MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHCSXH NHÀ NƯỚC VÀ NHCSXH HUYỆN GIAO THỦY 3
I. Lịch sử hình thành NHCSXH Nhà Nước và NHCSXH chi nhánh huyện Giao Thủy 3
1. Tổng quan về NHCSXH 3
2. Sự cần thiết ra đời chi nhánh NHCSXH huyện Giao Thủy 8
3. Mạng lưới hoạt động của NHCSXH: 9
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA NHCSXH 10
I. Đặc điểm mô hình quản lý NHCSXH 10
1. Đặc điểm mô hình quản lý 10
2. Nhiệm vụ thủ tục và quy trình vận hành bộ máy quản lý NHCSXH. 14
II. Đối tượng được vay vốn tại NHCSXH và các chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo 16
1. Hiện nay các đối tượng được vay vốn của NHCSXH bao gồm: 16
2. Các chính sách tín dụng ưu đãi khi vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác: 17
CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH 20
I. Tổng kết kết quả đạt được giai đoạn năm 2007 - 2009 21
1. Chương trình cho vay hộ nghèo 22
2. Chương trình vốn 120 GQVL: 22
3. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. 23
4. Chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ: ( KFW ). 23
5. Chương trình vốn nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. 23
6. Chương trình vốn tín dụng HSSV vay qua gia đình. 24
II. Hoạt động của PGD NHCSXH 24
1. Chương trình cho vay hộ nghèo 26
2. Chương trình cho vay giải quyết việc làm 26
3. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. 27
4. Chương trình cho vay vốn Doanh nghiệp vừa và nhỏ 27
5. Chương trình cho vay NS&VSMTNT 27
6. Chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. 28
7. Tổng kết hoạt động năm 2009 và những hạn chế cần khắc phục 29
7.1. Công tác tín dụng 29
7.2. Kết quả cho vay ủy thác 30
7.3. Công tác cho vay hỗ trợ lãi suất 31
7.4. Một số chỉ tiêu khác 31
III. Đánh giá kết quả hoạt động PGD NHCSXH huyện Giao Thủy 32
1. Thành tựu đạt được 32
2. Những hạn chế 34
3. Những vấn đề cần giải quyết. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng cho vay ưu đãi đối với học sinh sinh viên và hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịch huyện Giao Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội
b. Chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Có 64 chi nhánh đặt tại 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và có sở giao dịch đặt tại Hà Nội
c. Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh. Những nơi cần thiết thì thành lập Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện và do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định.Có gần 600 đơn vị NHCSXH cấp huyện đặt tại các đơn vị cập huyện thuộc 64 tỉnh, thành phố trong cả nước
d. Có hơn 8000 điểm giao dịch của NHCSXH đặt tại Ủy ban nhân dân cấp xã trên phạm vi toàn quốc.
Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội sở chính, Chi nhánh và Phòng giao dịch do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quy định.
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA NHCSXH
Về mô hình tổ chức, NHCSXH được tổ chức theo 3 cấp: Ngân hàng Trung ương, Chi nhánh cấp tỉnh và Phòng giao dịch cấp huyện, ở mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp. Trong 5 năm qua, các thành viên hội đồng quản trị, Ban đại diện hội đồng quản trị các cấp đã tham gia đề xuất nhiều ý kiến có giá trị và được các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. NHCSXH đã tổ chức được mạng lưới giao dịch rộng khắp tại 8.749 điểm giao dịch ở các xã với trên 7.000 cán bộ có tay nghề quản lý, chuyên ngành tài chính - ngân hàng được tổ chức gọn nhẹ. Hoạt động có hiệu quả dựa trên phương thức quản lý phù hợp, uỷ thác từng phần cho các tổ chức chính trị - xã hội; thực hiện bình xét công khai tại các Tổ tiết kiệm và vay vốn; cán bộ Ngân hàng giải ngân trực tiếp cho các hộ vay vốn tại các điểm giao dịch tại xã. Nhờ phương thức này, NHCSXH đã tổ chức được một mạng lưới hoạt động rộng khắp đến tất cả các xã, phường, thôn, bản trong cả nước.
