BHXH : Là một trong những chính sách kinh tế – XH quan trọng của Nhà nước nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ XH. BHXH đã trở thành một trong những quyền của con người, BHXH là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho người lao động và gia đình họ. Công ty trích BHXH theo tỷ lệ 20%. Trong đó Công ty phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và 5% trích vào lương của người lao động. Khi cán bộ CNV ốm đau, nghỉ đẻ hoặc thai sản, kế toán lập Phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán BHXH để thanh toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH. Mức trợ cấp được căn cứ vào thời gian nghỉ, tỷ lệ trợ cấp BHXH cũng như mức lương hàng tháng của người lao động. Công ty nộp BHXH trích trong kỳ cho cơ quan quản lý vào cuối thỏng.
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty May 19-5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày 1/1 và kết thỳc vào ngày 31/12 hằng năm.
Kỳ kế toỏn : Quý.
Phương phỏp tớnh thuế GTGT: Cụng ty tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chộp kế toỏn : VNĐ.
Phương phỏp kế toỏn tài sản cố định :
+ Nguyờn giỏ tài sản cố định được đỏnh giỏ theo giỏ thực tế.
+ Phương phỏp tớnh khấu hao được đơn vị ỏp dụng : tớnh khấu hao theo đường thẳng.
Phương phỏp kế toỏn hàng tồn kho :
+ Nguyờn tắc đỏnh giỏ theo giỏ trị nhập.
+ Sử dụng phương phỏp kờ khai thường xuyờn để hạch toỏn hàng tồn kho.
+ Sử dụng phương phỏp giỏ thực tế đớch danh để xỏc định giỏ vốn hàng xuất kho.
1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ.
Cụng ty thực hiện chế độ chứng từ theo nguyờn tắc : Mọi số liệu ghi trong sổ kế toỏn bắt buộc phải chứng minh bằng cỏc chứng từ kế toỏn hợp phỏp và hợp lệ.
Do đú, Cụng ty đó sử dụng cỏc chứng từ theo đỳng quy định của chế độ kế toỏn, cụ thể là :
+ Đối với kế toỏn ngõn hàng, cụng nợ , bảo hiểm: giấy bỏo cú, giấy bỏo nợ, sộc, sổ chi tiết theo dừi cỏc khoản nợ ngắn hạn và dài hạn.
+ Kế toỏn vật liệu, cụng cụ dụng cụ, tài sản cố định : phiếu xuất kho, phiếu nhập kho nguyờn vật liệu, thẻ kho, phiếu bỏo vật tư tồn cuối kỳ, bảng kờ mua hàng, bảng phõn bổ nguyờn vật liệu và cụng cụ dụng cụ, biờn bản giao nhận TSCĐ, biờn bản thanh lý TSCĐ, bảng tớnh và phõn bổ khấu hao, thẻ TSCĐ.
+ Kế toỏn thành phẩm, nguồn vốn, thanh toỏn : húa đơn thanh toỏn với người mua, người bỏn, sổ chi tiết bỏn hàng.
+ Kế toỏn tiền lương và thanh toỏn nội bộ : bảng chấm cụng, bảng thanh toỏn lương, bảng thanh toỏn tiền làm thờm giờ,bảng kờ trớch nộp cỏc khoản, bảng phõn bổ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương.
+ Thủ quỹ : phiếu thu, phiếu chi tiền mặt.
Quỏ trỡnh luõn chuyển chứng từ :
Hằng ngày khi phỏt sinh cỏc nghiệp vụ kinh tế, kế toỏn lập cỏc chứng từ hợp lệ. Phiếu thu được lập thành 3 liờn: liờn 1 lưu tại quyển, liờn 2 giao cho người nộp, liờn 3 giao cho thủ quỹ thu tiền và ghi sổ. Phiếu chi được lập thành 2 liờn: liờn 1 lưu tại quyển, liờn 2 giao cho thủ quỹ chi tiền. Thủ quỹ căn cứ vào chứng từ gốc đó được kế toỏn trưởng và giỏm đốc phờ duyệt làm căn cứ thu chi.
Phiếu nhập kho, xuất kho được lập thành 3 liờn: liờn 1 lưu tại quyển, liờn 2 kốm húa đơn bỏn hàng để làm căn cứ thanh toỏn, liờn 3 giao cho thủ kho kiểm hàng và ghi vào sổ kho.
Húa đơn thuế GTGT cũng được lập thành 3 liờn: liờn 1 lưu tại quyển, liờn 2 giao cho phũng kinh doanh, liờn 3 giao cho thủ kho. Định kỡ, phũng kế toỏn, thủ kho và phũng kinh doanh đối chiếu số liệu hàng nhập xuất trong kỳ.
1.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toỏn .
