Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh Trung Yên

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN 2

1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên 2

1.1.1 Vài nét giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên 2

1.1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên 2

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên 2

1.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 3

1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 3

1.1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 4

1.1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 5

1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 7

1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 7

1.1.3.2 Hoạt động cho vay 11

1.1.3.3 Các hoạt động khác 13

1.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro dự án đầu tư tại chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên 14

1.2.1 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro dự án đầu tư tại chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên 14

1.2.1.1 Quy trình thực hiện 14

1.2.1.1.1 Quản lý rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư 15

1.2.1.1.2 Quản lý rủi ro sau khi cho vay dự án đầu tư 16

1.2.1.2 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro 16

1.2.1.3 Nội dung quản lý rủi ro 20

1.2.1.3.1 Quản lý rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư 20

1.2.1.3.2 Quản lý rủi ro dự án đầu tư sau khi cho vay 26

1.2.1.4 VD Minh họa về công tác quản lý rủi ro dự án vay vốn mua máy móc thiết bị cho công ty cổ phần mây tre đan Việt Hà tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 28

1.2.1.4.1 Công tác quản lý rủi ro trước khi cho vay dự án mua máy móc thiết bị tại công ty cổ phần Việt Hà tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 28

1.2.1.4.2 Công tác quản lý rủi ro sau khi cho vay đối với dự án vay vốn mua sắm máy móc thiết bị của công ty cổ phần Việt Hà tại chi nhánh Trung Yên 41

1.3 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 43

1.3.1 Đánh giá công tác quản lý rủi ro của dự án mua sắm máy dự án vay vốn mua máy móc thiết bị của công ty cổ phần Việt Hà tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 43

1.3.1.1 Những kết quả đạt được 43

1.3.1.2 Một số tồn tại cần khắc phục 43

1.3.1.2.1 Quản lý rủi ro trước khi cho vay 43

1.3.2 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro dự án đầu tư tài NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên. 44

1.3.2.1 Những kết quả đạt được 44

1.3.2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 45

1.3.2.2.1 Một số tồn tại 45

1.3.2.2.2 Nguyên nhân 48

 

CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN 50

2.1 Định hướng nâng cao chất lượng quản lý rủi ro dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 50

2.1.1 Một số dự báo về môi trường kinh doanh 2010 50

2.1.2 Phương hướng hoạt động trong giai đoạn 2010 – 2015 50

2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro dự án đầu tư tại NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên 52

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị của công ty cổ phần Việt Hà tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 52

2.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro dự án trước khi cho vay 52

2.2.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro dự án sau khi cho vay 53

2.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 53

2.2.2.1 Về khía khách hàng 53

2.2.2.2 Về phía ngân hàng 54

2.2.2.2.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trước khi cho vay 54

2.2.1.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra giám sát sau khi cho vay 57

2.2.1.2.3 Một số giải pháp khác 58

2.3 Một số kiến nghị tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đề ra 61

2.3.1 Đối với nhà nước 61

2.3.2 Đối với NHNN Việt Nam 62

2.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 64

KẾT LUẬN 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 67

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 69

 

