Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

MỤC LỤC

 Trang

 Lời mở đầu

 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÓI CHUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY

I- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ BIDV CHI NHÁNH CẦU GIẤY.

1- Tổng quan về Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

1.2 Nhiệm vụ và Phương châm hoạt động

1.3 Mục tiêu hoạt động và Chính sách kinh doanh

1.4 Sản phẩm – Dịch vụ

1.5 Cam kết

2- Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

2.3 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu

2.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu

II- KHÁI QUÁT CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÓI CHUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY

1- Những qui định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy đối với hình thức cho vay theo dự án

1.1 Đối tượng cho vay

1.2 Điều kiện vay vốn

1.3 Nguyên tắc cho vay

1.4 Lãi suất và mức phí cho vay

1.5 Thời hạn cho vay

1.6 Các qui đinh khác

2- Số lượng và qui mô các dự án đầu tư xin vay vốn được thẩm định tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

2.1 Theo loại hình cho vay

2.2 Theo thành phần kinh tế

2.3 Theo loại tiền gửi

 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNNVV) TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY

I- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA BIDV CẦU GIẤY

 1- Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2 Đặc điểm cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3 Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

2- Số lượng- Doanh số cho vay- Dư nợ cho vay của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

2.1 Số lượng các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.2 Doanh số cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.3 Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV CẦU GIẤY

1- Qui trình thẩm định

2- Nội dung thẩm định

2.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự án

2.2 Thẩm định kế hoạch doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án

2.3 Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án

2.4 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án

2.5 Phân tích rủi ro dự án

3- Phương pháp thẩm định

4- Ví dụ minh hoạ

III - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV CẦU GIẤY

1- Kết quả đạt được

2- Hạn chế và các nguyên nhân

2.1 Hạn chế tồn tại

2.2 Nguyên nhân

 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XIN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY

I - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV CẦU GIẤY TRONG THỜI GIAN TỚI

II - ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DNNVV

III - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA BIDV CẦU GIẤY

IV - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV CẦU GIẤY

1- Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định tài chính dự án

2- Thẩm định tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ và tài sản đảm bảo của dự án vay vốn

3- Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm của dự án

4- Thẩm định dòng tiền của dự án

5- Phân tích rủi ro của dự án

6- Nâng cao chất lượng thông tin và trang thiết bị công nghệ thông tin hiện đại phục vụ công tác thẩm định tài chính dự án

6.1 Nâng cao chất lượng thông tin về dự án

6.2 Hiện đại hoá trang thiết bị công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng phục vụ công tác thẩm định tài chính dự án

7- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tổ chức thực hiện hoạt động thẩm định tài chính dự án có hiệu quả

V - KIẾN NGHỊ

1- Kiến nghị với cơ qua Quản lý Nhà nước

1.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ và các Bộ, ngành

1.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

1.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2- Kiến nghị với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Kết luận 1

 

 

