Chuyên đề Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU.1

PHẦN 1. MỞ ĐẦU.1

1.1 Đặt vấn đề.1

1.1 Đặt vấn đề.1

1.2 Mục đích-Yêu cầu.2

1.2 Mục đích-Yêu cầu.2

1.2.1. Mục đích.2

1.2.1. Mục đích.2

1.2.2. Yêu cầu.2

1.2.2. Yêu cầu.2

PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4

PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4

2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật.4

2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật.4

2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng.7

2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng.7

2.2.1 Khái niệm.7

2.2.1 Khái niệm.7

2.2.2 Cơ chế kích kháng.8

2.2.2 Cơ chế kích kháng.8

2.2.3 Các loại kích kháng.8

2.2.3 Các loại kích kháng.8

2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng.9

2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng.9

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.9

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.9

2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.13

2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.13

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21

3.1 Vật liệu nghiên cứu.21

3.1 Vật liệu nghiên cứu.21

3.1.1 Giống lúa:.21

3.1.1 Giống lúa:.21

3.1.2 Chất kích kháng:.21

3.1.2 Chất kích kháng:.21

3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu:.25

3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu:.25

3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm:.25

3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm:.25

3.1.5 Môi trường nuôi cấy:.25

3.1.5 Môi trường nuôi cấy:.25

3.2 Địa điểm nghiên cứu.25

3.2 Địa điểm nghiên cứu.25

3.3 Nội dung nghiên cứu.25

3.3 Nội dung nghiên cứu.25

Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN iii

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A

3.3.1 Nghiên cứu trong phòng:.25

3.3.1 Nghiên cứu trong phòng:.25

3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới:.26

3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới:.26

3.4 Phương pháp nghiên cứu.26

3.4 Phương pháp nghiên cứu.26

3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:.26

3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:.26

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới.28

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới.28

3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. .29

3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. .29

3.5 Phương pháp xử lý số liệu.29

3.5 Phương pháp xử lý số liệu.29

3.6 Công thức tính toán.29

3.6 Công thức tính toán.29

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.31

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.31

4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010.31

4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010.31

4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông

năm 2010.32

4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm

2010.32

4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa

Alternaria padwickii .41

4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa

Alternaria padwickii .41

4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5

.41

4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5.41

4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ

Q5.42

4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5.42

4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của

nấm Alternaria padwickii.43

4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm

Alternaria padwickii.43