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro dự án đầu tư tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh Trung Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CTD : 0 trong đó + Ngắn hạn : 0 trong đó nợ quá hạn + Trung dài hạn : 0. trong đó nợ quá hạn : 0 Dư nợ bảo lãnh :0 Nợ các tổ chức cá nhân khác : 2 868 589, trong đó nợ ngân sách 784 654 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 7 684 512 Tài sản cố định : 7 454 125 + Nhà cửa, phân xưởng : 4500 000 + Máy móc thiết bị, phương tiện 2 954 125 Các khoản đầu tư dài hạn ra ngoài doanh nghiệp :0 Chi phí trả trước dài hạn : 0 Tài sản lưu động : 11 145 648 Vốn bằng tiền : 1 013 784 Giá trị vật tư hàng hóa 5 487 327 Các khoản phải thu : 2 894 629 trong đó nợ phải thu khó đòi : 0 Tài sản lưu động khác : 1 749 908 Nhìn vào bảng hệ số tài chính nói trên , Ngân hàng nhận thấy công ty có khả năng tự chủ về mặt tài chính, khả năng thanh khoản cao, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt mang lại hiệu quả cao. Như vậy hiện tại tình hình tài chính của công ty tương đối khả quan b Phân tích dự án Tính pháp lý của dự án Đối tượng đầu tư : phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đăng ký. Đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất, hiện đại hóa máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất. Hồ sơ của dự án bao gồm : dự án, hợp đồng mua máy, biên bản họp hội đồng thành viên công ty về việc vay vốn để đầu tư theo dự án Như vậy, hồ sơ hợp pháp, hợp lệ theo quy định của pháp luật Vốn đầu tư và các phương án nguồn vốn Tài sản cố định hiện có của công ty đã được khấu hao hết và không đồng bộ do các năm trước đầu tư tài sản cố định không được chú trọng. Chi tiết về kế hoạch đầu tư của khách hàng như sau : BẢNG 4 : KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ DỰ ÁN Đơn vị : Triệu đồng Hạng mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Máy tính, phần mềm, thiết bị văn phòng 90 90 90 90 90 Nhà xưởng, máy móc 4000 3000 2500 0 0 Khác 1 10 15 15 20 22 Tổng cộng đầu tư 4100 3105 2605 110 112 ( Nguồn : Tờ trình thẩm định dự án ) Nguồn vốn : - Dự kiến trong năm đầu Công ty sẽ huy động vốn ngân hàng 3 tỷ. - Phần còn lại là vốn góp của cổ đông. Thị trường, công nghệ, các yếu tố đầu vào và khả năng tiêu thụ dự án đầu tư Thị trường của Công ty chủ yếu là hướng tới thị trường xuất khẩu theo đơn đặt hàng từ các nước : Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia và Thái Lan. Theo 02 hướng : - Hợp tác với Barotex : Cung ứng hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng. - Tự xuất khẩu : Kế hoạch sắp tới. Thị trường xuất khẩu được Công ty lựa chọn khá hợp lý, do các nước này tương đồng với Việt Nam về tập quán tiêu dùng, thời tiết, khí hậu do đó, các sản phẩm của Việt Hà nhanh chóng có được thương hiệu trên thị trường. + Nguyên liệu đầu vào: - Nguyên vật liệu chính của Công ty là song mây (1 tấn/năm), luồng (1.000 cây/năm), tre (100.000 cây/năm), trúc (200.000 cây/năm), nứa (30.000 cây/năm), tầm vông (10.000 cây/năm). - Nguyên vật liệu phụ là dây, chỉ nhựa… Hiện tại, nguồn nguyên liệu về ngành mây tre đan của Việt Nam khá dồi dào, Công ty thu mua trong nước từ các hộ nông dân tỉnh phía Bắc (Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh) và các vùng nguyên liệu lớn tại miền Tây (Bình Thuận, Bình Phước) và Đà Nẵng. Ngoài ra, Công ty còn tiến hành nhập khẩu nguyên liệu Từ Campuchia, đây là nước có nguồn nguyên liệu khá dồi dào với giá thành nhập khá cạnh tranh so với nguyên