doc98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào các yếu tố được dự trong dự án, tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án các yếu tố này có thể sai lệch. Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án cần phải đánh giá sự ổn định của các yếu tố đầu vào, đầu ra cảu dự án khi có sự biến động. Nói cách khác cần phải phân tích độ nhạy của dự án theo những nhân tố biến động. Trong phân tích độ nhạy, người ta dự kiến một số tình huống rủi ro xảy ra trong tương lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều hướng xấu cho dự án như: giá nguyên-nhiên-vật liệu tăng, giá thuê nhân công tăng, sản lượng tiêu thụ giảm, doanh thu giảm...Những rủi ro đó có thể dẫn đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thay đổi như: NPV, IRR, PI, PP, HTN , ....Nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án được coi là ổn định ( độ nhạy cảm cao ) thì buộc ngân hàng phải xem xét, tính toán lại và thậm trọng trước khi ra quyết định đầu tư. Trong phân tích độ nhạy có thể phân tích một nhân tố thay đổi hoặc nhiều nhân tố cùng thay đổi đồng thời. Khi phân tích độ nhạy theo một nhân tố thay đổi cần chọn biến có khả năng thay đổi nhiều nhất, cho biến đó thay đổi trong một giới hạn nhất định còn những biến khác được giữ nguyên để đánh giá tác động của biến đó đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đặc biệt là chỉ tiêu NPV, IRR. Tuy nhiên trên thực tế nhiều biến có thể thay đổi đồng thời, do vậy cần phải tính toán lại sự thay đổi và tác động đồng thời của nhiều yếu tố đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, từ đó đánh giá lại độ ổn định, an toàn của dự án trước khi ra quyết định đầu tư. Để phân tích độ nhạy của dự án thông thường qua bốn bước: - Bước 1: Xác định xem những nhân tố nào có khả năng biến động theo chiều hướng xấu. Muốn vậy cần phải căn cứ vào số liệu thống kê trong quá khứ, số liệu dự báo về tương lai và kinh nghiệm thẩm định của cán bộ thẩm định . - Bước 2: Trên cơ sở nhận định được những nhân tố biến động ở trên, dự đoán biên độ biến động có thể xảy ra so với số liệu ban đầu. - Bước 3: Có thể chọn ra một chỉ tiêu điển hình và cho nó biến động còn các nhân tố khác không đổi hoặc có thể cho nhiều nhân tố biến động đồng thời tác động đến dự án để phân tích các chỉ tiêu tài chính theo các nhân tố đó ( điển hình là chỉ tiêu NPV và IRR) - Bước 4: Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như: NPV, IRR ... trên cơ sở cho các biến số tăng/giảm cùng một tỷ lệ phần trăm nào đó. Độ nhạy của các nhân tố tác động đế dự án có thể xác định theo công thức: DFi E = DXi Trong đó: E: Chỉ số độ nhạy Fi: Mức độ biện động (%) của chỉ tiêu hiệu quả Xi: Mức độ biến động (%) của nhân tố ảnh hưởng Kết quả sẽ cho biết nhân tố nào trong dự án cần được nghiên cứu kỹ, cần thu thập đủ thông tin để phòng ngừa và quản trị rủi ro trong quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên, phương pháp phân tích độ nhạy cũng có một số nhược điểm: Thứ nhất, phân tích độ nhạy không tính đến xác suất xảy ra sự kiện. Thứ hai, phân tích độ nhạy không tính đến mối quan hệ tương quan giữa các biến số. Thứ ba, việc thay đổi giá trị của các biến số nhạy cảm theo một tỷ lệ phần trăm nhất định không phải lúc nào cũng có mối liên hệ với sự biến thiên của các biến số hiệu quả quan sát được. * Phân tích tình huống ( Scenario Analysis ): Mặc dù phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro phổ biến nhất đối với các nhà phân tích và thẩm định dự án song phương pháp này cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy, trong thẩm định tài chính dự án đầu tư, các ngân hàng còn sử dụng phương pháp phân tích tình huống hay phân tích xác suất. Theo phương pháp này, những giá