I. Đặc điểm mô hình quản lý NHCSXH
1. Đặc điểm mô hình quản lý
Mô hình quản lý PGD NHCSXH huyện Giao Thủy
Giám Đốc
P. Giám Đốc
Phòng Nghiệp vụ
Phòng đào tạo
Đào tạo nhân viên
Tín dụng
Kế toán
Ngân quỹ
a. Quản trị và điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội
- Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội là Hội đồng quản trị.
- Điều hành hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội là Tổng giám đốc.
Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội
- Hội đồng quản trị có 12 thành viên, gồm 09 thành viên kiêm nhiệm và 03 thành viên chuyên trách. 09 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Chủ tịch Hội đồng quản trị, 08 thành viên còn lại là Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ủy ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ và Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; 03 thành viên chuyên trách gồm: 01 ủy viên giữ chức Phó Chủ tịch thường trực, 01 Uỷ viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 ủy viên giữ chức Trưởng Ban Kiểm soát.
- Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
- Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các ủy viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
- Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp làm Trưởng ban. Chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định nhân sự Ban đại diện Hội đồng quản trị.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp thực hiện theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp được sử dụng bộ máy và con dấu của Ngân hàng Chính sách xã hội cùng cấp để thực hiện công việc của mình.
- Các thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp, cán bộ cấp xã và các cá nhân khác làm việc cho Ngân hàng Chính sách xã hội được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của Bộ Tài chính.
b. Điều hành hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là Tổng giám đốc. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Chính sách xã hội. Giúp việc Tổng giám đốc có một số Phó Tổng giám đốc.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị ký bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Tổng giám đốc.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc thực hiện theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.
Tại các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập ban đại diện hội đồng quản trị do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp làm trưởng ban và các thành viên là đại diện có thẩm quyền của các nghành, tổ chức như hội đồng quản trị nêu trên do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định.
Thành viên hội đồng quản trị ở TW, các ban đại diện hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện chủ yếu là thủ trưởng các ban, nghành trong bộ máy quản lý nhà nước, các hội đoàn thể chính trị xã hội đặt dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ, của UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
Huy động tiềm năng to lớn về trí tuệ, sức người, sức của toàn xã hội vì sự nghiệp xóa đói giảm nghèo xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự nghiệp xóa đói giảm nghèo đang là một vấn đề thách thức, là thước đo lương tâm của thời đại, là bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội mới.
Mô hình quản lý mới nhằm thực hiện chế độ xã hội hóa công tác Ngân Hàng chính sách: Xây dựng một kênh dẫn vốn tin cậy chuyên trách phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác được cấp vốn kịp thời, đúng chế độ chính sách, đúng pháp luật, tiết kiệm chi phí quản lý nghành, giảm chi phí cho ngân sách nhà nước, ngăn chạn ngay từ đầu tệ tham nhũng. Mô hình quản lý NHCSXH hiện nay đang còn non trẻ, cần có thời gian hoàn thiện. Mô hình quản lý này không cần phải có nhiều người trong biên chế bộ máy tác nghiệp vì đã có hàng chục vạn người ngoài ngân hàng tự nguyện làm việc không lương cho NHCSXH.
( Tại thời điểm này đã có 5725 thành viên tham gia Hội đồng quản trị ở Trung ương và các ban đại diện ở cấp tỉnh, cấp huyện, có 64 chi nhánh cấp tỉnh , có 588 phòng giao dịch cấp huyện, có 5.880 các bộ công nhân viên và có gần 200000 tổ tiết kiệm và vay vốn làm nhiệm vụ ủy thác từng phần cho vay vốn, thu nợ , thu lãi, tiết kiệm)
2. Nhiệm vụ thủ tục và quy trình vận hành bộ máy quản lý NHCSXH.
Nhiệm vụ của NHCSXH là sử dụng các nguồn lực tài chính do nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách vay ưu đãi để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
a. Hội đồng quản trị và ban đại diện hội đồng quản trị các cấp: Là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc mô hình quản lý NHCSXH từ TƯ đến địa phương. Họ đại diện cho đảng bộ, chính quyền các cấp trực tiếp quản lý NHCSXH, giám sát việc sử dụng nguồn tài chính nhà nước tài trợ cho hộ nghèo, vùng nghèo, cho nông nghiệp ,nông thôn, nông dân và các đối tượng chính sách khác không bị chệch hướng thất thoát lãng phí, vốn không đến đúng địa chỉ người thụ hưởng.
