Phương pháp định giá dựa trên cổ tức.
Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên PE
Tuy nhiên, trên thực tế, ( theo quy định của nhà nước NĐ 187-2004/BTC) hai phương pháp tài sản, và phương pháp luồng tiền chiết khấu được sử dụng rộng rãi hơn cả.
Nhận xét: Qua thực tế, ta có thể thấy có một số sự khác biệt giữa hai phương pháp tài sản và phương pháp luồng tiền chiết khấu. Đó là:
Phương pháp tài sản: thì thường định giá giá trị công ty thấp hơn so với giá mà thị trường xác định, vì không tính vào đó tính sinh lời của các tài sản của công ty. Đây là phương pháp được các công ty đang cổ phần hóa, và phát hành lần đầu dùng làm phương pháp để định giá giá trị công ty. Bởi vì, với việc định giá thấp hơn công ty cổ phần đó sẽ có thể bán được toàn bộ số cổ phần ra công chúng.
Ngược lại, phương pháp luồng tiền chiết khấu thì ít được các công ty cổ phần dùng làm phương pháp định giá, mà thông thường là các nhà đầu tư, phân tích sử dụng phương pháp này. Bởi vì, nhà đầu tư có thể căn cứ để xác định được giá trị thương hiệu, tiềm năng tăng trưởng và chiến lược phát triển trong tương lai của công ty, từ đó có thể đưa ra quyết định đầu tư một cách chính xác.
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích và đánh giá rủi ro trong hoạt động cho vay ở Ngân hàng VIB với tài sản cầm cố là cổ phiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Phương pháp VaR
Xét 1 phương án đầu tư gồm n chứng khoán với lợi suất của chứng khoán i được ký hiệu là Xi. Gọi ci là trọng số của chứng khoán i trong phương án đầu tư này.
Khi đó lợi suất R của toàn bộ phương án là một tổ hợp tuyến tính của các Xi:
R=c1X1+ c2X2 + cnXn. (1.1)
Gọi là giá thị trườnghiện tại của chứng khoán i và Yi là giá trị tương lai của nó. Khi đó lợi suất của chứng khoan i được cho bởi:
Trong đó là số các cổ phần (không trọng số) của chứng khoán i, và gọi Q là biến ngẫu nhiên biểu thị giá trị tương lai của phương án đầu tư.
Giả sử không có sụ cân đối lại. Khi đó trọng số ci của phương án đầu tư được cho bởi:
Do đó lợi suất R của phương án đầu tư sẽ là:
(1.2)
Trung bình và phương sai của R được cho bởi:
(1.3)
và: (1.4)
Trong đó là trung bình của Xi ,còn là hệ số tương quan giữa Xi và Xj.
Bây giờ, điều đáng quan tâm là xu hướng của mức thua lỗ ý nghĩa (significant loss) của phương án đầu tư. Giá trị thua lỗ lớn nhất được gọi là giá trị rui ro (value at risk – VaR) với độ tin cậy là 100%. Phương pháp VaR là 1 công cụ quan trọng cho việc quản lý rủi ro. Đặc biệt là giá trị VaR với độ tin cậy 100% được xác định bởi 1 số sao cho:
P{Q – Q0 - }= (1.5)
Phương pháp VaR sở dĩ được sử dụng rộng rãi là bởi vì nó đã đưa được rất nhiều yếu tố rủi ro thị trường vào trong chỉ một số .
Vì Q-Q0=Q0.R ta có: (1.6)
Trong định nghĩa của VaR,người ta không đòi hỏi tính chuẩn.Tuy nhiên, việc tính toán VaR sẽ đơn giản đi nhiều nếu ta giả thiết rằng (X1,X2,…,Xn) tuân theo luật phân phối chuẩn n-chiều. Khi đó lợi suất R trong (1.2) sẽ có phân phối chuẩn với trung bình và phương sai theo (1.3) và (1.4). Giá trị trong (1.5) có thể tìm được bằng cách tra bảng phân phối tiêu chuẩn.