trị khác nhau của đầu ra hoặc đầu vào của dự án tương ứng với những xác suất nhất định. Những xác suất này cần được tính đến trong phân tích dự án. Phương pháp này cho phép tìm thấy một giá trị thực tế mong muốn trong điều kiện bất định. Để thực hiện phân tích tình huống cần thực hiện qua bốn bước: - Bước 1: Xác định những nhân tố đầu vào không an toàn cùng những biến cố có thể của nó . - Bước 2: Xác định xác suất cho những biến cố của những đầu vào không an toàn. - Bước 3: Tính giá trị của các nhân tố đầu vào theo phương pháp bình quân gia quyền. - Bước 4: Tính toán lại các chỉ tiêu đầu ra theo giá trị của những nhân tố đầu vào đã tính đến xác suất của chúng. Tuy nhiên phương pháp phân tích tình huống cũng còn tồn tại những hạn chế nhất định như: Phương pháp phân tích tình huống cho phép xem xét một cách toàn diện hơn những nhân tố đầu vào bất định của dự án, kết quả nhận được của thẩm định tài chính dự án đầu tư như là kết quả tổng hợp của những nhân tố đó trong điều kiện trung bình vì vậy giúp các nhà đầu tư nhanh chóng ra quyết định. Nhưng kết quả của sự phân tích chịu ảnh hưởng rất lớn của việc xác định xác suất cho những biến cố có thể có của những giá trị đầu vào không an toàn. 3- Phương phỏp thẩm định Chi nhánh không quy định cụ thể các phương pháp thẩm định phải áp dụng, trong quá trình thẩm định dự án, tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự án đầu tư xin vay vốn, tuỳ từng khách hàng và điều kiện thực tế, cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt các nội dung theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu quả khi thực hiện. Chi nhánh đưa ra những nội dung cơ bản trong thẩm định để thuận tiện cho cán bộ khi tiến hành thẩm định dự án: * Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp : -Các chỉ tiêu về tài chính -sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần nhất: Sản lượng thực hiện, doanh thu, lợi nhuận, tổng vốn hoạt động, tài sản cố định(Nguyên giá, giá trị còn lại, KHTSCĐ hàng năm), tài sản lưu động, vòng quay vốn lưu động -Tình hình công nợ: Nợ thương mại (nợ phải thu, nợ phải trả); quan hệ tín dụng chung (số Ngân hàng có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp theo các chỉ tiêu như dư nợ trung dài hạn, dư nợ ngắn hạn, dư nợ bảo lãnh các loại, dư tiền gửi, dư quá hạn, lãi treo). - Một số chỉ số tài chính trong 3 năm gần nhất: + Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn + Lợi nhuận /doanh thu + Lợi nhuận / Tổng tài sản có + Vốn bằng tiền / Các khoản nợ Ngân hàng (khả năng thanh toán) -Phân tích khả năng thanh toán: * Phân tích mặt tài chính cuả dự án : - Tổng vốn đầu tư của dự án: Việc xác định vốn đầu tư phải hợp lý tránh tình trạng lãng phí hay ngừng thi công do thiếu vốn đầu tư. Lưu ý để dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần có vốn lưu động ban đầu(đối với dự án đầu tư xây dựng mới), vốn lưu động bổ sung (đối với dự án đầu tư mở rộng hay chiều sâu) - Phân tích nguồn vốn đầu tư và tiến độ giải ngân phù hợp thực hiện dự án đầu tư . - Phân tích hiệu quả đầu tư, hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ: .Căn cứ vào các nguồn vốn tham gia và tiến độ rút vốn đầu tư để tính lãi suất vay tính vào chi phí sản xuất. .Căn cứ vào công suất thiết kế và khả năng tiêu thụ sản phẩm. .Các chi phí sản xuất: Các chỉ tiêu định mức, giá cả nguyên vật liệu, tiền lương,...Lưu ý về các nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất: về khả năng ổn định và chắc chắn. .Phân tích lỗ lãi. .Xác định nguồn trả nợ và mức trả nợ từ nguồn hiệu quả kinh doanh của dự án:KHCB+quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận, từ các nguồn hỗ trợ khác của doanh nghiệp (như KHCB của TS CĐ hiện có, quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác, nguồn vốn hợp pháp khác) - Xác định lịch trả nợ và mức trả nợ: Thời gian vay trả, mức trả trong năm, kỳ hạn cụ thể trong năm. - Xác định lịch trả nợ và mức trả nợ: Thời gian vay trả, mức trả trong năm, kỳ hạn cụ thể trong năm. - Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn: Rủi ro trong chủ trương, thị trường, tỷ giá, nguyên liệu,.. - Điều kiện đảm bảo an toàn vốn vay. - Ngân hàng có thể tính thêm một số các chỉ tiêu tài chính như NPV, IRR,... hoặc một số chỉ tiêu độ nhạy để bổ sung cho kết quả thẩm định tài chính. Các chỉ tiêu tài chính trong nhiều dự án không được tính hoặc được tính như những chỉ tiêu tham khảo. 4- Vớ dụ minh hoạ Cho vay Dự ỏn trung hạn: Dự ỏn Đầu tư và xõy dựng Nhà mỏy sản xuất cơ khớ - Cụng ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Kim Long I. KHÁCH HÀNG VAY VỐN: 1. Khỏi quỏt chung: Tờn khỏch hàng: Cụng ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Kim Long (CTY TNHH SX&DVTM KIM LONG) Mó khỏch hàng (CIF): 111111 Điện thoại/Fax: 04.11111111 Tài khoản tiền gửi: 2151.0000.111111 tại Ngõn hàng ĐT&PT Cầu Giấy. Địa chỉ: quận Đống Đa, Hà Nội. Xưởng sản xuất: Thanh Xuõn, Hà Nội ễng: Nguyễn Văn C - Chức vụ: Giỏm đốc làm đại diện Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất lắp rỏp linh kiện, phụ tựng ụ tụ, xe mỏy, mỏy nổ, mỏy bơm; Sản xuất và buụn bỏn cỏc mặt hàng thủy tinh, gốm sứ, mỹ ký, mỹ nghệ Sản xuất, gia cụng đồ gỗ cỏc loại Sản xuất, lắp rỏp cỏc sản phẩm về bưu chớnh viễn thụng Gia cụng cơ khớ, nhựa, mạ, đỳc khuụn mẫu cỏc loại Dịch vụ mụi giới xỳc tiến thương mại Đại lý mua, bỏn, ký gửi hàng húa Sửa chữa mỏy cụng nghiệp Dịch vụ tư vấn đầu tư, Dịch vụ tư vấn lao động, dịch vụ mua bỏn nhà đất Xõy dựng dõn dụng, cụng nghiệp, đầu tư khu vui chơi giải trớ Trang trớ nội, ngoại thất Sản xuất cỏc loại bỏo bỡ đúng gúi, in bao bỡ Buụn bỏn nguyờn liệu, nhiờn liệu, mỏy múc, thiết bị, vật tư ngành cơ khớ Ngành nghề kinh doanh chớnh hiện nay của Cụng ty là: sản xuất và kinh doanh cỏc loại khuụn mẫu cụng nghiệp: khuụn đỳc đồng, nhụm, kẽm, nhựa PPC, cao su… Cỏc thành viờn gúp vốn hiện tại: - ễng Nguyễn Văn A : 1.000.000.000 đồng 36% - ễng Trần Thanh B : 900.000.000 đồng 32% - ễng Phạm Quốc C : 900.000.000 đồng 32% Tổng cộng : 2.800.000.000 đồng 2. Hồ sơ phỏp lý: Doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn đầy đủ theo quy định, thực hiện hạch toỏn kinh doanh độc lập, cú tài khoản giao dịch và cú con dấu riờng, hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và theo điều lệ của cụng ty. Cụng ty cú đủ tư cỏch phỏp nhõn vay vốn, bảo lónh tại Ngõn hàng Hồ sơ phỏp lý của Cụng ty gồm cú: STT Danh mục hồ sơ Số hiệu Ngày ban hành CQ ban hành 1 Đăng ký kinh doanh 0102002874 24/01/2005 Sở KHĐT Hà nội 2 Đăng ký mó số thuế 0101141825 06/04/2005 Cục thuế TP Hà Nội 3 Điều lệ Cụng ty 10/01/2005 Cty 4 Biờn bản họp HĐTV về việc thụng qua dự ỏn đầu tư, ủy quyền người đại diện và sử dụng tài sản bảo đảm 114 12/10/2007 Cty 5 Quyết định bổ nhiệm Giỏm đốc Cụng ty 21 21/01/2005 Cty 6 Biờn bản họp HĐTV bầu Chủ tịch cụng ty 14 20/01/2005 Cty 7 Cỏc tài liệu khỏc giới thiệu về cụng ty Nhận xột : Hồ sơ phỏp lý đầy đủ theo quy định. 3. Bộ mỏy quản lý: + Chủ tịch HĐQT : ễng Nguyễn Văn A. + Giỏm đốc : ễng Phạm Quốc C. 4. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh: 4.1. Đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh tài chớnh: Theo cỏc số liệu về tài chớnh do Cụng ty cung cấp, một số chỉ tiờu tài chớnh thực hiện qua cỏc năm của Cụng ty như sau: ĐVT: đồng Chỉ tiờu Năm 2007 30/9/2008 A Tài sản lưu động 2,016,507,525 1,586,249,212 1 Tiền 1,747,836,218 214,348,520 2 Cỏc khoản phải thu 188,661,261 592,520,532 Phải thu khỏch hàng 130,670,000 529,925,956 Thuế VAT được khấu trừ 57,991,261 62,594,576 3 Hàng tồn kho 50,010,046 470,331,947 4 Tài sản lưu động khỏc 309,048,213 B Tài sản dài hạn 1,053,507,251 2,059,846,891 1 Tài sản cố định 986,967,566 1,905,067,572 Nguyờn giỏ 1,016,528,290 2,059,196,187 Khấu hao -29,560,724 -154,128,615 2 Chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang 29,680,000 140,483,636 3 Tài sản dài hạn khỏc 36,859,685 14,295,683 TÀI SẢN 3,070,014,776 3,646,096,103 A Nợ phải trả 251,768,067 364,976,448 1 nợ ngắn hạn 251,768,067 364,976,448 Vay ngắn hạn Phải trả người bỏn 218,514,125 429,599,430 Thuế và cỏc khoản phải nộp 7,095,942 -64,622,982 Phải trả người lao động 26,158,000 2 Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu 2,818,246,709 3,281,119,655 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2,800,000,000 2,800,000,000 2 Lợi nhuận chưa phõn phối 18,246,709 481,119,655 3 Cỏc quỹ khỏc NGUỒN VỐN 3,070,014,776 3,646,096,103 Qua bảng cõn đối tài sản của Cụng ty ta thấy, năm 2007 Tổng tài sản của Cụng ty là 3.070 triệu đồng, trong đú Tài sản lưu động là 2.016 triệu đồng (chiếm 66% Tổng tài sản); Tài sản cố định là 1.053 triệu đồng (chiếm 34% Tổng tài sản). Trong mục Tài sản lưu động, khoản mục Tiền là 1.747 triệu đồng tương ứng với 86% TSLĐ. Cỏc khoản phải thu là 188 triệu đồng, trong đú, phải thu của khỏch hàng là 130 triệu đồng; VAT được khấu trừ là 58 triệu đồng. Cỏc khoản phải thu chiếm tỷ trọng khụng cao, cỏc khoản phải thu của khỏch hàng khụng phải là nợ tồn đọng. Năm 2007, hàng tồn kho của Cụng ty là 50 triệu đồng chiếm 2,5% tài sản lưu động. Đối với một doanh nghiệp sản xuất thỡ lượng hàng tồn kho như vậy là thấp. Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Cụng ty năm 2006 là 3.070 triệu đồng, trong đú phần vốn chủ sở hữu là 2.818 triệu đồng chiếm 92% Tổng nguồn vốn. Đõy là phần vốn gúp của cỏc thành viờn của Cụng ty, lợi nhuận để lại chỉ cú 18 triệu đồng. Cỏc khoản nợ phải trả của cụng ty là 251 triệu đồng, chiếm 8% tổng tài sản, trong đú chủ yếu là phải trả cho người bỏn, Cụng ty vẫn chưa vay vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng. Năm 2008 Đến cuối quý III năm 2008 Tổng tài sản đạt 3.646 triệu đồng, tăng nhẹ so với thời điểm đầu năm. Nhỡn chung, trong năm 2008 Cụng ty đó chỳ trọng thay đổi về cơ cấu tài sản: Cú sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu tài chớnh từ tài sản lưu động sang tài sản cố định: Tài sản lưu động năm 2007 chiếm 66% tổng tài sản, giảm xuống 44% vào thời điểm cuối thỏng 9/2008. Nguyờn nhõn là do trong năm, Cụng ty đó đầu tư gấp đụi tài sản cố định, trong đú mua mới 30%, chuyển từ Cụng ty B sang: 70%. Bờn cạnh đú, một số chi phớ ban đầu cho việc đầu tư dự ỏn mới cũng đó được hạch toỏn vào Chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang (140 triệu đồng). Năm 2007, Tài sản lưu động đầu tồn tại chủ yếu dưới dạng tiền (1.749 triệu đồng) sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vỡ vậy, việc chuyển hướng đầu tư vào tài sản cố định với cỏc tài sản trực tiếp sinh lời sẽ nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng đỏp ứng cỏc đơn hàng, là một sự đầu tư cú chiều sõu và cú trọng điểm, nõng cao hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Cụng nợ phải thu cuối quý III là gần 600 triệu đồng, chủ yếu là từ cỏc hợp đồng kinh tế trong nước được bờn mua giữ lại làm số tiền bảo hành sản phẩm, khụng cú cỏc khoản nợ quỏ hạn, khú thu. Về nguồn vốn kinh doanh: Nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty từ khi thành lập đến nay chủ yếu là từ nguồn vốn tự cú của cỏc thành viờn (2.800 triệu đồng); phần vốn cũn lại là từ nguồn chiếm dụng thương mại (hơn 400 triệu đồng) và được bổ sung từ nguồn lợi nhuận để lại (481 triệu đồng) – đõy là nguồn vốn bổ sung quan trọng, thể hiện được khả năng tự chủ về vốn kinh doanh của Cụng ty. 4.2. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh: Đơn vị: đồng Chỉ tiờu Năm 2007 30/9/2008 1 Doanh thu thuần 1,451,725,600 6,323,378,962 2 Giỏ vốn hàng bỏn 1,273,683,149 5,235,487,512 3 Doanh thu tài chớnh 350,512 2,110,460 Chi phớ tài chớnh Chi phớ lói vay 4 Chi phớ bỏn hàng 5 Chi phớ quản lý doanh nghiệp 153,050,312 667,128,964 Doanh thu khỏc Chi phớ khỏc 6 Lợi nhuận trước thuế 25,342,651 422,872,946 7 Thuế thu nhập 7,095,942 118,404,425 8 Lợi nhuận rũng sau thuế 18,246,709 304,468,521 Cụng ty được thành lập từ năm 2001, tuy nhiờn đến năm 2005 cụng ty mới thuờ được 300 m2 đất của Ban Cơ yếu chớnh phủ tại Thanh Xuõn, Hà Nội để làm xưởng sản xuất và chuyển toàn bộ mỏy múc thiết bị và cơ sở vật chất khỏc từ nhà xưởng của Cụng ty TNHH Cơ khớ B (của ụng Phạm Quốc C) sang, đăng ký sửa đổi giấy phộp kinh doanh, tăng vốn điều lệ và bước vào chớnh thức sản xuất kinh doanh. Năm 2007, do mới bước vào kinh doanh, cơ sở vật chất và thị phần cũn hạn chế, tổng giỏ trị doanh thu thuần năm 2007 mới chỉ thực hiện được gần 1,5 tỷ đồng và chủ yếu sản xuất khuụn kim loại cho cỏc nhà mỏy trong nước. Năm 2008, Cụng ty đó tiếp cận cỏc Doanh nghiệp trờn địa bàn Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận như Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc thụng qua cỏc hội chợ triển lóm nhằm cung cấp cỏc sản phẩm của cụng ty như: khuụn đỳc chõn đốn cho Trung tõm DVKT quản lý bay, khuụn cao su cho Cụng ty cao su Inoue Việt Nam, khuụn đỳc nhụm cho Cty Yamaha motor Việt Nam, khuụn nhựa cho Cty Nhựa Bạch Đằng, khuụn đổ búng đốn cho Cụng ty Búng đốn và phớch nước Rạng Đụng… Doanh thu đến hết quý III/2008 của Cụng ty đạt 6.323 triệu đồng. Tỡnh hỡnh kinh doanh cú nhiều thuận lợi nờn lợi nhuận cũng tăng đỏng kể: lợi nhuận năm 2007 chỉ đạt 18 triệu, tuy nhiờn trong 9 thỏng đầu năm lợi nhuận tạm tớnh đó đạt 304 triệu đồng, lợi nhuận năm 2008 ước đạt trờn 500 triệu đồng. Nhận xột chung: Nhỡn chung tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty lành mạnh, tự chủ nhưng quy mụ nhỏ. Do mới đi vào sản xuất nờn năng lực tài chớnh cũn yếu. Cơ cấu vốn hợp lý, hỗ trợ tốt cho cụng tỏc sản xuất và kinh doanh. II. QUAN HỆ VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG: Cụng ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Kim Long mới đi vào hoạt động, hiện nay Cụng ty mới chỉ sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự cú (vốn cố định), vốn chiếm dụng thương mại của nhà cung cấp (vốn lưu động), chưa cú quan hệ vay vốn đối với cỏc tổ chức tớn dụng. III. DỰ ÁN VAY VỐN 1. Hồ sơ phỏp lý của dự ỏn: - Giấy đề nghị vay vốn số 102 ngày 19/10/2008 - Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi Dự ỏn đầu tư xõy dựng Nhà mỏy sản xuất cơ khớ - Dự toỏn xõy dựng - Bản vẽ thiết kế - Quyết định của Hội đồng thành viờn về việc phờ duyệt dự ỏn - Quyết định của Hội đồng thành viờn phờ duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toỏn - Quyết định cho thuờ đất số 3523/QĐ-UBND ngày 07/9/2008 của UBND thành phố Hà nội - Biờn bản họp HĐTV phờ duyệt phương ỏn vay vốn, thế chấp tài sản và cử người đại diện ký kết hợp đồng vay vốn, thế chấp số 114 ngày 12/10/2008. - Hợp đồng kinh tế số 150/HĐKT ngày 15/10/2008: lắp đặt cầu trục - Hợp đồng kinh tế số 18/CGXL ngày 15/9/2008: Xõy dựng nhà mỏy sản xuất cơ khớ - Quyết định giao đất số 3523/QĐ-UBND ngày 07/9/2008 của UBND Thành phố Hà nội - Cỏc hồ sơ bảo đảm nợ vay. Kết luận : Hồ sơ của Dự ỏn đầy đủ, theo đỳng quy định. 2. Khỏi quỏt về Dự ỏn đầu tư : - Tờn dự ỏn: Dự ỏn đầu tư xõy dựng Nhà mỏy sản xuất cơ khớ - Chủ đầu tư: Cụng ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Kim