT Chi tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh tăng, giảm Chênh lệch Tỷ lệ % 1 Doanh thu bán hàng và CCDV 97.011.570.927 122.732.759.403 25.721.188.476 26,52 2 Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 97.011.570.927 122.732.759.403 25.721.188.476 26,52 3 Giá vốn hàng bán 75.143.619.566 98.147.042.392 23.003.422.826 30,61 4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 21.867.951.361 24.585.717.011 2.717.765.650 12,43 5 Doanh thu hoạt động tài chính 67.749.388 91.475.814 23.726.426 35,02 6 Chi phí tài chính 49.773.968 56.257.119 6.483.151 13,02 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.522.703.504 5.552.379.899 1.029.676.395 22,76 8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 17.363.226.277 19.068.555.807 1.705.329.530 9,82 9 Thu nhập khác 34.388.095 67.253.259 32.865.164 95,57 10 Chi phí khác 5.185.245 4.621.011 -654.234 -10,88 11 Lợi nhuận khác 29.202.850 62.632.248 33.429.398 114,47 12 Tông lợi nhuận trước thuế 17.392.429.127 19.131.188.055 1.738.758.928 9,99 13 Thuế TNDN phải nộp 7.841.420.157 8.266.094.417 1.424.674.260 18,17 14 Lợi nhuận sau thuế 9.551.008.970 10.865.093.638 1.314.084.668 13,76 2.2. Phương pháp phân tích tài chính tại Chi Nhánh Xây Dựng- Nội Thất Chi nhánh sử dụng rất nhiều phương pháp phân tích tài chính nhưng trong đó phương pháp so sánh được Chi nhánh chú trọng nhiều nhất. Phương pháp này biểu hiện trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính , các bảng và một số chỉ tiêu khác. 2.3. Nội dung phân tích tài chính tại Chi nhánh Hàng năm, sau khi báo cáo tài chính được lập các nhân viên phòng kế toán Chi nhánh tiến hành phân tích. Căn cứ vào các chuẩn mực định tính của một số chỉ tiêu, căn cứ vào sự so sánh các chỉ tiêu ảu năm phân tích và các năm trước, các cán bộ phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Chi nhánh năm vừa qua. 2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Nhìn vào Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết qủa kinh doanh hai năm 2005 và 2006 ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp của Chi nhánh trong hai năm gần đây tương đối ổn định và có bước tăng trưởng nhất định. Điều đó thể hiện: 3.2.1.1. bảng cân đối kế toán Tài sản: Trong hai năm liền tổng giá tại tài sản của Chi nhánh không ngừng tăng lên thể hiện cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm 2006 là 87.878.477.257 đ với tỷ lệ 116,07 %. Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm là 82.971.153.301đ với tỷ lệ tăng là 137.73 %, tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm là 4.907.323.956 đ với tỷ lệ tăng là 31,73 %. Như vậy tài sản lưu động tăng lên lớn hơn rất nhiều so với sự tăng của tài sản cố định. Cụ thể: TSLĐ tăng do các nguyên nhân sau: Các khoản phải thu cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 24.851557.235đ tương ứng với tỷ lệ là 266,32 %. Trong đó tăng chủ yếu là do khoản phải thu của khách hàng cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 22.855.009.331 đ với tỷ lệ tăng là : 315,93%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp co quy mô kinh doanh nghiệp lớn và có khả năng thu được nhiều tiền trong tương lai. Hàng tồn kho thể hiện cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm 2006 là 42.806.087.904 đ với tỷ lệ tăng là 133,48 %. Trong đó nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ tiêu hàng tồn kho tăng là do chỉ tiêu chi phí sản xuất dở dang cuối năm 2006 tăng lên so với đầu năm là 42.827.746.361 đ với tỷ lưệ tăng là 133.84 %. Điều này chứng tỏ Chi nhánh có công trình xây dựng dở dang cuối năm 2006; khi hoàn thành sẽ mang lại doanh nghiệp thu lớn cho Chi nhánh. Tiền cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng lên 14.568.816.952 đ với tỷ lệ tăng là 65,36 5. Như vậy có thể thấy lượng tiền ở cuối năm là rất lớn ,trong đó lượng tiền mặt tại quỹ là lớn : 14.568.816.952 đ với tỷ lệ tăng là 65,36%. Tài sản cố định tăng chủ yếu do : Chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm 2006 so với đầu năm 2006 tăng 683.022.757 đ với tỷ lệ tăng là 529,72 %. Đây là chỉ tiêu tăng đột biến nhưng không làm ảnh hưởng đến tình hình Tài chính của Chi nhánh vì đây là những chi phí để phục vụ các dự án do Bộ C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTaichinh (2).doc
Tài liệu liên quan