MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VừA Và Nhỏ CủA NHÂN HàNG THƯƠNG MạI 3
1.1. Hoạt động cho vay của ngơn hàng thương mại 3
1.1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM. 3
1.1.2. Hoạt động cho vay của ngơn hàng thương mại. 5
1.2. Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. 9
1.2.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ 9
1.2.2. Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM. 10
1.3. Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM. 12
1.3.1. Sự cần thiết của việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM. 12
1.3.2. Các chỉ tiểu phản ánh mức độ mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 14
1.3.3. Các nhân tố tác động đến việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiêp vừa và nhỏ của NHTM. 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI (SOUTHERN BANK HÀ NỘI) 19
2.1. Giới thiệu khái quát về Southernbank Hà Nội 19
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và bộ máy tổ chức 19
2.1.2 C¸c hoạt động cơ bản 29
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank - Hà Nội 35
2.2.1. Chính sách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank Hà Nội 35
2.2.2 Phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank Hà Nội 36
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 41
Chương 3 : Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southernbank – Hà Nội 46
3.1. Định hướng mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của southernbank – Hà Nội 46
3.1.1. Quan điểm và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southernbank – Hà Nội. 46
3.1.2. Định hướng mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southernbank – Hà Nội. 46
3.2.1. Thống nhất quan điểm chỉ đạo trong hoạt động kinh doanh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 47
3.2.2. Tăng cường huy động vốn 47
3.2.3. Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 49
3.2.4. Đối mới cơ chế cho vay phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ 51
3.2.5. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 52
3.2.6. Phát triển mạng lưới hoạt động 54
3.2.7. Đẩy mạnh công tác tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên 56
3.2.8. Áp dụng công nghệ hiện đại 59
3.3.2. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước 64
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o động cho chi nhánh.
Xây dựng quy định lề lối làm việc trong chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.
Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn.
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương trong chi nhánh và đến các đơn vị trực thuộc theo quy chế của NH Phương Nam.
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập. Đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh.
- Phòng công nghệ thông tin: thực hiện các yêu cầu về công nghệ thông tin của chi nhánh.
Thiết lập hệ thống mạng nội bộ và mạng Internet cho chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.
Phụ trách việc bảo trì, sữa chữa hệ thống máy tính và mạng nội bộ của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.
Tư vấn và hướng dẫn cho các phòng ban khác về công nghệ thông tin và cách thức sử dụng hệ thống thông tin của NH.
2.1.2 C¸c hoạt động cơ bản
* Hoạt động huy động vốn:
Huy động tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ.
Nhận vốn điều hoà từ hội sở NH Phương Nam.
Huy động bằng vàng, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… khi được NHNN cho phép, tổng giám đốc và thường trực hội đồng quản trị chuẩn y.
Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; nhận vốn tài trợ, uỷ thác của các tổ chức tài chính trong và ngoài nước khi được tổng giám đốc và thường trực hội đồng quản trị chuẩn y.
Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là khâu quan trọng nhằm duy trì sự hoạt động và phát triển của NH. Vì thế, những năm qua, NH Phương Nam - Hà Nội rất chú trọng phát triển hoạt động này và đã thu được kết quả khả quan.
Nguồn vốn huy động được chủ yếu là tiền gửi và tiết kiệm có kỳ hạn, chiếm từ 47,66% đến 63,61% (tỷ lệ này tăng dần qua các năm) tổng số vốn huy động được. Có được nguồn ổn định đó là do đơn vị có mạng lưới phân phối đặt tại các địa điểm đông dân, thuận tiện cho việc giao dịch; thu nhập của người dân Hà Nội ngày càng cao; LS huy động của chi nhánh có tính cạnh tranh so với các NH trên địa bàn.
Tiền gửi của các TCTD khác cũng chiếm tỷ trọng cao. Đó là nhờ sự hỗ trợ của hội sở, chi nhánh đã xây dựng được các mối quan hệ với các NH bạn... Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi của các TCTD khác có xu hướng giảm theo thời gian. Nguồn huy động được từ phía dân cư có xu hướng tăng và ổn định hơn, đây cũng là chính sách của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn.