(1.7)
Khi đó dùng phương pháp tiêu chuẩn hoá và tính chất đối xứng của phân phối chuẩn tiêu chuẩn đối với giá trị x=0 ta nhận được giá trị . Nói cách khác, nếu đặt: , thì từ (1.6) suy ra:
(1.8)
Trong đó và với:
Do đó nếu đặt là một số sao cho: ; thì ta được:
(1.9)
(vì VaR có độ tin cậy là 100%. Giá trị chính là phân vị của phân phối chuẩn hoá (xem bảng dưới). Chẳng hạn, nếu thì 99% VaR cho bởi.
BẢNG PHÂN VỊ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN
100(1-p)
10
5
1
0.5
0.1
(%)
1.282
1.645
2.326
2.576
3
Có một điều cần lưu ý: Vì phạm vi thời gian rủi ro ngắn (một ngày hoặc một tuần) cho nên trong quản lý rủi ro thị trường, người ta thường đặt lợi suất trung bình . Trong trường hợp đó, giá trị của VaR với độ tin cậy 100% được cho bởi .
3-Xác định giá trị rủi ro VaR đối với phân bố tổng quát
Để tính được giá trị rủi ro VaR của một danh mục đầu tư, ta định nghĩa:
W0 là giá trị đầu tư ban đầu
R là lợi suất đầu tư
=> Giá trị danh mục đầu tư cuối kỳ t sẽ là: W=W0(1+R).
Ký hiệu và tương ứng là trung bình và độ lệch chuẩn của phân bố xác suất của lợi suất đầu tư. Bây giờ chúng ta định nghĩa W* là giá trị thấp nhất có thể có của danh mục đầu tư ở mức tin cậy c=(1-) sao cho: W* = W0(1+R*).
Định nghĩa:
_Giá trị rủi ro tương đối (VaR tương đối) được tính bằng cách so sánh giá trị thấp nhất có thể có W* với giá trị trung bình của danh mục đầu tư E(W).
VaR(tương đối)= E(W) - W*= -W0(R* -) (2.0)
_Giá trị rủi ro tuyệt đối (VaR tuyệt đối) được tính bằng cách so sánh giá trị thấp nhất có thể:W* với giá trị ban đầu của danh mục đầu tư.
VaR(tuyệt đối) = W0 - W*=-W0R*. (2.1)
Trong cả hai trường hợp, việc xác định giá trị thấp nhất có thể có của danh mục đầu tư W* tương đương với việc xác định điểm nút của giá trị lợi suất R*.
Trong ngắn hạn, giá trị của là khá nhỏ nên giá trị của biểu thức (2.0) và (2.1) là xấp xỉ nên cả hai cách tiếp cận cho kết quả đánh giá khá gần nhau. Trong các trường hợp khác, cách tiếp cận theo giá trị rủi ro tương đối thể hiện đúng bản chất của rủi ro hơn, tức là phản ánh độ lệch thực tế so với giá trị trung bình hay giá trị kỳ vọng (giá trị lập kế hoạch hoặc giá trị mục tiêu). Tuy nhiên hạn chế của cách tiếp cận này là các tham số và không phải lúc nào cũng dễ dàng ước lượng được.
Trong trường hợp tổng quát ta định nghĩa giá trị rủi ro VaR từ phân bố xác suất của giá trị tương lai của danh mục đầu tư f(w). Với độ tin cậy cho trước c=, chẳng hạn 95%, chúng ta mong muốn tìm W* là tổn thất ở mức thấp nhất có thể sao cho xác suất của W lớn hơn W* là c=, tức là:
(2.2)
Hoặc xác suất của một giá trị thấp hơn w*, p=P(wW*) là 1-c= :
(2.3)
Nói một cách khác diện tích của vùng giới hạn từ đến W* phải bằng p=1-c ,chẳng hạn p=5%. Giá trị W* chính là phân vị 5% của phân bố xác suất.
Cách tiếp cận trên là tổng quát nên có thể áp dụng đối với mọi phân bố xác suất.
4-Ước lượng giá trị rủi ro đối với phân bố xác suất tham số
Việc phân tích và tính toán giá trị rủi ro sẽ dơn giản hơn nếu phân bố của biến tài chính cần được đánh giá thuộc họ các phân bố tham số, chẳng hạn phân bố chuẩn. Trong trường hợp phân bố chuẩn, việc tính toán giá trị rủi ro của một danh mục đầu tư chính là việc ước lượng độ lệch chuẩn của phân bố và một số yếu tố khác với độ tin cậy cho phép.