liệu mua trong nước. Theo tìm hiểu của chuyên viên khách hàng, giá cả của nguyên liệu khá ổn định, do nguồn cung dồi dào, sử dụng nguyên liệu tại chỗ. Nguồn nguyên liệu của Công ty khá ổn định, các nhà cung ứng của Công ty khá phong phú, Công ty có thể chủ động trong việc nhập nguyên liệu. + Triển vọng ngành, khu vực Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là quốc gia có nghề mây tre đan phát triển và đa dạng bậc nhất thế giới. Sản phẩm mây tre đan mang thương hiệu “Made in Viet Nam” đã có mặt ở 94 nước trên thế giới. Thị trường xuất khẩu 90% xuất qua Châu Âu và Châu Á, còn lại 10% bán nội địa và xuất khẩu sang Mỹ. Cùng ngành hàng với Việt Hà có 12 Công ty khác, trong đó có 8 công ty cùng cung ứng sản phẩm cho Barotex. Lực lượng lao động trong ngành có khoảng 400.000 người. Kim ngạch xuất khẩu mây tre đan, liên tục tăng trong các năm gần đây : - Năm 2000 : 78,6 tr USD. - Năm 2001 : 93,8 tr USD. - Năm 2002 : 107,9 tr USD. - Năm 2003 : 115 tr USD. - Năm 2005 : 180,2 tr USD. - Năm 2006 : 195 tr USD. Bí quyết tạo nên thành công của các doanh nghiệp mây tre đan Việt Nam là : Vốn, thương hiệu, thiết bị kỹ thuật công nghệ, thông tin thị trường, vấn đề bảo vệ môi trường và kiến thức của nhà quản lý. Một ưu thế của ngành mây tre đan Việt Nam hiện nay là tài nguyên thiên nhiên dồi dào và chi phí lao động rẻ. Tuy nhiên, trong tương lai tới đó không còn là lợi thế cạnh tranh mà thay vào đó, công nghệ, tri thức sẽ là yếu tố quyết định sự thành công trên thị trường. Nhận xét : - Ngành mây tre đan là một ngành nghề truyền thống của Việt Nam, là ngành nghề được chính phủ VN ưu tiên phát triển do góp phần, giải quyết việc làm đặc biệt là vùng nông thôn, tăng kim ngạch xuất khẩu => Tiềm năng phát triển khá. - Sản phẩm mây tre đan là sản phẩm truyền thống của Việt Nam rất được thị trường quốc tế ưa chuộng, cầu về sản phẩm tăng nhanh qua các năm (thể hiện trên kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh). - Để thành công trên thị trường, doanh nghiệp phải tập trung được rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng là công nghệ và tri thức của doanh nghiệp để có thể chuyên môn hóa được sản phẩm, sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. + Sản phẩm dịch vụ Trong định hướng của Công ty, trong 10 năm tới sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu 4 loại sản phẩm : tủ tre, bàn ghế tre, sofa – tràng kỷ tre, quầy bar tre. Đây là các sản phẩm của Công ty bước đầu đã xây dựng được thương hiệu và được người tiêu dùng chấp nhận. Các sản phẩm của Công ty bền, đẹp, đa dạng về mẫu mã, tinh xảo, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài trong đó có : - Tiêu chuẩn về sử dụng nguồn nguyên liệu bảo vệ môi trường. - Tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm : bền, đẹp, phù hợp với môi trường và khí hậu, đáp ứng thị hiếu nước nhập khẩu. Xác định và miêu tả sản phẩm của doanh nghiệp, tầm quan trọng tương đối của từng loại sản phẩm, và những hạn chế hoặc bảo hộ đặc biệt đối với các sản phẩm này Khả năng tổ chức, quản lý sản xuất và lao động Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm : - Bộ phận gián tiếp : Bình quân 10 người bao gồm cả ban quản lý. Trong đó : + Giám đốc Nguyễn Đức Việt: Là người có kinh nghiệm trong ngành mây tre đan và quản lý tổ hợp sản xuất nhiều năm, đồng thời là người nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp. + Bô phận quản lý : chủ yếu mới tốt nghiệp đại học, chưa có kinh nghiệm về ngành mây tre đan. + Bộ phận kế toán : gồm 02 