4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt

giống lúa Q5 và Khang dân.45

4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa

Q5 và Khang dân.45

4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm.47

4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm.47

4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ.48

4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ.48

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.51

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.51

Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN iv

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A

5.1. Kết luận.51

5.1. Kết luận.51

5.2. Đề nghị:.51

5.2. Đề nghị:.51

TÀI LIỆU THAM KHẢO.53

TÀI LIỆU THAM KHẢO.53

pdf71 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong phòng nuôi cấy (incubation room), điều kiện phòng nuối cây: nhiệt độ 20oC, ánh sáng đèn huỳnh quang hoặc đèn gần cực tím (near untraviolet), thời gian chiếu sáng 12 giờ tối xen kẽ 12 giờ sáng. Sau 7 ngày nuôi cấy, đem kiểm tra kỹ từng hạt dưới kính hiển vi soi nổi, khi Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 26 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A phát hiện thấy nấm ở trên hạt tiến hành dùng kim khêu nấm, đặt lên lam kính để kiểm tra dưới kính hiển vi quang học. - Chỉ tiêu theo dõi: tổng số hạt bị nhiễm nấm Alternaria padwickii trên tổng số hạt kiểm tra, tỷ lệ nảy mầm. 3.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu và quan sát, mô tả đặc điểm hình thái của nấm Alternaria padwickii: - Chuẩn bị môi trường PDA: Thành phần gồm có (cho 1 lít môi trường): + Khoai tây: 200 gram + Glucose: 20 gram + Agar : 20 gram + Nước cất: 1000 ml - Môi trường PGA: Thành phần gồm có (cho 1 lít môi trường) + Khoai tây: 200 gram + Glucose: 20 gram + Agar: 20 gram + Nước cất: 1000 ml - Môi trường PCA (cho 1 lít môi trường) + Khoai tây: 20 gram + Cà rốt:20 gram + Agar: 20 gram + Nước cất: 1000 ml - Môi trường WA (cho 1 lít môi trường) + Agar: 150 gram + Nước cất: 1000 ml - Từ các hạt bị nhiễm nấm Alternaria padwickii, tách lấy bào tử nấm đem cấy trên môi trường PDA đã chuẩn bị, phân lập nấm thuần, sau đo ́ Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 27 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A cấy lại trên môi trường PDA, quan sát sự phát triển của nấm trên môi trường PDA, dùng kim khêu sợi nấm và bào tử nấm dưới kính hiển vi quang học, mô tả đặc điểm hình thái của nấm. - Cấy nấm Alternaria padwickii trên các môi trường trên và theo dõi sự phát triển của tản nấm sau khi cây 1,2,3,4,5 ngày bằng cách đo đường kính của tản nấm trên các môi trường, từ đó xác định môi trường thích hợp cho nấm sinh trưởng và phát triển. Đơn vị đo (mm). 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới. Bố trí thí nghiệm như sau: - Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại với 7 nghiệm thức trên giống lúa Q5. Trong thí nghiệm, các chất kích kháng được sử dụng là Bion (Acibenzolar-S-methyl) 200ppm, Oxalic acid, đồng clorua 0.5 mM. Hóa chất được áp dụng xử lý theo 2 cách: ngâm xử lý hạt giống trước khi trồng, vừa ngâm xử lý hạt giống vừa phun lên lá ở giai đoạn 7 ngày sau khi cấy. Các nghiệm thức được so sánh với đối chứng: không xử lý kích kháng. - Thí nghiệm thực hiện trong chậu vại, với giống lúa Q5. ĐC: không xử lý kích kháng (Phun nước). Công thức 1 (CT1): Dùng Bion ngâm ủ hạt giống Công thức 2 (CT2): Dùng Bion ngâm ủ hạt giống và phun lên cây giai đoạn 7 ngày sau cấy. Công thức 3 (CT3): Dùng CuCl2 ngâm ủ hạt giống. Công thức 4 (CT4): Dùng CuCl2 ngâm ủ hạt giống và phun lên cây giai đoạn 7 ngày sau cấy Công thức 5 (CT5): Dùng Oxalic acid ngâm ủ hạt giống. Công thưc 6 (CT6): Dùng Oxalic acid ngâm ủ hạt giống và phun lên cây giai đoạn 7 ngày sau cấy. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần 30 cây. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 28 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. • Tỷ lệ bệnh.(%) • Tỷ lệ cây mầ bình thường.(%) • Tỷ lệ cây khỏe. (%) • Tỷ lệ nảy mầm. (%) • Tỷ lệ hạt nhiễm nấm. (%) • Chỉ số bệnh. (%) 3.5 Phương pháp xử lý số liệu. Số liệu được xử lý thống kê sinh học theo các chương trình sau: Theo chương trình IRRISTART 4.0 (Phạm Tiến Dũng, 2003). Chương trình Exell Các giá trị trung bình của các nghiệm thức được so sánh bằng F, t, LSD, Duncan ở mức xác suất P = 0,95 (α = 0,05). Các giá trị a, b, c… được ghi các giá trị trung bình có ký hiệu chữ giống nhau thì có giá trị giống nhau về trắc nghiệm Duncan. 3.6 Công thức tính toán. • Tỷ lệ bệnh: Tỷ lệ bệnh = B A ×100 A: Số hạt bị bệnh B: Tổng số hạt điều tra • Chỉ số bệnh: Chỉ số bệnh = NT ab∑ ×100 Trong đó: ∑ : Tổng tích số lá a : số lượng hạt bị bệnh ở mỗi cấp b : trị số cấp bệnh ở mỗi cấp tương ứng N: tổng số hạt điều tra Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 29 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A T: trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp • Bảng phân cấp bệnh: Cấp 0: hạt không bị nhiễm bệnh Cấp 1: nấm che phủ 1-5% diện tích hạt Cấp 2: nấm che phủ 6-15% diện tích hạt Cấp 3: nấm che phủ 16-50% diện tích hạt Cấp 4: nấm che phủ 50-100% diện tích hạt Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 30 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010. Để đánh giá tình hình nhiễm nấm trên hạt giống lúa năm 2010 ở một số vùng lân cận tại Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành thu thập mẫu hạt giống từ tỉnh Hưng Yên. Kết quả kiểm tra giám định nấm bệnh qua 5 mẫu phân tích trên giống Q5 và Khang dân được thể hiện ở bảng 4.1. Bảng 4.1 Thành phần nấm bệnh trên các mẫu lúa giống vụ Thu Đông năm 2010. STT Tên nấm Họ Bộ Lớp 1 Alternaria padwickii Ellis Dematiaceae Moniliales Hyphomycetes 2 Curvularia lunata Boedjin Dematiaceae Moniliales Hyphomycetes 3 Tilletia barclayana Sacc. And Syd Tilleticeae Ustilaginales Hyphomycetes 4 Microdochicum oryzae Gam. And Haw Tubervulariacae Hyphales Hyphomycetes 5 Sarocladium oryzae Gam. And Haw Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes 6 Rhizopus ssp. Mucoraceae Mucorales Zygomycetes 7 Fusarium moniliforme Sheldon Tubervulariacae Hypocreales Hyphomycetes 8 Bipolaris oryzae Shoem Dematiaceae Moniliales Hyphomycetes 9 Pyricularia oryzae Cavara Moniliaceae Hyphales Hyphomycetes Chúng tôi đã xác định được 9 loài nấm bệnh xuất hiện trên hạt giống lúa trong đó có nhiều loài đã được công bố là nấm hại trên lúa như Alternaria padwickii, Fusarium moliniforme, Sarocladium oryzae. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 31 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010 Ngoài việc kiểm tra,giám định thành phần nấm hại hạt giống, chúng tôi còn tiến hành kiểm tra mức độ nhiễm nấm trên hai giống Q5 và Khang dân. Kết quả được trình bày ở bảng 4.2 Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm và mức độ phổ biến của các loài nấm trên hai giống Q5 và Khang dân STT Tên khoa học Q5 Khang dân Tỷ lệ hạt nhiễm TB (%) Mức độ nhiễm Tỷ lệ hạt nhiễm TB (%) Mức độ nhiễm 1 Alternaria padwickii 14.0 + 12.0 + 2 Curvularia lunata 21.8 ++ 22.4 ++ 3 Tilletia barclayana 9.7 + 13.3 + 4 Microdochicum oryzae 