Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí (trên 50%). Do vậy, vai trò của nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định tới giá thành sản phẩm gạch và có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp gạch Block. Trong giai đoạn 2001 – 2008, chi phí nguyên vật liệu tăng lên 1 lượng đáng kể từ 907.028 triệu đồng năm 2001 đến 1994.208 vào năm 2008, tương ứng với mức tăng về tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất từ 53.77% lên 70.88%. Như đã nói ở trên, trong những năm gần đây giá của nguyên nhiên vật liệu tăng mạnh mẽ đặc biệt là vào năm 2008, vì vậy tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí tăng mạnh vào năm 2008 (chiếm 70.88%) là hợp lý. Điều này đặt ra thách thức và nhiệm vụ đối với các cán bộ của phòng kinh doanh, kế hoạch đầu tư là phải nhanh chóng tìm ra nguồn nguyên vật liệu trong nước ổn định, có giá thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, góp phần giảm chi phí sản xuất, duy trì và phấn đấu tăng doanh thu và lợi nhuận cho Xí nghiệp và toàn công ty.
83 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block thuộc Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ điện công trình giai đoạn 2001- 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.
Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu.
Tác dụng của phương pháp chỉ số.
Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian là ý nghĩa của chỉ số phát triển.
Các chỉ số không gian biểu hiện biến động của hiện tượng qua những điều kiện không gian khác nhau.
Chỉ số kế hoạch biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu.
Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố. Thực chất đây cũng là phương pháp phân tích mối liên hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tượng phức tạp và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của mỗi nguyên nhân này.
Điều kiện vận dụng phương pháp chỉ số.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block, nghiên cứu xem nhân tố nào có ảnh hưởng chủ yếu đến sự biến động đó chúng ta cần phải biết mỗi nhân tố tác động làm cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm biến động lượng tuyệt đối là bao nhiêu, chiếm bao nhiêu % trong tổng số biến động của chi phí và giá thành. Vận dụng phương pháp chỉ số trong nghiên cứu thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block sẽ giúp chúng ta làm được việc đó.
4.Phương pháp hồi quy tương quan.
4.1Khái niệm.
Mọi hiện tượng kinh tế - xã hội đều có mối liên hệ với 1 hay nhiều hiện tượng khác. Để biết được mối liên hệ giữa các hiện tượng có chặt chẽ với nhau hay không ta cần tính toán các chỉ tiêu như hệ số tương quan, tỷ số tương quan, từ đó có những cách nhìn nhận chính xác về mối lien hệ đó. Đó cũng chính là nhiệm vụ của phương pháp phân tích hồi quy tương quan.
Ý nghĩa phân tích hồi quy và tương quan.
Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan là phương pháp thường được sử dụng trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng. Ví dụ như mối liên hệ giữa độ tuổi và tỷ lệ sinh đặc trưng theo tuổi; mối liên hệ giữa bậc thợ với năng suất lao động,
Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan còn được vận dụng trong một số phương pháp nghiên cứu thống kê khác như phân tích dãy số thời gian, dự đoán thống kê,
Điều kiện vận dụng phương pháp hồi quy tương quan.
Khi tiến hành hồi quy xu thế chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block theo thời gian ta vận dụng hàm xu thế trong phương pháp phân tích DSTG để xây dựng mô hình phù hợp thể hiện mối quan hệ của chúng theo thời gian. Việc đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ đó được thực hiện thông qua hệ số tương quan. Như vậy hồi quy tương quan cũng được áp dụng để nghiên cứu thống kê chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp gạch Block.
Số tương đối trong thống kê.
Khái niệm.
Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng, đó có thể là kết quả của việc so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thời gian hoặc không gian; hoặc giữa hai mức độ khác loại nhưng có liên quan với nhau. Trong hai mức độ này, một được chọn làm gốc để so sánh.
Ý nghĩa số tương đối.
Trong phân tích thống kê, các số tương đối được sử dụng rộng rãi để nêu lên kết cấu, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử nhất định.