Trong những năm qua, chi nhánh đã tăng cường huy động nguồn vốn LS thấp (tiền gửi thanh toán, ký quỹ L/C, tiết kiệm không kỳ hạn) góp phần hạ chi phí huy động, tuy nhiên do chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên không có tác động lớn.
Nguồn vốn huy động được bằng ngoại tệ không ngừng tăng với tốc độ cao qua các năm. Kết quả đó là do kinh tế trong nước ngày càng phát triển, tỷ giá ổn định tạo tâm lý an toàn cho KH khi gửi tiền bằng USD.
Để có được kết quả trên, cùng với ban lãnh đạo và sự phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác, cán bộ nhân viên phòng nguồn vốn đã có những chính sách về LS huy động, loại hình huy động phù hợp trong từng thời kỳ; song song với việc ngày càng hoàn thiện phong cách phục vụ lịch sự, chu đáo và đúng quy trình, cũng như việc áp dụng công nghệ hiện đại vào giao dịch.
* Hoạt động cho vay
Cho vay ngắn, trung và dài hạn; cho vay theo hạn mức thấu chi bằng đồng Việt Nam đối với các thành phần kinh tế, cán bộ công nhân viên, sinh viên, dân cư …
Tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay bằng ngoại tệ theo quy định của NHNN và NH Phương Nam.
Nhận cho vay uỷ thác, đồng tài trợ khi được tổng giám đốc cho phép.
Tình hình cho vay
Cho vay là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho NH. Trong thời gian qua, NH Phương Nam – Hà Nội đã có nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng cho vay. Những nỗ lực đó đã mang lại hiệu quả thực tế cho chi nhánh, được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Tình hình cho vay của NH Phương Nam - Hà Nội
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Doanh số cho vay
0
0
400
100
420
100
-Ngắn hạn
0
0
257.3
64.325
275.64
65.63
-Trung và dài hạn
0
0
142.7
35.675
144.36
34.37
Dư nợ
130
100
250
100
134
100
- Ngắn hạn
74.36
57.2
146.82
58.73
85
63.43
-Trung và dài hạn
55.64
42.8
103.18
41.27
49
36.57
Nợ quá hạn
3.5
100
2.2
100
1.5
100
-Ngắn hạn
1.4
40
0.8
36.36
0.43
28.67
-Trung và dài hạn
2.1
60
1.4
63.63
1.07
71.33
Nguồn : phòng hành chính - tổ chức NH TMCP Phương Nam chi nhánh Hà nội
Như được thấy ở bảng trên, doanh số cho vay của chi nhánh tăng khoảng 5% từ 400 tỷ đồng năm 2006 lên đến 420 tỷ đồng năm 2007. Tuy vậy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh số cho vay qua các năm ổn định tương ứng ở khoảng 7,13% và 1,16%. Doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn cho vay trung và dài hạn khoảng 4 lần. Chi nhánh đã cho vay ngắn hạn các DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hỗ trợ cho các DN đó về vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, sản xuất ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường như: các sản phẩm về sắt thép, linh kiện máy tính, điều hoà nhiệt độ, các sản phẩm về điện, nước giải khát… Nợ quá hạn ở mức thấp . Như vậy, chi nhánh đã đạt được hiệu quả cho vay cao trong những năm qua.
Để đạt được điều đó, đơn vị đã từng bước mở rộng cho vay với tất cả các thành phần nếu họ đáp ứng được các điều kiện vay vốn. Ngoài việc cho vay các dự án lớn (dự án xây dựng khu đô thị mới), chi nhánh cũng mở rộng cho vay xuất nhập khẩu, cho vay du học, cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp cán bộ công nhân viên. NH khuyến khích các DN ngoài quốc doanh có tiềm năng chủ động vay vốn để đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Mặc khác, về phía KH, cơ hội kinh doanh hiệu quả ngày càng nhiều, nhu cầu về vốn ngày càng lớn.