Giả sử phân bố tổng quát f(w) ~ phân bố chuẩn với là biến ngẫu nhiên có trung bình là 0 và độ lệch chuẩn là đơn vị. Giá trị rủi ro W*=W0(1+R*). Nói chung R*<0 vì tương ứng vớiphân bố phía bên trái của hàm phân bố chuẩn. Do vậy ta có thể viết R*= -.
Khi R* có phân bố chuẩn , thực hiện chuẩn hoá:
~ N(0,1) (2.4)
và khi đó:
(2.5)
Giá trị rủi ro VaR đối với phân bố chuẩn N(0,1), mức ý nghĩa 5% tương ứng với . Từ phương trình (5.5) ta được:
(2.6)
Khi và là các tham số đại diện cho thời gian tính bằng năm. Giả sử là khoảng thời gian ta cần xem xét đánh giá (tính bằng năm). Sử dụng phương trình (2.0) ta tìm được :
VaR (tương đối)= -W0(R*-)= -W0.. (2.7)
Nói cách khác, giá trị rủi ro tương đối chính là độ lệch chuẩn nhân với các hệ số điều chỉnh ở đây tương ứng với độ tin cậy và độ dài thời gian của kỳ đánh giá .
Sử dụng phương trình (2.2) ta tìm được giá trị rủi ro tuyệt đối:
VaR (tuyệt đối) = (2.8)
Phương pháp trình bày trong mục 3 có thể tổng quát hoá đối với mọi phân bố xác suất khác nhau. Tuy nhiên đối với mỗi phân bố xác suất, các hệ số điều chỉnh sẽ khác nhau tương ứng với độ tin cậy và độ dài kỳ đánh giá .
Giả thiết phân bố chuẩncủa lợi suất đầu tư thường được sử dụng vì phân bố này đại diện cho rất nhiều phân bố thực nghiệm, đặc biệt đối với các danh mục đầu tư lớn gồm nhiều tài sản thành phần.
II- Một số phương pháp tính VaR
1- Phương pháp RISKMETRICS
J.P Morgan đã phát triển phương pháp luận Riskmetrics để tính VaR, năm 1995 đã được Long & More thực nghiệm. Trong dạng đơn giản của nó, Riskmetrics đã giả định lợi suất hàng ngày lien tiếp của tài sản theo điều kiện phân phối chuẩn. Lợi suất hàng ngày ký hiệu rt và những thông tin có thể thiết lập tại thời điểm t-1 bởi hàm Ft-1.
Giả định của phương pháp
+ Riskmetrics giả định: rt / Ft-1 ~ N( μt, σ2t), với μt: là giá trị trung bình có điều kiện & σ2t: là phương sai có điều kiện của rt.
+ Hai tham số trên có thể được khai triển theo thời gian bằng mô hình đơn giản sau:
μt = 0, σ2t = α*σ2t-1 + (1-α)* r2t-1; (1> α > 0) (3.1)
Vì thế, Phương pháp giả định rằng logarit của giá cả hàng ngày pt = ln( pt) của danh mục đầu tư thỏa mãn phương trình khác pt – pt-1 = ut.
Với ut là một quá trình IGARCH(1,1) không có độ dịch hay mô hình không có bụi. Giá trị α thường ở trong khoảng ( 0.9, 1).
Một thuộc tính tốt của bước ngẫu nhiên trong mô hình IGARCH là phân phối có điều kiện của tổng lợi suất thì dễ dàng đạt được. Đặc biệt, cho k thời kỳ, lợi suất từ điểm (t+1) đến thời điểm là: rt [k] = rt+1 + ...+ rt+k-1 + rt+k. Trong đó, r[k] biểu thị lợi suất của k thời kỳ.
Với mô hình IGARCH(1,1), phân phối có điều kiện của rt [k] : Ft là chuẩn với giá trị trung bình bằng 0 và phương sai σ2t [k]. Ở đây, σ2t [k] có thể được tính theo phương pháp dự báo mô hình dao động. Sử dụng giả thiết các εt độc lập và phương trình (*) ta có:
σ2t [k] = VaR( rt [k] / Ft) =
và có thể thu được một cách đệ quy.