Cụng ty sử dụng cỏc tài khoản kế toỏn sau :
* Tài khoản loại 1 gồm cú :
TK 111, 112, 121, 128, 129, 131, 133, 136, 138, 139, 141, 142, 144, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 159, 161.
* Tài khoản loại 2 gồm cú : TK 211, 212, 213, 214, 221, 229, 241, 242.
* Tài khoản loại 3 gồm cú : TK 311, 315, 331, 333, 334, 336, 338, 341, 342.
* Tài khoản loại 4 gồm cú : TK 411, 413, 415, 421, 461, 466.
* Tài khoản loại 5 gồm cú : TK 511, 512, 515, 521, 531, 532.
* Tài khoản loại 6 gồm cú : TK 621, 622, 627, 632, 635, 641, 642.
* Tài khoản loại 7 gồm cú : TK 711.
* Tài khoản loại 8 gồm cú : TK 811.
* Tài khoản loại 9 gồm cú : TK 911.
* Cỏc tài khoản ngoài bảng : TK 004, 007.
1.5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toỏn .
Xuất phỏt từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, hiện nay Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức chứng từ ghi sổ và hạch toỏn chi tiết hàng tồn kho theo phương phỏp ghi thẻ song song .
Đơn vị hạch toỏn theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ nờn cú cỏc sổ kế toỏn :
+ Sổ quỹ.
+ Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ.
+ Sổ cỏi.
+ Sổ thẻ kế toỏn chi tiết.
+ Bảng tổng hợp chi tiết.
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Bảng cõn đối phỏt sinh.
Sổ kế toỏn chi tiết : được mở cho tất cả tài khoản cấp 1 cần ghi chộp chi tiết, nhằm cung cấp thụng tin kế toỏn cụ thể phục vụ yờu cầu quản lý tài chớnh nội bộ Cụng ty. Cụ thể là cỏc sổ:
+ Sổ theo dừi tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng : TK 111, 112.
+ Sổ theo dừi tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ : TK 334, 338.
+ Sổ theo kế toỏn chi tiết cỏc tài khoản hàng tồn kho : TK 152, 155.
+ Sổ tài sản cố định, cụng cụ dụng cụ, hao mũn : TK 153, 211, 214.
+ Sổ kế toỏn theo dừi cỏc khoản chi phớ sản xuất: TK 154, 621, 622, 627.
+ Sổ kế toỏn theo dừi chi phớ trả trước ngắn hạn, dài hạn : TK 142, 242.
Sơ đồ 1.5 : Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bản kờ chứng từ
gốc
Sổ ( thẻ ) kế
toỏn chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cỏi
Sổ đăng kớ
CT-GS
Bản tổng hợp
số liệu chi tiết
Bảng cõn đối
số PS cỏc TK
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chỳ : Ghi hàng ngày :
Ghi cuối thỏng :
Kiểm tra đối chiếu số liệu :
Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn mỏy và phần mềm kế toỏn được Cụng ty sử dụng là phần mềm ACCESS. Trong phần mềm này cú cỏc chương trỡnh sau:
+ Hệ thống kế toỏn.
+ Quản lý vật tư.
+ Quản lý tài sản.
+ Kế toỏn năm cũ.
+ Sửa chữa dữ liệu.
+ Sao lưu dữ liệu.
Mỗi chương trỡnh đều cú mật khẩu riờng vỡ vậy trước khi thực hiện chương trỡnh ta phải vào mật khẩu trước.
Sơ đồ 1.6 : Cấu trỳc chương trỡnh kế toỏn mỏy tại Cụng ty May 19-5.
Hệ thống kế toỏn
Quản lý vật tư
Program
Hệ thống quản trị
Quản lý tài sản
Kế toỏn năm cũ
Sữa chữa dữ liệu
Sao lưu phục hồi
Trỡnh tự hạch toỏn trờn mỏy vi tớnh do kế toỏn trưởng phõn cụng cho từng kế toỏn chi tiết nhập dữ liệu vào mỏy và trong quỏ trỡnh tớnh toỏn từ đầu cho đến khi kết thỳc, nếu cú sai sút sẽ phỏt hiện và sửa chữa kịp thời.
Sơ đồ 1.7: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn sử dụng mỏy vi tớnh
Chứng từ gốc
Mỏy vi tớnh
Nhật ký đặc biệt
Sổ chi tiết
Nhật kớ chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cỏi
Bảng cõn đối kế toỏn
Bỏo cỏo kế toỏn
Ghi chỳ : Ghi hàng ngày :
Ghi cuối thỏng :
Kiểm tra đối chiếu số liệu :
1.5.5. Tổ chức vận dụng hế thống bỏo cỏo kế toỏn .
Hiện nay, Cụng ty đang sử dụng cỏc loại bỏo cỏo sau đõy :
+ Bảng cõn đối kế toỏn - Mẫu B01- DN .