* Hoạt động thanh toán
Thực hiện dịch vụ thanh toán trong hệ thống, ngoài hệ thống, thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế.
Thanh toán tiền lương, tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, thuế…
Tình hình thanh toán quốc tế:
NH Phương Nam – Hà Nội là một trong những chi nhánh có hoạt động thanh toán quốc tế mạnh. Chi nhánh đã đáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng.
Công tác thanh toán xuất khẩu tuy chưa là thế mạnh của đơn vị nhưng công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh luôn có chất lượng tốt với doanh số thanh toán qua L/C nhập khẩu lớn và tăng với tốc độ cao.
Được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, đơn vị cũng thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế với doanh số mỗi năm hàng trăm tỷ đồng.
* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Đây không phải là hoạt động chính của chi nhánh, tuy nhiên hoạt động này cũng có sự tăng trưởng qua các năm: lượng ngoại tệ mua bán tăng qua các năm,năm sau cao hơn năm trước.
* Kết quả kinh doanh
Trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều NH hoạt động nên KH có rất nhiều sự lựa chọn. Tuy vậy, đây là địa bàn tập trung đông dân cư và là trung tâm công nghiệp, dịch vụ nên chi nhánh đã sớm tạo lập được nhiều mối quan hệ giao dịch với KH là các DN và cá nhân trên địa bàn. Mặc dù được thành lập không lâu nhưng đơn vị đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hệ thống NH Phương Nam.
Bảng 3. Kết quả kinh doanh của NH Phương Nam – Hà Nội
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng thu nhập
78
120
100
- Lãi tiền gửi
18,4
27,60
25
- Lãi tiền cho vay
14
22
20
- Lãi khác
21,48
31,73
130
Tổng chi phí
75
100
97
- Trả lãi tiền gửi
41
63,55
130
- Trả lãi khác
19,7
32,08
25
Lợi nhuận
3
20
3
Nguồn: phòng hành chính - tổ chức NH TMCP Phương Nam chi nhánh Hà Nội
Lợi nhuận của chi nhánh từ năm 2005 đến 2006 tăng khá nhanh từ 3 tỷ đồng tăng lên 20 tỷ đồng năm 2006 nhưng lại giảm mạnh từ 20 tỷ đồng xuống còn 3 tỷ đồng vao năm 2007 . Cũng như hầu hết các NH khác, thu nhập chủ yếu của chi nhánh là từ lãi tiền cho vay, và chi phí lớn nhất là chi phí trả lãi tiền gửi.
Có thể nói NH Phương Nam – Hà Nội là một chi nhánh có sự tiến bộ vượt bậc cả về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, doanh thu và lợi nhuận. Đạt được thành tựu này là nhờ công sức phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên NH, sự lãnh đạo chặt chẽ của hội sở NH TMCP Phương Nam, NHNN thành phố Hà Nội.
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank - Hà Nội
2.2.1. Chính sách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank Hà Nội
Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ là một việc mà các ngân hàng luôn chú trọng bởi vì ngành công nghiệp ngân hàng là một ngành hiện đại và năng động, nếu không liên tục tiếp thu công nghệ mới và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thì sẽ khó có thể giữ được khách hàng trong điều kiện các ngân hàng khác có nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ thuận tiện cho khách hàng. Đi đôi với việc phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ mới ngân hàng cũng cần chú trọng nâng cao chất lượng các loại hình sản phẩm đã có, làm thế nào để khách hàng giao dịch an toàn, thuận tiện và nhanh chóng, làm được điều này không phải là dễ mà đòi hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ cán bộ nhân viên của ngân hàng. Ban lãnh đạo ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo điều hành đội ngũ nhân viên thực hiện các chiến lược, chính sách về các hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Ngân hàng không nên chỉ mở rộng các loại hình sản phẩm dịch vụ một cách tràn lan mà nên chú trọng vào lĩnh vực mà mình có thế mạnh, để làm được điều đó ngân hàng phải xác định rõ lĩnh vực nào là điểm mạnh của mình (những hoạt động nào ngân hàng làm tốt nhất) và so sánh với các ngân hàng cùng địa bàn.
