Câu 48 : Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8 gam kết tủa. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 9,1g B. 8,4g C. 5,8g D. 11,8g
Câu 49 : Đem 15 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 đktc. Nếu đem lượng A trên cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, số mol NO thu được là
A. 0,2 mol B. 0,5 mol C. 0,3 mol D. 1,2 mol
Câu 50 : Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.
Câu 51 : Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là
A. BCl3. B. FeCl3. C. CrCl3. D. không xác định được.
Câu 52 : Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20
Câu 53 : Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b B. a = 2b C. b < 4a D. b <5a
Câu 54 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 . B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6496 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Nhôm và hợp chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mg, Al người ta có thể dùng
A. dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch Na2CO3.
Câu 22 : Tại sao không điện phân nóng chảy AlCl3 để điều chế Al
A. nhiệt độ nóng chảy của AlCl3 quá cao. B. AlCl3 là một hợp chất rất bền.
C. AlCl3 bị thăng hoa trong quá trình điện phân. D.điện phân AlCl3 không thu được Al nguyên chất.
Câu 23 : Phương pháp hóa học nào trong số các phương pháp sau có thể nhận biết được mỗi kim loại Na, Ca và Al (theo trình tự tiến hành) ?
A. Dùng H2O, lọc, Na2CO3. B. Dùng dd H2SO4 đặc, nguội, H2O.
C. Dùng H2O, lọc, phenolphtalein. D. Dùng H2O, lọc, quỳ tím.
Câu 24: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaCl, CaCl2, AlCl3 người ta có thể dùng
A. dung dịch NaOH dư và dung dịch AgNO3.B. dung dịch NaOH dư và dung dịch Na2CO3.
C. H2SO4 và dung dịch AgNO3. D. dung dịch Na2CO3 dư và dung dịch AgNO3.
Câu 25: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Câu 26 : Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ?
A. Mg, Al2O3, Al B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 27 : Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, phản ứng xong thu được 2 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là
A. Zn(NO3)2 và AgNO3. B. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Al(NO3)3. D. Al(NO3)3 và AgNO3.
Câu 28 : Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, (NH4)2CO3, NH4Cl, FeCl3, AlCl3 người ta có thể dùng A. kali. B. bari. C. rubiđi. D. magie.
Câu 29 : Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây ? A.Dung dịch HCl. B.Dung dịch NaOH. C. Nước. D. Dung dịch HNO3 đặc.
Câu 30 : Chọn X, Y, Z, T, E theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau:
HCl
HCl
NaOH dư
CO2 dư
to
NaOH
H2SO4
Al X Y Z T Y Z E
A. AlCl3, Al(OH)3, NaAlO2, Al2O3, Al2(SO4)3 B. AlCl3, NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3
C. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, Al2(SO4)3 D. AlCl3, NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3, Al2(SO4)3
Câu 31 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. Cl2, AgNO3, MgCO3 B. Cl2, HNO3, CO2
C. HCl, HNO3, Na2NO3 D. HCl, AgNO3, (nh4)2CO3
Câu 32 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 33 : Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp đun nóng Al, Al2O, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm A. Al, Mg, Fe B. Fe C. Al, MgO, Fe D. Al, Al2O3, MgO, Fe
Câu 34 : Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và hất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K2CO3 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. BaCO3
Câu 35 : Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6)
Câu 36: Cho Ba vào lần lượt các dung dịch: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), K2SO4 (3), AlCl3 (4), Mg(NO3)2 (5), KOH (6) sẽ thấy hiện tượng kết tủa ở các dung dịch
A. (2),(3),(5) B. (2),(3),(4) C. (2),(3),(4),(5) D. (3),(4),(5)
Câu 37: Cho dãy phản ứng: X ® AlCl3 ® Y Z ® XE
X, Y, Z, E lần lượt là A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. B. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2.
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2. D. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3.
Câu 38 : Từ dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH điều chế ra kim loại Al (với phương án tối ưu nhất) bằng bao nhiêu phản ứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39 : Cho hỗn hợp gồm m (g) Al + m (g) Na vào cốc nước dư thì thấy
A. Miếng Al không tan hết B. Al tan hết và tạo ra Al(OH)3↓
C. Al tan hết, trong dung dịch còn lại chỉ chứa NaAlO2
D. Al tan hết, trong dung dịch còn lại chỉ chứa NaAlO2 + NaOH dư
Câu 40 : Cho chuyển hóa sau: X NaAlO2 Y Z Al. Các chất X, Y, Z phù hợp lần lượt với các chất sau
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 B. Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3
C. Al, Al(OH)3, Al2O3 D. Al2O3, AlCl3, Al2O3
Câu 41 : Cho sơ đồ điều chế sau (mỗi mũi tên là một phản ứng). Biết B là khí CO2 và A là CaCO3. Các chất C, D, E, F lần lượt là
A. NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, Ca(OH)2.
B. Na2CO3, Ca(OH)2, CaCl2, NaHCO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
D. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2.
Câu 42 : Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa là A. a > 4b B. a < 4b C. a + b = 1 mol D. a – b = 1 mol
Câu 43 : Trộn 12,15 gam bột Al với 72 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm khối lượng chất rắn thu được là
A. 92,25 gam B. 84,15 gam C. 97,65 gam D. 77,4 gam
Câu 44: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4 7,84 lít H2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là
A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4g
Câu 45 : Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Câu 46: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO
Câu 47 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan m gam hỗn hợp trên trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,08 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 16,50 B. 19,20 C. 20,55 D. 29,25
Câu 48 : Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8 gam kết tủa. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 9,1g B. 8,4g C. 5,8g D. 11,8g
Câu 49 : Đem 15 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 đktc. Nếu đem lượng A trên cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, số mol NO thu được là
A. 0,2 mol B. 0,5 mol C. 0,3 mol D. 1,2 mol
Câu 50 : Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.