người, tốt nghiệp đại học, chưa có kinh nghiệm về mây tre đan tuy nhiên, việc lưu trữ chứng từ của Công ty khá cẩn thận, hệ thống báo쿐췎怀᧿șĀሀᤀ"ЙĀ㈀ᤀBܙĀ刀hính của dự án Hiệu qu᧿ကāmᘂ攀Āᤀ䅍す2祍䌠浯異整ranh thu 18550 24950 26610 25560 25825 Tổng chi phí 10631 12787 14613 15161 16380 Lợi nhuận trước thuế 7919 12163 11997 10399 9445 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2534 3892 3839 3328 3022 Lợi nhuận sau thuế 5385 8271 8158 7071 6423 (Nguồn : Tờ trình thẩm định) - Doanh thu của Công ty ổn định qua các năm, tăng trưởng mạnh vào năm 1 và ổn định vào các năm 2,3,4. - Dự án của Công ty Việt Hà là có hiệu quả, các chỉ tiêu ROA, ROE, Lợi nhuận gộp/doanh thu cao. Tuy nhiên, các tỷ lệ này có xu hướng giảm dần theo các năm (trung bình tỷ lệ lợi nhuận gộp/Doanh thu giảm 5%/năm) và thấp và thấp vào năm thứ 1. Nguyên nhân là do : + Trong năm thứ 1, trong giai đoạn mới đầu tư nên % chi phí /doanh thu đều tăng cao. + % chi phí trực tiếp tạo doanh thu/doanh thu tăng qua các năm. Các chỉ tiêu tài chính. * Các khoản phải thu - phải trả. - Các khoản phải thu của Công ty ổn định trong khoảng 30 ngày, phải trả khoảng 31 ngày => Công ty quản lý tốt chu kỳ các khoản phải trả, phải thu. - Giá trị các khoản phải thu và phải trả tương đương qua các quý => Doanh nghiệp không bị thâm hụt nhiều vốn tín dụng thương mại. - Thời gian thu hồi các khoản phải thu rơi vào thời điểm quý 1. * Tồn kho. - Chu kỳ hàng tồn kho của Công ty khoảng : 40 ngày => khá tốt so với các đơn vị sản xuất. - Hàng tồn kho tăng mạnh vào thời điểm quý 4 vì đây là thời điểm doanh thu tăng trưởng cao nhất trong năm. * Khả năng thanh toán. BẢNG 6 : KẾ HOẠCH NGUỒN TRẢ NỢ Đơn vị : Triệu đồng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Nợ phải trả - 1,000 1,000 1,000 - Nguồn từ khấu hao và lợi nhuận 5,990 9,339 9,618 8,538 7,897 Nguồn trả cần bổ sung - - - - - Cân đối nguồn trả và nợ vay 5,990 8,339 ᤀကāᜂЀᘀ䀀ᤲ￿￿f538 7,897 ( Nguồn : Tờ trình thẩm định dự án) - Khả năng thanh toán của Công ty ở mức khá, trừ năm thứ 1 do Công ty mới đi vào giai đoạn đầu tư mới (hệ số trả gốc & lãi từ dòng tiền thuần 0,9 – chưa tính khoản vay mới ngân hàng). - Các năm sau, khả năng thanh toán của Công ty tốt do dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty khá tốt. Phân tích dòng tiền. BẢNG 7: DÒNG TIỀN DỰ ÁN Đơn vị : Triệu đồng Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Dòng tiền ra 0 1 2 3 4 5 Đầu tư MMTB - nhà xưởng 4100 3105 2605 110 112 - Trả nợ vay - 1000 1000 1000 - Chi VLĐ 5000  -  -  -  -  - Tổng cộng Dòng tiền ra 9100 3105 3605 1110 1112 - Dòng tiền vào  -  -  -  -  -  - Dòng tiền từ HĐKD  - 5385 8271 8158 7071 6423 Vốn Vay 3000  -  -  -  -  - Khấu hao  - 605 1068 1460 1467 1474 Thu thanh lý và phần chưa KH  -  -  -  -  - - Thu VLĐ  -  -  -  -  - 5000 Tổng cộng Dòng tiền vào 3000 5990 9339 9618 8538 12897 Dòng tiền thuần (6,100) 2885 5734 8508 7426 12897 Dòng tiền thuần hiện giá - 2549 4475 5865 4523 6938 Dòng tiền thuần hiện giá lũy kế  - (3551) 923 6788 11311 18249 Thời gian hoàn vốn chiết khấu 2,37 NPV (13,2 %, 5 năm) 18249 IRR 81,4% BCR 2,1336 ( Nguồn : Tờ trình thẩm định dự án) - Dòng tiền của doanh nghiệp chủ yếu tạo ra từ hoạt động kinh doanh. Dòng tiền có sự tăng trưởng tốt qua các năm, ngoại trừ năm 1 dòng tiền giảm 2.604 tr đ do chảy vào hoạt động đầu tư lớn (4.100 tr đ). Nhận xét: - Công ty Việt Hà đang hoạt động có hiệu quả. - Các chỉ tiêu tài chính của Công ty ở mức khá. - Dòng tiền của doanh nghiệp chủ yếu được tạo ra từ hoạt động kinh doanh. - Theo