Chuyên đề Phân tích thông kê quả hiệu quả kinh doanh của Công ty viễn thông quân đội các quý năm 2007-2008

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL TELECOM) 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty viễn thông quân đội và Công ty viễn thông quân đội 3

1.1.1 Tổng công ty viễn thông quân đội 3

1.1.2 Công ty viên thông quân đội (Viettel Telecom) 6

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viettel Telecom 7

1.2.1 Chức năng: 7

1.2.2 Nhiệm vụ: 7

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 8

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty: 8

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám đốc: 10

1.3.2.1 Giám đốc: 10

1.3.2.2 Phó giám đốc: 10

1.3.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 11

1.3.3.1 Khối cơ quan: 11

1.3.3.2 Khối kinh doanh: 13

1.3.3.3 Khối kỹ thuật 14

1.3.3.4 Khối hỗ trợ: 16

1.4 Đặc điểm kinh doanh của Viettel Telecom 16

1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm: 16

1.4.2. Đặc điểm về khách hàng: 18

1.4.3. Đặc điểm về công nghệ kỹ thuật: 19

1.4.4 Đặc điểm về lao động, vốn và tài sản : 20

1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 và năm 2008: 22

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL CÁC QUÝ NĂM 2007 – 2008 26

2.1 Hướng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Viettel Telecom 26

2.1.2 Phân tích biến động hiệu quả chi phí thường xuyên theo DTT, M: 26

2.1.2.1 Phân tích biến động hiệu quả tổng chi phí thường xuyên theo DTT, M: 26

2.1.2.2 Phân tích biến động hiệu quả tổng quỹ lương theo DTT, M: 26

2.1.2 Phân tích biến động hiệu quả nguồn nhân lực theo DTT, M 26

2.1.3 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng nguồn vật lực theo DTT, M: 26

2.1.3.1 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo DTT, M: 26

2.1.3.2 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo DTT, M: 26

2.1.4 Phân tích nhân tố hiệu quả ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 27

2.2 Các phương pháp thống kê và đặc điểm vận dụng các phương pháp đó phù hợp với điều kiện của Viettel Telecom 28

2.2 1 Phương pháp đồ thị: 28

2.2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian: 29

2.2.3. Phương pháp chỉ số: 29

2.2.4. Phương pháp Ponomarjewa: 30

2.3 Nguồn số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh của Viettel Telecom qua các quý năm 2007 và 2008 31

2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viettel Telecom 35

2.4.1 Phân tích biến động hiệu quả chi phí thường xuyên qua tám quý năm 2007-2008 35

2.4.1.1 Phân tích biến động hiệu quả tổng chi phí thường xuyên 35

2.4.1.2 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng quỹ lương 38

2.4.2 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 41

2.4.2.1 Phân tích biến động năng suất bình quân một lao động theo DTT 41

2.4.2.2. Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận tính trên số lao động bình quân 43

2.4.3 Phân tích biến động hiệu quả nguồn vật lực 45

2.4.3.1 Phân tích biến động hiệu sử dụng tài sản cố định các quý năm 2007-2008 45

2.4.3.2. Phân tích biến động hiệu sử dụng tổng vốn các quý năm 2007-2008 49

2.4.3.3. Phân tích biến động hiệu sử dụng vốn dài hạn các quý năm 2007-2008 53

2.4.3.4. Phân tích biến động hiệu sử dụng vốn ngắn hạn các quý năm 2007-2008 56

2.4.4 Phân tích nhân tố hiệu quả ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 61

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA VIETTEL TELECOM TRONG THỜI GIAN TỚI 69

3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty qua hai năm 2007 và 2008 69

3.1.1 Những mặt đạt được 69

3.1.2 Những tồn tại cần khắc phục 70

3.2. Định hướng phát triển Công ty trong thời gian tới 71

3.2.1 Định hướng phát triển chung của Viettel Telecom 71

3.2.2 Định hướng phát triển cho từng loại sản phẩm và một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 73