+ Bỏo cỏo kết quả kinh doanh - Mẫu B02- DN .
+ Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh - Mẫu B09 - DN .
+ Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu B03 - DN. Cụng ty lập bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ theo phương phỏp trực tiếp.
Cụng ty thực hiện lập bỏo cỏo hằng năm theo đỳng chế độ kế toỏn hiện hành. Nơi nhận bỏo cỏo : sau khi được lập và kiểm tra, cỏc bỏo cỏo trờn sẽ được gửi đến : Cục thuế Hà Nội, Bộ Cụng an, ngõn hàng nơi Cụng ty mở tài khoản vay vốn.
Ngoài cỏc bỏo cỏo tài chớnh trờn, Cụng ty cũn cú cỏc bỏo cỏo quản trị nhằm cung cấp thụng tin cần thiết cho lónh đạo Cụng ty ra quyết định kinh doanh. Bỏo cỏo quản trị gồm cú :
+ Bỏo cỏo hàng tồn kho.
+ Bỏo cỏo tăng giảm doanh thu lợi nhuận.
+ Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cụng nợ.
+ Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cỏc khoản thu.
+ Bỏo cỏo khả năng thanh toỏn.
Bỏo cỏo quản trị được lập tựy theo yờu cầu của lónh đạo Cụng ty nờn khụng cố định kỳ lập bỏo cỏo. Bộ phận chịu trỏch nhiệm lập bỏo cỏo quản trị là Phũng kế hoạch và Phũng kế toỏn .
PHẦN 2
THỰC TRẠNG Kẫ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY MAY 19-5
2.1. Đặc điểm lao động tại Cụng ty.
Trong cơ chế quản lý hiện nay, mọi doanh nghiệp đều phải tự vươn mình lên tìm chỗ đứng cho bản thân thông qua chất lượng sản phẩm, tay nghề lao động, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh …Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình các doanh nghiệp không những phải đảm bảo chất lượng lao động của mình mà còn phải đảm bảo kết cấu lao động hợp lý. Qua đó, Công ty đã xây dựng cho mình một đội ngũ lao động với kết cấu, trình độ chuyên môn, tay nghề cũng như số lượng và chất lượng tương đối hợp lý, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Công ty.
Tính đến ngày 31/12/2007 Tổng số lao động của Công ty là 1410 người. Trong đó : - Nữ 1058 người (75%), Nam 352 người (25%).
- Số lao động gián tiếp 151 người (10,7%), số lao động trực tiếp 1259 người (89,3%).
- Số người có trình độ đại học,cao đẳng 120 người (8,5%), Lao động phổ thông 1290 người (91,5%).
- Số CN hợp đồng dài hạn 1135 người (80,5%), số CN hợp đồng ngắn hạn 275 người (19,5%).
Bảng 2.1: Bảng thống kê, phõn loại lao động
STT
Nội dung
Số lao động
(người)
Tỷ trọng
(%)
1
Tổng số CBCNV trong Công ty
1410
100
2
Số lao động gián tiếp
151
10,7
3
Số lao động trực tiếp
1259
89,3
4
Số người có trình độ đại học,cao đẳng.
120
8,5
5
Lao động phổ thông
1290
91,5
6
Số CN hợp đồng dài hạn
1135
80,5
7
Số CN hợp đồng ngắn hạn
275
19,5
8
Tổng số công nhân nữ
1058
75
9
Tổng số công nhân nam
352
25
Phân loại lao động theo độ tuổi:
+ Tỷ lệ người ở độ tuổi 22 đến 30 chiếm 57%.
+ Tỷ lệ người ở độ tuổi 30 đến 45 chiếm 35%.
+ Tỷ lệ người ở độ tuổi 45 đến 55 chiếm 8%.
Số lượng công nhân thì được chia đều ở các tổ. Công ty cũng luôn đảm bảo cho các tổ có khối lượng công việc ngang nhau. Tránh để trường hợp tổ này thì nhiều việc còn tổ kia thì nhàn rỗi.
Toàn bộ lực lượng lao động của Công ty phân làm 2 loại chủ yếu:
+ Bộ phận lao động trực tiếp : Là bộ phận lao động sản xuất trực tiếp tại các phõn xưởng.
+ Bộ phận lao động gián tiếp : Là bộ phận lao động thuộc khối quản lý và khối hành chính văn phòng.
2.2. Kế toỏn sồ lượng, thời gian và kết quả lao động.
2.2.1. Kế toỏn số lượng lao động.
Việc xỏc định nhu cầu lao động nhằm đảm bảo cho Cụng ty cú được đỳng người đỳng việc vào đỳng thời điểm cần thiết và đối phú linh hoạt với sự thay đổi của thị trường là một vấn đề quan trọng.