xếp hạng của Ngân hàng, Công ty xếp hạng A3 - hạng khá tốt của Ngân hàng. Hiệu quả dự án. - Theo tính toán của CVKH thì hiệu quả tài chính của Công ty thể hiện như sau + NPV : 18.249 tr đ (lãi suất tạm tính là 1,1%/tháng). + IRR : 81,4%. + Thời gian hoàn vốn : 2,37 năm. Doanh nghiệp đang hoạt ᤀကāքᜂ爀ࠀ㜀柀ᤅթĀ鐀ԀĀ⠀ Ȁ匀牥楶散倠捡2Ā＀ͿȀ䨀Ā؀਀䴀奁㈰眀睷䴮祡楔桮慂档桋慯挮浯㔀㈵㐷㘭〴㔭㔱㈰㌵㈭㔳㔹ᜀ嬀祓瑳浥倠潲散獳匀獹整m猀獭⹳硥e挀牳獳攮數眀湩潬潧⹮硥e猀牥楶散⹳硥e氀慳獳攮數䐀㕆敓癲攮數猀捶潨瑳攮數猀捶潨瑳攮數猀捶潨瑳攮數猀捶潨瑳攮數猀捶潨瑳攮數猀潰汯癳攮數䘀穲瑓瑡㉥⹫硥e嘀之⹔硥e䔀卟〳偒⸱塅E洀浤攮數愀杬攮數爀湵汤㍬⸲硥e攀灸潬敲⹲硥e爀湵汤㍬⸲硥e爀湵汤㍬⸲硥e漀Ḁn đảm bảo gồm có Giấy xác nhận quyền sở hữu nhà xưởng số 1872/BQL-KCN-HN do ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Hà Nội cấp ngày 17/5/2004 Hợp đồng mua bán nhà xưởng số 064872/HĐ-MBN đã được phòng công chứng TP Hà Nội chứng nhận ngày 10/5/2004 Tờ khai lệ phí trước bạ do cục thuế TP Hà Nội cấp ngày 12/5/2004 Hiện tại công ty thế chấp, cầm cố tài sản hiện có của công ty cho Ngân hàng với tổng trị giá tài sản là 5 620 000 Phân tích rủi ro Rủi ro sản xuất : Rủi ro lớn nhất trong ngành mây tre đan là rủi ro về việc bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm (do nguyên vật liệu và sản phẩm rất dễ ẩm mốc, mối mọt, dễ cháy…). Tuy nhiên, do Công ty đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực mây tre đan, có kinh nghiệm về việc bảo quản sản phẩm. Ngoài ra, ngân hàng sẽ yêu cầu công ty mua bảo hiểm cháy và rủi ro cho kho hàng và hàng hóa của Công ty, bảo hiểm đi đường cho các sản phẩm của Công ty vận chuyển trên đường. Rủi ro công nghệ : - Việc đầu tư máy móc thiết bị đi đôi với việc phải thay đổi công nghệ sản xuất do đó, một rủi ro rất lớn mà Công ty có thể gặp phải là rủi ro vận hành, nhân sự không đáp ứng được công nghệ mới => Công ty phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề và thực hiện chuyển giao công nghệ thông qua việc thuê chuyên gia nước ngoài. - Việc sử dụng máy móc thiết bị có thể làm giảm chất lượng sản phẩm do bàn tay khéo léo của người thợ chính là yếu tố tạo nên sản phẩm mây tre đan tinh xảo phù hợp thị hiếu nước xuất khẩu. Tuy nhiên, theo phía Công ty các máy móc thiết bị chỉ phục vụ khâu sơ chế và khâu làm tinh sản phẩm. Rủi ro về thị trường : - Thị trường đầu vào : Nguyên vật liệu đầu vào của ngành mây tre đan ngày càng khan hiếm, đồng thời có những đòi hỏi khắt khe về môi trường như : không dùng nguyên liệu tự nhiên, đảm bảo việc khai thác nguyên liệu từ nguồn tái sinh, không ảnh hưởng đến rừng nguyên sinh…Hiện tại, công ty đã xây dựng được vùng nguyên liệu khá ổn định, an toàn môi trường và nhập khẩu nguyên liệu từ Campuchia => rủi ro này được giảm thiểu. - Thị trường đầu ra : Hiện tại, Công ty chỉ thực hiện nhập khẩu qua Barotex => có sự phụ thuộc lớn vào đầu ra với Barotex, thời gian tới Công ty sẽ phải đề ra chiến lược marketing để nhập khẩu trực tiếp => Duy trì đầu ra ổn định. Rủi ro về nhân lực : - Cán bộ quản lý của Công ty không có kinh nghiệm về mây tre đan, hầu hết mới ra trường => việc tích lũy kinh nghiệm cho các cán bộ, tiến hành đào tạo, tuyển dụng thêm các cán bộ quản lý có kinh nghiệm về xuất nhập khẩu, mây tre đan là rất cần thiết đi đôi với việc đào tạo nghề cho người lao động để đảm bảo sản xuất bền vững. c Các biện pháp quản lý khoản vay của chi nhánh Quản lý khoản vay - Đề nghị Công ty xuất trình chiến lược, kế hoạch kinh doanh, marketing, nhân sự…06 tháng một lần. - Thường xuyên đánh giá việc tuân thủ các cam kết và điều khoản của khoản vay, đánh giá thực tế so với dự báo và theo dõi các thay đổi này. - Chuyên viên khách hàng thường xuyên cập