Vì vậy thủ tướng ( Tổng Giám đốc, giám đốc) các cấp NHCSXH phải là người chịu trách nhiệm tham mưu về nội dung giúp HĐQT và ban đại diện HĐQT đưa ra các quyết sách định hướng cho hoạt động của NHCSXH trong từng thời kỳ phù hợp với từng đại bàn đát nước và tạo mọi điều kiện tốt nhất phục vụ các cuộc họp hàng quý, hàng năm của HĐQT cũng như ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp.
b. Giám đốc NHCSXH các cấplàm nhiệm vụ tham mưu và giúp việc:
Trình trưởng ban đại diện xem xét ấn định ngày giờ họp, chương trình nội dung từng kỳ họp và viết giấy mời các thành viên đến họp.
c. Các đơn vị NH trong hệ thống NHCSXH làm nhiệm vụ điều hành tác nghiệp, có 3 khối công việc chính:
Làm nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho HĐQT và các ban đại diện HĐQT và các ban đại diện HĐQT các cấp.
Trực tiếp tổ chhuwcs thực hiện các nghiệp vụ NH như: nghiệp vụ kế toán, thanh toán , kho quỹ…và cá trách nhiệm tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, ban đại diện hội đồng quản trị.
Về nghiệp vị tín dụng chính sách nhất là tín dụng cho vay hộ nghèo và các chương trình tín dụng chỉ định của Chính phủ có điều khoản thực hiện theo nghị định 78/2002- NĐ-CP thì NHCSXH chỉ đảm nhiệm một số khối công việc như sau:
- Quản lý an toàn tài sản, vốn của nhà nước và các chủ đàu tư giao về phương diện quỹ.
- Tổ chức ghi chéo hạch toán tài sản, vốn dến khách hàng đến từng đơn vị ủy thác cho vay.
- Tổ chức giải ngân thu nợ, thu lãi tại xã, phường cách trụ sở giao dịch chính của NHCSXH từ 3 km trở lên, có sự chứng kiến của khách hàng, của tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn, của lãnh đạo hội đoàn thể chính trị xã hội cấp phường xã làm nhiệm vụ ủy thác cho NHCSXH.
- Đào tạo tay nghề cho cán bộ NHCSXH ( gọi là bên A) các bộ quản lý các đơn vị nhận làm nhiệm vụ ủy thác cho vay, lãnh đạo tổ tiết kiệm vay vốn ở thôn ấp bản thuộc hệ thống quản lý của bên B
- Đôn đốc và phối hợp với bên B làm nhiệm vụ ủy thác, thanh tra, kiểm tra sử dụng vốn vay. Dưới sự chủ trì của Ủy Ban ND sở tại, hai bên A và B tổ chức theo dõi những diễn biến các khoản nợ rủi ro không có khả năng thu hồi, kịp thời lập hồ sơ chứng lý một cách chính xá để báo cáo lên NH cấp trên xem xét xử lý theo quy định của Chính phủ.
d. Các tổ chức tín dụng, các đoàn thể chính trị xã hội làm nhiệm ủy thác từng phần
Các đơn vị làm nhiệm vụ ủy thác từng phần cho vay hộ nghèo phải được coi trọng, được tổ chức theo từng hệ thong từ TƯ đến địa phương cùng với hệ thống điều hành tác nghiệp của NHCSXH có trách nhiệm tổ chức kênh dẫn vốn tín dụng ưu đãi đến với hộ nghèo theo Nghị định 78 của Chính phủ
Các tổ chức làm nhiệm vụ ủy thác cho vay hộ nghèo là một thực thể cấu thành mô hình tổ chức hoạt động của NHCSXH. NHCSXH và các tổ chức làm dịch vụ cho vay hộ nghèo là hai pháp nhân bình đẳng trước pháp luật, mọi quan hệ tín dụng giữa hai bên thông qua hợp đồng tín dụng văn bản liên tịch có chức năng chỉ đạo điều hành theo hệ thống.
