Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường

Kế toán giá thành: tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn Công ty, gắn liền các loại chi phí sản xuất khác nhau theo từng loại sản phẩm được sản xuất; tính toán kịp thời chính xác giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụ và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích; lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xi m¨ng. - R¶i trªn c¸c lo¹i trÇn treo, trÇn nhùa, trÇn th¹ch cao. - Dïng trong c¸c lo¹i t­êng, v¸ch ng¨n. - Lãt trÇn trong xe « t«. VËt liÖu nµy ph¸t huy hiÖu qu¶ râ rÖt trong c¸c c«ng tr×nh; Chèng nãng, chèng ån, tÝnh thÈm mü cao, t¨ng tuæi thä c«ng tr×nh. So víi c¸c vËt liÖu th«ng th­êng kh¸c th× vËt liÖu nµy cã ­u ®iÓm lµ gi¸ rÎ , thi c«ng rÊt ®¬n gi¶n, kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr­êng, ®Æc biÖt dïng ®Ó c¶i t¹o ®­îc nhµ x­ëng m¸i t«n rÊt h÷u hiÖu mµ kh«ng ph¶i ngõng qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Mäi ho¹t ®éng trong nhµ x­ëng vÉn diÔn ra b×nh th­êng cho dï ®ang trong lóc thi c«ng c¶i t¹o l¹i phÇn m¸i. Mét sè c«ng tr×nh ®É thùc hiÖn viÖc c¶i t¹o l¹i nh­ thÕ víi dßng vËt liÖu nµy nh­: C«ng ty dÖt may 19/5 – Hµ Néi, C«ng ty XÝch lÝp §«ng Anh, C«ng ty §iÖn l¹nh Hßa Ph¸t, kho hµng tËp ®oµn P&G, Côm c«ng nghiÖp Qu¶ng An – B¾c Ninh, C«ng ty May Long S¬n – H¶i Phßng…v.v. C¸c chñ ®Çu t­ ®¸nh gi¸ nhiÖt ®é m«i tr­êng nhµ x­ëng cã ®­îc sù c¶i thiÖn rÊt lín kÓ tõ khi cã vËt liÖu nµy thay thÕ. 1.7.C¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt vµ qu¶n lý cña C«ng ty * M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt: Ban giám đốc Các phòng nghiệp vụ Phân xưởng sản xuất S¬ ®å 2.1: C¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt cña C«ng ty Từ ban lãnh đạo đến các phòng ban, phân xưởng sản xuất quan hệ chặt chẽ với nhau. Phân xưởng sản xuất chịu sự giám sát và quản lý trực tiếp của ban lãnh đạo và các phòng ban. Khi các kế hoạch sản xuất kinh doanh được ban giám đốc thông qua thì sẽ được gửi trực tiếp xuống các phòng ban. Khi đó các phòng ban có nhiệm vụ phân công công việc cụ thể cho phân xưởng sản xuất. Người tổ trưởng phân xưởng lại phân công đến các tổ đội sản xuất nhằm đem lại tiến độ sản xuất nhanh nhất và hiệu quả cao nhất. * M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cña C«ng ty: Giám đốc : Giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sau: - Xử lý các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty. - Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. - Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty. - Quyết định lương, phụ cấp, thưởng và các vấn đề liên quan đối với người lao động trong Công ty, kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc. - Tuyển dụng lao động. - Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và quản lý Công ty . - Chuẩn bị ngân sách dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty để phục vụ hoạt động kinh doanh . - Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. * Phòng tài chính Kế toán: Có chức năng nhiệm vụ sau: - Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo nguyên tắc chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra giám sát các khoản thu - chi tài chính, các nghĩa vụ thu – nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán. - Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của Công ty. - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Cơ cấu tổ chức của phòng gồm: 1 kế toán trưởng, 7 kế toán viên và 1 thủ quỹ. * Phßng kinh doanh Có chức năng nhiệm vụ sau: - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch tiêu thụ và chiến lược phát triển của Công ty; kế hoạch giá thành sản phẩm; tham mưu và đề xuất định giá bán sản phẩm cho từng thời điểm để bảo toàn vốn và tăng trưởng; kế hoạch tài chính: phục vụ công tác tiêu thụ; xúc tiến thương mại, chống hàng giả, hàng nhái,... - Xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thống phân phối, đại lý và các phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng. - Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và ngoài nước; triển