nhật thị trường để phát hiện những rủi ro ngành có thể gặp phải đưa ra các biện pháp kịp thời. - Thường xuyên giám sát các cảnh báo rủi ro sớm của khách hàng bao gồm: + Xuất hiện thái độ không rõ lý do của người vay đối với cán bộ tín dụng. + Số dư tiền gửi sút giảm ngoài dự kiến. + Chậm thanh toán gốc, lãi, người vay trì hoãn nộp báo cáo tài chính định kỳ. + Xu hướng biến động bất thường thể hiện trong các báo cáo tài chính. + Luân chuyển, thay đổi đội ngũ quản lý. + Hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm. + Các chủ nợ khác đòi quyền lợi của mình đối với tài sản đảm bảo mà người đi vay đã thế chấp, cầm cố. + Có thông báo về trường hợp người đi vay bị kiện ra tòa, cưỡng chế thuế… + Quan hệ với các bên cung ứng thương mại bị xấu đi. + Chủ sở hữu chính bị chết hoặc ốm. + Chủ sở hữu chính gặp rẳc rối trong cuộc sống gia đình. + Mất đi nguồn thu nhập chính. + Quan hệ với người lao động bị xấu đi. + Tăng trưởng nhanh. Khi có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo sớm phải đánh giá lại khoản vay lên kế hoạch hành động đảm bảo không ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay. - Thường xuyên đánh giá lại khoản vay để đánh giá độ an toàn của mỗi khoản giải ngân, thực hiện định kỳ 1 năm/lần. Việc thực hiện kế hoạch kinh doanh có đạt hiệu quả như kế hoạch. Giám sát các khoản giải ngân. - Lưu trữ các thông tin chính của khoản vay, phương thức quản lý và các chú ý của khoản vay, Lập bảng theo dõi các rủi ro của khách hàng để dễ dàng tra cứu và ghi nhớ, thường xuyên cập nhật. - Theo dõi hoạt động tài khoản của Công ty : cập nhật hàng tháng các giao dịch chuyển tiền, vay nợ, nộp tiền…. - Thường xuyên liên hệ với Công ty định kỳ và đột xuất để tìm hiểu các thông tin về khách hàng, có thể tham dự các cuộc họp, hội thảo của Công ty : về hoạt động kinh doanh, nhân sự, chủ sở hữu Công ty, việc thực hiện kinh doanh có đạt hiệu quả như kế hoạch hay không, tìm hiểu các nhu cầu vay vốn, thay đổi lịch trả nợ…. - Cập nhập các số liệu về tài chính định kỳ. - Thường xuyên đến thăm nhà xưởng của Công ty hàng tháng hoặc hàng quý để có những đánh giá về khách hàng: máy móc thiết bị nhà xưởng hoạt động như thế nào, đội ngũ công nhân, hàng hóa, nguyên vật liệu, hoạt động sản xuất có bị đình trệ không? - Thu thập các thông tin từ các quan hệ thương mại : Các thông tin từ đối tác, bạn hàng, có thể là các khách hàng của ngân hàng cùng hoạt động trong lĩnh vực của doanh nghiệp. - Các thông tin quan hệ tín dụng: Có thể hỏi CIC khi có thông tin nghi ngờ về vay nợ. - Các thông tin trên báo đài, tạp chí, xã hội… - Khi khách hàng có dấu hiệu cảnh báo sớm phải nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân. à Việc xây dựng kho dữ liệu về khách hàng và lên kế hoạch hành động cho từng khoản vay là rất quan trọng để nhận biết các thay đổi của khách hàng ảnh hưởng đến nguồn trả nợ vay hoặc phát hiện các dấu hiệu cảnh báo sớm đảm bảo cho khoản vay an toàn, hiệu quả. d Đánh giá và kiến nghị cho vay đối với dự án - Số tiền vay : 3.000.000.000 đ. - Thời hạn vay : 48 tháng. - Mục đích vay : Đầu tư máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Lãi suất : Theo xếp hạng của khách hàng A3. Lãi suất áp dụng tại thời điểm hiện tại là 1,1%/tháng. Lãi suất được điều chỉnh hàng quý vào các ngày 02/01, 01/04, 01/07, 01/10 và bằng lãi suất tiết kiệm 12 tháng + biên độ 0,3%/tháng. - Tài sản đảm bảo : Toàn bộ máy móc thiết bị hình thành từ vốn vay (tỷ lệ vay 50%) và bất động sản thuộc sở hữu của Công ty (tỷ lệ vay 