Số tương đối trong thống kê nói lên mặt lượng trong quan hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng nghiên cứu.
Trong công tác lập kế hoạch và kiểm tra thực hiện kế hoạch, số tương đối cũng giữ vai trò quan trọng. Nhiều chỉ tiêu kế hoạch được đề ra bằng số tương đối, còn khi kiểm tra thực hiện kế hoạch thì ngoài việc tính toán chính xác các số tuyệt đối, bao giờ cũng phải đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch bằng các số tương đối.
Điều kiện vận dụng số tương đối.
Bằng cách lập quan hệ so sánh giữa các mức độ chi phí và giá thành giữa những thời gian khác nhau như tháng, quí hoặc năm cho phép ta đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành có đạt được hay không, từ đó đặt ra phương hướng và nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh cho thời gian tiếp theo. Do vậy, số tương đối trong thống kê cũng là một phương pháp quan trọng được dùng trong phân tích giá thành sản phẩm.
IV. Nguồn thông tin dùng để phân tích đề tài.
Để phân tích đề tài cần phải thu thập được nguồn thông tin và số liệu có liên quan đến nội dung cần phân tích. Cụ thể đó là thông tin và số liệu về chi phí sản xuất và giá thành của Xí nghiệp gạch Block thuộc Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ điện công trình. Những thông tin và số liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp được lưu trữ ở phòng kế toán tài chính và phòng kế hoạch đầu tư của Công ty. Để thu thập được những số liệu đó thì hàng tháng Xí nghiệp phải nộp lên cho phòng kế toán và phòng kế hoạch đầu tư các báo cáo như sau:
TT
Nội dung
Bảng kê
Tiền hàng
Thuế
Tổng cộng
I
Chi phí phát sinh
1
Cphí nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế
Bảng kê số 1
2
Cphí mua công cụ, dụng cụ
Bảng kê số 2
3
Chi phí chung
Bảng kê số 3
II
Tiền lương của Xí nghiệp
1
Bộ phận sản xuất và gián tiếp
Bảng lương
2
Lương bộ phận tiếp thị
Bảng lương
III
Nguyên vật liệu chính nhập trong kỳ
IV
Tổng cộng
Cụ thể bao gồm các bảng báo cáo như sau:
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng . năm.
TT
Tên sản phẩm
SL (viên)
NVL
Lương văn phòng
Lương bảo vệ
Chi phí Qlý
Sửa chữa txuyên
Xăng dầu xe nâng, xe xúc
Lương chế độ
Đổ xi măng
Thuê kiểm định
Điện nước
Điện thoại
Phụ cấp tiếng ồn
VPP
Sửa chữa giá đỡ
Tổng cộng
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Đ G
Tiền
Cộng
Bảng báo cáo nhập - xuất thành phẩm tháng năm .