Sử dụng rt-1 = ut-1 = σt-1*εt-1, ta viết lại phương độ dao động của phương trình IGARCH(1,1) như sau:
Trong trường hợp riêng:
Với I = 2,3,..., k.
Vì E(/Ft) = 0 i 2. Phương trình trên đã chỉ ra là:
; i=2,...,k (3.2)
Với dự báo mức độ dao động của một bước tiếp theo, phương trình (3.1) chỉ ra rằng:
Vì thế, phương trình (2) cho thấy với i1. Từ đó, .
Kết quả chỉ ra rằng . Vì vậy, dưới mô hình IGARCH(1,1) trong phương trình (3.1), phương sai có điều kiện của , k tỷ lệ theo thời gian. Độ lệch tiêu chuẩn có điều kiện của lợi suất k thời kỳ là .
Nếu vị thế tài chính là trường vị, thì phần mất đi sẽ xảy ra khi có sụt giảm giá lớn ( như lợi suất âm rất lớn). Nếu xác suất được thiết lập tới 5% thì RiskMetrics sử dụng 1.65*σt+1 để đo lường rủi ro của cổ phiếu. Điều này có nghĩa là, điểm phân vị 5% này có phân phối chuẩn voéi giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch tiêu chuẩn . Điểm phân vị 5% thực tại là – 1,65* nhưng dấu âm bị loại bỏ bởi được quy ước rằng đó là phần bị mất đi. Vì vậy, nếu độ lệch tiêu chuẩn được đo lường bằng % thì VaR hàng ngày của cổ phiếu trong RiskMetrics là:
VaR = Giá trị của của cổ phiêu tại t * 1.65 *
Ứng với k ngày là:
VaR(k) = giá trị của cổ phiếu tại t * 1.65
Đối số k được sử dụng để biểu thị cho trục thời gian. Vì vậy, trong RiskMetric ta có kết quả sau: VaR (k) = *VaR
Điều này chỉ ra quy tắc căn bậc hai của thời gian tính toán VaR trong RiskMetrics.
Giả sử muốn tính giá trị rủi ro của một cổ phiếu qua một ngày với 5% là xác suất mà phần mất đi thực tại trong giá trị của cổ phiếu lớn hơn giá trị ước lượng VaR. Việc tính toán giá trị rủi ro gồm các bước sau:
+ Xác định giá trị thị trường hiện hành của cổ phiếu, biểu thị giá trị này là .
+ Xác định giá trị tương lai của cổ phiếu: theo công thức sau đây: . Với r biểu diễn lợi suất thu được của cổ phiếu theo thời gian. Nếu tính cho một ngày thì giả thiết này là không cần thiết vì RiskMetrics giả định lợi suất bằng 0.
+ Tính giá trị dự báo lợi suất của một ngày đối với cổ phiếu và biểu thị giá này là , để 5% là xác suất giá trị thực nhỏ hơn , được biểu thị theo công thức sau:
Probability( r < ) = 5%
+ Xác định giá trị xấu nhất của cổ phiếu tương lai: , với = V0 *. Giá trị rủi ro đo lường một cách đơn giản là: Vo - . Việc đánh giá VaR có thể được viết lại là V0(1-). Trong trường hợp đủ nhỏ thì ≈ 1+ do đó VaR xấp xỉ bằng V0* .
Ứng dụng với nhiều vị thể
Với trường hợp nhà đầu tư có thể cùng một lúc sở hữu nhiều vị thế khác nhau và cần phải tính VaR của tất cả các vị thế trên. Áp dụng RiskMetrics theo một cách tiếp cận đơn giản là tính toán theo giả định lợi suất hàng ngày của mỗi vị thế thưo mô hình bước ngẫu nhiên IGARCH(1,1) và thêm vào những điểm phân vị là hệ số tương quan chéo giữa các lợi suất. Đặt VaR1 và VaR2 là VaR của hai vị thế, và là hệ số tương quan của hai vị thế.