Nhiệm vụ và quy trình tín dụng của tổ tiết kiệm và vay vốn:
- Tổ tiết kiệm vay vốn ở phường, xã, thôn, ấp, bản vừa là đơn vị cơ sở làm nhiệm vụ tác nghiệp của bên B ( bên nhận làm ủy thác cho vay hộ nghèo) vừa là đơn vị tác nghiệp từ cơ sở của NHCSXH, là cánh tay vươn dài cấu thành mô hình quản lý NHCSXH
II. Đối tượng được vay vốn tại NHCSXH và các chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo
1. Hiện nay các đối tượng được vay vốn của NHCSXH bao gồm:
a.Hộ nghèo
b. Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
c. Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo nghị quyết số 120/HDBT ngày 11/4/1992 của Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Chính phủ:
d. Các đối tượng chnhs sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài
e. Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II III miền núi và thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa
f. Cho vay chương trình nhà ở cho các hộ dân vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long
g. Cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn theo quyết định số 62/2004/QD – TTg ngày 16/4/2004 của Thủ Tướng Chính Phủ
h. Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa từ nguồn vốn KFC ( Ngân Hàng tái thiết Đức).
i. Cho vay dự án trồng rừng thương mại tại 4 tỉnh miền Trung là Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,Quảng Ngãi bà Bình Định
k. Cho vay một số đối tượng chính sách khác cho các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn theo chỉ định của Chính phủ và các chương trình chính sách ủy thác từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
2. Các chính sách tín dụng ưu đãi khi vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác:
a. Ưu đãi về điều kiện vay vốn
- Đối với hộ gia đình vay vốn NHCSXH không phải thế chấp, cầm cố tài sản ( trừ hộ gia đình vay vốn dự án phát triển lâm nghiệp với mức vay vốn trên 20 triệu đồng).
- Người vay được tự quyền quyết định sử dụng vốn vay vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ mà pháp luật không cấm, phù hợp khả năng, điều kiện và trình độ sản xuất, kinh doanh của từng đối tượng vay nhằm tạo sự chủ động trong việc sử dụng vốn vào mục đích tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.
b. Đơn giản về cách tiếp cận cho vay và cách tiếp cận với vốn vay:
- Thủ tục cho vay rất đơn giản : Người cho vay chỉ cần viết giấy đề nghị vay vốn theo mẫu in sẵn do NHCSXH phát hành. Trường hợp người nghèo vay vốn theo chương trình cho vay đối với người nghèo. Người vay vốn tgeo chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, người vay có hoàn cảnh khó khăn vay vốn chi phí học tập cho học sinh , sinh viên thì người vay phải gia nhập tổ tiết kiệm và vay vốn tại nơi cư trú do các tổ chức chính trị - xã hội thành lập, được tổ bình xét và lập danh sách xin vay trình Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt.
- NHCSXH thực hiện phương thức tiếp cận gần nhất đối với người vay bằng cách đặt điểm giao dịch tại trụ sở ủy ban nhân dân cấp xã, chỉ giao dịch tại trụ sở NH huyện khi người vay ở xa không quá 3 km và thông qua phương thức ủy thác từng phần thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, qua các tổ tiết kiệm và vay vốn tạo sự tiếp cận gần nhất với người vay.
- Việc trả lãi có thể trả theo tháng hoặc theo quý tùy theo sự thỏa thuận của Ngân hàng với người vay. Ngân hàng không tính lãi chưa trả để nhập vào gốc. Nếu lãi chưa thu được của kỳ trước thì kỳ sau thu tiếp.
c. Ưu đãi về lãi suất cho vay:
- NHCSXH cho vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay của các NHTM và các tổ chức tín dụng khác, được Chính phủ công bố từng thời kỳ,
- NHCSXH áp dụng một mức lãi suất cho tất cả các loại cho vay ngắn trung và dài hạn
- Kể từ 01/01/2006 lãi suất cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác là 0,65%/ tháng.