60%). - Phương thức quản lý tài sản đảm bảo : Công ty mua bảo hiểm vật chất cho toàn bộ máy móc thiết bị và kho hàng, nhà xưởng tối thiểu bằng 110% nợ vay và chuyển quyền thụ hưởng cho ngân hàng. Đồng thời hoàn thành thủ tục ký hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo, thế chấp theo quy định. - Điều kiện, chứng từ giải ngân : + Giải ngân bằng chuyển khoản cho đơn vị nhập khẩu thanh toán tiền mua máy. + Trước khi giải ngân, Công ty xuất trình hóa đơn thanh toán, tờ khai hải quan, hoàn thành thủ tục tài sản đảm bảo và chuyển phần vốn tự có tham gia vào phương án (tối thiểu 30%). - Trả gốc, lãi : Ân hạn gốc 01 năm, các năm tiếp theo gốc, lãi trả hàng tháng. - Các điều kiện kèm theo : + Công ty cam kết hoạt động 100% tại NHNo&PTNT, không quan hệ với bất kỳ tổ chức tín dụng nào trong thời hạn vay vốn. + Công ty cùng các thành viên trong Hội đồng quản trị bổ sung văn bản cam kết về việc thông qua khoản vay tại NHNo&PTNT và dùng mọi nguồn thu và tài sản để trả nợ ngân hàng khi đến hạn. + Công ty phải luôn duy trì tỷ lệ vốn tự có/Tổng tài sản tối thiểu 30%. + Công ty tạo điều kiện cho NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh, thường xuyên cung cấp thông tin tài chính, báo cáo xuất nhập tồn của Công ty. 1.2.1.4.2 Công tác quản lý rủi ro sau khi cho vay đối với dự án vay vốn mua sắm máy móc thiết bị của công ty cổ phần Việt Hà tại chi nhánh Trung Yên a Theo dõi khoản vay Sau khi giải ngân, cán bộ chi nhánh Ngân hàng đã tiến hành đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản thế chấp của công ty cổ phần Việt Hà cho ngân hàng Theo báo cáo của phòng kế hoạch kinh doanh cho biết, định kỳ 6 tháng một lần, chi nhánh đã nhận được đầy đủ số liệu báo cáo kinh doanh của công ty cổ phần Việt Hà. Theo thống kê của phòng tài chính kế toán, sau khi giải ngân cho công ty cổ phần Việt Hà, chi nhánh đã tiến hành giám sát số dư tiền gửi của công ty và không nhận thấy dấu hiệu bất ổn cũng như sự sụt giảm đáng nghi của lượng tiền gửi của công ty này. Theo báo cáo của phòng kế hoạch kinh doanh cũng cho biết số liệu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính không có dấu hiệu bất ổn. Tình hình doanh thu và lợi nhuận sau thuế công ty đảm bảo đúng tiến độ yêu cầu đã đặt ra trong quá trình lập hồ sơ xin vay. Công ty cũng đã thanh toán đầy đủ khoản vay gốc và lãi suất cho Ngân hàng theo đúng định kỳ ghi rõ trong hợp đồng. Chuyên viên quan hệ khách hàng trong chi nhánh thường xuyên theo dõi sự biến động thị trường để đánh giá rủi ro mà công ty xin vay có thể gặp phải. Nhưng theo báo cáo cáo của cán bộ chi nhánh, hiện công ty vẫn hoạt động tốt, lợi nhuận vẫn đạt đúng chỉ tiêu theo dự báo và hoàn thành nghĩa vụ trả gốc và lãi cho ngân hàng. b Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo. Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ tín dụng của chi nhánh đã đến công ty cổ phần Việt Hà xem xét hiện trạng và tình hình sử dụng máy móc thiết bị mà công ty đã mua sắm để đầu tư cho hoạt động kinh doanh. Các máy móc thiết bị mà công ty mua bao gồm dàn máy khoan cắt gỗ, hệ thống dây chuyền bào mòn gỗ, và hệ thống máy tiện đều có giá trị cao trong hoạt động sản xuất và tiên tiến so với mặt bằng chung của thế giới Cán bộ chi nhánh cũng tiến hành kiểm tra hợp đồng mua máy giữa công ty cổ phần Việt Hà và tập đoàn Canal Wood của Mỹ và so sánh khớp về thời gian mua cũng như giá trị của hợp đồng Cán bộ của ngân hàng cũng đã đến theo dõi quá trình đào tạo đội ngũ công nhân mới đang được đào tạo để sử dụng máy