3.2.2.1 Định hướng cho từng loại sản phẩm 73

3.2.2.2 Một số chỉ tiêu kết hoạch năm 2009 74

3.3. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty 74

3.3.1 Một sô kiến nghị với Công ty 74

3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Viettel Telecom trong thời gian tới 75

3.3.2.1 Giải pháp giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh 75

3.3.2.2 Giải pháp nâng cao năng suất lao động cho nhân viên trong Công ty 77

3.3.2.3 Giải pháp nâng cao công tác thống kê 80

KẾT LUẬN 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích thông kê quả hiệu quả kinh doanh của Công ty viễn thông quân đội các quý năm 2007-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ponomarjewa là phương pháp phân tích nhân tố bằng số tuyệt đối. Phương pháp Ponomarjewa có ưu điểm không đòi hỏi phải tuân thủ bất kỳ một quy ước nào do đó, nó khắc phục được các hạn chế mang tính giả định của phương pháp chỉ số. Mặt khác, phương pháp Ponomarjewa là phương pháp đơn giản, dễ áp dụng song chỉ áp dụng được cho phương trình dạng tích · Tác dụng: Phương pháp Ponomarjewa có tác dụng xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu · Đặc điểm vận dụng: Trong chuyên đề nay chỉ vận dung để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và doanh thu, từ đó tìm ra nhân tố nào có vai trò tác động lớn nhất đến sự tăng, giảm của doanh thu và lợi nhuận trong năm 2007 và 2008. Các nhân tố làm ảnh hưởng đó là hiệu quả sử dụng chi phí và tỷ suất lợi nhuận Công thức cụ thể: Phân tích biến động của lợi nhận do ảnh hưởng của ba nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu (RDTT), năng suất sử dụng tổng quỹ lương theo doanh thu (HQL), tổng quỹ lương (QL) - Mức tăng giảm của lợi nhuận: - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Đặt + Do RDTT: + Do HQL: + Do QL: - Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 2.3 Nguồn số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh của Viettel Telecom qua các quý năm 2007 và 2008 Viettel Telecom là một Công ty chủ lực trong Tổng công ty viễn thông quân đội. Trong những năm gần đây Viettel được đánh giá là một trong những doanh nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất ở Việt Nam, thị trường tiêu thụ của Viettel càng ngày càng vươn xa hơn không chỉ trong nước mà cả thị trường nước ngoài. Năm 2007 và 2008 cũng là năm Công ty gặt hái được nhiều thành công lớn, doanh thu thuần lên đến hàng chục triệu tỷ đồng, lương trung bình nhân viên cao hiếm có một doanh nghiệp nào trong nước đạt được Số liệu dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty: - Số liệu năm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế năm 2007-2008. Chi phí gồm có chi phí thường xuyên: Chỉ tiêu tổng chi phí, tổng quỹ lương và chi phí nguồn lực là các chỉ tiêu bình quân: Tài sản cố định bình quân, số lao động bình quân, tổng vốn bình quân, vốn ngắn hạn và vốn dài hạn bình quân. - Số liệu quý: Chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, tổng chi phí thường xuyên, tổng quỹ lương và số lao động bình quân, các chỉ tiêu về tài sản và vốn được tính cụ thể qua tám quý năm 2007 và 2008. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty qua các quý năm 2007 và 2008 nhằm mục đích tìm hiểu xu hướng biến động hiệu quả các quý và nguyên nhân của sự biến động. Bảng 3: Bảng thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty viễn thông quân các quý và cả năm 2007-2008 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 I. Kết quả sản xuất 1. GO Triệu đồng 12297125 23869681 2. VA Triệu đồng 5543790 10890870 3. DTT Triệu đồng 2191849 6064572 4. M Triệu đồng 12779571 24408982 II. Chi phí 1. Tổng chi phí thường xuyên Triệu đồng 9735336 15985965 2. Tổng quỹ lương Triệu đồng 280031 487349 3. Số lao động bình quân Người 2566 3717 4. Tài sản cố định bình quân Triệu đồng 4972596 9414140 5. Tổng vốn bình quân Triệu đồng 9323283 12662047 6. Tổng ngắn hạn bình quân Triệu đồng 3915066 4127335 7. Tổng vốn dài hạn bình quân Triệu đồng 5408217 8534712 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Viettel Telecom năm 2007 và năm 2008) Bảng 4: Bảng thống kê một số chỉ tiêu kết quả và chi phí kinh doanh qua tám quý năm 2007 và năm 2008 Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Tổng chi phí thường xuyên (triệu đồng) Tổng quỹ lương (triệu đồng) Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) Số lao động bình quân (người) Tài sản cố định bình quân (triệu đồng) Tổng vốn (triệu đồng) Vốn ngắn hạn (triệu đồng) Vốn dài hạn (triện đồng) 2007 I 2378454 1925771 50694 325927 1988 3770067 6544799 1963440 4581359 II 2887567 2233843 60056 470681 2301 4934532 7712158 2236526 5475632 III 3425686 2609650 70821 587546 2623 5576232 8438278 2615866 5822411 IV 4087864 2966072 98460 807690 3352 5609554 9647898 3029440 6618458 2008 I 5023195 3483896 96245 1108295 3377 6722595 11895843 3509274 8386569 II 5592356 3711207 109181 1354427 3568 8846272 12469744 3591286 8878458 III 6754430 4346109 120448 1733955 3898 10568220 13640185 4160256 9479928 IV 7039001 4444703 161475 1867895 4025 11519474 13942417 4043301 9899116 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch năm 2008 của Viettel Telecom_phòng đầu tư) 2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viettel Telecom 2.4.1 Phân tích biến động hiệu quả chi phí thường xuyên qua tám quý năm 2007-2008 2.4.1.1 Phân tích biến động hiệu quả tổng chi phí thường xuyên 2.4.1.1.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng tổng chi phí thường xuyên theo DTT Bảng 5: Bảng tính năng suất sử dụng tổng chi phí thường xuyên theo DTT Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Tổng chi phí thường xuyên (triệu đồng) Năng suất sử dụng tổng chi phí thương xuyên theo DTT (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 2378454 1925771 1,235 II-2007 2887567 2233843 1,293 III-2007 3425686 2609650 1,313 IV-2007 4087864 2966072 1,378 I-2008 5023195 3483896 1,442 II-2008 5592356 3711207 1,507 III-2008 6754430 4346109 1,554 IV-2008 7039001 4444703 1,584 Bảng 6: Năng suất sử dụng tổng chi phí thương xuyên theo DTT các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý HC (Trđ/trđ) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 1,235 II-2007 1,293 0,058 0,058 104,7 104,7 4,7 4,7 0,0124 III-2007 1,313 0,078 0,02 106,3 101,5 6,3 1,5 0,0129 IV-2007 1,378 0,143 0,065 111,6 105 11,6 5 0,0131 I-2008 1,442 0,207 0,064 116,8 104,6 16,8 4,6 0,0138 II-2008 1,507 0,272 0,065 122 104,5 22 4,5 0,0144 III-2008 1,554 0,319 0,047 125,8 103,1 25,8 3,1 0,0151 IV-2008 1,584 0,349 0,03 128,3 101,9 28,3 1,9 0,0155 Qua bảng số liệu ta thấy năng sất sử dụng tổng chi phí thường xuyên theo doanh thu thuần qua các quý năm 2007 và 2008 có xu hướng tăng song tăng không đồng đều qua các quý. Công ty sử dụng chi phí thường xuyên hiệu quả nhất trong quý IV năm 2008, cứ một triệu đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1,584 triệu đồng doanh thu thuần, tăng 1,9% so với quý I năm 2008 và 28,3% so với