Trong đó có một số đối tượng chính sách được vay vốn với mức lãi suất thấp hơn gồm:
+ Người nghèo ở vùng III và các xã đặc biệt khó khăn là 0,6%/ tháng.
+ Người vay vốn là người tàn tật vay vốn từ quỹ quốc gia về việc làm là 0,5%/ tháng.
+ Cho vay nhà ở các hộ dân vùng ngập lũ thuộc khu vực đồng bằng song cửu Long là 0,25%/ tháng
- Ngoài trả lãi tiền vay người vay không phải trả thêm bất kỳ một khoản phí nào khác
- Lãi suất nợ quá hạnđược tính bằng 130% lãi suất khi cho vay
d. Ưu đãi về thời hạn cho vay:
- Thời hạn cho vay theo chu kỳ sản xuất của cây tròng, vật nuôi và kỳ luân chuyển của từng đối tượng đầu tư. NHCSXH dành phần lớn nguồn vốn để đầu tư trung hạn ( đến 60 tháng ) và dài hạn ( trên 60 tháng ).
- Người nghèo được vay vốn nhiều lần cho đến khi thoát khỏi đói nghèo theo tiêu chuẩn nghèo do nhà nước công bố từng thời kỳ.
CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm ưu tiên đến vấn đề xóa đói giảm nghèo. Vì vậy Chính phủ đã hình thành một chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Vì vậy Chính phủ đã hình thành một chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo, thực hiện xã hội hóa, đa dạng hóa các kênh huy động vốn và hỗ trợ mọi mặt cho các hộ nghèo. Từ cuối năm 1995, Chính phủ đã quyết định thành lập riêng một định chế tài chính để hỗ trợ vốn và hỗ trợ mọi mặt cho các hộ nghèo. Từ cuối năm 1995, Chính Phủ đã quyết định thành lập riêng một định chế tài chính để hỗ trợ vốn tín dụng cho người nghèo, đố là NH phục vụ người nghèo VN. Từ năm 2003 thành lập và đưa vào hoạt động NHCSXH, thực hiện chức năng của NH phục vụ người nghèo trước đó, tiếp nhận chương trình cho sinh viên vay vốn học tập từ NH Công Thương VN chuyển sang, tiếp nhận một số chương trình cho vay giải quyết việc làm từ kho bạc nhà nước chuyển sang, triển khai cho vay vốn đi xuất khẩu lao động. NHCSXH ra đời là một hệ quả mang tính tất yếu của quá trình cải cách theo hướng hiện đại hóa nghành NH nhằm hướng đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế VN nói chung cũng như nghành NH nói riêng. Do đó có thể nói cho đến nay VN đã đạt được những tiến bộ lớn, những kết quả quan trọng về xóa đói giảm nghèo được nhiều tổ chức quốc tế như : UNDP, ADB, IMF… đánh giá cao, tiếp tục triển khai dự án mới tài trợ cho lĩnh vực này.
Từ khi thành lập cho đến nay hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của định chế tài chính phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách trong các năm của PGD NHCSXH huyện Giao Thủy thể hiện như sau :
I. Tổng kết kết quả đạt được giai đoạn năm 2007 - 2009
Tính đến ngày 30/6/2008, tổng nguồn vốn của NHCSXH đạt 45.000 tỉ đồng, tăng gấp 5 lần so với cuối năm 2002. Tổng dư nợ đạt 42.200 tỉ đồng, tăng gấp gần 5 lần trong 5 năm. Trong đó, 90% nguồn vốn được đầu tư cho 4 chương trình: hộ nghèo, vùng khó khăn, HSSV và giải quyết việc làm.