Một điều cần xem xét là về các thủ tục giao dịch, các khách hàng thường không bằng lòng khi bị mất quá nhiều thời gian giao dịch ở ngân hàng hoặc các thủ tục rườm rà làm khách hàng lúng túng, một số khách hàng cảm thấy không tự tin khi đến giao dịch ở ngân hàng. Điều này một mặt là do quy trình nghiệp vụ của ngân hàng đặt ra quá rườm rà, một mặt do đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng. Đơn giản hoá các thủ tục giao dịch tạo thuận tiện cho khách hàng là điều ngân hàng nên làm triệt để, bởi vì thủ tục quá rườm rà sẽ làm tốn kém thời gian của cả ngân hàng và khách hàng, kéo theo nhiều chi phí khác. Hiện nay nhiều ngân hàng đã thực hiện giao dịch một cửa rất thuận tiện cho khách hàng, tuy nhiên nếu số lượng khách hàng quá lớn sẽ gặp khó khăn.Thực hiện các chính sách về cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà ngân hàng Southern Bank đã đề ra thông qua các hình thức:
Cho vay ngắn hạn
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo dự án đầu tư
Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
Hiện tại, Southern Bank Hà Nội đang áp dụng sản phẩm giành cho đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:
- Tài khoản thanh toán - Tiết kiệm - L/C Xuất nhập khẩu - Mở rộng sản xuất kinh doanh - Bao thanh toán - Trả lương
2.2.2 Phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank Hà Nội
* Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế:
Trước đây, do những hạn chế trong các thể lệ tín dụng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường khó tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân hàng. Những trở ngại trong việc thế chấp tài sản để đảm bảo nợ vay, sự phức tạp của những thủ tục như: Quy định các doanh nghiệp vay vốn phải có lãi trong một khoảng thời gian liền kề, có quan hệ tín dụng truyền thống, báo cáo tài chính phải được kiểm toán đã làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó được vay vốn ngân hàng. Mặt khác chính các ngân hàng thương mại cũng không mặn mà lám trong việc cho vay vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ do khoản vay vừa không lớn, nhiều thủ tục... dẫn đến hiệu quả của khoản vay không cao. Nhưng trong những năm gần đây, tình hình bắt đầu có những sự chuyển biến tích cực giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận được với vốn vay ngân hàng một cách thông thoáng hơn. Những chủ trương chính sách của Nhà nước và của ngành ngân hàng được cụ thể hoá bằng các văn bản pháp quy: Nghị định số 178/1999/NĐ- CP của Thủ tướng Chính phủ, quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước... đã thực sự không còn sự phân biệt đối với các doanh nghiªp. võa vµ nhá.
Trong những năm vừa qua, nhờ đa dạng hoá các loại hình cho vay, sử dụng công cụ lãi suất một cách hợp lý, chủ động tiếp cận tìm kiếm khách hàng nên hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội đối với các doanh nghiệp nhất là doanh nghiªp. võa vµ nhá không phân biệt thành phần kinh tế đã thực sự trở thành một kênh sử dụng vốn quan trọng tại Chi nhánh:
Bảng 4: Cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Dư nợ
69
100
180
100
86
100
* Quốc doanh
40
57.97
125
69.44
49
56.97
* Ngoài quốc doanh
29
42.03
55
30.56
37
43.03
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp ngân hàng TMCP- Chi nhánh Hà nội
Qua các số liệu ở bảng 4 , ta thấy dư nợ hàng năm ở Chi nhánh đối với doanh nghiÖp võa vµ nhá chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Năm 2005 dư nợ cho vay doanh nghiªp võa vµ nhá đạt 69 tỷ đồng , năm 2006 đạt 180 tỷ đồng vµ năm 2007 đạt 86 tỷ đồng. Số tuyệt đối dư nợ các doanh nghiÖp võa vµ nhá năm 2006 tăng nhanh hơn năm 2005 nhưng lại giảm vào năm 2007 tuy vậy vẫn tang hơn năm2005, cho vay đối với c¸c doanh nghiªp.đãng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh ngân hang TMCP Phương Nam. Với tỷ trọng dư nợ thường xuyên chiếm 52% đến 72% trên tổng dư nợ của Chi nhánh, đã trở thành một kênh sử dụng vốn quan trọng đem lại thu nhập cho Chi nhánh. Bằng những giải pháp mang tính đồng bộ Chi nhánh đã luôn chủ động tìm kiếm cơ hội đầu tư cho vay đối với khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có dự án khả thi... không phân biệt thành phần kinh tế. Qui mô, chất lượng hoạt động cho vay đói với các DNVVN luôn được đảm bảo chứng tỏ rằng chất lượng cho vay của Chi nhánh ngày càng được khẳng định. Góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giúp cho các doanh nghiÖp võa vµ nhá có điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - Xã hội.
Ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá tại Chi nhánh tăng dần qua các năm, song tỷ trọng cho vay trung và dài hạn lại giảm dần qua các năm do Chi nhánh Hà nội- ngân hàng TMCP Phương Nam đã tiếp cận thêm các doanh nghiÖp võa vµ nhá . Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiÖp naú của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào mục đích thanh toán các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn hoạt động vho vay trung và dài hạn chủ yếu để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng... Với quy mô hoạt động cho vay tăng trưởng qua từng năm và một tỷ lệ khá ổn định trong cơ cấu cho vay ngắn và dài hạn đã khẳng định được rằng Ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội đã tạo ra sự tăng trưởng một cách đồng bộ giữa các loại hình cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá , nó khẳng định được sự lớn mạnh của Chi nhánh về uy tín, chất lượng cho vay đối với khách hàng.
* Thực trạng nợ quá hạn trong hoạt động cho vay các DNVVN tại Chi nhánh Hà nội- Ngân hàng TMCP Phương Nam.
Có thể nói tỷ lệ nợ quá hạn của một NHTM là một tiêu chí rất quan trọng để chúng ta đánh giá chất lượng hoạt động của NHTM đó. Trong những năm qua, với sự thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng, tích cực bám sát, đôn đốc khách hàng và công việc trả nợ vay, tận thu các khoản nợ đọng và sử lý các khoản nợ đọng bằng quỹ dự phòng rủi ro theo quy định. Chi nhánh Hà nội – ngân hàng TMCP Phương nam đã lựa chọn và đầu tư được cho những dự án vay vốn có hiệu quả, có tính khả thi cao, có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Dưới đây là dư nợ quá hạn của các doanh nghiÖp võa vµ nhá tại Chi nhánh:
Ta thấy nợ quá hạn của các doanh nghiÖp võa vµ nhá chiếm 100% tổng nợ quá hạn của toàn Chi nhánh, nguyên nhân là một số doanh nghiÖp võa vµ nhá là khách hàng của Chi nhánh không theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được, bị khách hàng chiếm dụng vốn hay quản lý lỏng lẻo dẫn đến làm ăn thua lỗ không có khả năng trả nợ như: Công ty điện tử EIE, công ty C&E, công ty phát triển công nghệ mới...
2.3. Đánh giá thùc tr¹ng hoạt động cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi.
2.3.1. kết quả đạt được
Trong các hoạt động cho vay của NHTM, hoạt động cho vay nói chung và đặc biệt là cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá luôn được xem là một hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Mặc dù hiện nay có nhiều yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác tín dụng nhưng do thực hiện tốt công tác phân tích, đánh giá về khách hàng, củng cố đội ngũ khách truyền thống và phát triển khách hàng tiềm năng cùng với sự giúp đỡ quan tâm của các cơ quan hữu quan, bước đầu Chi nhánh đã thu được những kết quả đáng khích lệ:
- Ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh hà nội đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy cho những nhà đầu tư. Bằng những sản phẩm đa dạng và phong phú đối với khách hàng, với phong cách phục vụ văn minh, hiện đại Chi nhánh đã từng bước mở rộng được thị phần của mình, thu hút thêm được nhiều khách hàng tiềm năng. Chính vì vậy dư nợ cho vay đối với khách hàng của Chi nhánh liên tục tăng trưởng, nhất là đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiÖp võa vµ nhá.