- Đối với cụng nhõn trực tiếp sản xuất: Để hoàn thành chỉ tiờu đó đề ra, Cụng ty thường xuyờn tuyển chọn thờm cụng nhõn. Số cụng nhõn này sẽ được Cụng ty dậy nghề miễn phớ với thời gian học nghề phụ thuộc vào trỡnh độ của mỗi cụng nhõn và phụ thuộc vào từng cụng đoạn. Bờn cạnh đú, Cụng ty thường xuyờn tổ chức thi để nõng cao tay nghề, bậc thợ cho cụng nhõn và đú cũng là hỡnh thức để nõng tiền lương cho những cụng nhõn làm việc lõu năm cú kinh nghiệm và trỡnh độ.
- Đối với nhõn viờn quản lý: thường nằm trong danh sỏch lao động thuộc biờn chế Cụng ty. Số lượng nhõn viờn thường khụng biến động trừ những trường hợp chuyển cụng tỏc, tai nạn, ốm đau….Khi đú, Cụng ty sẽ tuyển nhõn viờn khỏc cú đủ trỡnh độ thay thế vị trớ cũn trống đú.
Số lượng lao động của Cụng ty do Văn phũng Cụng ty quản lý. Để theo dừi sự biến động số lượng lao động, Cụng ty sử dụng sổ “Danh sỏch lao động Cụng ty May 19-5”. Việc ghi chộp số liệu vào danh sỏch được giao cho cỏn bộ của Văn phũng Cụng ty. Mỗi khi cú sự thay đổi về số lượng lao động như: tuyển dụng thờm cụng nhõn sản xuất, cỏn bộ về hưu, cỏn bộ về nghỉ mất sức, cụng nhõn viờn bị buộc thụi việc…., người được giao nhiệm vụ theo dừi “Danh sỏch lao động toàn Cụng ty” sẽ phải ghi chộp đầy đủ, chi tiết và kịp thời những thay đổi đú. Căn cứ để ghi vào danh sỏch chớnh là cỏc hợp đồng lao động, cỏc quyết định hưu trớ, quyết định buộc thụi việc…
Bảng 2.2: Danh sỏch lao động Cụng ty May 19-5
STT
Họ tờn
Ngày sinh
Chức vụ
Địa chỉ thường trỳ
Số ĐT liờn lạc
Ghi chỳ
1
Phạm Hồng
Phượng
23/5/1954
Giỏm đốc
Số nhà 234-Lương Thế Vinh-TX-HN
0902555666
2
Đào Đỡnh Chiến
10/12/1960
Phú giỏm
đốc
Số nhà 05-Khu tập thể ĐHSP-HN
0912050456
…..
……………..
………….
………..
………………..
………….
…….
678
Nguyễn Thị Lan
02/04/1980
CN may-XN Chiến Thắng
Số nhà 18-ngừ 71-Bựi Xương Trạch-HN
…...
……………..
………….
………..
………………..
………....
…….
2.2.2. Kế toỏn thời gian lao động.
- Hàng ngày, CBCNV đều phải làm việc theo đỳng quy định của Cụng ty:
* Sỏng : từ 7h đến 11h.
* Chiều : từ 13h đến 17h
- Khi ra vào cổng, cụng nhõn đều được đội bảo vệ ghi nhận vào sổ theo dừi.
- Khi cú những trường hợp đột xuất phải về sớm hay phải đi cụng tỏc thỡ CBCNV phải xin giấy ra cổng tại phũng Hành chớnh và xuất trỡnh cho đội bảo vệ.
- Tổ trưởng của tổ sau khi nhận được lệnh sản xuất, phiếu giao việc của phũng Kế hoạch chuyển xuống thỡ lập tức tiến hành cụng việc. Hàng ngày, cỏc tổ trưởng phải ghi nhận trực tiếp ngày cụng làm của từng cụng nhõn trực thuộc bộ phận của mỡnh quản lý vào bảng chấm cụng (mỗi ngầy 2 lần vào đầu giờ sỏng và cuối giờ chiều).
- Hàng ngày cú nhõn viờn thống kờ của Văn phũng Cụng ty (phũng Tổ chức) xuống tận phõn xưởng để kiểm tra và đối chiếu để làm cơ sơ tinh lương. Đồng thời căn cứ vào bảng chấm cụng, phiếu giao nhận cụng việc, hợp đồng giao khoỏn, phiếu xỏc nhận cụng việc hoàn thành thực tế tại cỏc phõn xưởng để làm cơ sở xột duyệt khen thưởng vào cuối quý, cuối năm.