Loại SP
Mẫu
Đơn vị
Tồn kho
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Ghi chú
C.phẩm
m2
C.phẩm
m2
C.phẩm
m2
C.phẩm
m2
Cộng
Bảng báo cáo tổng hợp sử dụng NVL tháng năm
STT
Tên vật tư
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tổng số
Tồn cuối kỳ
Trong đó chia ra (số lượng):
Sản xuất trực tiếp
Các việc khác
Sản lượng
Giá trị
Sản lượng
Giá trị
Rometa
H/Quốc
SP phụ
vận chuyển
xuất bán
Tổng xuất
Giá trị
Sản lượng
Giá trị
A
NVL chính
B
Nhiên liệu
Tổng cộng(A+B)
Bảng báo cáo chi phí sửa chữa và dự trù kinh phí sửa chữa máy móc, thiết bị tháng . năm
TT
Tên thiết bị
Đơn vị tính
Số lượng
Giá (chưa VAT)
Thành tiền
Kế hoạch
Mua thiết bị
Sửa chữa
Bảng báo cáo kế hoạch sản xuất và sử dụng NVL tháng năm
TT
Loại SP
Đv tính
Sản lượng tồn kho
KH sản xuất
Nguyên vật liệu
Đá (m3)
Mạt (m3)
Cát vàng (m3)
XM trắng (kg)
XM đen (kg)
Bột màu (kg)
Bảng báo cáo chi phí tiền lương của từng bộ phận tháng năm
TT
Họ và tên
Chức danh
Hệ số
Lương CB
PCTN
Cộng
Ăn trưa
Cộng
BHXH 19%
Cộng
1
2
3
Cộng
Căn cứ vào các bảng báo cáo đó phòng kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của từng tháng và tính được giá thành sản xuất của 1 viên gạch từng loại như sau :
Bảng tính chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm gạch tháng năm
TT
Khoản mục
CP tháng
Giá thành từng loại gạch
Chi phí sản xuất
P1;P2
P3
P4
P5;P6
P7
P10
P11
Cỏ
Kè
XâyCB
1
NVL
2
Lương văn phòng + sản xuất
3
Lương bảo vệ
4
Sửa chữa lớn thường xuyên phục vụ SX
5
Sửa chữa lớn phục vụ SX
6
Dầu xe nâng, xe xúc
7
Bảo trì máy Rometa
8
Lương chế độ
9
Đổ xi măng trắng vào xilô
10
Điện, nước
11
Điệnthoại(cố định và di động)
12
Phụ cấp tiếng ồn
13
Thuê đất
14
Sơn chống gỉ, làm lại giá đỡ
15
ISO
16
Văn phòng phẩm
Tổng cộng
Với những số liệu từ bảng báo cáo cán bộ công nhân viên của phòng kế toán và kế hoạch đầu tư sẽ tính được lượng nguyên vật liệu hao phí dùng để sản xuất 1 viên gạch từng loại, đem khối lượng nguyên vật liệu nhân với giá của chúng thì sẽ thu được chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất 1 viên gạch từng loại, còn các khoản mục chi phí khác được liệt kê ở bảng trên được phân bổ đều cho mỗi loại gạch bằng cách lấy từng khoản mục chi phí chia cho tổng số viên gạch sản xuất trong 1 tháng sẽ được chi phí sản xuất 1 viên từng loại gạch theo các khoản mục chi phí. Sau đó tổng hợp tất cả các khoản chi phí sản xuất 1 viên gạch từng loại theo khoản mục chi phí ở bảng trên sẽ biết được giá thành sản xuất 1 viên gạch của từng loại. Như vậy muốn thu thập được số liệu dùng để phân tích đề tài này đòi hỏi phải có một quá trình tìm hiểu thật kỹ về phương pháp tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp, nhằm mục đích thu được số liệu chính xác và nhờ vậy thì kết quả phân tích mới phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp, trở thành nguồn thông tin có ích cho Xí nghiệp gạch Block.
V . Nội dung phân tích cụ thể.
1. Phân tích chi phí sản xuất của Xí nghiệp gạch Block.
1.1 Phân tích quy mô và biến động quy mô chi phí sản xuất.
Bảng 1: Biến động tổng chi phí sản xuất của Xí nghiệp gạch Block thời kì 2001-2008.
