Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 2 2

1.1. Đăc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 2. 2

11.1. Quá trình hình thành và phát triển 2

1.1.1.1 Quá trình hình thành. 2

1.1.1.2 Quá trình phát triển. 3

1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy, quản lý của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2. 6

1.1.3. Quy trình công nghệ sản xuầt: 10

1.1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng thuốc tiêm: 10

1.1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng viên: 11

1.1.3.4. Quy trình công nghệ sản xuất tại phân xưởng cơ khí: 12

1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2. 12

12.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 12

1.2.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2. 15

1.2.4. Hệ thống tài khoản 17

1.2.4 Hệ thống sổ sách kế toán. 17

1.2.5. Hệ thống báo cáo kế toán ở công ty 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 2 20

2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính và một số kết quả đạt được của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 20

2.1.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 20

2.1.2. Một số kết quả đạt được của công ty 26

2.2. Phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 29

2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty 29

2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty 34

2.3. Phân tích tình hình bảo quản nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 38

2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 40

2.4.1. Phân tích tình hình thanh toán của công ty 40

2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của công ty 42

2.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 45

2.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn của công ty 45

2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty 46

2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 47

2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. 49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 2 53

3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 53

3.1.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính 53

3.1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 54

3.1.3. Đánh giá công tác phân tích tình hình sử dụng vốn của công ty 54

3.1.3.1. Ưu điểm 54

3.1.3.2. Nhược điểm 55

3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2 55

3.2.1. Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới 55

3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 56

KẾT LUẬN 61

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tình hình tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự lớn mạnh của ngành dược nước ta nói chung và Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 nói riêng, công ty đã phải giảm giá một số loại mặt hàng. Tuy gặp những khó khăn nhưng công ty đã đạt được những kết quả trong sản xuất kinh doanh cũng không nhỏ. Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2006, phản ánh những kết quả công ty đã đạt được không nhỏ trong một nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ. Bảng 4 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Phần I: Lãi - lỗ Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch (±) ST % - Tổng DTBH & CC dịch vụ 01 75.387.200.016 91.311.944.136 15.924.744.120 21,12 - Các khoản giảm trừ (03 = 04 + 05 + 06) 03 1.565.189.359 1.895.853.489 330.664.130 21,12 + Chiết khấu thương mại 04 1.057.386.870 1.339.304.530 281.917.660 26,66 + Hàng bán bị trả lại 05 435.442.315 510.471.869 75.029.554 17,23 + Giảm giá hàng bán 06 72.360.174 46.007.090 -26.353.084 -36,42 1. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 73.822.010.657 89.416.090.647 5.596.079.990 7,58 2. Giá vốn hàng bán 11 64.651.492.863 78.440.530.091 13.789.037.228 21,33 3. Lãi gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 110 20 9.170.517.794 10.975.560.556 1.805.042.762 19,68 4. Doanh thu hoạt động tài chinh 21 110.904.589 481.165.542 370.260.953 333,8 5. Chi phí tài chinh 22 1.148.269.396 2.626.829.134 1.478.559.738 128,8 6. Chi phí bán hàng 24 1.182.510.159 1.991.422.533 808.912.374 68,4 7. Chi phí QLDN 25 5.560.757.569 6.823.163.222 256.404.653 4,6 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 1.389.885.259 15.311.209 -1.374.574.050 -98,9 9. Thu nhập khác 31 388.901.622 2.353.033.593 2.064.131.971 530,7 10. Chi phí khác 32 85.527.654 18.058.354 -67.469.300 -78,9 11. Lợi nhuận khác 40 303.373.968 2.334.975.239 2.031.601.271 669,7 12. Tổng LNTT (50 = 30+40) 50 1.693.259.227 2.350.286.448 657.017.221 38,8 13. Thuế TNDN phải nộp 51 474.112.584 - -474.112.584 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 60 1.219.146.643 2.350.286.448 1.131.139.805 92,78 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tổng doanh thu của công ty tăng lên qua các năm, tăng mạnh mẽ trong năm 2006, Tổng doanh thu số cuối năm so vớI số đầu năm tăng là 15.924.744.120 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 21.12%, đây là yếu tố tích cực chứng tỏ chất lượng hàng hoá của công ty tốt. Trong những năm gần đây, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh không tăng mà còn giảm đi đáng kể, số cuối năm so với số đầu năm giảm 1.374.574.050 đồng giảm tỷ lệ tương ứng 98.9%. Để tìm hiểu sự giảm đi này ta đi tìm hiểu nguyên nhân: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên trong khi đó lợi nhuận giảm. mà xét thì lợi nhuận và doanh thu là quan hệ cùng chiều, Vì vậy doanh thu bán hành và cung cấp dịch vụ tăng 15.924.744.120 đồng đã làm cho lợi nhuận tăng 15.924.744.120 đồng. Giá vốn hang bán số cuối năm so vớIisố đầu năm tăng là 13.789.037.228 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 21.33%. Điều này đã ảnh hưởng tớI doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ góp phần làm giảm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chứng tỏ công ty chưa tiết kiệm được chi phí trong sản xuất. Doanh thu từ hoạt động tài chính số đầu năm so vớI số cuốI năm tăng là 370.260.953 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 333.8%. Bên cạnh đó chi phí tài chính cũng tăng mà lại tăng cao hơn doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính số đầu năm so với số cuối năm tăng là 1.478.559.738 đồng tăng tỷ lệ tương ứng 12808% . Nhân tố này đã làm cho lợi nhuận giảm. Chi phí bán hàngvà chi phí quản lýdoanh nghiệp đều tăng: Chi phí bán hang số cuốI năm so với số đầu năm tăng 808.912.374 đồng tăng tỷ lệ tương ứng 6804%. Chi phí quản lý doanh nghiệp số đầu năm tăng so vớI số cuố năm là 256.404.653 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 4.6%. Cùng nhiều nhân tố ảnh hưởng khác đã làm cho lợI nhuân từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm. Nhân tố thị trường tác động tới tình hình tiêu thụ và lợi nhuận trong những năm gần đây số lượng các công ty hữu hạn, công ty tư nhân sản xuất và kinh doanh được tăng nhanh. Bên cạnh đó, thuốc ngoại tràn ngập thị trường bằng nhiều con đường khác nhau gây khó khăn cho việc tiêu thụ thuốc nội địa dẫn đến sản phẩm bị ứ đọng, bảo quản khó khăn, làm tăng chi phí bảo quản, sản phẩm dễ bị hỏng, kém phẩm chất. Tuy nhiên từ năm 2005 khi công ty được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần thì cải thiện rất nhiều trong khó khăn đó. Đời sống của công nhân viên được đảm bảo hơn, thu nhập bình quân tăng lên qua từng năm. Công ty đã có những chính sách thích hợp nhằm khuyến khích công nhân viên hăng say lao động. Điều này giúp công ty đạt kết quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhìn vào bảng ta thấy Báo cáo kết quả kinh doanh cuốI năm tốt hơn nhiều so vớI đầu năm, chứn tỏ tình hình tài chính của công ty ngày một phát triển Ví dụ như: các phân xưởng sản xuất áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm sản xuất thì sản phẩm đã tăng lên rõ rệt, chất lượng cũng tăng lên. Sự chuyên môn hoá ngày càng được chú trọng hơn. Trong tiến độ phát triển trong những năm tới công ty cần phải phát triển hơn nữa tiêu thụ sản phẩm, sản xuất kinh doanh, phát triển thị phần trong nước, phát