Bảng 2.3
BẢNG CHẤM CễNG – PHềNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Thỏng 10/2007
TT
Họ và tờn
Bậc và thỏng lương
Ngày trong thỏng
Quy ra cụng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Số cụng
sx
Số
cụng nghỉ
lễ
Số
cụng nghỉ
phộp
Tổng
cộng
1
Hà Văn Hõn
7,3
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
21
21
2
Vũ Thị Cỳc
4,7
+
+
+
+
+
+
F
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
20
1
21
……..
….
Cộng
30,1
7
7
7
7
7
7
6
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
146
1
147
Ngày 31-10-2007
Phụ trỏch đơn vị Trưởng phũng Người chấm cụng
(Họ tờn, chữ kớ) (Họ tờn, chữ kớ) (Họ tờn, chữ kớ)
Kớ hiệu chấm cụng : Tai nạn : T Lương TG : + Nghỉ phộp : F
Bảng 2.4
BẢNG CHẤM CễNG – TỔ MAY 1-PHÂN XƯỞNG MAY-XÍ NGHIỆP CHIẾN THẮNG
Thỏng 10/2007
TT
Họ và tờn
Thời gian theo dừi
Ngày trong thỏng
Quy ra cụng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Số buổi đi làm đỳng giờ
Số buổi đi
làm muộn
Số buổi nghỉ
phộp
Tổng
cộng
1
Lờ Thị Thủy
Sỏng
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
F
Đ
Đ
40
1
1
42
Chiều
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
M
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
2
Cấn Văn Tỳ
Sỏng
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
41
1
0
42
Chiều
M
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
……..
Ngày 31-10-2007
Phụ trỏch đơn vị Quản đốc phõn xưởng Người chấm cụng
(Họ tờn, chữ kớ) (Họ tờn, chữ kớ) (Họ tờn, chữ kớ)
Kớ hiệu chấm cụng : Tai nạn : T Đi làm đỳng giờ : Đ Đi làm muộn : M Nghỉ phộp : F
2.2.3. Kế toỏn kết quả lao động.
Hàng ngày, cỏc tổ trưởng căn cứ vào phiếu giao cụng việc hoặc lệnh sản xuất xỏc định rừ nội dung cụng việc, chất lượng cụng việc, thời gian hoàn thành cụng việc để chuyển sang bộ phận kiểm tra chất lượng hoàn thành (KCS – HT) duyệt. Khi hoàn thành cụng việc, cỏc tổ trưởng bỏo cỏo và nộp phiếu giao việc, lệnh sản xuất, bảng chấm cụng về phũng kế toỏn. Tại phũng kế toỏn, kế toỏn tiền lương sẽ tổng hợp cỏc chứng từ đú để làm cơ sở tớnh lương cho từng cụng nhõn, thanh toỏn lương cho họ và làm cơ sở để phõn bổ vào chi phớ.
Biểu 2.1: Phiếu giao việc
Cụng ty may 19-5 Mó húa: MB/19.5/PKHCT/07
Lần soỏt xột : 01
PHIẾU GIAO VIỆC
Họ và tờn người giao việc: Đào Đỡnh Chiến.
Chức vụ : Phú Giỏm đốc.
Ngày giờ giao việc : 9h sỏng, ngày 24 thỏng 10 năm 2007.
……………………………………………………………………………………
HỌ VÀ TấN NHỮNG NGƯỜI NHẬN VIỆC
A. Chịu trỏch nhiệm chớnh:
Họ và tờn: Trương Sĩ Long.
Chức vụ: Quản đốc PX I.
B. Phối hợp:
1. Họ và tờn: Trần Văn Sơn………………….Chức vụ: Cụng nhõn tổ cắt.
2. Họ và tờn: Lờ Thị Minh Lý………………..Chức vụ: Cụng nhõn tổ cắt.
CễNG VIỆC
Tờn cụng việc: Cắt vải may ỏo kaki nam.
Nội dung yờu cầu: Cắt vải kaki từ cuộn vải thành những kớch thước cho trước để may ỏo kaki nam. Yờu cầu kớch thước phải chớnh xỏc, đường cắt thẳng, khụng cú lỗi.
Số lượng yờu cầu : 500 miếng vải.
Thời hạn hoàn thành: 7 ngày (kể từ ngày giao việc).
PHẦN GHI NHẬN KẾT QUẢ CễNG VIỆC
Yờu cầu
Thời gian
Mức độ đạt được
Cỏc ghi nhận chi tiết
Điểm đỏnh giỏ
Ngày 24 thỏng 10 năm 2007
Chữ ký người giao việc Chữ ký người chịu trỏch nhiệm chớnh
Biểu 2.2: Hợp đồng giao khoỏn
Cụng ty May 19-5 Mẫu số 08-LĐTL
(Ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC)
Số: 06
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Ngày 12 thỏng 11 năm 2007
Đại diện bờn A (Bờn giao khoỏn) gồm cú:
ễng (bà): Phạm Hồng Phượng
Chức vụ: Giỏm đốc Cụng ty May 19-5.