Chỉ tiêu
Tổng chi phí sản xuất (Triệu đồng)
Biến động
Lượng tăng tuyệt đối (Triệu đồng)
Tốc độ phát triển (lần)
Tốc độ tăng (lần)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (gi)
Liên hoàn ( δ )
Định gốc ( Δi )
Liên hoàn ( ti )
Định gốc ( Ti )
Liên hoàn ( ai )
Định gốc ( Ai )
Năm
2001
16869.940
_
_
_
_
_
_
_
2002
17045.310
175.370
175.370
1.010
1.010
0.010
0.010
168.699
2003
17278.090
232.780
408.150
1.014
1.024
0.014
0.024
170.453
2004
17475.940
197.850
606.000
1.011
1.036
0.011
0.036
172.781
2005
17761.360
285.420
891.420
1.016
1.053
0.016
0.053
174.759
2006
17904.530
143.170
1034.590
1.008
1.061
0.008
0.061
177.614
2007
18549.940
645.410
1680.000
1.036
1.100
0.036
0.100
179.045
2008
28133.900
9583.960
11263.960
1.517
1.668
0.517
0.668
185.499
Trung bình
18877.376
160.914
1.076
0.076
Qua kết quả tính toán ở trên ta thấy tổng chi phí sản xuất của Xí nghiệp gạch Block từ năm 2001 – 2008 có xu hướng tăng đều đến năm 2007, và tăng mạnh vào năm 2008. Năm 2008 tổng chi phí sản xuất của Xí nghiệp tăng 51.67% so với năm 2007, nguyên nhân là do mức lạm phát của năm 2008 cao làm cho giá của nguyên nhiên vật liệu tăng mạnh so với những năm trước. Tốc độ phát triển trung bình là 1.076 lần, con số cho thấy rằng trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008 tổng chi phí sản xuất liên tục tăng lên với mức trung bình là 1.076 lần hay 107.6%. Tốc độ phát triển định gốc của năm 2008 là 1.668 lần cho biết tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng lên mạnh mẽ so với năm 2001. Điều đó có thể được lý giải như sau: thứ nhất là do Xí nghiệp đã tăng sản lượng gạch sản xuất từ 21862.088 nghìn viên năm 2007 lên 24493.310 nghìn viên năm 2008. Thứ hai là do nguyên nhân khách quan và cũng là nguyên nhân quan trọng, đó là do năm 2008 có mức lạm phát rất cao làm cho giá của nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng mạnh trong năm 2008. Thực tế là từ năm 2003 đến nay giá của nguyên liệu đầu vào liên tục tăng và không ổn định, và tăng mạnh nhất vào năm 2008. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện kế hoạch giá thành của Công ty cũng như của Xí nghiệp, nhiều công ty phải rất cố gắng để vượt qua khó khăn trong giai đoạn này, tuy nhiên cũng có nhiều công ty không đứng vững được và đã bị phá sản. Vấn đề đặt ra đối với các công ty, xí nghiệp hiện nay là làm sao để giảm thiểu chi phí sản xuất mà không phải thu hẹp qui mô sản xuất. Đây là một bài toán khó đòi hỏi các công ty, doanh nghiệp phải sáng suốt lựa chọn cho mình hướng đi phù hợp và hiệu quả nhất. Trước tiên cần phải chủ động trong nguồn nguyên liệu, tích cực tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới với giá rẻ, chất lượng cao và ổn định, thuận tiện trong vận chuyển để có thể tiết kiệm được chi phí vận chuyển.
Phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu chi phí sản xuất.
* Phân tích cơ cấu tổng chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí.
Bảng 2: Cơ cấu tổng chi phí sản xuất theo khoản mục của Xí nghiệp gạch Block giai đoạn 2001 – 2008.
Chỉ tiêu
Tổng chi phí sản xuất (Triệu đồng)
Trong đó
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí tiền lương
Chi phí sản xuất chung
Năm
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
2001
16869.94
9070.3
53.77
2967.9
17.59
4831.8
28.64
2002
17045.31
9182.6
53.87
3010.2
17.66
4852.5
28.47
2003
17278.09
9217.2
53.35
3093.8
17.91
4967.1
28.75
2004
17475.94
9321.1
53.34
3162.7
18.1
4992.1
28.57
2005
17761.36
9468.3
53.31
3209.9
18.07
5083.2
28.62
2006
17904.53
9545.3
53.31
3342.7
18.67
5016.5
28.02
2007
18549.94
10025
54.04
3482.5
18.77
5042.7
27.18
2008
28133.9
199421
70.88
3097.6
11.01
5094.2
18.11
Bình quân
18877.376
33156
3170.9
4985
Qua số liệu của bảng 2 cho ta thấy:
Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí (trên 50%). Do vậy, vai trò của nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định tới giá thành sản phẩm gạch và có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp gạch Block. Trong giai đoạn 2001 – 2008, chi phí nguyên vật liệu tăng lên 1 lượng đáng kể từ 907.028 triệu đồng năm 2001 đến 1994.208 vào năm 2008, tương ứng với mức tăng về tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất từ 53.77% lên 70.88%. Như đã nói ở trên, trong những năm gần đây giá của nguyên nhiên vật liệu tăng mạnh mẽ đặc biệt là vào năm 2008, vì vậy tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí tăng mạnh vào năm 2008 (chiếm 70.88%) là hợp lý. Điều này đặt ra thách thức và nhiệm vụ đối với các cán bộ của phòng kinh doanh, kế hoạch đầu tư là phải nhanh chóng tìm ra nguồn nguyên vật liệu trong nước ổn định, có giá thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, góp phần giảm chi phí sản xuất, duy trì và phấn đấu tăng doanh thu và lợi nhuận cho Xí nghiệp và toàn công ty.