Câu 51 : Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là
A. BCl3. B. FeCl3. C. CrCl3. D. không xác định được.
Câu 52 : Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20
Câu 53 : Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b B. a = 2b C. b < 4a D. b <5a
Câu 54 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 . B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 55: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,40. C. 0,55. D. 0,60.
Câu 56: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Tính % khối lượng Al trong X.
A.36% B. 50% C. 46% D. 63%
Câu 57 : Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D.77,86 gam
Câu 58 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 60 : Lấy m gam A (gồm Na, Al) chia làm 2 phần bằng nhau :
Phần 1 cho vào nước cho đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí H2(đktc);
Phần 2 cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,472 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là A. 5,86 gam. B. 2,93 gam. C. 2,815 gam. D. 5,63 gam.
Câu 61 : Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,45. B. 0,35.C. 0,25.D. 0,05.
Câu 62: Thêm dd HCl vào dd hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là:
A. 0,08 hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,18 hoặc 0,26 mol D. 0,26 mol
Câu 63 : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.
Câu 64: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y.Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.
3) Một số ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít
Ví dụ 3: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 %
Ví dụ 4: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam
Ví dụ 5: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít
Ví dụ 6: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lít D. 1,008 lít
Ví dụ 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 180 ml D. 120 ml
Ví dụ 8: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít
Bài26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:
A .12 ml B. 120 ml C. 240 ml D. Tất cả đều sai
Câu 56:Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2
Bài 9. Cho m gam kim loại Na vào 200 gam. dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. m có giá trị là
A. 0,69 gam. B. 1,61 gam.C. cả A và B đều đúng. D. đáp án khác
Bài 10. Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch HCl 0,5M là
A. 110 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.
Bài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:
A.1,2lít B.2,4lít C.4,8lít D.0,5lít.
Bài 1. Lấy 20 g hỗn hợp bột Al và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH(dư), phản ứng xong người ta thu được 3, 36l khí hidro (đktc). Khối lượng Fe2O3 ban đầu là:
A. 13,7 gam B. 17,3 gam C. 18 gam D. 15,95gam
Bài 2. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.
Bài 3. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,7. B. 48,3. C. 45,6. D. 57,0.
Bài 5. Cho m gam Na vào 50 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được V lít khí (đktc), dung dịch X và 1,56 gam kết tủa.Khi thổi CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.Khối lượng Na ban đầu là:
A. 4,14 g B. 1,44 g C. 4,41 g D. 2,07 g
Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là :
A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36
Bài 21. Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là :
A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M
C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M
Câu 32: Cho dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 3,9 gam kết tủa. Thể tích dung dịch NaOH đã cho vào là : A. 150 ml B. 300 ml C. 350 ml D. cả A và C
Câu 33. Cho 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. a = ? A. 0,9M B. 0,3M C. 0,6M D. cả A và B.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1)
A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g
(Câu 21 ĐTTS Đại học khối B năm 2007
Câu 35. Dung dịch X tạo từ 2 muối chứa đồng thời các ion: Al3+, Fe2+ , Cl-, SO2-4 . Cho dd BaCl2 dư vào 200 ml dd X thu được 13,98 gam kết tủa. Mặt khác, cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 200 ml dd X thu được 21,18 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Cl- = ? A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M. D.
Bài 6. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Bài 8. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch B. Cho dung dịch B vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M thu được 2,34 gam kết tủa. Tính nồng độ của dung dịch HCl.
A. 1,15M B. 1,35M C. 1,15M và 1,35M D. 1,2M.
Bài 14. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16)
A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M
Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M
Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M
Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn
Câu 5: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125
Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125
Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là?(Zn=65;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)
A. 0,7 lít và 1,1 lít B. 0,1 lít và 0,5 lít C. 0,2 lít và 0,5 D. 0,1 lít và 1,1
Câu 8: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)
A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M]
C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M]
Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24
Câu 11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137)
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít
C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3. Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: (Al=27;Na=23;O=16;H=1;S=32)
A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g
Câu 14: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1;S=32)
A. 0,2M B. 0,4M C. 0,38M D. 0,42M
Câu 15: Hòa tan 5,34gam nhôm clorua vào nước cho đủ 200ml dung dịch. Thêm tiếp dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch trên, phản ứng xong thu được 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch HNO3 là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,6M và 1,6M B. 1,6M hoặc 2,4M
C. 0,6M hoặc 2,2M D. 0,6M hoặc 2,6M
Câu 16: Cho 200Ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là?(H=1;O=16;Al=27)
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
(Câu 7 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
Câu 17: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là?(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137)
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95
(Câu 21 ĐTTS Cao đẳng khối A năm 2007)
)
Câu 19: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? (Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1)
A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít
C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít
Câu 20: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 1,8M B. 2M C. 1,8M và 2M D. 2,1M
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là: A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol
Ví dụ 10: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam
Ví dụ 11: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 38,34 gam B. 34,08 gam C. 106,38 gam D. 97,98 gam
Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe
Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng tối thiểu 201 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Câu 1: Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 2: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 3: Để được dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,02 mol), Fe2+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol), SO42- (0,03 mol), ta có thể pha vào nước
A. 2 muối. B. 3 muối. C. 4 muối. D. 2 hoặc 3 hoặc 4 muối.
Câu 4: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.
Câu 5: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
Câu 6: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+ , NH4+ , CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dun
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hóa- chuyên đề NHÔM VÀ HỢP CHẤT.doc