quý I năm 2007, lượng tuyệt đối của 1% tăng cũng khá lớn 0,0155 triệu đồng /triệu đồng . Bên cạnh đó có những biến động bất thường vào quý II năm 2007 có tốc độ tăng nhỏ quý I năm 2007 rất nhiều giảm từ 4,7% xuống còn 1,5%. Việc năng suất sử dụng tổng chi phí thường xuyên có xu hướng tăng lên cho thấy Công ty đã có kế hoạch quản lý chí phí thường xuyên hiệu quả hơn, tiết kiệm được một phần chi phí. 2.4.1.1.2 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí thường xuyên Bảng 7: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí thường xuyên Chỉ tiêu Quý Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) Tổng chi phí thường xuyên (triệu đồng) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí thường xuyên (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 325927 1925771 0,169 II-2007 470681 2233843 0,211 III-2007 587546 2609650 0,225 IV-2007 807690 2966072 0,272 I-2008 1108295 3483896 0,318 II-2008 1354427 3711207 0,365 III-2008 1733955 4346109 0,399 IV-2008 1867895 4444703 0,42 Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí thường xuyên các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý RC (Trđ/trđ) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 0,169 II-2007 0,211 0,042 0,042 124,9 124,9 24,9 24,9 0,0017 III-2007 0,225 0,056 0,014 133,1 116,6 33,1 6,6 0,0021 IV-2007 0,272 0,103 0,047 160,9 120,9 60,9 20,9 0,0023 I-2008 0,318 0,149 0,046 188,2 116,9 88,2 16,9 0,0027 II-2008 0,365 0,196 0,047 216 114,8 116 14,8 0,0032 III-2008 0,399 0,23 0,034 236,1 109,3 136,1 9,3 0,0037 IV-2008 0,42 0,251 0,021 248,5 105,3 148,5 5,3 0,004 Từ bảng số liệu tính toán trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí thường xuyên của Công ty biến động tăng liên tục.. Quý có tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí lớn nhất là quý IV năm 2008, tỷ suất lợi nhuận là 0,407 triệu đồng /triệu đồng tăng 5,3% tương 0,021 triệu đồng /triệu đồng so với quý 3 năm 2008 và tăng 148,5% tương ứng là 0,251 triệu đồng /triệu đồng so với quý I năm 2007. Các quý IV có tốc độ tăng giảm do cho chính sách tiên lương của của Công ty, cuối năm Công ty thường có chính sách thưởng cho những nhân viên hoàn thành tốt công việc, mức thưởng tùy vào mức độ hoàn thành công việc của nhân viên nhưng thường là rất lớn, phần này được hoạch toán chi phí của quý IV làm cho tổng chi phí tăng lên. Quý II năm 2007 Công ty bắt đầu sát nhập, bước đầu ổn định bộ máy quản lý và các kế hoạt kinh doanh do đó doanh thu thuần và lợi nhuận tăng lên làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng lên 2.4.1.2 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng quỹ lương 2.4.1.2.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng quỹ lương theo DTT Bảng 9: Bảng tính năng suất sử dụng tổng quỹ lương theo DTT Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Tổng quỹ lương (triệu đồng) Năng suất sử dụng tổng quỹ lương theo DTT (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 2378454 50694 46,918 II-2007 2887567 60056 48,081 III-2007 3425686 70821 48,371 IV-2007 4087864 98460 41,518 I-2008 5023195 96245 52,192 II-2008 5592356 109181 51,221 III-2008 6754430 120448 56,078 IV-2008 7039001 161475 43,592 Bảng 10: Năng suất sử dụng tổng quỹ lương các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý HQL (Trđ/trđ) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 46,918 II-2007 48,081 1,163 1,163 102,5 102,5 2,5 2,5 0,4692 III-2007 48,371 1,453 0,29 103,1 100,6 3,1 0,6 0,4808 IV-2007 41,518 -5,4 -6,853 88,5 85,2 -11,5 -14,2 0,4837 I-2008 52,192 5,274 10,674 111,2 125,7 11,2 25,7 0,4152 II-2008 51,221 4,303 -0,971 109,2 98,1 9,2 -1,9 0,5219 III-2008 56,078 9,16 4,857 119,5 109,5 19,5 9,5 0,5122 IV-2008 43,592 -3,326 -12,486 92,9 77,7 -7,1 -22,3 0,5608 Từ bảng số liệu ta nhận thấy, năng suất sử dụng quỹ lương tính theo doanh thu thuần của Viettel Telecom có xu hướng tăng lên ở quý I,II,III của cả hai năm nhưng ở quý IV lại giảm xuống. Trong hai năm 2007 và 2008, năng suất sử dụng quỹ lương tính theo doanh thu thuần tăng lên là do tốc độ phát triển của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ phát triển tổng quỹ lương. Năng suất sử dụng tổng quỹ lương theo doanh thu thuần đạt cao nhất ở quý III năm 2008, cụ thể là cứ 1 triệu đồng chi phí nhân công bỏ ra thì thu được 56,078 triệu đồng doanh thu thuần tăng 19,5 % hay 9,16 triệu đồng so với quý 1 năm 2007 và 9,5% hay 4,857 triệu đồng so với quý II năm 2008. Quý IV năm 2007 và năm 2008 năng suất sử dụng quỹ lương lại giảm mạnh tốc độ giảm liên hoàn quý IV năm 2007 là 14,2% còn quý IV năm 2008 là 22%. Nguyên nhân là do chính sách tiền lương của Công ty, để khuyến khích người lao động, cứ cuối muỗi năm Viettel Telecom có kế hoạch thưởng cho cán bộ nhân viên hoành thành nhiệm vụ xuất sắc căn cứ vào bảng chấm công và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên. Đo do tiên lương của quý IV của Công ty tăng lên làm cho năng suất sử dụng tiền lương giảm xuống. 2.4.1.2.2. Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng quỹ lương Bảng 11: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên tổng quỹ lương Chỉ tiêu Quý Lợi nhuận sau thuê (triệu đồng) Tổng quỹ lương (triệu đồng) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng quỹ lương (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 325927 50694 6,429 II-2007 470681 60056 7,837 III-2007 587546 70821 8,296 IV-2007 807690 98460 8,203 I-2008 1108295 96245 11,515 II-2008 1354427 109181 12.405 III-2008 1733955 120448 14.396 IV-2008 1867895 161475 11.568 Bảng 12: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng quỹ lương các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý RQL (Trđ/trđ) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 6,429 II-2007 7,837 1,408 1,408 121,9 121,9 21,9 21,9 0,0643 III-2007 8,296 1,867 0,459 129 105,9 29 5,9 0,0784 IV-2007 8,203 1,774 -0,093 127,6 98,9 27,6 -1,1 0,083 I-2008 11,515 5,086 3,312 179,1 140,4 79,1 40,4 0,082 II-2008 12,405 5,976 0,89 193 107,7 93 7,7 0,1152 III-2008 14,396 7,967 1,991 223,9 116 123,9 16 0,1241 IV-2008 11,568 5,139 -2,828 179,9 80,4 79,9 -19,6 0,144 Tương tư như xu hướng biến động của năng suất sử dụng tổng quỹ lương theo doanh thu thuần tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng quỹ lương củng tăng ở các quý I,II,III và giảm ở quý IV , tốc độ tăng ở quý I năm 2008 là lớn nhất 40,4% so với quý IV năm 2007 và 47,4% so với quý I năm 2007 với giá trị 1% tăng lên là 0,082 triệu đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng quỹ lương lớn nhất ở quý III năm 2008, cứ một triệu đồng chi phí nhân công bỏ ra thì thu được 14,396 triệu đồng lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng liên hoàn là 16% còn tốc độ tăng định gốc là 84,3%. Qua tám quý của năm 2007 và 2008 tỷ suất lợi nhuận của Công ty có xu hướng tăng song biến động không đồng đều, có quý tốc độ tăng liên hoàn rất lớn (quý I năm 2008 tăng 40,4%) nhưng có quý lại có tốc độ giảm khá cao (quý IV năm 2008 giảm 