Trong khi đó chi phí tiền lương tăng nhẹ và khá ổn định trong giai đoạn 2001 – 2007(tăng từ 296.785 triệu đồng lên 309.761 triệu đồng), nhưng năm 2008 giảm 11.05% so với năm 2007.Tỷ trọng chi phí tiền lương trong tổng chi phí cũng tăng nhẹ và ổn định từ năm 2001 đến năm 2007 (từ 17.59% đến 18.77%), nhưng năm 2008 giảm mạnh so với năm 2007( từ 18.77% xuống 11.01%). Chi phí tiền lương năm 2008 giảm xuống như vậy là do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng lên quá nhanh (chiếm 70.88%) trong khi Xí nghiệp chưa có biện pháp để tiết kiệm chi phí đó vì không thể tìm ngay được nguồn nguyên liệu khác rẻ hơn để thay thế. Vì vậy để bù đắp phần chi phí nguyên liệu đầu vào tăng lên mà vẫn đảm bảo bình ổn giá bán, giữ vững thị phần thì Xí nghiệp buộc phải cắt giảm khoản mục chi phí tiền lương bằng cách giảm số lượng công nhân sản xuất. Vì trong những năm gần đây Xí nghiệp đã liên tục mua những máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại, nên có thể giảm số công nhân tham gia sản xuất. Nhưng đó chỉ là biện pháp tạm thời không thể áp dụng lâu dài được, vì Xí nghiệp có định hướng phát triển mở rộng qui mô sản xuất trong những năm tới nên cần phải đảm bảo đủ số lượng công nhân cho việc sản xuất. Bởi vậy trong những năm tới tỷ trọng tiền lương trong tổng chi phí sản xuất sẽ có xu hướng tăng lên, trong giai đoạn hiện nay và sau này Xí nghiệp không thể cắt giảm tiền lương của người công nhân được, vì giảm tiền lương cũng chính là làm giảm lợi ích của người lao động. Nếu Công ty và Xí nghiệp không sớm có hướng điều chỉnh chi phí tiền lương cho phù hợp sẽ không khuyến khích được người lao động làm việc, thậm chí người lao động sẽ không muốn gắn bó lâu dài với Công ty và Xí nghiệp. Đảm bảo tiền lương cho người lao động sẽ giúp người lao động yên tâm và là động lực cho người lao động cố gắng làm việc tốt hơn, cống hiến được nhiều hơn cho Công ty và Xí nghiệp.
Còn xét về tỷ trọng của chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất thì có xu hướng giảm nhẹ nhưng khá ổn định từ năm 2001 đến năm 2008, và thể hiện rõ rệt nhất từ năm 2007 đến năm 2008 (giảm từ 27.18% xuống 18.11%). Điều này cũng vẫn được lý giải là vì chi phí nguyên vật liệu năm 2008 tăng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn, trong khi chi phí sản xuất chung cũng có tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu, do đó tỷ trọng của nó trong tổng chi phí sản xuất giảm xuống. Như vậy cũng chứng tỏ rằng việc sử dụng chi phí sản xuất chung như thế là đạt hiệu quả, không lãng phí.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng chi phí sản xuất. Sự biến động của tổng chi phí sản xuất là do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chúng ta sẽ phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất do ảnh hưởng của một số nhân tố chủ yếu bắng các mô hình sau:
* Mô hình 1: Biến động của tổng CPSX là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Giá thành sản xuất tính trên 1 đơn vị sản phẩm của từng loại gạch (z).