Đại diện bờn B (Bờn nhận giao khoỏn) gồm cú:
ễng (bà): Đinh Quỳnh Lan
Chức vụ: Tổ trưởng tổ may 1
Hai bờn đồng ý thực hiện việc giao khoỏn với cỏc thỏa thuận sau đõy:
Điều 1
Nội dung cụng việc giao khoỏn
Bờn A khoỏn cho bờn B may 1500 ỏo sơmi nam. Nguyờn vật liệu bờn A sẽ lo đầy đủ. Thời hạn hoàn thành cụng việc là 15 ngày kể từ ngày giao khoỏn.
Đơn giỏ giao khoỏn là 30.000 đ/1 ỏo sơmi.
Điều 2
Trỏch nhiệm của cỏc bờn
Bờn A cú trỏch nhiệm:
- Cung cấp đầy đủ nguyờn vật liệu cho bờn B
- Cử cỏn bộ giỏm sỏt cụng việc, nghiệm thu khối lượng cụng việc hoàn thành
- Thanh toỏn đầy đủ cho bờn B khi kết thỳc hợp đồng.
Bờn B cú trỏch nhiệm:
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm số nguyờn vật liệu bờn A cung cấp.
Hoàn thành hợp đồng đỳng thời hạn.
Đảm bảo sản phẩm làm ra đạt tiờu chuẩn, khụng bị lỗi.
Điều 3
Phương thức giải quyết tranh chấp
Trong quỏ trỡnh thực hiện Hợp đồng mà phỏt sinh tranh chấp, cỏc bờn cựng nhau thương lượng giải quyết trờn nguyờn tắc tụn trọng quyền lợi của nhau.
Hợp đồng cú hiệu lực từ ngày 12/11/2007 đến ngày 27/11/2007.
Đại diện bờn nhận khoỏn Đại diện bờn giao khoỏn
(Ký,họ tờn) (Ký,họ tờn)
Sơ đồ 2.1. Quy trỡnh tớnh lương.
Bỏo cỏo sản lượng
(từng tổ, đơn vị thực hiện)
Tổ trưởng, trưởng phũng lập
Bảng chấm cụng (từng tổ, đơn vị thực hiện)
Bảng thanh toỏn tiền thưởng ( kế toỏn tiền lương thực hiện )
Bảng thanh toỏn lương cho từng tổ (kế toỏn tiền lương thực hiện )
Bảng thanh toỏn BHXH, BHYT, phụ cấp cho từng tổ, đơn vị (kế toỏn tiền lương thực hiện)
Bảng phõn bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ (kế toỏn tiền lương thực hiện)
Chi trả lương (thủ quỹ thực hiện)
Tổ trưởng cỏc đơn vị, đại diện cỏc phũng ban nhận lương
Phỏt lương lại cho CBCNV
2.3. Tớnh lương và cỏc khoản trớch theo lương tại Cụng ty.
2.3.1. Tớnh lương phải trả lao động giỏn tiếp.
* Lương của bộ phận lao động giỏn tiếp ở Cụng ty là lương thời gian và được tớnh theo cụng thức sau :
HSL x LCB
LTG = x Số ngày làm việc thực tế
Số ngày làm việc theo chế độ
Trong đú : - LTG : lương thời gian.
- HSL : hệ số lương
- LCB : Lương cơ bản (trong khuụn khổ bỏo cỏo này thỡ lương cơ bản là 450.000 đồng, do số liệu lấy năm 2007.Kể từ ngày 1-1-2008 thỡ lương cơ bản là 540.000 đồng )
* Riờng Ban Giỏm đốc, cỏc trưởng phũng, quản đốc, tổ trưởng cú thờm lương phụ cấp trỏch nhiệm.
LPCTN = LCB x HSPCTN
Trong đú : - LPCTN : lương phụ cấp trỏch nhiệm.
- LCB : Lương cơ bản.
- HSPCTN : hệ số phụ cấp trỏch nhiệm
Hệ số phụ cấp trỏch nhiệm được quy định cụ thể như sau :
+ Giỏm đốc : 1,2
+ Phú giỏm đốc : 1
+ Cỏc trưởng phũng : 0,7
+ Cỏc phú phũng : 0,4
+ Cỏc quản đốc : 0,2
+ Cỏc tổ trưởng : 0,1
* Những người cụng tỏc lõu năm cũn được hưởng lương thõm niờn cụng tỏc :
Lương thõm niờn = LCB x (HSL+HSPCTN) x % năm
Trong đú : LCB: lương cơ bản.
HSL: hệ số lương.