19%) 2.4.2 Phân tích biến động hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 2.4.2.1 Phân tích biến động năng suất bình quân một lao động theo DTT Bảng 13: Bảng tính năng suất bình quân một lao động theo DTT Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Số lao động bình quân (người) Năng suất bình quân một lao động theo DTT (triệu đồng/người) I-2007 2378454 1988 1196 II-2007 2887567 2301 1255 III-2007 3425686 2623 1306 IV-2007 4087864 3352 1346 I-2008 5023195 3377 1487 II-2008 5592356 3568 1567 III-2008 6754430 3898 1733 IV-2008 7039001 4025 1749 Bảng 14: Năng bình quân một lao động theo doanh thu thuần các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý WL (Trđ/người) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 1196 II-2007 1255 59 59 104,9 104,9 4,9 4,9 11,96 III-2007 1306 110 51 109,2 104,1 9,2 4,1 12,55 IV-2007 1346 150 40 112,5 103,1 12,5 3,1 13,06 I-2008 1487 291 141 124,3 110,5 24,3 10,5 13,46 II-2008 1567 371 80 131 105,4 31 5,4 14,87 III-2008 1733 537 166 144,9 110,6 44,9 10,6 15,67 IV-2008 1749 553 16 146,2 100,9 46,2 0,9 17,33 Biểu II: Biểu đồ năng suất lao động tính theo doanh thu thuần các quý năm 2007-2008 Từ biểu II và bảng 14 ta thấy qua tám quý năm 2007 và 2008 năng suất lao động bình quân tính theo doanh thu thuần đều tăng qua mỗi quý. Đặc biệt là quý III năm 2008 có tốc độ tăng lớn nhất tăng 10,6% so với quý II năm 2008 và tăng 44,9% so với quý I năm 2007. Quý IV năm 2008 tuy có tốc độ tăng liên hoàn là nhỏ nhất nhưng năng suất bình quân một lao động tính theo doanh thu thuần lại lớn nhất, cụ thể là: cứ một lao động là việc trong quý tạo ra được 1749 triệu đồng doanh thu thuần tăng 0,9% hay 16 triệu đồng/người so với quý III năm 2008 và tăng 46,2% hay tăng 553 triệu đồng/người so với quý I năm 2007. Nhưng con số này cho thấy việc phát triển thị trường tiêu thị, mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty có hiệu quả rất lớn, số lao động tăng lên đáng kể nhưng năng suất lao động vẫn tăng và không ngừng tăng lên. 2.4.2.2. Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận tính trên số lao động bình quân Bảng 15: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên số lao động bình quân Chỉ tiêu Quý Lợi nhuận sau thuê (triệu đồng) Số lao động bình quân (người) Tỷ suất lợi nhuận tính trên số lao động bình quân (triệu đồng/người) I-2007 325927 1988 164 II-2007 470681 2301 205 III-2007 587546 2623 224 IV-2007 807690 3352 241 I-2008 1108295 3377 328 II-2008 1354427 3568 380 III-2008 1733955 3898 445 IV-2008 1867895 4025 464 Bảng 16: Tỷ suất lợi nhuận tính trên số lao động bình quân các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý RL (Trđ/người) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 164 II-2007 205 41 41 125 125 25 25 1,64 III-2007 224 60 19 136,6 109,3 36,6 9,3 2,05 IV-2007 241 77 17 147 107,6 47 7,6 2,24 I-2008 328 164 87 200 136,1 100 36,1 2,41 II-2008 380 216 52 231,7 115,9 131,7 15,9 3,28 III-2008 445 281 65 271,3 117,1 171,3 17,1 3,8 IV-2008 464 300 19 282,9 104,3 182,9 4,3 4,45 Từ số liệu bảng 16 ta thấy, tỷ suất lợi nhuận tính trên số lao động bình quân qua mỗi quý của năm 2007 - 2008 là khá cao, đều tăng và tốc độ tăng liên hoàn qua các quý có sự chênh lệch nhau khá lớn quý I năm 2008 có tốc độ tăng lớn nhất 36,1% nhưng quý IV năm 2008 có tốc độ tăng nhỏ nhất 4,3% . Tuy nhiên quý IV năm 2008 có tốc độ tăng liên hoàn bé nhất 4,3% nhưng tốc độ tăng định gốc so với quý I năm 2007 vẫn lớn nhất 182,9% và giá trị