+ Lượng sản phẩm của từng loại gạch (q).
Ta có mô hình như sau:
(1)
ICz = Iz * Iq
Để phân tích ta tính bảng số liệu dưới đây:
Bảng 5: Biến động tổng chi phí sản xuất do giá thành bình quân 1 đơn vị sản phẩm từng loại gạch và lượng sản phẩm sản xuất qua 2 năm 2007 và 2008.
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Z0q1 ( Trđ )
Z0 (đồng/ viên)
q0 (triệu viên)
Cz0 ( Trđ )
Z1 (đồng/ viên)
q1 (triệu viên)
Cz1 (Trđ)
Loại gạch
Gạch P1; P2
1198.24
3.975
4763
1957.96
5.8464
11447
7005.390
Gạch P3
687.76
2.45
1685
820.81
2.528
2075
1738.657
Gạch P4
652.43
2.575
1680
816.05
2.5464
2078
1661.348
Gạch P5; P6
473.21
2.8
1325
758.55
2.0592
1562
974.434
Gạch P7
620.49
2.05
1272
589.89
2.592
1529
1608.310
Gạch P10
964.00
2
1928
818.04
2.616
2140
2521.824
Gạch P11
735.49
1.55
1140
939.66
1.624
1526
1194.436
Gạch kè
947.85
1.63
1545
1051.12
1.76003
1850
1668.244
Gạch cỏ,bó vỉa
864.43
1.372
1186
1129.94
1.61248
1822
1393.876
Gạch xây CB
1387.58
1.4601
2026
1608.34
1.3088
2105
1816.065
Σ
21.862
18550
24.493
28134
21582.584
Ta có : ΣZ1q1 = Cz1 = 28134 (trđ) ; ΣZ0q0 = Cz0 = 18550(trđ)
Thay số vào mô hình ta có:
→ 1.5167 = 1.3036 * 1.1635
Xét lượng tăng (hoặc giảm) tương đối :
ΔIcz = ICz – 1 = 0.5167 lần hay 51.67%.
ΔIz = Iz – 1 = 0.3036 lần hay 30.36%.
ΔIq = Iq – 1 = 0.1635 lần hay 16.35%.
Xét lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:
(28134 – 18550) = (28134 – 21582.58) + (21582.58 – 18550)
9584 (trđ) = 6551.42 (trđ) + 3032.58 (trđ)
Nhận xét:
Qua kết quả tính toán ta thấy: Tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng so với năm 2007 lượng tuyệt đối là 9584 trđ, tức là tăng 51.67% là do 2 nguyên nhân sau :
- Thứ nhất là do giá thành sản xuất tính trên 1 đơn vị sản phẩm từng loại gạch năm 2008 tăng lên so với năm 2007 làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 6551.42 trđ, tức là tăng 30.36%.
- Thứ hai là do sản lượng sản xuất của từng loại gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 3032.58 trđ, tức là tăng 16.35%.
Vậy nguyên nhân chủ yếu làm tăng tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 là do giá thành sản xuất tính trên 1 đơn vị sản phẩm từng loại gạch tăng lên.
* Mô hình 2 : Biến động tổng CPSX năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
+ Giá thành bình quân sản phẩm gạch.
+ Tổng sản lượng các loại gạch.
Ta có mô hình :
=>
Từ số liệu ở bảng 5 ta có : ( đồng/viên).
(đồng/viên).
=> (triệu đồng).