- Bên cạnh sự tăng trưởng về quy mô hoạt động cho vay, chất lượng của hoạt động này cũng không ngừng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp, với việc quan tâm đúng mức về chất lượng của khách hàng, công tác thu nợ quá hạn, nợ khó đòi được chú trọng đúng mức...
- Hoạt động cho vay nói chung luôn là hoạt động đem lại thu nhập chính cho Chi nhánh. Với đặc thù là một ngân hàng thương mại, Chi nhánh hoạt động chính trên địa bàn thủ đô, bằng sự nỗ lực chủ quan và phương pháp tiếp cận linh hoạt đối với khách hàng, khai thác sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh đã được nâng cao và có những bước tăng trưởng ổn định. Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh liên tục có lãi. Đặc biệt trong năm 2005 lợi nhuận đạt 16,5 tỷ đồng.
2.3.2. Hạn chÕ vµ nguyªn nh©n
* H¹n chÕ :
Chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Chi nhánh Hà nội nói chung và cho vay đối với các doanh nhiÖp võa vµ nhá nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhất định mà Chi nhánh phải khắc phục:
- Mặc dù tổng dư nợ cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá liên tục tăng qua các năm nhưng cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng dư nợ cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá, như ta đã biết hoạt động cho vay đầu tư dự án có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh tế xã hội. Thông qua quá trình đầu tư, giúp cho doanh nghiệp nâng cao được sức sản xuất, tạo công ăn việc làm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, hoạt động đầu tư dự án cũng giúp cho Chi nhánh có nguồn thu nhập tương đối ổn định (vì thời gian cho vay dài, lãi suất thường cao), chủ động trong điều hành vốn trong hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư sẽ làm cho Chi nhánh có thêm cơ hội tăng trưởng.
- Nguy cơ phát sinh nợ quá hạn trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá là không ít. Nhìn vào số liệu dư nợ quá hạn tại Chi nhánh trong những năm vừa qua ta dễ có cảm giác thoả mãn, chủ quan. Nhưng trên thực tế vẫn có những thời điểm doanh nghiệp không trả được nợ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một số doanh nghiệp vay vốn nhưng do làm ăn không có hiệu quả nên không trả được nợ ngân hàng đúng hạn. Tình hình cho thấy vẫn có những nguy cơ tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hoạt động cho vay của Chi nhánh.
- Do chưa có một quy trình cho vay riêng đối với doanh nghiÖp võa vµ nhá nên việc xét duyệt cho vay của Ngân hàng TMCP Phương nam vẫn áp dụng theo một quy trình chung như cho vay đối với loại hình doanh nghiệp khác. Điều này đôi khi không phù hợp hoặc quá phức tạp đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này, do vậy dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp loại hình này.
* Nguyên nhân
Về phía ngân hàng:
- Ngân hàng TMCP Phương nam chưa có bộ phận thu thập thông tin khách hàng, đánh giá phân tích khách hàng một cách độc lậo, do đó các thông tin về khách hàng còn thiếu, chưa chính xác. Điều đó dẫn đến việc ra quyết định cho vay của ngân hàng không chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội.
- Trong một thời gian khá dài, quy mô hoạt động của Chi nhánh còn bé, công tác tiếp thị quảng cáo chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy khả năng mở rộng hoạt động cho vay, tìm kiếm khách hàng vay vốn có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định của Chi nhánh còn nhiều hạn chế.