Long - Địa điểm: Cụm Cụng nghiệp tập trung vừa và nhỏ huyện Từ Liờm – Xó Xuõn Phương, huyện Từ liờm, Hà Nội. - Hỡnh thức xõy dựng: Xõy mới. - Tổng mức đầu tư: 10.117 triệu đồng. - Vũng đời của Dự ỏn: 15 năm. 3. Quy mụ của Dự ỏn - Tổng mức đầu tư : 10.346.844.000 đồng Trong đú : Chi phớ xõy lắp : 6.391.844.000 đồng Chi phớ thiết bị : 3.775.000.000 đồng. Lói vay trong TGTC : 180.000.000 đồng. - Quy mụ xõy dựng : Diện tớch lụ đất  : 3.997,3m2 . Diện tớch xõy dựng : 2.159,9 m2. Mật độ xõy dựng : 53,98%. - Cụng suất thiết kế của Dự ỏn : Khuụn kim loại : 40 bộ/năm. Khuụn nhựa : 250 bộ/năm. Khuụn cao su : 80 bộ/năm. Mụ hỡnh nhõn sự quản lý dự ỏn : Giỏm đốc : 01 người. Phú giỏm đốc : 01 người. Phũng tài chớnh kế toỏn  : 02 người. Phũng thiết kế : 10 người. Phũng KCS : 03 người. Quản đốc phõn xưởng sx : 02 người. Tổng cộng : 19 người. 4. Sự cần thiết phải đầu tư dự ỏn: Cụng ty TNHH SX&DVTM KIM LONG đó được thành lập từ năm 2001, tuy nhiờn đến đầu năm 2006 mới đi vào hoạt động. Mặt bằng xưởng sản xuất hiện nay được thuờ trờn diện tớch 150 m2 của Ban cơ yếu chớnh phủ tại Thanh Xuõn, Hà Nội để làm xưởng sản xuất cơ khớ. Hiện nay, với số lượng mỏy múc thiết bị và lao động, mặt bằng xưởng khụng thể đỏp ứng được nhu cầu sản xuất, lưu trữ và kinh doanh. Nắm bắt được tỡnh hỡnh và xu hướng phỏt triển của ngành cụng nghiệp phụ trợ, Cụng ty đó quyết định đầu tư dự ỏn xõy dựng Nhà mỏy sản xuất cơ khớ trờn diện tớch 4.000 m2, với dõy chuyền sản xuất từng bước hiện đại, bảo đảm phục vụ tốt cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, nõng cao hỡnh ảnh, uy tớn, tăng sức cạnh tranh, tạo đà phỏt triển ổn định và bắt kịp với sự phỏt triển chung của ngành cụng nghiệp phụ trợ trong thời gian tới. Vỡ vậy, việc đầu tư dự ỏn Nhà mỏy sản xuất cơ khớ là cần thiết và cấp bỏch. 5. Mục tiờu của Dự ỏn : - Dự ỏn ra đời nhằm cung cấp cho thị trường cỏc loại sản phẩm như : cỏc loại khuụn kim loại, khuụn nhựa, khuụn cao su cho cỏc ngành cụng nghiệp. - Thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm, tận dụng cơ sở hạ tầng đó cú, giảm chi phớ, tăng khả năng cạnh tranh của Cụng ty. - Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty, phỏt huy những kinh nghiệm đó cú trong lĩnh vực cụng nghiệp phụ trợ. 6. Lựa chọn thiết bị : Theo dự toỏn tại Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi của dự ỏn, thiết bị đầu tư mới của dự ỏn bao gồm: Thiết bị Số lượng Năm sản xuất Xuất xứ Giỏ trị ước tớnh Trung tõm gia cụng CNC 01 2007 Đài loan 600.000.000 Mỏy thử khuụn 01 2007 Nhật 450.000.000 Mỏy cắt dõy 01 2008 Nhật 450.000.000 Mỏy xoay CNC 01 2008 Nhật 630.000.000 Mỏy đo ba chiều 01 2008 Mỹ 200.000.000 Mỏy phay CNC 01 2008 Nhật 100.000.000 Thiết bị nhỏ, phụ tựng khỏc 01 25.000.000 Tổng cộng 2.455.000.000 Khỏch hàng mục tiờu của Cụng ty là cỏc doanh nghiệp liờn doanh và cỏc Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, do vậy Cụng ty đó quyết định mua sắm cỏc thiết bị hiện đại của cỏc nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển nhằm đảm bảo chất lượng của cỏc sản phẩm sản xuất, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. 7. Nhu cầu vốn đầu tư : - Tổng mức đầu tư vốn cố định   : 10.346.844.000 đồng - Nguồn vốn đầu tư  : 10.346.844.000 đồng Trong đú: + Vốn tự cú tham gia của khỏch hàng : 7.346.844.000 đ (tương đương 71% Tổng mức đầu tư vốn cố định) + Đề nghị vay BIDV CN Cầu Giấy : 3.000.000.000 đ (tương đương 29% Tổng mức đầu tư vốn cố định). 