khai và tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng trong và ngoài nước; căn cứ vào nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp; phối hợp với các đơn vị trong Công ty, điều độ tác nghiệp để đạt được các mục tiêu kế hoạch đề ra. - Thống kê tổng hợp các số liệu về sản xuất, kinh doanh; thực hiện các chế độ báo cáo và lưu trữ theo quy định. Cơ cấu tổ chức bao gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên thống kê tổng hợp, 2 nhân viên kinh doanh, 1 nhân viên bán hàng. Bé phËn s¶n xuÊt: Phòng Vật tư - kỹ thuật : Có chức năng nhiệm vụ sau: - Lập kế hoạch mua vật tư về số lượng và giá trị cho sản xuất trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ. - Cung ứng các vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị…. - Kiểm kê định kỳ vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị… - Quản lý các kho thành phẩm, kho vật tư, xe vận tải của Công ty. Cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên cung ứng vật tư, 1 nhân viên điều độ phương tiện vận tải và thành phẩm, tổ kho, nhân viên lái xe. Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Có chức năng nhiệm vụ sau : - Quản lý, kiểm tra, giám sát về chất lượng vật tư, hàng hóa, nguyên nhiên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm, thiết bị, dụng cụ đo lường theo tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn Việt Nam. - Quản lý công tác sở hữu trí tuệ của Công ty; quản lý mã số, mã vạch cho các sản phẩm. Tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái. - Kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm cho khách hàng đổi hoặc trả lại Công ty. - Lập và lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Công ty. - Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. - Tham gia công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật. Phòng có cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, và 3 kỹ sư. 2. Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty gồm hai phân xưởng: - Phân xưởng ép nhựa. - Phân xưởng thành phẩm. Ở giai đoạn sản xuất, triển khai quy trình sản xuất, phân về các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Các bán thành phẩm sẽ được tiến hành sản xuất ở phân xưởng ép nhựa – cơ điện rồi được chuyển sang cho phân xưởng thành phẩm hoàn thiện các phần còn lại. Cuối cùng các phân xưởng cùng điều phối viên chất lượng sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm( loại bỏ phế phẩm) và tiến hành nhập kho. Bộ phận kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và đối chiếu thường xuyên với thủ kho để tránh gian lận và sai sót. Phòng kinh doanh sẽ tiến hành các chiến lược kinh doanh như tăng cường quảng cáo, marketing… nhằm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, thu hút nhiều đơn đặt hàng của khách hàng. Khi có người mua, làm thủ tục xuất kho bán thành phẩm. Kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh của công ty. Như vậy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức hợp lý, nghĩa vụ và trách nhiệm được phân chia rõ ràng, phù hợp. Quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được khái quát bằng sơ đồ sau: Nguyên vật liệu Phân xưởng thành phẩm KCS Phế phẩm Kho thành phẩm Phân xưởng ép nhựa Kho bán thành phẩm S¬ ®å 2.2: Quá trình sản xuất kinh doanh 3. S¬ ®å tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty Trong bộ máy tổ chức của các doanh nghiệp nói chung và Công ty XNK vµ ®Çu t­ C¸t T­êng nói riêng phòng Tài chính Kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng cùng với các phòng ban khác trong công ty để quản lý điều hành bộ máy của công ty giúp công ty tồn tại và phát triển, giữa các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phòng Tài chính – Kế toán có tất cả 8 người : 1 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 6 kế toán viên làm từng phần hành khác nhau: Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán tiền lương Kế toán vật tư hàng hoá Kế toán thanh toán Kế toán CP và tính giá thành Kế toán TS CĐ Thủ quỹ kiêm kế toán TM Các nhân viên thống kê của phân xưởng sản xuất Kế toán tiêu thụ S¬ ®å 2.3: S¬ ®å tæ chøc