Thay số vào mô hình ta được :
=> ICz = 1.5167 = 1.3537*1.1203
Lượng tăng (hoặc giảm) tương đối :
lần hay 51.67%.
lần hay 35.37%.
lần hay 12.03%.
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối :
ΔCz = - = 28134 – 18550 = 9584 (tr đồng).
= 28134 – 20782.4 = 7351.6 (tr đ).
ΔCz(Σq) = - = 20782.4 – 18550 =2232.4 (tr đ).
Vậy ΔCz = 9584 = 7351.6 + 2232.4 (triệu đồng).
Nhận xét : Tổng chi phí sản xuất gạch năm 2008 tăng so với năm 2007 lượng tuyệt đối là 9584 trđ, tức là tăng 51.67% là do 2 nguyên nhân:
- Thứ nhất là do giá thành bình quân sản phẩm gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng so với năm 2007 là 7351.6 trđ, tức là tăng 35.37%.
- Thứ hai là do tổng sản lượng gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 2232.4 trđ so với năm 2007, tức là tăng 12.03%.
Vậy nguyên nhân chính làm tăng tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 là do giá thành bình quân sản phẩm gạch tăng lên.
Mô hình 3: Biến động tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố :
+ Giá thành đơn vị (z).
+ Kết cấu giá thành đơn vị (z/Σz).
+ Tổng sản lượng các loại gạch (Σq).
Ta có mô hình :
Trong đó : = 28134 (trđ) ; = 18550 (trđ).
=20782.4 (trđ) ;= 21582.58(trđ).
Thay kết quả vào mô hình ta được :
ICz = 1.5167= 1.3036 * 1.0385 * 1.1203
Lượng tăng (hoặc giảm) tương đối :
ΔICz = ICz – 1 = 0.5167 lần hay 51.67%.
ΔIz = Iz – 1 = 0.3036 lần hay 30.36%.
ΔIz/Σz = Iz/Σz – 1 = 0.0385 lần hay 3.85%.
lần hay 12.03%.
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:
ΔCz = - = 28134 – 18550 = 9584 (tr đồng).
ΔCz(z) = - = 28134 – 21582.58 = 6551.42 (tr đ).
ΔCz(z/Σz) = - = 21582.58 – 20782.4 = 800.18(tr đ).
ΔCz(Σq) = - = 20782.4 – 18550 =2232.4 (tr đ).
Vậy ΔCz = 9584 = 6551.42 + 800.18 + 2232.4 (triệu đồng).
Nhận xét : Tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng so với năm 2007 lượng tuyệt đối là 9584 trđ, tức là tăng 51.67% là do 3 nguyên nhân sau :
- Thứ nhất là do giá thành đơn vị sản phẩm gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 6551.42 trđ so với năm 2007, tức là tăng 30.36%.
- Thứ hai là do kết cấu giá thành đơn vị sản phẩm gạch thay đổi làm cho tổng chi phí sản xuất gạch năm 2008 tăng 800.18 trđ so với năm 2007, tức là tăng3.85%. - Thứ ba là do tổng sản lượng các loại gạch tăng lên làm cho tổng chi phí sản xuất năm 2008 tăng 2232.4 trđ so với năm 2007, tức là tăng 12.03%.
Vậy nguyên nhân chính làm tăng tổng chi phí sản xuất năm 2008 so với năm 2007 là do giá thành đơn vị sản phẩm gạch tăng lên.
Phân tích hiệu quả CPSX.
Hc = Σpq/Σzq.
Mô hình : Biến động hiệu suất sử dụng CPSX của Xí nghiệp năm 2008 so với năm 2007 ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
+ Giá bán 1 đơn vị sản phẩm (p).
+ Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (z).
+ Số lượng sản phẩm được sản xuất (q).