8. Phõn tớch thị trường : Những năm gần đõy, nhà nước và chớnh quyền địa phương đó cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói, và thu hỳt đầu tư nước ngoài. Sự tăng trưởng của khu vực FDI đó tạo ra một thị trường rất lớn cho ngành cụng nghiệp phụ trợ trong nước đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp lắp rỏp, khuụn mẫu và phụ tựng thay thế. Theo bỏo cỏo tại hội chợ ngành cụng nghiệp phụ trợ thỏng 11/2007, nhu cầu phụi đỳc đến năm 2010 khoảng 350.000 tấn, phụi rốn khoảng 250.000 tấn, bu lụng, đai ốc khoảng 35.000 tấn; nhu cầu này được dự bỏo tăng khoảng 120% vào năm 2020. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng đó nghiờn cứu và ban hành quy hoạch phỏt triển chi tiết cho một số ngành cụng nghiệp hỗ trợ tới năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020: điện - điện tử - tin học, lắp rỏp ụ tụ, cơ khớ gia cụng kim loại… Theo đú, phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ được coi là khõu đột phỏ để phỏt triờn nhanh và bền vững cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực của Việt nam trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; gắn với phõn cụng lao động quốc tế và phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; nõng tỷ lệ nội địa húa của hàng loạt cỏc sản phẩm cụng nghiệp lắp rỏp trong nước đồng thời đề xuất cỏc biện phỏp tổng thể và cụ thể để thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ. Thị trường về cỏc sản phẩm cụng nghiệp phụ trợ ở nước ta hiện nay là rất lớn. Đõy là điều kiện tốt cho Dự ỏn hoạt động và phỏt huy hiệu quả. 9. Phõn tớch hiệu quả và khả năng trả nợ của dự ỏn: 9.1. Cơ sở tớnh toỏn: - Dự ỏn đầu tư xõy dựng Nhà mỏy sản xuất cơ khớ. - Thời gian tớnh toỏn hiệu quả tài chớnh của Dự ỏn : 10 năm. - Phương phỏp tớnh khấu hao : Khấu hao theo đường thẳng - Số tiền vay ngõn hàng : 3.000.000.000đ - Lói suất vay trung hạn : 12%/năm - Chi phớ sử dụng vốn tự cú : 9%/năm 9.2. Phõn tớch tớnh khả thi về tài chớnh của dự ỏn: Qua phõn tớch hiệu quả tài chớnh của Dự ỏn (Bảng tớnh kốm theo) cho kết quả như sau : - Lói rũng bỡnh quõn năm : 1.166.023.000 đồng - Giỏ trị hiện tại rũng của dự ỏn( NPV) : 1.407.178.000 đồng - Tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự ỏn(IRR) : 12,97% - Tỷ suất LN/Vốn ĐT (ROI) bỡnh quõn : 11,27% - Tỷ suất LN/Vốn CSH (ROE) bỡnh quõn : 15,87% - Tỷ suất LN/DT bỡnh quõn : 14,28%. - Khả năng trả nợ của Dự ỏn: + Nếu dựng 100% lợi nhuận : 2,27 năm + Nếu dựng 60% lợi nhuận : 3,42 năm Kết luận : Qua tớnh toỏn hiệu quả tài chớnh dự ỏn cho thấy Dự ỏn khả thi, cú hiệu quả, cú khả năng trả nợ Ngõn hàng. 10. Những thuận lợi khú khăn khi thực hiện dự ỏn đầu tư: 10.1: Thuận lợi - Cụng ty đó cú kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp phụ trợ được hơn 1 năm. Ngoài những kinh nghiệm tớch luỹ, Cụng ty cũng xõy dựng được uy tớn trờn thị trường và một số bạn hàng cú uy tớn và tiềm năng. - Đội ngũ lónh đạo và cỏn bộ nhõn viờn là những kỹ sư đó cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cơ khớ, chế tạo. Kể từ khi đi vào hoạt động, Cụng ty đó ký được nhiều hợp đồng cung cấp sản phẩm với khối lượng và giỏ trị lớn. - Địa điểm xõy dựng Dự ỏn là tại Khu cụng nghiệp Từ Liờm, đõy là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp, cơ sở hạ tầng đó khỏ hoàn thiện, giao thụng thuận lợi, nằm sỏt khu vực nội thành Hà nội, thuận lợi cho Doanh nghiệp phỏt triển. 10.2: Khú khăn: - Cụng ty mới thành lập, khả năng thõm nhập thị trường và mạng lưới cỏc khỏch hàng cụng ty đó xõy dựng mối quan hệ cũn hạn chế. - Cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty cũn nghốo nàn, mỏy múc thiết bị đó cũ. - Năng lực tài chớnh của cụng ty cũn yếu, thiếu vốn đầu tư và vốn lưu động nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. 11.Nguồn trả nợ hàng năm của dự ỏn: Nguồn trả nợ của Dự ỏn: - Sử dụng 60% khấu hao cơ bản của mỏy múc thiết bị hinh thành từ vốn vay. - 60% L

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21606.doc
Tài liệu liên quan