kÕ to¸n cña C«ng ty Cụ thể, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán như sau: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: phải trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin cho giám đốc công ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triển của công ty, về chính sách huy động vốn, … chịu trách nhiệm chung về thông tin do phòng tài chính kế toán cung cấp; thay mặt giám đốc công ty tổ chức công tác kế toán của công ty và thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước hướng dẫn nhân viên của mình thực hiện ghi sổ sách, thực hiện công việc kế toán. - Kế toán vật tư hàng hoá: Thực hiện các công việc liên quan đến vật tư hàng hoá như: + Phản ánh tình hình Nhập- xuất- tồn vật tư hàng hóa ở các phân xưởng sản xuất do công ty quản lý. + Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, chính xác của các phiếu nhập, phiếu xuất, hướng dẫn các bộ phận trong công ty thực hiện đúng quy định của nhà nước. + Mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ kho của từng kho của công ty thực hiện theo đúng quy định của nhà nước. + Đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối tháng, căn cứ vào sổ kế toán của mình, cuối tháng đối chiếu với số liệu kế toán do máy cung cấp. + Thực hiện việc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê. - Kế toán tiền lương: Thực hiện các công việc liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương gồm: + Lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi công tác chấm công và bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. + Tính ra số tiền lương, số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng các quy định của nhà nước. + Căn cứ vào bảng duyệt lương của cả đội và khối gián tiếp của công ty kế toán tiến hành thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Kế toán giá thành: tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn Công ty, gắn liền các loại chi phí sản xuất khác nhau theo từng loại sản phẩm được sản xuất; tính toán kịp thời chính xác giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụ và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích; lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm. - Kế toán thanh toán: hàng tháng căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, các chứng từ mua chi tiết thanh toán theo từng hóa đơn tương ứng với từng đối tượng khách hàng hay người bán. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để ghi vào bảng biểu liên quan. - Kế toán TSCĐ: + Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn công ty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc gìn giữ, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong toàn công ty. + Tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ. + Mở thẻ theo dõi đối với từng TSCĐ. + Kiểm kê TSCĐ khi có quyết định. - Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại Công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã được phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi, vào cuối ngày lập các báo cáo quỹ, cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt. - Các nhân viên thống kê ở phân xưởng sản xuất: làm nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi về tài chính, sản xuất cũng như bán hàng ở bộ phận phân xưởng sản xuất. 4. ChÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty - Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty theo năm dương lịch bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Kì kế toán: Quá trình sản xuất diễn ra liên tục tại Công ty với khối lượng lớn đòi hỏi cung cấp thông tin nhanh chóng và kịp thời nên kì kế toán tại Công ty được xác định là hàng tháng. - Kì lập báo cáo: cuối mỗi quý các báo cáo tài chính được lập để cung cấp cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin. - Phương pháp kế toán: Do tính phát sinh thường xuyên của các nghiệp vụ sản xuất đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, giá trị hàng xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. - Tình hình trích lập dự phòng: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho căn cứ vào tình hình tồn kho đầu năm, tình hình xuất nhập kho trong năm và tình hình biến động giá cả vật tư, hàng hóa để xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho và trích lập dự phòng. - Phương pháp xác định doanh thu: doanh thu được xác định trực tiếp dựa trên các hoá đơn giá trị gia tăng xuất bán trong kỳ. - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: các sản phẩm của Công ty chịu thuế giá trị gia tăng 10% theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Để trích khấu hao TSCĐ, Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng tỷ lệ khấu hao phù hợp với Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty tự trích khấu hao dựa trên thời gian sử dụng dự kiến của từng loại TSCĐ mà Nhà nước quy định. - Đối với việc hạch toán công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của Công ty thường có giá trị nhỏ nên Công ty thực hiện việc phân bổ công cụ, dụng cụ một lần (100%); tức là hạch toán thẳng từ TK153 vào các TK chi phí công cụ, dụng cụ, sau đó chi phí này được tập hợp và đưa vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . - Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác nhau theo tỷ giá công bố của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Các phần hành Kế toán tại công ty : 1. Kế toán Tài sản cố định. 2. Kế toán vật tư hàng hoá. * Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. * Kế toán thanh toán. 3. KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh. * Hệ thống chứng từ kế toán : Các loại chứng từ kế toán được công ty sử dụng trong từng phần hành: Hạch toán tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định (mẫu số 01-TSCĐ), thẻ tài sản cố định (mẫu số 02-TSCĐ), biên bản xử lý TSCĐ (mẫu số 03-TSCĐ), biên bản xử lý tài sản cố định, biên bản nghiệm thu, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ trong quý,.. Hạch toán vật tư hàng hoá: - Các chứng từ sử dụng trong khâu nhập vật liệu: Phiếu kiểm nghiệm vật tư, hợp đồng bán hàng của người bán (mẫu số 01-BH), hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTGT), phiếu yêu cầu nhập kho, Phiếu nhập kho vật tư (mẫu số 01-VT),... - Các chứng từ sử dụng trong khâu xuất vật tư: phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất vật tư (mẫu số 02-VT), thẻ kho (mẫu số 06-VT),... Hạch toán thanh toán: Biên bản đối chiếu công nợ, giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu thu (mẫu số 01-TT), phiếu chi (mẫu số 02-TT), giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), sổ bảng kê của ngân hàng kèm chứng từ gốc,... Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với người lao động: Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL), bảng thanh toán tiền lương kỳ cuối, giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), bảng thanh toán bảo hiểm xã hội (mẫu số 04-LĐTL), bảng thanh toán tiền thưởng( mẫu số 05-LĐTL),... Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; bảng phân bổ vật liệu,công cụ dụng cụ; bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; hóa đơn giá trị gia tăng của vật tư hàng hóa, dịch vụ mua ngoài; các chứng từ khác phản ánh chi phí bằng tiền khác,... * Hệ thống tài khoản kế toán : Tài khoản sử dụng là tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất do Nhà nước ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, sang niên độ kế toán 2004 công ty còn căn cứ vào thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 để sửa đổi ký hiệu và nội dung một số tài khoản trong quá trình hạch toán. * Hình thức tổ chức sổ kế toán : Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký Chung, đây là hình thức đang được nhiều công ty áp dụng rộng rãi vì việc ghi chép theo hình thức này đơn giản, kết cấu sơ đồ dễ ghi, dễ đối chiếu và kiểm tra. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Chứng từ gốc Sổ NK đặc biệt Nhật ký chung Sổ thẻ KT chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối SPS Báo cáo tài chính Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hình thức Nhật ký Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh. Việc Công ty sử dụng hình thức ghi sổ này mang lại nhiều nhiều thuận lợi trong công tác kế toán, do kết cấu sổ đơn giản, dễ dàng cho việc phân công lao động kế toán theo các phần hành không phụ thuộc vào số lượng tài khoản của Công ty nhiều hay ít. Tuy nhiên kế toán cũng cần chú ý tới những bất cập của hình thức ghi sổ này như khả năng ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều do đó sổ cồng kềnh dẫn đến khó phát hiện sai sót để đảm bảo những thông tin kế toán phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Công ty. * Hệ thống báo cáo kế toán : Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty tuân thủ theo chế độ Báo cáo kế toán hiện hành của nhà nước. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm 4 báo cáo cơ bản và bắt buộc: + Bảng Cân Đối Kế Toán. + Báo cáo Kết qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. + Thuyết minh báo cáo Tài chính. Báo cáo tài chính của công ty được lập theo mẫu báo cáo tài chính theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính được lập vào thời điểm cuối năm tài chính. Bên cạnh những báo cáo cơ bản và bắt buộc đó phòng kế toán của công ty còn lập một số báo cáo khác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như (báo cáo giá vốn hàng bán, báo cáo báo cáo hàng tồn kho, báo cáo công nợ…) đây là những báo cáo kế toán quản trị hết sức quan trọng giúp doanh nghiệp khắc phục những tồn tại trong quá khứ và có hướng hoạch định kế hoạch cho tương lai. Toàn bộ báo cáo của công ty do Kế toán tổng hợp lập. Cuối kỳ Kế toán kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp các số liệu kế toán mà các nhân viên kế toán tập hợp gửi lên. Sau đó Kế toán tổng hợp tiến hành thực hiện các thao tác kết chuyển chi phí từ các tài khoản 621, 622, 627 vào tài khoản 154 và tiến hành kết chuyển tài khoản doanh thu vào tài khoản xác định kết quả. Sau khi kết chuyển xong chi phí và doanh thu Kế toán tổng hợp tiến hành in các sổ tổng hợp và sổ chi tiết cần thiết, các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị ( nếu cần) và báo cáo thuế. 6. Thùc tr¹ng KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh ë C«ng ty XNK vµ ®Çu t­ C¸t T­êng: 6.1. T×nh h×nh, ph­¬ng ph¸p tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh cña C«ng ty C¸t T­êng. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty C¸t T­êng được quan tâm và coi trọng đúng mức, dựa trên cơ sở đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, trình độ và yêu cầu của công tác quản lý. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành. Kết quả sản xuất của mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm, chúng không được bán ra ngoài, chỉ những sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được xác định là thành phẩm. Mặt khác, sản phẩm sản xuất của Công ty được phân chia thành một số loại nhất định được bố trí sản xuất tại phân xưởng sản xuất với chu kỳ sản xuất rất ngắn, quy trình sản xuất mỗi sản phẩm đều giống nhau. Do vậy, để làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty được xác định cho từng loại sản phẩm sản xuất. Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm liên tục, khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong tháng lớn, các khoản thu chi trong tháng phát sinh lớn, do đó Công ty đã chọn kỳ kế toán là một tháng. Mét sè d÷ liÖu cña c«ng ty: B¶ng 1.1 : Hãa ®¬n gi¸ trÞ gia t¨ng Mẫu số 01GTGT - 3II Liên 2 : Giao cho khách hàng BS/2009 Ngày 01 tháng 01 n¨m 2009 Số 0003869 Đơn vị bán hàng : C«ng ty TNHH ViÖt Yªn Địa chỉ : Sè 80 khu 12, TT Hïng S¬n, huyÖn L©m Thao, tØnh Phó Thä. MST : 2600314026 Điện thoại : 0313 798 885 H×nh thøc thanh to¸n: TM/ CK Họ và tên người mua hàng : Ph¹m Thu Thñy Đơn vị : C«ng ty XNK $ §T C¸t T­êng §Þa chØ : 37 ¢u C¬ - T©y Hå – Hµ Néi MST: 0900214325 Hình thức thanh toán: CK STT Tªn hµng hãa, dÞch vô §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 èng giÊy èng 54.000 1524,55 82.325.945 2 B¨ng dÝnh trong cuén 72.000 1168,49 84.131.345 3 H¹t nhùa kg 87.5 85.000 7.437.500 Céng tiÒn hµng 173.894.790 ThuÕ suÊt GTGT:10% TiÒn thuÕ GTGT: 17.389.479 Tæng céng tiÒn thanh to¸n: 191.284.269 Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷: Một trăm chín mươi mốt triệu hai trăm tám tư hai trăm sáu mươi chín nghìn. Ng­êi mua hµng Ng­êi b¸n hµng Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ®ãng dÊu, ghi râ hä tªn) Khi mua hàng cần phải kiểm tra hàng hoá cả về số lượng và chất lượng và lập biªn b¶n kiÓm nghiÖm. B¶ng 1.2 : BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM ( vật tư - hàng hoá - sản phẩm) Ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2009 Ban kiểm nghiệm : Ông : Trần Văn Nam – Trưởng ban Bà : Trần Thị Thuận - Uỷ viên Ông : Nguyễn Đình Thắng - Uỷ viên STT Tªn nh·n hiÖu quy c¸ch §VT M· sè Sè l­îng theo chøng tõ KÕt qu¶ kiÓm nghiÖm Ghi chó Sè l­îng ®óng QCPC Sè l­îng kh«ng ®óng QCPC 1 ¤ng giÊy èng 54.000 54.000 2 B¨ng dÝnh trong cuén 72.000 72.000 3 H¹t nhùa kg 87.5 87.5 Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tªn) Ý kiến của ban kiểm nghiệm : Số vật tư trên chứng từ khớp đứng với số vật tư đã mua về quý cách , phẩm chất , số lượng, yêu cầu đủ điều kiện làm thủ tục nhập kho. NVL mua về được nhập vào kho căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT liên 2 kế toán lập phiếu nhập kho sau : B¶ng 1.3 : Đơn vị: Công ty XNK & §T C¸t T­êng Địa chỉ: 37 ¢u C¬ - T©y Hå – Hµ Néi PHIẾU NHẬP KHO Số:10 Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Nợ TK 1521,133 Có TK 331 Họ và tên người giao hàng: Hà Văn Nam - Công ty TNHH ViÖt Yªn Theo hoá đơn số 0003869 ngày 01 tháng 01 năm 2009 Nhập tại kho: Xưởng sản xuất Địa điểm: KCN T©n Quang - V¨n L©m- H­ng Yªn STT Tªn, nh·n hiÖu, quy c¸ch, phÈm chÊt vËt t­, dông cô,s¶n phÈm, hµng hãa M· sè §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc nhËp 1 ¤ng giÊy èng 54.000 54.000 1524,55 82.325.945 2 B¨ng dÝnh trong cuén 72.000 72.000 1168,49 84.131.345 3 H¹t nhùa kg 87.5 87.5 85.000 7.437.500 Tæng céng 173.894.790 Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ) : Một trăm bảy mươi ba triệu tám trăm chín mươi bốn nghìn bảy trăm chín mươi đồng. Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phiếu nhập kho cũng lập thành 2 liên Liên 1:lưu tại sổ. Liên2: do thủ quỹ giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ kế toán. Khi phân xưởng sản xuất cần nguyên vật liệu để sản xuất thì thủ kho tiến hành xuất kho và lập phiếu xuất kho. B¶ng 1.4 : Đơn vị: Công ty XNK & §T C¸t T­êng Địa chỉ: 37 ¢u C¬ - T©y Hå – Hµ Néi PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Số:20 Nợ TK621 Có TK15 Họ và tên người nhận hàng: Đỗ Văn Bộ Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất - Công ty XNK & §T C¸t T­êng Xuất tại kho: Công ty Địa điểm: KCN T©n Quang – V¨n L©m- H­ng Yªn STT Tªn, nh·n hiÖu quy c¸ch, phÈm chÊt vËt t­, dông cô,s¶n phÈm, hµng hãa M· sè §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc xuÊt 1 ¤ng giÊy èng 54.000 54.000 2 B¨ng dÝnh trong cuén 36.000 36.000 3 H¹t nhùa kg 43.75 43.75 Tæng Tổng số tiền ( viết bằng chữ) : Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng (ký, họ tên ) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) PXK được lập thành hai liên Liên 1: Lưu trong sổ - Xuất kho NVL: được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền áp dụng công thức: + Giá vốn T.tế Giá vốn T.tế Giá thực tế vật liệu = NVL tồn ĐKỳ NVL nhập trong kỳ + xuất kho trong kỳ Số lượng NVL Số lượng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Ví dụ: Số lượng vật liệu èng giÊy tồn đầu kỳ là 660.000 èng, tổng giá trị là: 705.765.980. Giá thực tế ở vật liệu xuất kho trong kỳ được tính toán trong quý là : = = 1.103,8đ/èng Giá thực tế vật liệu 705.765.980 + 82.325.945 xuất kho trong kỳ 660.000 + 54.000 Trên cơ sở phiếu nhập kho vật tư, phiếu xuất kho vật tư, kế toán vật tư tiến hành xác định chi phí nguyên vật liệu đã chi ra trong tháng. Sau đó kế toán tiến hành ghi chép số liệu vào sổ sách kế toán và các báo cáo kế toán như: sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản vật liệu, các sổ kế toán chi tiết chi tiết tài khoản 621…Cuối tháng các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp trên sổ chi tiết TK621 sẽ được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26815.doc