8.8 + 11.1 + 5 Sarocladium oryzae 11.1 + 10.3 + 6 Rhizopus ssp. 13.9 + 22.2 ++ 7 Fusarium moniliforme 4.4 ± 4.3 ± 8 Bipolaris oryzae 0.9 ± 0.5 ± 9 Pyricularia oryzae 0.5 ± 0.5 ± Ghi chú: ± Rất ít (tỉ lệ hạt nhiễm < 5%) + Ít phổ biến (Tỉ lệ hạt nhiễm 5-15%) ++ Phổ biến (tỉ lệ hạt nhiễm 15-30%) +++ rất phổ biến (Tỉ lệ hạt nhiễm >30 %) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 32 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Theo kết quả bảng 4.2 cho thấy thành phần nấm hại hạt giống trên hai giống Q5 và Khang dân là 9 loài phổ biến là: Alternaria padwickii (cháy lá lúa); Curvularia lunata (đốm nâu lúa); Tilletia barclayana (than đen hạt); Microdochicum oryzae (khô đầu lá); Sarocladium oryzae (thối bẹ lá); Rhizopus ssp.; Fusarium moniliforme (lúa von); Bipolaris oryzae (tiêm lửa hại lúa); Pyricularia oryzae (đạo ôn). Mức độ phổ biến của các loài nấm trên 2 giống Q5 và Khang dân có sự khác nhau. Tỷ lệ nhiễm nấm trung bình của từng giống là: 0.5-21.8% (trên giống Q5) và 0.5-22.4% (trên giống Khang dân). Nấm Alternaria padwidkii, Curvularia lunata, Tilletia barclayana xuất hiện phổ biến ở cả hai giống trên. Cả hai giống đều ít thấy có sự xuất hiện của nấm Pyricularia oryzae và Bipolaris oryzae. Tuy nhiên, tỷ lệ hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii trên giống Q5 cao hơn so với trên giống Khang dân, trên giống Q5 là 14.0% với mức độ nhiễm là phổ biến, còn trên giống Khang dân có tỷ lệ nhiễm thấp hơn (12.0%) với mức độ nhiễm ít phổ biến. Khi kiểm tra, giám định bệnh trên hạt trước khi ủ không nhận thấy sự khác nhau giữa hạt khỏe và hạt bị nhiễm nấm bệnh. Do vậy, nhận biết từng loài nấm hại trên để xác định có mặt của nó trên hạt hay không là rất cần thiết. Với mục đích đó chúng tôi đã tiến hành giám định từng loài nấm bệnh trên, Kết quả được thể hiện trong bảng 4.3. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 33 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Bảng 4.3 Kết quả giám định nấm bệnh trên hạt giống lúa vụ Thu Đông năm 2010. STT Đặc điểm Tên khoa học Đặc điểm quan sát trên hạt Đặc điểm trên môi trường PGA sau 5 ngày nuôi cấy Bào tử Cành bào tử 1 Alternaria padwickii Sợi nấm mọc trên bề mặt hạt, màu hơi trắng sau chuyển thành màu xám xốp. Tản nấm phát triển tỏa ra, mỏng, sợi nấm rất phát triển, mọc lan trên bề mặt môi trường. Ban đầu màu trắng sau đó hơi xám. Kích thước tản nấm: 3.5 – 3.5 µm. Có hai dạng: dạng sợi phát triển sinh ít bào tử và dạng sợi nấm kém phát triển sinh nhiều bào tử. Thẳng hoặc cong, hình chùy, có cuống dài,có 3 – 5 vách ngăn. Kích thước: 95-168 ×11.5-19.5µm. Mọc thành cụm. Cành bào tử phân sinh đa bào, hơi gãy khúc, màu vàng nhạt. 2 Curvularia lunata Cành bào tử mọc thành từng chùm có từ 2-3 bào tử trở lên, khi phát sinh nhiều hạt lúa bị bao phủ bởi lớp bào tử và cành bào tử màu đen. Màu xanh đậm. Kích thước tản nấm: 8.2-8.5µ m Hình cong, dạng gù vai trâu,có 3 vách ngăn, một tế bào ở giữa phình to và có màu đậm hơn. Kích thước: 18.5- 29.8×9.5-16.6µm Thẳng hoặc cong đuôi khi có mấu. Đa bào, có mầu nâu đậm đến đen. Kích thước: 630- 650×5-9µm. 3 Tilletia barclayana Bào tử hình cầu, màu nâu đen, có gai dạng Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 34 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A mắt lưới. Đường kính: 16.3- 23.1µm 4 Microdochicum oryzae Trên hạt thấy có những đám màu vàng cam đục đến sáng của bào tử, sợi nấm kết tụ gần như không phát triển trên hay xung quanh đam bào tử. Sợi nấm kém phát triển. Tế bào hình trăng khuyết, không màu, 2đầu nhọn. Kích thước: 9-14×3- 4.5µm. 5 Sarocladium oryzae Xốp màu trắng Kích thước tản nấm: 1-1.2µm Bào tử không màu,hình trụ và tròn ở 2 đầu. Kích thước: 3.6-9× 0.75-2.5µm. 6 Fusarium moniliforme Trên bề mặt hạt phủ một lớp màu trắng đến trắng hồng. Tản nấm màu hồng trắng,tạo sắc tố màu hồng đỏ đến tím trên bề mặt môi trường. Hình oval hay elip, có từ 3-5 vách ngăn, có chân giả. Kích thước bào tử nhỏ:8-12×2.5-8µm. Kích thước bào tử lớn: 32-52×3-4.5µm. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 35 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Như vậy, qua kết quả giám định trên chúng ta thấy, tuy có sự phong phú về hình dạng nhưng mỗi loài nấm có đặc điểm rất riêng để nhận biết chúng. Nhóm nấm Alternaria padwickii và Curvularia lunata rất dễ nhận biết nhờ đặc điểm đầu cành bào tử phân sinh hình thoi, có từ 3 – 5 vách ngăn, hơi thắt lại ở chỗ vách ngăn màu nâu vàng nhạt (Alternaria padwickii) (hình 4.7), và BTPS thường có 3 vách ngăn, các tế bào bên trong có màu nâu đậm, tế bào giữa phình to không đều làm tế bào cong (Curvularia lunata) (hình 4.8). HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN NẤM BỆNH GÂY HẠI TRÊN HẠT GIỐNG LÚA Hình 4.1: Kiểm nghiệm bệnh nấm hại hạt giống lúa Q5 (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 36 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.2: Hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Hình 4.3:Hạt nhiễm nấm Tilletia barclayana (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 37 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.4: Hạt nhiễm nấm Sarocladium oryzae (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Hình 4.5: Hạt nhiễm nấm Aspegilus ssp. (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 38 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.6: Hạt nhiễm nấm Microdochium oryzae (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Hình 4.7: Bào tử nấm Alternaria padwickii (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 39 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.8: Bào tử nấm Curvularia lunata (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Hình 4.9: Bào tử nấm Rhizopus ssp. (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 40 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.10:Bào tử nấm Tilletia barclayana (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 Chúng tối tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 thấy rằng trên các mẫu giống khác nhau thì có tỷ lệ nảy mầm khác nhau, điều đó được thể hiện qua bảng 4.4 Từ số liệu bảng 4.4 cho thấy 2 mẫu hạt 1 và 2 có tỷ lệ nhiễm nấm thấp hơn cả (9,5-10,0%) nên có tỷ lệ CMBT cao (44,5-53,0%), tỷ lệ CMBBT 11,0- 14,0%. Còn các mẫu giống còn lại có tỷ lệ nhiễm nấm cao hơn nên tỷ lệ CMBT sẽ giảm xuống thấp hơn. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 41 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 Mẫu hạt Tỷ lệ hạt nhiễm (%) Tỷ lệ CMBT (%) Tỷ lệ CMBBT (%) Tỷ lệ KNM (%) 1 9,5 53,0 11,0 46,0 2 10,0 44,5 14,0 41,5 3 16,0 39,0 10,5 50,5 4 16,5 29,5 15,0 54,5 5 30,5 15,0 24,0 61,0 Ghi chú: CMBT: cây mầm bình thường CMBBT: cây mầm bất bình thường KNM: không nảy mầm Qua bảng 4.4 chứng tỏ khi hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii nặng sẽ làm giảm mạnh tỷ lệ nảy mầm của hạt, do đó tỷ lệ CMBBT và tỷ lệ hạt KNM sẽ cao. 