- Việc mở rộng kinh doanh là một xu thế tất yếu của ngân hàng TMCP Phương Nam – Chi nhánh Hà nội hiện nay. Việc mở rộng như vậy cũng bắt buộc Chi nhánh phải chấp nhận một thực trạng là số lượng cán bộ tín dụng thiếu, chất lượng cán bộ tín dụng chưa đồng đều, trình độ một số cán bộ tín dụng còn chưa đáp ứng được thực tế công việc, khả năng phân tích đánh giá về khách hàng, phân tích tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, phân tích tài chính, phân tích dự án vay vốn của khách hàng của một số cán bộ tín dụng còn yếu.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ tại Chi nhánh chưa thật sự được quan tâm đúng mức trong khi đó quy mô hoạt động tại Chi nhánh ngày càng tăng do vậy việc phát hiện ra những sai phạm của cán bộ tín dụng và việc kiến nghị, chỉnh sửa còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Chi nhánh.
- Ngân hàng TMCP Phương Nam chưa có chế độ khuyến khích khen thưởng kịp thời đối với cán bộ tín dụng nào làm việc có chất lượng, chưa gắn được quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng trong hoạt động cho vay, từ đó dẫn đến tình trạng một số cán bộ tín dụng lo sợ trách nhiệm, chưa tâm huyết với công việc.
Về phía khách hàng:
- Các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiÖp võa vµ nhá thường thiếu dự án mang tính khả thi cao. Đối với nhiều doanh nghiệp loại này trình độ của cán bộ còn yếu dẫn đến việc không lý giải được những đòi hỏi thắc mắc của ngân hàng, thậm chí không thể xây dựng được một phương án sản xuất kinh doanh có khoa học, hợp lý để có thể thuyết phục được ngân hàng.
- Do trình độ công nghệ của một số doanh nghiÖp võa vµ nhá còn yếu, khả năng quản lý lao động chưa tốt làm cho sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường: về chất lượng, giá cả, không phù hợp về mặt thị hiếu. Từ đó dẫn đến tình trạng hàng hoá bị ứ đọng, sản phẩm làm ra không bán được hoặc doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ để bán hàng dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ vay với ngân hàng.
- Quy mô về vốn thường ít, khả năng độc lập, tự chủ về vốn chưa cao nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nếu có gặp bất trắc, rủi ro dẫn đến tình trạng mất vốn thì các doanh nghiệp này khó có thể tự cân đối nguồn của mình để trả nợ ngân hàng. Từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Điều kiện về tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng của các doanh nghiÖp võa vµ nhá thường không đảm bảo. Rất nhiều doanh nghiệp không có tài sản thế chấp để vay vốn, một số khác có tài sản thế chấp nhưng không đủ điều kiện pháp lý, dẫn đến việc là: Khi doanh nghiệp không trả được nợ thì ngân hàng cũng rất khó khăn trong việc phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay.
- một số khách hàng chưa chấp hành Pháp lệnh kế toán thống kê. Nhiều doanh nghiệp chưa có sổ sách kế toán hoặc có nhưng ghi chép lộn xộn gây khó khăn cho ngân hàng trong công tác kiểm tra. Thâm chí có một số doanh nghiệp làm ăn theo kiểu lừa đảo, làm giả báo cáo tài chính, báo cáo sai sự thật với ngân hàng nhằm mục đích vay vốn. Trong trường hợp này, nếu công tác kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng không cẩn trọng và chặt chẽ sẽ làm cho chính ngân hàng gặp phải rủi ro trong hoạt động cho vay.
Nguyên nhân khác:
- Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chưa đầy đủ,... việc sử lý vi phạm chưa nghiêm minh, tình hình cạnh tranh không bình đẳng, trốn thuế vẫn diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ, khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp. - Chính sách thuế: Chưa có chính sách thuế ưu đãi riêng biệt đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Một số lĩnh vực sản xuất thiết yếu vẫn chịu mức thuế cao như: Khuôn đúc, que hàn, sản phẩm hoá dược... Việc khấu trừ thuế còn rất phức tạp, khó thực hiện hoặc mất thời gian của doanh nghiệp.
+ Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng chưa nhất quán và ổn định lại được áp dụng một cách tràn lan, phân tán nên việc đầu tư trở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội.DOC