móc thiết bị, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Về các vật tư tài sản đảm bảo, cán bộ cũng đã tiến hành kiểm tra định kỳ hiện trạng so với lúc thẩm định trước khi tiến hành giải ngân c Kiểm tra phân tích hiệu quả vốn vay, theo dõi phân tích tình hình thực hiện ké hoạch, tình hình tài chính và đảm bảo tín dụng của khách hàng Theo đúng như trong hợp đồng, định kỳ cán bộ của ngân hàng nhận được giấy tờ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch của công ty, các cán bộ trong chi nhánh đều tiến hành phân tích tình hình của dự án đầu tư, tình hình tài chính và theo dõi phân tích đảm bảo tín dụng. Qua đó, các cán bộ ngân hàng đều đánh giá, tình hình hoạt động sản xuất của công ty Việt Hà là khá tốt, xếp vào loại A3 và không ảnh hưởng đến tiến độ trả nợ của công ty đối với ngân hàng. d Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay Khi tiến hành giải ngân, cán bộ của chi nhánh cũng đã tiến hành đăng ký giao dịch tài sản đảm bảo với cơ quan có thẩm quyền Theo định kỳ, cán bộ ngân hàng đến công ty kiểm tra tình hình tài sản đảm bảo xin vay của công ty so với hiện trạng ban đầu xem xét có bị hư hỏng mất mát và theo đánh giá của cán bộ ngân hàng toàn bộ giá trị tài sản đảm bảo đều không bị hư hỏng và không thay đổi nhiều so với hiện trạng ban đầu, công ty vẫn chấp hành tốt trong việc bảo quản tài sản đảm bảo. 1.3 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 1.3.1 Đánh giá công tác quản lý rủi ro của dự án mua sắm máy dự án vay vốn mua máy móc thiết bị của công ty cổ phần Việt Hà tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên 1.3.1.1 Những kết quả đạt được Giúp cho công ty cổ phần Việt Hà đầu tư vào dự án có hiệu quả Do có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nên đối với hồ sơ xin vay của công ty cổ phần Việt Hà, cán bộ chi nhánh đã tiến hành thẩm định dự án, phân tích cho công ty những rủi ro mà công ty có thể gặp phải đến từ các nguyên nhân chủ quan và khách quan, qua đó lãnh đạo của công ty Việt Hà biết để đối mặt với những rủi ro đó và tiến hành thẩm tra kỹ lưỡng tình hình tài chính của công ty cũng như tình hình thị trường để đạt được hiệu quả cao cho dự án đầu tư này và đảm bảo khả năng trả nợ cho dự án. Giúp giảm rủi ro trong hoạt động của Chi nhánh Đối với dự án xin vay vốn mua sắm máy móc thiết bị của công ty cổ phần Việt Hà, cán bộ trong chi nhánh đã tiến hành đánh giá rủi ro dự án trước và sau khi cho vay nên đã tránh được rủi ro có thể đến với ngân hàng Mặc dù mới thành lập, nhưng cán bộ trong chi nhánh đều là những người có trình độ và thâm niên công tác lâu năm nên đã tăng uy tín và niềm tin đối với khách hàng khi đến vay vốn chính điều đó, đã làm gia tăng lượng khách hàng tốt, dự án có hiệu quả đến với chi nhánh. 1.3.1.2 Một số tồn tại cần khắc phục 1.3.1.2.1 Quản lý rủi ro trước khi cho vay Trong quá trình phân tích giá trị hiện tại, và độ nhạy, cán bộ chi nhánh chưa thực hiện tính điểm hòa vốn cho dự án này, mà đặc biệt là điểm hòa vốn trả nợ.Việc tính toàn này nhằm đảm bảo dự án không bị thua lỗ và là cơ sở cho lãnh đạo công ty cổ phần Việt Hà có kế hoạch điều chỉnh công suất, kế hoạch sản xuất thích hợp Bên cạnh đó, cán bộ ngân hàng cũng quá chú trọng vào kế hoạch trả nợ, đánh giá dự án này theo quan điểm của người cho vay và coi năng lực trả nợ của khách hàng là hàng đầu chứ chưa quan tâm đúng mức tới toàn bộ thời gian tồn tại của dự án, đánh giá một cách khách quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26739.doc
Tài liệu liên quan