HSPCTN: hệ số phụ cấp trỏch nhiệm
%năm : số năm cụng tỏc được quy đổi tương đương sang tỉ
lệ %.
Vớ dụ cụ thể: ễng Nguyễn Văn An hiện là phú phũng Kế hoạch vật tư. ễng An cú hệ số lương là 5,5 và hệ số phụ cấp trỏch nhiệm là 0,4. Lương của ụng An thỏng 10/2007 sẽ gồm :
5,5 x 450.000
+ Lương chớnh = x 21 = 2.475.000 đồng
21
+ Lương phụ cấp trỏch nhiệm = 0,4 x 450.000 = 180.000 đồng
+ Lương thõm niờn = 450.000 x ( 5,5 + 0,4 ) x 40 % = 1.062.000 đồng
Như vậy tổng lương ụng An nhận được là :
2.475.000 + 180.000 + 1.062.000 = 3.717.000 đồng
Bảng 2.3: Bảng tớnh lương của Phũng Kế hoạch vật tư thỏng 10/2007
CễNG TY MAY 19-5
Phũng tài chớnh kế toỏn
……………………….
BẢNG TÍNH LƯƠNG PHềNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ
Thỏng 10/2007
STT
Họ và tờn
Chức vụ
Lương chớnh
Lương phụ cấp TN
Lương thõm niờn
Tổng lương
1
Nguyễn Minh Chiến
Trưởng phũng
2.956.200
315.000
1.200.300
4.471.500
2
Nguyễn Văn An
Phú phũng
2.475.000
180.000
1.062.000
3.717.000
3
Lờ Minh Tỳ
Nhõn viờn
1.700.500
0
0
1.700.500
4
Cao Thị Liờn
Nhõn viờn
1.800.600
0
250.450
2.051.050
5
Trần Thị Hà
Nhõn viờn
2.030.200
0
600.500
2.630.700
Tổng cộng
10.962.500
495.000
3.113.250
14.570.750
Bằng chữ: Mười bồn triệu năm trăm bảy mươi ngàn bảy trăm năm mươi./.
Hà Nội, ngày 31/10/2007
Người lập bảng Kế toỏn trưởng Giỏm đốc duyệt
2.3.2. Tớnh lương phải trả cho bộ phận lao động trực tiếp.
Tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tớnh theo lương sản phẩm nhưng vẫn tớnh lương Nghị Định để làm cơ sở trớch BHXH, BHYT.
LSP = CĐi x Đgi
Trong đú :
+ LSP : lương sản phẩm
+ CĐi : sản lượng của cụng đoạn thứ i
+ ĐGi : đơn giỏ cụng đoạn thứ I, phụ thuộc vào 3 yếu tố : thời gian sản xuất 1 cụng đoạn, mức độ phức tạp của cụng đoạn, tay nghề cụng nhõn. Tay nghề cụng nhõn dựa vào mức độ phức tạp của cụng đoạn xếp bậc cụng nhõn như bậc 3, bậc 4, bậc 5.
Hàng thỏng tại cỏc phõn xưởng thực hiện may nhiều mó hàng, mỗi mó hàng cú qui trỡnh may với số cụng đoạn ớt hoặc nhiều.
Đến kỳ tớnh lương, sản lượng may của từng người phải được xỏc nhận hàng ngày vào tờ khai cụng đoạn.
Căn cứ vào bảng kờ khai cụng đoạn lập riờng cho từng mó hàng do tổ trưởng ghi nhận, bảng chấm cụng, kế toỏn tiền lương tớnh ra lương cho từng cụng nhõn.
Vớ dụ cụ thể: Anh Trịnh Văn Tuõn là cụng nhõn của tổ cắt thuộc phõn xưởng I, xớ nghiệp Chiến Thắng. Anh Tuõn cú hệ số lương là 1,5. Lương của anh Tuõn bao gồm lương cơ bản và lương sản phẩm. Cụ thể lương thỏng 10 năm 2007 của anh Tuõn gồm:
+ Lương cơ bản của anh Tuõn là:
1,5 x 450.000 = 675.000 đồng
+ Trong thỏng 10, anh Tuõn phụ trỏch việc cắt cổ ỏo với đơn giỏ là 2000 đồng/1 ỏo, và anh Tuõn đó cắt được 450 sản phẩm trong thỏng. Do đú lương sản phẩm của anh Tuõn là:
450 x 2000 = 900.000 đồng
Như vậy tổng tiền lương anh Tuõn nhận được là:
675.000 + 900.000 = 1.575.000 đồng
Bảng 2.4: Bảng tớnh lương của Tổ cắt-PXI-XN Chiến Thắng thỏng 10/2007
CễNG TY MAY 19-5
Phũng tài chớnh kế toỏn
……………………….