Đến nay, đã có hơn 9,1 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn, góp phần giúp gần 1,4 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo; tạo thêm 1,9 triệu việc làm mới; hơn 750.000 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn; xây dựng hơn 820.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn… Nợ xấu, nợ quá hạn giảm dần từ 13,75% khi nhận bàn giao (đầu năm 2003) xuống còn 2% (cuối năm 2007). Tỉ lệ sử dụng nguồn vốn đạt trên 95%; tỉ lệ thu lãi cũng đạt trên 95% số lãi phải thu.
Kết quả hoạt động năm 2007
A. Về nguồn vốn
- Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2008 là 42.492 triệu đồng
- Nguồn vốn kế hoạch tín dụng 42.142 triệu đồng.
- Nguồn vốn huy động tại địa phương được cấp bù lãi suất là 350 triệu đồng, đạt 100 % kế hoạch.
B. Về sử dụng vốn
- Doanh số cho vay: 59.309 triệu đồng
- Doanh số thu nợ 48.372 triệu đồng
- Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2007 là 41.995 triệu đồng, tỷ lệ tăng 35,2 % /2007, trong đó quá hạn 34 triệu đồng, tỷ lệ : 0,08%/TDNN, với 7.348 hộ dư nợ.
-Gồm 6 loại vốn như sau:
1. Chương trình cho vay hộ nghèo
- Doanh số cho vay: 49.346 triệu đồng, cho 6.050 lượt hộ được vay vốn
- Doanh số thu nợ 46.146 triệu đồng
- Tổng dư nợ là 29.180 triệu đồng tăng 3.200 triệu đồng, tỷ lệ tăng 12.3%/2006, trong đó nợ quá hạn : 14 triệu đồng tỷ lệ 0,05%/TND, với 5.365 hộ dư nợ ( đạt 100%/KHTD).
- Nợ trung hạn chiếm 95% so với dư nợ cho vay hộ nghèo.
- Trong năm qua PGD NHCSXH huyện Giao Thủy đã ủy thác từng phần cùng với 4 tổ chức hội , đoàn thể cho vay có dư nợ như sau:
Tổ
chức
hội
Số tổ
TK&
VV
Cho vay hộ nghèo
Cho vay NS&VSMT
Cho vay HSSV
Tổng 3 chương trình cho vay
Số hộ
Thoát
Nghèo/
năm
Số hộ
vay
Số dư
nợ
Nợ
quá hạn
Số hộ
vay
Số dư
nợ
Số HS
Số dư
nợ
Số hộ
vay
Số dư
NQH
HPN
106
2.611
13.77
1
336
1.495
536
2.569
3.483
17.834
1
213
HND
99
2.332
12.338
13
233
986
35
165
2.6
13.489
13
130
HCCB
59
310
1.926
569
2.561
27
115
906
4.557
47
ĐTN
17
103
1.146
1
3
1
4
105
1.153
6
Cộng
281
5.356
29.18
14
1.139
5
599
2.853
7.094
37.033
14
396
2. Chương trình vốn 120 GQVL:
Doanh số cho vay: 1.850 triệu đồng
Doanh số thu nợ: 1.495 triệu đồng
Tổng dư nợ là: 3.174 triệu đồng, tăng 355 triệu đồng tỷ lệ tăng 13 %/2006, trong đó quá hạn: 18 triệu đồng, tỷ lệ: 0,6%/TDN, gồm 210 dự án với 228 hộ dư nợ ( đạt 100%/ KH). Nợ trung hạn chiếm 100% dư nợ.
Trong năm qua PGD Ngân hàng chính sách huyện Giao Thủy , phối kết hợp cùng với PLĐTBXH huyện tạo được 288 chỗ làm mới cho người lao động.
3. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.
Doanh số cho vay: 350 triệu đồng, cho 18 lượt đối tượng.
Doanh số thu nợ: 371 triệu đồng
Tổng dư nợ là 388 triệu đồng, giảm 21 triệu đồng tỷ lệ giảm 5%/2006, trong đó quá hạn: 2 triệu đồng, với 22 hộ dư nợ ( đạt 100 %/ KH )
Nợ trung hạn chiếm 90% so với dư nợ.
4. Chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ: ( KFW ).
Doanh số cho vay: 900 triệu đồng
Doanh số thu nợ: 300 triệu đồng
Tổng dư nợ là: 1.400 triệu đồng, tăng 500 triệu đồng tỷ lệ tăng 55%/2006, với 4 doanh nghiệp
5. Chương trình vốn nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
Doanh số cho vay: 4.150 triệu đồng
Doanh số thu nợ: 50 triệu đồng
Tổng dư nợ là: 5000 triệu đồng, tăng 4.100 triệu đồng tỷ lệ tăng 455%/2006, gồm 1.500 công trình với 1.139 hộ dư nợ ( đạt 100% /KH ). Nợ trung hạn chiếm 100% dư nợ.
6. Chương trình vốn tín dụng HSSV vay qua gia đình.
Doanh số cho vay: 2.173 triệu đồng, cho 662 lượt học sinh nhận tiền vay
Doanh số thu nợ: 10 triệu đồng
Tổng dư nợ là: 2.853 triệu đồng tỷ lệ tăng 1.900%/2006, gồm 662 học sinh với 599 hộ dư nợ, ( đạt 100%/KH ). Nợ trung hạn chiếm 40 % dư nợ, dài hạn 60%/DN gồm 573 học đại học, 81 trung cấp, 8 học nghề trên 1 năm.
C. Về hiệu quả kinh tế:
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của NHCSXH, với sự cần cù , năng động sang tạo trong sản xuất nhiều hộ cải thiện, nâng cao được mức song và vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần cùng cấp ủy chính quyền địa phương xóa đói giảm nghèo được 396 hộ, cải thiện nâng cao mức sống của nhân dân.
- Từ nguồn vốn vay ưu đãi của NHCSXH, với sự cần cù, năng động sang tạo trong sản xuất nhiều hộ cải thiện, nâng cao được mức sống và vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần cùng cấp ủy Chính quyền địa phương xóa đói giảm nghèo được 396 hộ, cải thiện nâng cao mức sống của nhân dân.
Trên đây là tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Giao Thủy trong năm 2007 và những ưu nhược điểm của PGD NHCSXH huyện Giao Thủy. Từ những ưu nhược điểm trên PGD NHCSXH huyện Giao Thủy sẽ có những biện pháp để khắc phục và hoàn thiện hơn trong năm 2008
Về tình hình hoạt động năm 2008
II. Hoạt động của PGD NHCSXH
A. Về nguồn vốn
- Nguồn vốn huy động tại địa phương được cấp bù lãi suất là 180 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch.
- Tổng nguồn vốn kế hoạch tín dụng là 63.703 triệu đồng
B. Về sử dụng vốn
- Doanh số cho vay: 29.423 triệu đồng.
- Doanh số thu nợ: 7.718 triệu đồng.
- Tổng dư nợ đến 31/12/2008 là 63.702 triệu đồng ( tăng 21.708 triệu đồng, tỷ lệ tăng 51.7% so với năm 2007) với 9.756 hộ vay.
* Về cơ cấu dư nợ:
- Nợ ngắn hạn 1.414 triệu đồng, chiếm 2,2% tổng dư nợ.
- Nợ trung hạn 62.288 triệu đồng, chiếm 97,8% tổng dư nợ.
Tong năm qua PGD NHCSXH huyện Giao Thủy đã ủy thác từng phần với 4 tổ chức hội đoàn thể cho vay kết quả như sau:
Chương
trình cho
vay
Hội ND
Số hộ
Số tiền
Hội PN
Số hộ
Hội CCB
Đoàn TN
Tổng cộng
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Hộ nghèo
2313
12.81
2.429
14362
398
3077
112
1228
5252
31480
GQVL
2
40
13
160
0
0
1
20
16
220
L ĐNN
14
296
10
227
3
85
0
0
27
608
NS&VSMT
883
4.749
1002
5289
846
4344
228
1618
2959
16000
HSSV
170
1.036
1091
8832
98
610
8
42
1367
10520
Cộng
3.382
18.93
4.545
28870
1.35
8116
349
2908
9261
58828
Về chất lượng tín dụng:
- Tổng nợ quá hạncacs chương trình cho vay là 64 triệu đồng ( 14 hộ ), chiếm 0.1% tổng dư nợ, trong đó: Nợ quá hạn cho vay hộ nghèo 13.6 triệu đồng. Nợ quá hạn cho vay lao động nước ngoài 28.5 triệu đồng. Nơi quá hạn cho vay giải quyết việc làm 22 triệu đồng.