triển hơn nữa khẳng định thị phần ra nước ngoài. Công ty đã xây dựng và đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất thuốc tiêu chuẩn GMP (từ năm 2003), nhưng không quên luôn tìm biện pháp thiết thực đầu tư máy móc thiết bị hiện đại cũng như hiện đại hoá lĩnh vực phân phối thuốc, quan tâm đầu tư hơn nữa cho hoạt động khoa học công nghệ với các nội dung chủ yếu: nghiên cứu các mặt hàng mới, các nguyên liệu từ tiềm năng chính trong nước, tiếp thu chuyển nhượng công nghệ mới, mặt hàng mới, tập trung tối đa vốn đầu tư, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ, năng lực kiểm nghiệm để đảm bảo chất lượng thuốc… Từ đó tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao tăng cường khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. 2.2. Phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty Tình hình biến động của cơ cấu tài sản rất quan trọng cần được xem xét đánh giá kỹ và toàn diện, để thấy được sự biến động này ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chinh của công ty. Để đánh giá xem xét ta có bảng sau: Bảng 5: Cơ cấu tài sản của công ty Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. Tổng giá 73.604.250.421 100 92.353.786.729 100 18.749.536.308 25,47 I. TSLĐ & ĐTNH 60.928.963.579 82,78 75.625.500.366 81,89 14.696.536.787 21,49 - Các khoản phải thu 24.033.266.520 32,65 33.538.820.096 36,31 9.505.553.576 39,55 II. TSCĐ & ĐTDH 12.675.286.842 17,22 16.728.286.363 18,11 4.052.999.521 31,97 Qua kết quả tính toán ở bảng cơ cấu tài sản của công ty, ta thấy rằng tổng giá trị tài sản số cuối năm so với đầu năm tăng lên là: 18.749.536.308 đồng tăng tỷ lệ tương ứng 25,47%. Đây là sự tăng lên hợp lý, bởi Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một công ty chuyên về sản xuất kinh doanh. Xét riêng, ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn số cuối năm so với đầu năm tăng rất cao là 14.696.536.787 đồng tỷ lệ tăng tương ứng là 21,49%. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cao như vậy chứng tỏ độ thanh khoản tài sản lưu động của công ty rất cao. Để phân tích cơ cấu tài sản được toàn diện ta tiến hành: Thứ nhất, ta xét tài sản cố định và đầu tư dài hạn có tăng nhưng thấp, mức tăng của số cuối năm so với đầu năm là 4.052.999.521 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 31,97%. Mức tăng như vậy là bình thường vì có những tài sản cố định công ty đầu tư mua về dùng rất nhiều năm. Để xem xét kỹ hơn sự tăng này ta tìm hiểu các nguyên nhân sau: Do nguyên giá tài sản cố định số cuối năm tăng so với số đầu năm là: 30.915.989.703 - 24.404.917.889 = 6.511.071.714 đồng. Do giá trị hao mòn của tài sản cố định số cuối năm so với số đầu năm cũng tăng lên là: 17.700.171.996 - 16.800.768.423 = 899.403.573 đồng Để thấy rõ ta nhìn vào bảng tính sau: Bảng 6: Tình hình tăng giảm tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty Đơn vị tính: Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch B- TSCĐ & ĐTDH 12.675.286.842 16.728.286.363 4.053.000.521 1. TSCĐ hữu hình 7.640.149.466 13.215.817.707 6.575.668.241 - Nguyên giá 24.404.917.889 30.915.989.703 6.511.071.714 - Giá trị hao mòn luỹ kế (16.800.768.423) (17.700.171.996) (899.403.573) 2. Các khoản ĐTTC dài hạn 80.000.000 80.000.000 - 3. Chi phí XDCB DD 4.955.137.376 3.432.468.656 1.523.668.720 Ngoài sự tăng lên của tài sản cố định thì chỉ tiêu các khoản phải thu của công ty cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng tài sản. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng ở đầu năm là 32,65% trên tổng tài sản và chiếm 36,31% tên tổng tài sản vào cuối năm. Điều này minh chứng công ty bị chiếm dụng vốn và sự chiếm dụng càng tăng vào thời điểm cuối năm. Do đó, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty tham gia vào sản xuất ở thời điểm đầu năm 2006 có sự chênh lệch là: 82,78 - 32,65 = 50,13% Thời điểm cuối năm là: 81,89 - 36,31 = 45,58% Nhân tố này đã hạn chế sự sinh lời của tài sản cố định và đầu tư dài hạn, nhìn vào bảng ta thấy các khoản phải thu có xu hướng càng về cuối năm càng tăng. Đây không phải con số nhỏ nhưng trong điều kiện nền kinh tế thị trường, kinh doanh kinh tế khó tránh khỏi, điều này dễ xảy ra ở hầu hết các công ty, các doanh nghiệp. Thứ hai, xét sự biến động của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: qua hai năm sự biến động của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn được tính toán thể hiện qua bảng sau: Bảng 7: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. TSLĐ & ĐTNH 60.928.963.579 100 75.625.500.366 100 14.696.536.787 21,49 I. Tiền 1.664.800.509 2,73 1.936.442.200 2,56 271.641.691 16,32 III. Các khoản phải thu 24.033.266.520 39,44 33.538.820.096 44,35 9.505.553.576 39,55 IV. Hàng tồn kho 33.217.507.852 54,52 39.458.211.023 52,17 6.240.703.171 18,78 V. TSLĐ khác 2.013.388.698 3,3 692.027.047 0,92 -321.361.651 -15,96 VI. Chi sự nghiệp 0 - 0 - 0 0 Qua kết quả bảng tính toán ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn số cuối năm tăng lên so với số đầu năm là: 14.696.536.787 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 21,49%. Sự tăng lên này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau: Vốn bằng tiền là nhân tố thể hiện mức thanh khoản cao nhất của vốn, thể hiện khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn thanh toán cũng như đáp ứng nhu cầu chi tiêu của công ty. Tuy mức tăng của tiền số cuối năm là tăng lên so với số đầu năm, nhưng mức chiếm tỷ trọng của tiền trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại giảm xuống. Cụ thể là tiền chiếm 2,73% trên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong đầu năm, và chiếm 2,56% trên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn vào cuối năm. Sự biến động này tuy không lớn nhưng báo hiệu điều không tốt, bởi nếu để biến động theo hướng này thì công ty sẽ gặp khó khăn trong chi trả tiền mặt trong kinh doanh. Với các khoản phải thu đã phân tích ở trên, chỉ xin nói thêm rằng: tuy trong điều kiện thị trường hiện nay việc khách hàng trả chậm là tất yếu, với tất cả các công ty, doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 nói riêng. Nhưng công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản phải thu đến hạn một cách nhanh chóng thì mới bảo đảm được vòng quay của vốn sẽ nhanh hơn và nhiều hơn. Hàng tồn kho: cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Cụ thể là đầu năm chiếm 54,52%, cuối năm chiếm là 52,17%, sự biến động không lớn lắm cùng với đặc trưng của công ty là sản xuất thuốc thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn là điều hợp lý. Để có kết luận chính xác hơn ta có thể đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu trong từng khoản mục hàng tồn kho. Ví dụ, khoản mục nguyên vật liệu để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục mà không gây ra tình trạng thiếu hoặc thừa để dẫn đến ứ đọng vốn. Ta phân tích qua bảng sau: Bảng 8: Tình hình dự trữ hàng tồn kho ĐVT: đồng Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % IV. Hàng tồn kho 33.217.507.852 100 39.458.211.023 100 6.240.703.171 18,78 1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 20.036.874.200 60,40 22.227.835.466 56,33 2.210.961.266 11,03 2. CCDC tồn kho 46.318.304 0,14 39.808.813 0,1 -6.509.491 -14,05 3. Chi phí SXKDDD 3.742.902.634 11,27 2.228.805.046 5,65 7.514.097.588 -40,45 4. Thành phẩm tồn kho 8.463.968.266 25,48 13.913.153.360 35,27 5.452.185.094 64,42 5. Hàng hoá tồn kho - - 6. Hàng gửi bán 927.444.448 2,79 1.045.608.338 2,65 118.163.890 12,74 Qua bảng tính toán ta thấy nhìn chung nguyên vật liệu tồn kho của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2. Số cuối năm so với số đầu năm tăng lên là 2.210.961.266 đồng, tăng tỷ lệ tương ứng là 13,03% chiếm dự trữ hàng tồn kho đầu năm là 20.036.874.200 đồng với tỷ trọng là 60,40%, cuối năm chiếm 22.227.835.466 đồng với tỷ trọng là 56,33% trong tổng giá trị hàng tồn kho. Tuy nhiên công ty lại là một công ty dược chuyên sản xuất thuốc chữa bệnh cho con người và một số hoá chất mà một số nguyên liệu, vật liệu quý hiếm không có trong thị trường nội địa. Do đó công ty