Khi đó, tổng rủi ro của việc nắm giữ các vị thế là:
VaR =
Tổng quát với m vị thế thì ta có:
VaR=
Với là hệ số tương quan giữa các lợi suất của công cụ thứ i và thứ j. VaRi là giá trị rủi ro của công cụ thứ i.
2- Phương pháp toán kinh tế để tính VaR
Một phương pháp chung để tính toán VaR là sử dụng mô hình toán kinh tế theo chuỗi thời gian. Đối với chuỗi lợi suất, mô hình chuỗi thời gian có thể sử dụng là phương trình trung bình và những mô hình phương sai sai số thay đổi có điều kiện sử dụng để xử lý độ dao động. Trong thực tế, người ta thường sử dụng mô hình GARCH. Chúng ta sẽ đưa ra một cách tiếp cận để tính toán VaR.
2.1- Phương pháp toán kinh tế tính VaR của 1 thời kỳ
Xem xét loga lợi suất rt của một tài sản. mô hình chuỗi thời gian chung cho rt có thể được viết là:
(3.3)
(3.4)
Phương trình (3.3) và (3.4) là phương trình trung bình và phương trình độ dao động của rt, chúng thuộc lớp ARMA(p,q) và GARCH(n,m). Hai phương trình này có thể được sử dụng để thu được những giá trị dự báo bước tiếp theo của giá trị trung bình có điều kiện và phương sai có điều kiện của rt với giả định rằng những tham số là đã biết. Mặt khác ta có
Nếu giả định rằng εt là nhiễu Gauxơ, thì phân phối có điều kiện của rt+1 thông tin có thể có tại thời điểm t là N(,). Những điểm phân vị của phân phối có điều kiện dễ dàng đạt được để tính VaR.
Với điểm phân vị 5%, thì VaR = - 1.65*
Nếu giả định εt là một phân phối chuẩn hóa student – t với m bậc tự do, thì điểm phân vị là: . Ở đây, là điểm phân vị thứ p của phân phối chuẩn hóa student – t với m bậc tự do.
Mối quan hệ giữa những điểm phân vị của phân phối student – t với m bậc tự do được ký hiệu là tm; và những điểm phân vị của phân phối chuẩn hóa student – t được ký hiệu là như sau:
với m >2. Điều này có nghĩa là: nếu q là điểm phân vị p của phân phối student – t với m bậc tự do thì là điểm phân vị p của phân phối chuẩn chuẩn hóa student – t với m bậc tự do. Vì vậy, nếu εt của mô hình GARCH trong phương trinh (4) là phân phối chuẩn hóa student – t với m bậc tự do và xác suất p, thì điểm phân vị được sử dụng để tính toán VaR của một thời kỳ tiếp theo tại thời điểm t là: với là điểm phân vị p của phân phối student – t với m bậc tự do.
2.2- Phương pháp toán kinh tế tính VaR nhiều thời kỳ
Giả định rằng, ở thời điểm h thường tính VaR của k thời kỳ của một tài sản mà lợi suất của nó là r1. Biến số lợi suất là lợi suất k thời kỳ tại thời điểm gốc dự báo h:
Nếu lợi suất rt theo mô hình chuỗi thời gian trong phương trình (3.3) và (3.4) thì giá trị trung bình có điều kiện và biến số /Fh có thể đạt được bởi những phương pháp dự báo mô hình phương sai sai số thay đổi và chuỗi thời gian.
Lợi suất kỳ vọng và sai số dự báo
Giá trị trung bình có điều kiện có thể thu được bởi phương pháp dự báo mô hình ARIMA. Trong đó, . Ở đây, là giá trị dự báo lợi suất của bước tiếp theo tại thời điểm dự báo gốc h. Những dự báo này có thể thu được một cách đệ quy. Sử dụng phép biểu diễn MA: của mô hình ARMA trong phương trình (3.3), chúng ta có thể viết sai số dự báo của bước tiếp theo tại thời điểm dự báo gốc h như sau:
Ta có giá trị dự báo MA với bước tiếp theo:
(3.5)
Theo phương trình (3.5) và sai số dự báo liên kết. Sai số dự báo của lợi suất kỳ vọng thời kỳ là tổng sai số dự báo từ một thời kỳ đến k thời kỳ của rt tại thời điểm dự báo gốc h và có thể viết như sau:
(3.6)
Với .