- Nợ khoanh cho vay hộ nghèo 15 triệu đồng ( 11 hộ ).
- Nợ quá hạn và nợ khoanh các chương trình cho vay ủy thác phân theo các hội đoàn thể quản lý cụ thể như sau:
Chương
trình cho
vay
Hội ND
Hội PN
Tổng cộng
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Hộ nghèo
- Nợ quá hạn
7
12.6
1
1
8
13.6
- Nợ khoanh
9
12.6
2
2.4
11
15
L ĐNN
2
19
1
9.5
3
28.5
Cộng
18
44.2
4
12.9
22
57.1
1. Chương trình cho vay hộ nghèo
- Doanh số cho vay: 7529 triệu đồng, cho 902 lượt hộ được vay vốn.
- Doanh số thu nợ: 5232 triệu đồng
- Tổng dư nợ là 31.480 triệu đồng với 5252hộ dư nợ, tăng 2.300 triệu đồng tỷ lệ tăng 7,9% so với năm 2007, trong đó nợ quá hạn 14 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,045% tổng dư nợ cho vay hộ nghèo.
2. Chương trình cho vay giải quyết việc làm
- Doanh số cho vay: 1667 triệu đồng
- Doanh số thu nợ: 1147 triệu đồng
- Tổng dư nợ là 3694 triệu đồng gồm 155 dự án với 232 hộ dư nợ, 100% dư nợ trung hạn ( tăng 520 triệu đồng tỷ lệ tăng 16.4 % so với năm 2007), trong đó có 3 hộ dư nợ quá hạn số tiền 22 triệu đồng chiếm 0.6% tổng dư nợ cho vay giải quyết việc làm.
Trong năm qua PGD NHCSXH huyện Giao Thủy cho vay thông qua:
- Phối kết hợp cùng phòng LĐTBXH huyện cho vay 62 dự án tạo việc làm cho 63 lao động.
- Phối hợp với các hộ đaonf thể cho vay thông qua tổ TK&VV với 16 hộ số tiền 220 triệu đồng.
- Phối hợp với liên đoàn lao động, Đoàn Thanh Niên, Hội phụ nữ, hội người mù, HCCB cho vay 8 dự án với 21 hộ vay vốn số tiền 382 triệu đồng.
3. Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.
- Doanh số cho vay: 495 triệu đồng
- Doanh số thu nợ: 274 triệu đồng
- Tổng dư nợ là 608 triệu đồng ( đạt 100% kế hoạch ) với 27 hộ vay, tăng 220 triệu đồng tỷ lệ tăng 56.7 % so với năm 2007, trong đó có 3 hộ nợ quá hạn, số tiền 28.5 triệu đồng ( HPN xã Hồng Thuận 01 hộ số tiền 9.5 triệu đồng, hội nông dân xã Giao Lạc 2 hộ, số tiền 19 triệu đồng). Nợ trung hạn chiếm 98 % so với dư nợ cho vay lao động nước ngoài.
4. Chương trình cho vay vốn Doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Doanh số cho vay: 900 triệu đồng
- Doanh số thu nợ: 900 triệu đồng
- Tổng dư nợ là 1.400 triệu đồng với 6 doanh nghiệp dư nợ
5. Chương trình cho vay NS&VSMTNT
- Doanh số cho vay: 11139 triệu đồng với 1832 hộ vay để xây dựng, sửa chữa, cải tạo 5.536 công trình ( 2.658 công trình nước sạch và 2.878 công trình vệ sinh )
- Doanh số thu nợ: 139 triệu đồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25945.doc