phải mua nhập từ nước ngoài về, bên cạnh đó công nghệ sản xuất của công ty là khép kín, quy trình sản xuất đòi hỏi công việc cung cấp nguyên liệu, vật liệu phải kịp thời với nhu cầu sản xuất đúng tiến độ. Vì vậy, nguyên liệu, vật liệu tồn kho cao và có xu hướng tăng lên là phù hợp. Xét về công cụ dụng cụ tồn kho: số cuối năm so với đầu năm lại có xu hướng giảm xuống là: -6.509.491 đồng tương ứng với giảm -14,05%, chiếm tỷ trọng tổng giá trị hàng tồn kho rất thấp đầu năm chiếm 0,14% đến cuối năm chỉ còn 0,1%. Điều này không tốt lắm bởi công cụ dụng cụ bổ sung và thay thế. Xét về chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng giá trị hàng tồn kho, đầu năm chiếm 11,27%, số cuối năm chứa 5,65%. Khi so sánh số cuối năm với đầu năm ta thấy giảm xuống là: -1.514.097.588 đồng, giảm với tỷ lệ tương ứng là 40,45% giảm rất lớn. Trong tổng giá trị hàng tồn kho thì thành phẩm tồn kho là tăng mạnh mẽ nhất với số cuối năm tăng hơn số đầu năm là 5.452.185.094 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 64,42%, một tỷ trọng khá lớn. Điều này là không tốt, bởi nó cho ta thấy vốn ứ đọng khá lớn vì thành phẩm tồn kho không phải là yếu tố trực tiếp hay có thể đưa vào sản xuất ở chu kỳ sản xuất tiếp theo. Cho nên nó có thể chuyển đổi thành tiền mặt để công ty có thể sử dụng chi trả cho quá trình sản xuất kinh doanh hay không?, điều đó phụ thuộc vào giá cả, chất lượng, chiến lược tiếp thị của công ty. Nếu không làm tốt điều này có thể sẽ làm ảnh hưởng tới doanh thu của công ty và lợi nhuận công ty sẽ giảm. Kết luận: Tốc độ tăng lên của tổng giá trị hàng tồn kho của công ty chưa phải là một nhân tố tích cực, công ty chỉ nên dừng lại ở mức dự trữ nguyên liệu, vật liệu là hợp lý. Tuy nhiên ngày nay trên cơ chế thị trường thì việc mua nguyên liệu vật liệu không còn khó khăn nhiều nữa. Đối với thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị hàng tồn kho và có xu hướng ngày càng tăng, đây sẽ là một nhân tố không tốt sẽ gây khó khăn cho công ty trong bảo quản, tốn kém chi phí, làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận. Như vậy, qua việc phân tích trên ta thấy các loại tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn của công ty đều có mức biến động tương đối, trong tiền mặt giảm xuống đã làm giảm khả năng thanh toán của công ty. Điều này được lý giải bằng việc tăng lên của các khoản phải thu và hàng tồn kho. Chính những điều trên đã làm ảnh hưởng đến mức sinh lời của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. 2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty Cơ cấu nguồn vốn là mặt thứ hai trong sự biến động về tình hình tài chính của công ty. Muốn nắm được chính xác đầy đủ và toàn diện về tình hình tài chinh của công ty thì ta tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn, huy động và sử dụng nguồn vốn của công ty. Phân tích cơ cấu nguồn vốn sẽ đánh giá được mối quan hệ kinh tế, đồng thời thấy được việc huy động vốn hình thành nên quỹ tiền tệ để tài trợ cho tài sản của công ty như thế nào. Ta phân tích và tính toán qua bảng sau: Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn của công ty ĐVT: đồng Chỉ tiêu 01/01/2006 31/12/2006 Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. Nợ phải trả 46.767.292.408 63,54 62.297.108.080 67,45 15.529.815.672 33,2 I. Nợ ngắn hạn 45.069.747.001 61,23 60.166.004.673 65,14 15.096.257.672 33,49 II. Nợ dài hạn 1.697.545.407 2,31 2.131.101.407 2,31 433.556.000 25,54 B. Nguồn vốn CSH 26.836.958.013 36,46 30.056.680.049 32,54 3.219.722.036 11,99 I. Nguồn vốn, quỹ 26.720.804.557 36,3 29.800.576.495 32,26 3.079.771.938 11,52 II. Nguồn KP, quỹ khác 116.153.456 0,16 256.104.154 0,28 139.950.698 102,48 Tổng nguồn vốn 73.604.250.421 100 92.353.786.729 100 18.749.536.308 25,47 Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2 thì khi phân tích cơ cấu tài sản người ta quan tâm trước tiên đến tỷ suất đầu tư. Còn khi phân tích cơ cấu nguồn vốn thì người ta quan tâm trước tiên đến tỷ suất tự tài trợ (tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu trong tổng nguồn vốn). Nếu tỷ suất tự tài trợ lớn và càng lớn thì công ty càng có khả năng độc lập về tài chính và ngược lại nếu tỷ suất tự tài trợ càng nhỏ thì các quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh của công ty sẽ càng bị phụ thuộc nhiều vào các đơn vị bên ngoài. Đó sẽ là điều bất lợi vì công ty không thể chủ động được nguồn vốn. Qua bảng tính toán trên ta thấy: Tỷ suất tự tài trợ của công ty đầu năm là 36,3% Tỷ suất tự tài trợ của công ty cuối năm là 32,26% Như vậy, tỷ suất tự tài trợ của công ty của năm đã giảm so với đầu năm là: 36,3 - 32,36 = 4,04%. Tỷ suất này giảm xuống cho biết nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chưa đủ bù đắp cho các khoản tài trợ tài sản của công ty, nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị bên ngoài khác. Nguyên nhân là do công ty là một doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốn mà ngân sách cấp còn thấp không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất với quy mô lớn như doanh nghiệp khác. Đó chính là điều làm hạn chế không ít đến vấn đề doanh thu và lợi nhuận của công ty. Để có thể khắc phục được sự thiếu chủ động trong nguồn vốn bắt buộc công ty phải huy động vốn từ các nguồn khác. Để thấy được chính xác sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu ta phân tích qua bảng sau: Bảng10: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu ĐVT: đồng Chỉ tiêu 01/01/2006 31/12/2006 Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % B. Nguồn vốn chủ sở hữu 26.836.958.013 100 30.056.680.049 100 3.219.722.036 11,99 I. Nguồn vốn, quỹ 26.720.804.557 99,57 29.800.576.495 99,14 3.079.771.938 11,52 1. Nguồn vốn KD 24.899.611.292 92,78 26.848.243.425 89,32 1.948.632.433 7,82 2. Quỹ đầu tư phát triển 591.907.213 2,2 591.907.213 1,97 0 3. Quỹ dự phòng tài chinh 10.139.409 0,04 10.139.409 0,03 0 4. Lợi nhuận chưa phân phối 1.219.146.643 5,45 2.350.286.448 7,82 1.131.139.805 92,78 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 116.153.458 0,43 256.104.154 0,85 139.950.698 102,48 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc -1.160.698 0,004 50.000.000 0,16 51.160.698 44,08 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 92.024.154 0,34 180.814.154 0,6 88.790.000 96,48 3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 25.290.000 0,09 25.290.000 0,08 0 Nhìn vào bảng trên ta thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có biến động nhưng không lớn lắm. Nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng là 3.219.722.036 đồng, tăng tỷ lệ tương ứng là 11,52%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên nguyên nhân là do: Nguồn vốn, quỹ tăng lên là chủ yếu, số cuối năm so với đầu năm tăng là: 3.079.771.938 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 11,52%. Điều này rất có lợi cho sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận chưa phân phối trong vốn chủ sở hữu tăng cao thấy rằng lợi nhuận công ty khá cao. Các nguồn từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất và khuyến khích lao động thông qua quỹ phúc lợi, khen thưởng cũng tăng lên số cuối năm so với số đầu năm là 88.790.000 đồng, tăng tỷ lệ tương ứng 96,48%. Đối với các khoản nợ phải trả: số cuối năm so với số đầu năm tăng lên 15.529.815.672 đồng tăng tỷ lệ tương ứng là 33,2%. Để có góc nhìn toàn diện hơn về sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu chúng ta tính và lập bảng phân tích biến động nợ. Bảng 11: Tình hình biến động nợ ngắn hạn Chỉ tiêu 01/01/2006 31/12/2006 Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Nợ ngắn hạn 45.069.747.001 100 60.166.004.673 100 15.096.257.672 33,49 1. Vay ngắn hạn 21.691.976.826 48,13 26.580.848.136 44,18 4.888.871.310 22,5 2. Phải trả người bán 12.240.120.082 27,16 25.018.173.006 41,58 12.778.052.924 104,4 3. Người mua trả tiền trước 205.000.000 0,45 29.269.288 0,049 -175.731.712 -85,7 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước -920.413.576 -2,04 -172.923.161 -0,29 747.490.415 -81,2 5. Phải trả CNV 1.879.577.832 4,17 782.123.990 1,29 -1.097.453.842 -58,4 6. Các khoản phải trả phải nộp khác 9.973.485.837 22,13 7.928.513.414 13,17 -2.045.972.423 -20,5 Qua bảng ta thấy tuy nợ dài hạn của công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với nợ ngắn hạn. Điều này hoàn toàn hợp lý bởi nợ dài hạn chủ yếu đầu tư mua sắm tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Còn với những khoản huy động vốn từ nguồn nợ ngắn hạn là khoản vốn rất quan trọng, những khoản này cần phải thu hồi trong thời gian ngắn đồng thời sẽ đảm bảo thanh toán. Vì vậy, nó có tác động không nhỏ đến tình hình tài chinh của công ty. Nhìn chung nợ ngắn hạn tăng lên rõ rệt, số cuối năm so với số đầu năm tăng 15.096.257.672 đồng tăng tương ứng 33,49% tăng lên cho thấy công ty đang thiếu vốn, nên phải đi vay để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Kết luận: Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty từ chỉ tiêu tổng quát đến chỉ tiêu chi tiết, cho ta thấy tình hình phân bổ nguồn vốn của công ty đến cuối năm tương đối hợp lý với tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ trong tổng nguồn vốn của công ty, ta thấy số đầu năm chiếm 36,46% trên tổng nguồn vốn, còn số cuối năm chiếm 32,54% trên tổng nguồn vốn, đây là điều hợp lý ổn định kinh doanh. Trong đó xem xét thêm ta lại thấy các khoản phải thu của công ty vào cuối năm tăng lên, điều này cho thấy công ty chưa làm tốt công tác thanh toán với khách hàng, công tác thu nợ. Nếu xét về mặt hiện tại thì việc bán chịu sẽ giúp công ty có nhiều khách hàng lớn, nhưng về lâu dài công ty sẽ bị chiếm dụng vốn và mất thêm nhiều chi phí liên quan đến việc thu hồi các khoản phải thu. Tổng quan mà nói các khoản phải thu của công ty lớn, HàNG TÅN KHO cũng lớn, tất cả những điều đó sẽ làm cho công ty bị giảm doanh thu, ứ đọng vốn. Tuy nhiên, việc phân tích trên mới dừng lại ở mức tổng quát. Để hiểu thêm nữa, có kết luận chính xác đầy đủ hơn ta sẽ phân tích thêm những chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chinh của công ty. 2.3. Phân tích tình hình bảo quản nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố lao động như tài sản lưu động và tài sản cố định. Để đảm bảo quá trình sản xuất một cách liên tục và hiệu quả trong kỳ doanh nghiệp phải đảm bảo đủ nhu cầu về tài sản trên cơ sở các kế hoạch đã dự toán trước đó. Muốn vậy thì công ty cần phải tập trung các biện pháp tài chinh cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Đối với Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 nguồn vốn được hình thành từ vốn chủ sở hữu có thể do ngân sách cấp, bản thân công ty tự bổ sung trong quá trình kinh doanh, các quỹ công ty có nguồn gốc từ lợi nhuận, lợi nhuận chưa phân phối… Để tiện cho phân tích, ta phân loại nguồn vốn để có thể đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của công ty, phân loại theo nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ không thường xuyên. Dựa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 ta có bảng tính sau. Bảng 12: Phân tích nguồn tài trợ tài sản Chỉ tiêu 01/01/2006 31/12/2006 Chênh lệch (±) Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Nguồn tài trợ thường xuyên 28.534.503.410 31 32.187.781.416 27,1 3.653.278.006 12,8 1. Nguồn vốn chủ sở hữu 26.836.958.013 27,58 30.056.680.049 25,3 3.219.722.036 11,99 2. Vay dài hạn 1.697.545.407 1,8 2.131.101.407 1,8 433.556.000 25,54 3. Nợ dài hạn khác - - - II. Nguồn tài trợ tạm thời 66.761.723.827 69 86.746.852.809 72,9 19.985.128.982 29,9 1. Nợ ngắn hạn 45.069.747.001 46,4 60.166.004.673 50,6 15.096.257.672 33,49 2. Vay ngắn hạn 21.691.976.826 22,3 26.580.848.136 22,3 4.888.871.310 22,5 Tổng cộng 97.296.227.237 100 118.954.634.225 100 23.638.406.988 24,29 Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời của công ty số cuối năm so với đầu năm đều tăng lên. Trong đó, nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm tăng lên so với đầu năm là 3.653.279.006 đồng, tăng tỷ lệ tương ứng là 12,8%. Nguồn tài trợ tạm th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32173.doc
Tài liệu liên quan