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5 Chúng tôi nghiên cứu khả năng truyền bệnh của nấm sang cây mạ trên các mẫu hạt giống lúa có hạt nhiễm bệnh ở các mức từ 0-4 và gieo hạt 400 hạt ở mỗi mức để khảo sát mức độ nhiễm bệnh trên cây mạ. Kết quả cho thấy hạt giống không nhiễm bệnh thì cây mạ phát triển bình thường, hạt giống nhiễm bệnh ở mức độ 1 cho tỷ lệ bệnh là 10%, 20% ở mức độ 2, 30% ở mức độ 3 và 100% ở mức độ 4. Bảng 4.5 Khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm sang mạ Q5 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 42 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Mức độ nhiễm trên hạt Mức độ nhiễm trên mạ (%) Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh 0 0 0.0 1 10 2.95 2 20 8.7* 3 50 23.3** 4 100 43.5*** Ghi chú: Cấp 0: hạt không bị nhiễm bệnh Cấp 1: nấm che phủ 1-5% diện tích hạt Cấp 2: nấm che phủ 6-15% diện tích hạt Cấp 3: nấm che phủ 16-50% diện tích hạt Cấp 4: nấm che phủ 50-100% diện tích hạt ***: cây chết ngay sau khi nảy mầm ** : cây chết sau 5 ngày gieo ra đất * : cây chết sau 10 ngày gieo ra đất 10% cây con bị nhiễm với chỉ số bệnh là 2.95%, những cây này vẫn phát triển bình thường, bệnh không làm ảnh hưởng đến sức sống và tốc độ phát triển của cây. Hạt giống khi nhiễm bệnh ở cấp 3, sau khi gieo có tỷ bệnh là 30% và chỉ số bệnh là 23.3%, cây con chết sau 5 ngày gieo ra đất. Hạt giống nhiễm bệnh cấp 4 cho tỷ lệ nhiễm bệnh là 100% với CSB là 43.5%, một số cây con chết ngay sau khi nảy mầm. 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii Môi trường dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii. Để tìm hiểu khả năng phát triển của nấm trên môi trường nhân tạo chúng tôi tiến hành 3 thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.6. Bảng 4.6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii ở nhiệt độ 30-35oC Môi trường Đường kính tản nấm trung bình (mm) sau cấy Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 43 0 20 40 60 80 Đường kính tản nấm (mm) 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày Thời gian nuôi cấy Biểu đồ biểu hiện ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm A.padwickii WA PGA PCA Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A nuôi cấy 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày WA 0.00c 3.01c 9.36c 17.17c 21.32c PGA 5.02ab 14.0aab 29.55ab 48.79ab 68.91ab PCA 2.04bc 13.06ac 17.65bc 27.12bc 50.21bc Hình 4.11: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii. Qua bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy: môi trường PGA thích hợp cho nấm sinh trưởng và phát triển. Sau 1 ngày nuôi cấy đường kính tản nấm trên môi trường PGA là 5.02mm, trong khi đó ở môi trường WA vẫn là 0.0mm và PCA là 2.04mm. Sau 5 ngày nuôi cấy, trên môi trường PGA thì đường kính tản nấm đã là 68.91mm còn ở WA là 21.32mm,và trên PCA là 50.21mm. Như vậy, môi trường PGA là môi trường thích hợp hơn cả cho sự sinh trưởng và phát triển của nấm Alternaria padwickii. Hình 4.12: Curvularia lunata sau 5 Hình 4.13: Alternaria padwickii sau Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 44 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A ngày nuôi cấy trên môi trường PGA 5 ngày nuôi cấy trên môi trường PGA (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân Đối với các chất kích kháng đã được chúng tôi thu thập ở trên đã được biết tới khả năng tăng sức đề kháng của cây đối với bệnh. Để xác định được phương pháp kích kháng có hiệu quả chúng tôi đã thử nghiệm nhiều phương pháp khác nhau. Dựa vào tài liệu đã thu thập, phương pháp xử lí hạt giống bằng chất kích kháng là một trong những phương pháp phổ biến để tạo tính kháng lưu dẫn trên cây. Tuy nhiên trước khi đưa ra kết luận về chất kích kháng nào có hiệu quả kích kháng cao nhất và không ảnh hưởng tới tỉ lệ nảy mầm của hạt giống lúa, chúng tôi tiến hành thống kê mẫu theo tỷ lệ % hạt nhiễm nấm của các hạt giống lúa thu thập được và các mẫu lúa đã qua xử lí một số chất kích kháng. Từ đó đánh giá được ảnh hưởng của các chất kích kháng đến nấm Alternaria padwickii trên hạt. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.7 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 45 Biểu đồ hiệu quả của các chất kích kháng khi xử lý hạt giống 0 5 10 15 20 25 ĐC CuCl2 Bion OA 1mM OA 2mM OA 4mM Nghiệm thức T ỷ lệ n hi ễm n ấm A .p (% ) Q5 KD Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria padwickii của hạt giống lúa Q5 và Khang dân. Giống Tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria padwickii (%) Đối chứng CuCl2 Bion OA 1mM OA 2mM OA 4mM Q5 22.4a 9.2c 15.4b 11.4c 16.2b 17.0b KD 17.8a 7.0d 12.0bc 9.2cd 11.8bc 14.8ab Hình 4.14 : Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên các giống lúa. Qua kết quả bảng 4.7 chúng tôi nhận thấy: Có sự khác nhau giữa tỉ lệ hạt nhiễm bệnh ở các công thức xử lí kích kháng và không xử lí kích kháng, các giống khác nhau có tỷ lệ nhiễm nấm khác nhau, giống Q5 có tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria padwickii cao hơn so với giống Khang dân. Đối với các chất kích kháng khác nhau khi sử dụng để xử lý hạt giống thì Clorua đồng nồng độ 0.05mM là có hiệu quả hơn cả, nó làm tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh giảm mạnh hơn (9.2% trên giống Q5 và 7.0% trên giống Khang dân) so với các chất kích kháng còn lại. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 46 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm trên hạt giống lúa Q5 0 20 40 60 80 ĐC CuCl2 Bion OA 1mM OA 2mM OA 4mM Nghiệm thức T ỷ lệ % TLMBT TLMBBT TLKNM Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm. Để xác định rõ ảnh hưởng của các chất kích kháng đến sức nảy mầm của hạt giống. Căn cứ vào tỉ lệ nảy mầm (tỉ lệ % mầm bình trường trên tất cả những hạt kiểm tra), chúng tôi tiến hành kiểm tra 200 hạt ở mỗi mẫu và xử lý các chất kích kháng. Kiểm tra sức nảy mầm bằng phương pháp giấy cuộn. Kết quả thu được ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lúa Q5. STT Công thức Giống Q5 TL MBT (%) TL MBBT (%) TL KNM (%) 1 ĐC 26.7 22.2 51.2 2 Bion 31.6 19.1 49.3 3 CuCl2 59.6 10.1 32.4 4 OA 1mM 52.5 11.6 36.3 5 OA 2mM 41.4 16.2 42.4 6 OA 4mM 32.6 18.0 49.5 Ghi chú: TLCMBT: tỷ lệ cây mầm bình thường TLMBBT: Tỉ lệ mầm bất bình thường TLKNM: Tỷ lệ không nảy mầm Hình 4.15: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 47 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: Ở các công thức xử lí chất kích kháng khác nhau có tỉ lệ nảy mầm khác nhau và tỉ lệ hạt bất bình thường và hạt không nảy mầm khác nhau. Hạt sau khi được xử lý bằng dung dịch kích kháng Clorua đồng 0.05mM và OA 1mM sẽ cho tỷ lệ CMBT cao hơn cả (59.6% và 52.5%) và tỷ lệ CMBBT cũng thấp nhất (10.1% và 11.6%). Trong khi đó, xử lý bằng OA 2mM, OA 4mM và Bion 200ppm thì TLCMBT thấp ( 41.4%, 32.6% và 31.6%) còn tỷ lệ CMBBT lại quá cao (16.2%, 18.0% và 19.1%). 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ Muốn đánh giá chính xác ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng sống của mầm chúng tôi tiến hành xác định chỉ tiêu ảnh hưởng của các chất kích kháng đến sức sống của mầm thông qua xác định chiều dài rễ và chiều dài mầm. Chỉ tiêu này được xác định khi hạt giống lúa đã xử lí kích kháng được đặt trong giấy cuộn tưới đủ ẩm. Sau 7 ngày xác định mầm bình thường và đo chiều dài rễ và chiều dài mầm. Kết quả đo chiều dài rễ và mầm của các nghiệm thức xử lí kích kháng và không xử lí kích kháng trên hạt giống lúa ở các giống khác nhau ở bảng 4.9. Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ STT Công thức Q5CDR (mm) CDM (mm) 1 Đối chứng 99.93 30.33 2 Bion 38.2 7.3 3 CuCl2 110.4 46.97 4 OA 1mM 95.77 55.1 5 OA 2mM 33.93 6.53 6 OA 4mM 90.17 39.3 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 48 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Ghi chú: CDR: chiều dài rễ sau 7 ngày để ẩm. CRM: chiều dài mầm sau 7 ngày để ẩm. Hình 4.16: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sức sống của mầm Qua kết quả ở bảng 4.9, Chúng tôi nhận thấy chiều dài rễ ở tất cả các công thức đều lớn hơn chiều dài thân ở tất cả các công thức. Từ biểu đồ ta nhận thấy chỉ có nghiệm thức xử lí kích kháng bằng Clorua đồng là có hiệu quả làm tăng chiều dài rễ và chiều dài mầm (110.4mm, 46.97mm). Các nghiệm thức khác đều làm giảm chiều dài rễ và chiều dài mầm. Giảm đặc biệt nghiêm trọng là nghiệm thức khi xử lí kích kháng bằng OA 2mM (33.93mm, 6.55mm) so với đối chứng giảm 3 lần. Như vậy qua bảng 4.9 và 4.10 ta thấy rằng khi xử lí kích kháng hạt giống lúa thì các chất kích kháng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới tỉ lệ nảy mầm và sức sống của mầm lúa sau khi nảy mầm, đặc biệt nghiêm trọng là khi xử lí hạt giống lúa bằng OA 2mM. Trong 5 chất kích kháng mà chúng tôi thu thập được thì chỉ có Clorua đồng là thích hợp để xử lí hạt giống lúa. Khi xử lí Clorua đồng lúa tăng cả tỷ lệ nảy mầm và sức sống của mầm. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN Ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ 0 50 100 150 ĐC CuCl2 Bion OA 1mM OA 2mM OA 4mM Nghiệm thức C hi ều d ài (m m ) CDR CDM 49 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.17: Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Hình 4.18: Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 50 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Qua thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau: 1. Thành phần nấm bệnh hại hạt giống trên hai giống Q5 và Khang dân thấy có sự xuất hiện chủ yếu của 9 loài nấm. Trong đó nhiều loài nấm gây hại trên hạt giống ở mức cao là các loài nấm gây bệnh như Alternaria padwidkii gây bệnh cháy lá lúa, Tilletia barclayana gây bệnh than đen, Sarocladium oryzae gây bệnh thối bẹ lá… 2. Các loài nấm hại hạt giống lúa là một trong những nguyên nhân làm giảm tỷ lệ nảy mầm, gây thối hạt và gây chết ở cây con sau khi nảy mầm. 3. Loài nấm Alternaria padwidkii có thể truyền từ hạt giống sang cây mạ. 4. Nấm Alternaria padwickii xuất hiện trên 100% các mẫu kiểm tra, sau đó là Tilletia barclayana, xuất hiện với tần số thấp là nấm Bipolaris oryzae và Pyricularia oryzae. 5. Chất kích kháng Clorua đồng nồng độ 0.05mM khi xử lý hạt giống nhiễm nấm Alternaria padwidkii cho hiệu quả cao nhất 5.2. Đề nghị: 1. Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, số lượng mẫu kiểm tra không nhiều nên cần tiếp tục thực hiện đề tài này ở mức rộng hơn và sâu hơn để xác định đầy đủ thành phần và mật độ nhiễm các loài nấm bệnh trên các giống lúa khác nhau. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 51 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 2. Cần nghiên cứu thêm ý nghĩa của nấm bệnh ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng ở vụ sau và hiệu quả kinh tế của các biện pháp xử lý hạt giống trong sản xuất. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 52 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Lê Th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBC0412011.pdf
Tài liệu liên quan