tuyệt đối 1% tăng lên cũng lớn nhất 4,45 triệu đồng/người, do quý IV năm 2008 là quý có tỷ suất lợi nhuận trên số lao động bình quân là lớn nhất. Cụ thể là cứ một lao động là việc trong quý IV thì tạo ra được 464 triệu đồng lợi nhuận tăng 4,3% hay tăng 19 triệu đồng so với quý III năm 2008 và tăng 182,9% hay tăng 300 triệu đồng so với quý I năm 2007. Nguyên nhân của sự biến động tăng lên của tỷ suất lợi nhuận trên số lao động qua các quý là do tốc độ phát triển của lợi nhuận lớn hơn tốc độ phát triển của quy mô lao động. Mặt khác do Công ty có chính sách lương thưởng khuyến khích người lao động nỗ lực làm việc, mấy năm gần đây Viettel luôn tự hào là một trong những doanh nghiệp Việt Năm quan tâm đúng mức và có sự ưu đãi lớn cho người lao động, tiền lương bình quân cho người lao động cao (năm 2008 là 10,93%). Sau khi được sáp nhập Viettel đã chú trọng đến việc đào tạo và năng cao trình đội chuyên môn cho người lao động nhờ đó mà liên tục qua các quý năng suất sử dụng lao động đều tăng lên. Tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận không đồng đều một mặt là do nguyên nhân khách của mô trương kinh doanh biến động, các chiến lược khuyến mãi của đối thủ cạnh tranh làm cho doanh thu thuần giảm đi đáng kể mặt khác là do thay đổi cơ cấu lao động: trong hai năm qua Viettel Telecom liên tục tuyển người và đào tạo, những nhân viên mới chua quen với công việc nên năng suất có phân giảm. Sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận qua tám quý của năm 2007 và 2008 là cho tỷ suất lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 tăng 91% hay tăng 778 triệu đồng/ người. 2.4.3 Phân tích biến động hiệu quả nguồn vật lực 2.4.3.1 Phân tích biến động hiệu sử dụng tài sản cố định các quý năm 2007-2008 2.4.3.2.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng tài sản cố định theo DTT Bảng 17: Bảng tính năng suất sử dụng tài sản cố định thao DTT Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Tài sản cố định bình quân (triệu đồng ) Năng suất sử dụng tài sản cố định theo DTT (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 2378454 3770067 0,631 II-2007 2887567 4934532 0,585 III-2007 3425686 5576232 0,614 IV-2007 4087864 5609554 0,729 I-2008 5023195 6722595 0,747 II-2008 5592356 8846272 0,632 III-2008 6754430 10568220 0,639 IV-2008 7039001 11519474 0,641 Bảng 18: Năng suất sử dụng tài sản cố định theo DTT các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý HG (Trđ/người) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 0.631 II-2007 0.585 -0.046 -0.046 92.7 92.7 -7.3 -7.3 0.006 III-2007 0.614 -0.017 0.029 97.3 105 -2.7 5 0.006 IV-2007 0.729 0.098 0.115 115.5 118.7 15.5 18.7 0.006 I-2008 0.747 0.116 0.018 118.4 102.5 18.4 2.5 0.007 II-2008 0.632 0.001 -0.115 100.2 84.6 0.2 -15.4 0.007 III-2008 0.639 0.008 0.007 101.3 101.1 1.3 1.1 0.006 IV-2008 0.641 0.01 0,002 101,6 100,3 1,6 0,3 0.006 Từ bảng 18 ta thấy qua năm 2007-2008 năng suất sử dụng tài sản cố định theo doanh thu thuần có xu hướng tăng lên ở quý III, quý IV và giảm xuống ở quý I, quý II. Quý IV năm 2007 có tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất: tăng 18,7% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 0,115 triệu đồng/triệu đồng song đến quý I, quý II năm 2008 tốc độ tăng liên hoàn lại giảm xuống. Quý II năm 2008 so với quý I năm 2008 giảm 15,4 % tương ứng giảm 0,115 triệu đồng/triệu đồng. Nguyên nhân của sự biến động trên là do sự biến động của quy mô tài sản cố định: Công ty thường đầu