Độ dao động kỳ vọng có điều kiện
Dự báo độ dao động của lợi suât k thời kỳ tại thời điểm dự báo gốc h là biến số có điều kiện . Sử dụng giả thiết độc lập của εt+I với i = 1,...,k. Với . Khi đó, ta có:
Với là giá trị dự báo độ dao động của bước tiếp theo tại thời điểm dự báo gốc h. Nếu mô hình dao động là mô hình GARCH trong phương trình (3.4) thì những dao động dự báo có thể thu được một cách đệ quy. Ví dụ xét mô hình chuỗi thời đặc biệt sau:
;
Vì chúng ta có, mọi i > 0. Điểm dự báo lợi suất k thời kỳ tiếp theo tại thời điểm dự báo gốc h là: = và sai số dự báo lien kết tại thời điểm dự báo gốc h là:
Sử dụng phương pháp dự báo của mô hình GARCH(1,1), chúng ta có:
, =2,...,k (3.7)
Vì vậy, có thể đạt được bằng cách đệ quy trên. Nếu εt là nhiễu Gauxơ thì phân phối có điều kiện của là chuẩn với giá trị trung bình bằng và phương sai . Những điểm phân vị cần thiết trong phép tính VaR có thể được tính dễ dàng.
III- Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
1- Phương pháp tài sản
1.1- Khái niệm:
Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
1.2- Đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp cổ phần hoá, trừ những doanh nghiệp thuộc đối tượng phải áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu:
1.3- Giá trị doanh nghiệp theo sổ kế toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo sổ kế toán bằng giá trị doanh nghiệp theo sổ kế toán trừ (-) các khoản nợ phải trả, số dư Quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có).
1.4- Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
1.4.1-Giá trị thực tế của doanh nghiệp không bao gồm:
a. Giá trị tài sản thuê, mượn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết;
b. Giá trị tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý;
c. Các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi;
d. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của công trình đã bị đình hoãn trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp theo quyết định của cấp có thẩm quyền;
đ. Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác được chuyển cho đối tác khác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
e. Tài sản thuộc công trình phúc lợi được đầu tư bằng nguồn Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp.
1.4.2- Căn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp:
a. Số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp;
b. Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại thực tế;
c. Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trường;
d. Giá trị quyền sử dụng đất, khả năng sinh lời của doanh nghiệp (vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, mẫu mã, thương hiệu,...).
1.5- Xác định giá trị thực tế tài sản:
Giá trị thực tế tài sản được xác định bằng đồng Việt Nam. Tài sản đã hạch toán bằng ngoại tệ được quy đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
1.5.1- Đối với tài sản là hiện vật:
a. Chỉ đánh giá lại những tài sản mà công ty cổ phần tiếp tục sử dụng.
b. Giá trị thực tế của tài sản = Nguyên giá tính theo giá thị trường nhân (x) Chất lượng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá.
Trong đó:
- Giá thị trường là:
+ Giá tài sản mới đang mua, bán trên thị trường bao gồm cả chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có). Nếu là tài sản đặc thù không có trên thị trường thì tính theo giá mua mới của tài sản cùng loại, cùng nước sản xuất, có cùng công suất hoặc tính năng tương đương. Trường hợp không có tài sản tương đương thì tính theo giá tài sản ghi trên sổ kế toán.
+ Đơn giá xây dựng cơ bản, suất đầu tư do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với tài sản là sản phẩm xây dựng cơ bản. Trường hợp chưa có quy định thì tính theo giá trị quyết toán công trình được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Riêng đối với các công trình mới hoàn thành đầu tư xây dựng trong 03 năm trước khi xác định giá trị doanh nghiệp: sử dụng giá trị quyết toán công trình đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Chất lượng của tài sản được xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với chất lượng của tài sản cùng loại mua sắm mới hoặc đầu tư xây dựng mới, phù hợp với các quy định của Nhà nước về điều kiện an toàn trong sử dụng, vận hành tài sản; chất lượng sản phẩm sản xuất; vệ sinh môi trường theo hướng dẫn của các Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật. Nếu chưa có quy định của Nhà nước thì chất lượng tài sản được đánh giá không thấp hơn 20%.