Ta có mô hình:
IHc = Ip,z,q = Ip * Iz * Iq
Để phân tích ta cần tính bảng số liệu sau:
Loại gạch
Năm 2007
Năm 2008
z0(đồng/ viên)
p0(đồng/viên)
q0 (tr viên)
z1(đồng/ viên)
p1(đồng/ viên)
q1 (tr viên)
Gạch P1; P2
1198.24
1858.5
3.975
1957.96
1950
5.8464
Gạch P3
687.76
1459
2.45
820.81
1499.5
2.528
Gạch P4
652.43
1325
2.575
816.05
1473.5
2.5464
Gạch P5; P6
473.21
785.5
2.8
758.55
1108.5
2.0592
Gạch P7
620.49
958.3
2.05
589.89
1087.5
2.592
Gạch P10
964.00
1050.3
2
818.04
1098.5
2.616
Gạch P11
735.49
950.6
1.55
939.66
1090.5
1.624
Gạch kè
947.85
1250.8
1.63
1051.12
1450.5
1.76003
Gạch cỏ,bó vỉa
864.43
1053.5
1.372
1129.94
1518.5
1.61248
Gạch xây CB
1387.58
1750.5
1.4601
1608.34
1753.5
1.3088
Loại gạch
z0 q0
z1q1
p0 q0
p1q1
z0 q1
p0 q1
Gạch P1; P2
4763.00
11447.02
7387.54
11400.48
7005.39
10865.53
Gạch P3
1685.01
2075.01
3574.55
3790.74
1738.66
3688.35
Gạch P4
1680.01
2077.99
3411.88
3752.12
1661.35
3373.98
Gạch P5; P6
1324.99
1562.01
2199.40
2282.62
974.43
1617.50
Gạch P7
1272.00
1528.99
1964.52
2818.80
1608.31
2483.91
Gạch P10
1928.00
2139.99
2100.60
2873.68
2521.82
2747.58
Gạch P11
1140.01
1526.01
1473.43
1770.97
1194.44
1543.77
Gạch kè
1545.00
1850.00
2038.80
2552.92
1668.24
2201.45
Gạch cỏ,bó vỉa
1186.00
1822.01
1445.40
2448.55
1393.88
1698.75
Gạch xây CB
2026.01
2105.00
2555.91
2294.98
1816.06
2291.05
Σ
18550.02
28134.02
28152.02
35985.86
21582.58
32511.89
Thay số vào mô hình ta có:
IHc = 0.8428 = 1.1068 * 0.7672 * 0.9926
Xét về số tương đối:
ΔIp,z,q = Ip,z,q – 1 = - 0.1572 lần hay – 15.72%.
ΔIp = Ip – 1 = 0.1068 lần hay 10.68%.
ΔIz = Iz – 1 = - 0.2328 lần hay – 23.28%.
ΔIq = Iq – 1 = - 0.0074 lần hay – 0.74%.
Xét về số tuyệt đối:
Δp,z,q = - = - 0.2385 (tr đ).
Δp,z,q(p) = - = 0.1235 (tr đ).
Δp,z,q(z) = - = - 0.3508 (tr đ).
Δp,z,q(q) = - = - 0.0112(tr đ).
Vậy Δp,z,q = - 0.2385 = 0.1235 + (- 0.3508) + (- 0.0112) tr đ.
Nhận xét :
Qua kết quả tính được ở trên ta thấy hiệu quả sử dụng tổng CPSX năm 2008 so với năm 2007 giảm 0.2385 trđ tức là giảm 15.72% là do 3 nguyên nhân sau:
- Thứ nhất là do giá bán đơn vị sản phẩm tăng lên làm cho hiệu quả sử dụng tổng CPSX năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0.1235 trđ, tức là tăng 10.68%.
- Thứ hai là do giá thành sản xuất sản phẩm tăng lên làm cho hiệu quả sử dung tổng CPSX năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0.3508 trđ, tức là giảm 23.28%.
- Thứ ba là do khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên làm cho hiệu suất sử dụng tổng CPSX năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0.0112 trđ, tức là giảm 0.74%. ( do tốc độ tăng của giá bán nhỏ hơn tốc độ tăng của giá thành sản xuất nên khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng tổng CPSX).
Vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu suất sử dụng tổng chi phí sản xuất năm 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2231.doc