BẢNG TÍNH LƯƠNG TỔ CẮT-PXI-XN CHIẾN THẮNG
Thỏng 10/2007
STT
Họ và tờn
Chức vụ
Lương cơ bản
Lương sản phẩm
Tổng lương
1
Lờ Anh Tỳ
Cụng nhõn
675.000
900.000
1.575.000
2
Trịnh Văn Tuõn
Cụng nhõn
675.000
900.000
1.575.000
3
Đỗ Hồng Nhung
Cụng nhõn
900.000
830.000
1.730.000
4
Phớ Văn Ụng
Cụng nhõn
750.000
850.000
1.600.000
5
Hà Thị Loan
Cụng nhõn
750.000
870.000
1.620.000
6
Trần Minh Quang
Cụng nhõn
900.000
890.000
1.790.000
Tổng cộng
4.650.000
5.240.000
9.890.000
Bằng chữ: Chớn triệu tỏm trăm chớn mươi ngàn đồng./.
Hà Nội, ngày 31/10/2007
Người lập bảng Kế toỏn trưởng Giỏm đốc duyệt
Bảng 2.5 : Biểu tổng hợp thanh toán lương Cụng ty
CễNG TY MAY 19-5
Phũng tài chớnh kế toỏn
……………………….
Biểu tổng hợp thanh toán lương.
Tháng 10 năm 2007
STT
Đơn vị
Tổng lương
Ký nhận
1
Văn.phũng Cụng ty
110.031.400
2
Xớ nghiệp I
450.958.400
3
Xớ nghiệp II
276.485.600
4
Xớ nghiệp III
423.572.300
Cộng
1.261.267.600
Bằng chữ: Một tỉ hai trăm sỏu mốt triệu hai trăm sỏu mươi bẩy ngàn sỏu trăm./.
Hà Nội, ngày 31/10/2007
Người lập bảng Kế toỏn trưởng Giỏm đốc duyệt
2.3.2. Tớnh cỏc khoản trớch theo lương.
- BHXH : Là một trong những chính sách kinh tế – XH quan trọng của Nhà nước nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ XH. BHXH đã trở thành một trong những quyền của con người, BHXH là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho người lao động và gia đình họ. Công ty trớch BHXH theo tỷ lệ 20%. Trong đú Cụng ty phải nộp 15% trờn tổng quỹ lương và 5% trớch vào lương của người lao động. Khi cán bộ CNV ốm đau, nghỉ đẻ hoặc thai sản, kế toán lập Phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán BHXH để thanh toỏn với cơ quan quản lý quỹ BHXH. Mức trợ cấp được căn cứ vào thời gian nghỉ, tỷ lệ trợ cấp BHXH cũng như mức lương hàng thỏng của người lao động. Cụng ty nộp BHXH trớch trong kỳ cho cơ quan quản lý vào cuối thỏng.
Ví dụ: ễng Nguyễn Văn An cú mức lương ngạch bậc là 2.970.000 đồng.
Phần BHXH được tính = 2.970.000 x 20% = 594.000 đồng.
Trong đó : 15% tính vào chi phí = 2.970.000 x 15% = 445.500đ.
: 5% tính trừ vào lương = 2.970.000 x 5% = 148.000đ.
- BHYT : Thực chất là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia đóng bảo hiểm, giúp họ một phần trang trải được chi phí khi họ ốm đau. Mục đích của BHYT là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị XH, mức thu nhập cao hay thấp theo phương châm “Mình vì mọi người, mọi người vì mình “. Quỹ BHYT của Công ty được thành lập : Trích của Công ty 2% trên tổng quỹ lương và 1% trớch vào lương của CNV trên mức lương chế độ. Khi tính được mức trích BHYT, Công ty nộp toàn bộ cho cơ quan y tế thông qua việc mua thẻ BHYT.
Ví dụ:
Tương tự như ví dụ trên ta có thể tính BHYT cho ễng Nguyễn Văn An
Phần trích BHYT :
2.970.000 x 3% = 89.100 đồng.
Phần trích vào chi phí .
2.970.000 x 2% = 59.400 đồng.
Phần khấu trừ vào lương.
2.970.000 x 1% = 29.700 đồng.
3.3- KPCĐ : Được tính theo tỷ lệ 2%. Trong đó 2% trên tổng quỹ lương thực hiện về KPCĐ theo chế độ hiện hành và sau khi xác định được mức KPCĐ trong kỳ thì một nửa Công ty nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa giữ lại để chi tiêu tại Công ty.
Vớ dụ:
Ta có thể tính KPCĐ cho ễng Nguyễn Văn An:
2.970.000 x 2% = 59.400 đồng
Bảng 2.6: Bảng kờ cỏc khoản trớch theo lương của Phũng Kế hoạch vật tư thỏng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty May 19-5.doc