tư xây dựng, mua sắm mới tài sản cố định vào những tháng đầu năm làm quy mô tài sản cố định bình quân ở quý I, quý II tăng lên lượng lớn. Tốc độ tăng của tài sản cố định những quý nay lớn hơn hẵn tốc độ tăng của doanh thu thuần làm cho năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân giảm xuống. Bên cạnh đó, tài sản cố định của Viettel Telecom phần lớn là các trạm thu phát song, các mạng lưới truyền dẫn… khi những tài sản cố định này mới bắt đầu sử dụng năng suất của nó còn phụ thuộc vào thị trường khác hàng và các chiến dịch quảng cáo. 2.4.3.2.2 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định bình quân Bảng 19: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân Chỉ tiêu Quý Lợi nhuận sau thuê (triệu đồng) Tài sản cố định bình quân (triệu đồng) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 325927 3770067 0,086 II-2007 470681 4934532 0,095 III-2007 587546 5576232 0,105 IV-2007 807690 5609554 0,144 I-2008 1108295 6722595 0,165 II-2008 1354427 8846272 0,153 III-2008 1733955 10568220 0,164 IV-2008 1867895 11519474 0,162 Bảng 20: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý RQL (Trđ/trđ) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 0,086 II-2007 0,095 0,009 0,009 110,5 110,5 10,5 10,5 0,001 III-2007 0,105 0,019 0,01 122,1 110,5 22,1 10,5 0,001 IV-2007 0,144 0,058 0,039 167,4 137,1 67,4 37,1 0,001 I-2008 0,165 0,079 0,021 191,9 114,6 91,9 14,6 0,001 II-2008 0,153 0,067 -0,012 177,9 92,7 77,9 -7,3 0,002 III-2008 0,164 0,078 0,011 190,7 107,2 90,7 7,2 0,002 IV-2008 0,162 0,076 -0,002 188,4 98,8 88,4 -1,2 0,002 Biểu III: Biểu đồ hiệu quả sử dụng tài sản cố định Từ bảng 20 và biểu đồ III ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân có xu hướng tăng các quý năm 2007-2008. Tốc độ tăng định gốc đều lớn hơn 10% và lớn nhất ở quý I năm 2008: Cụ thể là: Cứ một triệu đồng tài sản cố định đầu tư vào kinh doanh trong quý thì tạo ra được 0,165 triệu đồng lợi nhuận tăng 91,1% hay 0,079 triệu đồng so với quý I năm 2007 và tăng 14,6% hay 0,021 triệu đồng so với quý IV năm 2007. Mặc dù quý II và quý IV năm 2008 có tốc độ tăng liên hoàn âm song tốc độ tăng định gốc vẫn rất lớn 77,9% và 88,4%. Nhìn vào biểu đồ III ta có thể nhận thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân ít biến động hơn năm suất sử dụng tài sản cố đinh theo doanh thu thuần. 2.4.3.2. Phân tích biến động hiệu sử dụng tổng vốn các quý năm 2007-2008 2.4.3.2.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng tổng vốn theo doanh thu thuần Bảng 21: Bảng tính năng suất sử dụng tổng vốn theo DTT Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Tổng vốn bình quân (triệu đồng) Năng suất sử dụng tổng vốn theo doanh thu thuần (triệu đồng/triệu đồng) I-2007 2378454 6544799 0,363 II-2007 2887567 7712158 0,374 III-2007 3425686 8438278 0,406 IV-2007 4087864 9647898 0,424 I-2008 5023195 11895843 0,422 II-2008 5592356 12469744 0,448 III-2008 6754430 13640185 0,495 IV-2008 7039001 13942417 0,505 Bảng 22: Hiệu quả sử dụng tổng vốn các quý năm 2007-2008 Chỉ tiêu Quý HTV (Trđ/trđ) Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ) Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn I-2007 0,363 II-2007 0,374 0,011 0,011 103 103 3 3 0,004 III-2007 0,406 0,043 0,032 111,8 108,6 11,8 8,6 0,004 IV-2007 0,424 0,061 0,018 116,8 104,4 16,8 4,4 0,004 I-2008 0,422 0,059 -0,002 116,3 99,5 16,3 -0,5 0,004 II-2008 0,448 0,085

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22173.doc
Tài liệu liên quan