c. Tài sản cố định đã khấu hao thu hồi đủ vốn; công cụ lao động, dụng cụ quản lý đã phân bổ hết giá trị vào chi phí kinh doanh nhưng công ty cổ phần tiếp tục sử dụng phải đánh giá lại để tính vào giá trị doanh nghiệp
1.5.2- Tài sản bằng tiền gồm tiền mặt, tiền gửi và các giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu,...) của doanh nghiệp được xác định như sau:
a. Tiền mặt được xác định theo biên bản kiểm quỹ.
b. Tiền gửi được xác định theo số dư đã đối chiếu xác nhận với ngân hàng.
c. Các giấy tờ có giá thì xác định theo giá giao dịch trên thị trường. Nếu không có giao dịch thì xác định theo mệnh giá của giấy tờ.
1.5.3- Các khoản nợ phải thu tính vào giá trị doanh nghiệp được xác định theo số dư thực tế trên sổ kế toán sau khi xử lý.
1.5.4- Các khoản chi phí dở dang: đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất kinh doanh, sự nghiệp được xác định theo thực tế phát sinh hạch toán trên sổ kế toán.
1.5.5- Giá trị tài sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn được xác định theo số dư thực tế trên sổ kế toán đã được đối chiếu xác nhận.
1.5.6- Giá trị tài sản vô hình (nếu có) được xác định theo giá trị còn lại đang hạch toán trên sổ kế toán. Riêng giá trị quyền sử dụng đất được xác định theo phần 6.
1.5.7- Giá trị lợi thế kinh doanh
Giá trị lợi thế kinh doanh tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Nghị định 187/2004/NĐ-CP, trong đó giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được xác định theo công thức sau:
Giá trị phần vốn nhà nước theo sổ kế toán tại thời điểm định giá
Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp
=
= x A
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước bình quân 3 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp
Lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp
A = -
Trong đó:
Vốn nhà nước theo sổ kế toán bình quân 3 năm liền kề trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước.
Bình quân 3 năm trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp
100%
= x
1.5.8- Giá trị vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp tại các doanh nghiệp khác được xác định theo quy định tại Điều 20 Nghị định 187/2004/NĐ-CP.
1.6- Giá trị quyền sử dụng đất.
Việc tính giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 19 Nghị định 187/2004/NĐ-CP, trong đó:
1.6.1- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện hình thức thuê đất:
a. Nếu đang thuê thì không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp; công ty cổ phần tiếp tục ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật và quản lý sử dụng đúng mục đích, không được nhượng bán.
b. Nếu diện tích đất đã được nhận giao, đã nộp tiền sử dụng đất vào ngân sách nhà nước, mua quyền sử dụn đất của các cá nhân, pháp nhân khác nay chuyển sang thuê đất thì chỉ tính vào giá trị doanh nghiệp các khoản chi phí làm tăng giá trị sử dụng đất và giá trị tài sản trên đất như: chi phí đền bù, giải toả, san lấp mặt bằng.
1.6.2- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất thì việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính giá trị doanh nghiệp được thực hiện như sau:
a. Đối với diện tích đất doanh nghiệp đang thuê: giá trị quyền sử dụng đất tính vào giá trị doanh nghiệp theo giá do Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định nhưng không tính tăng vốn nhà nước tại doanh nghiệp mà hạch toán là khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Công ty cổ phần phải nộp số tiền này cho ngân sách nhà nước để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trình tự và thủ tục giao đất, nộp tiền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện theo quy định tại Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
b. Đối với diện tích đất doanh nghiệp đã được giao, đã nộp tiền sử dụng đất cho ngân sách nhà nước: phải xác định lại giá trị quyền sử dụng đất theo giá do Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định. Khoản chênh lệch giữa giá trị quyền sử dụng đất xác định lại với giá trị hạch toán trên sổ kế toán được tính vào giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
1.7- Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp:
Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp bằng tổng giá trị thực tế của doanh nghiệp trừ (-) các khoản nợ thực tế phải trả, số dư Quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có). Trong đó, nợ thực tế phải trả là tổng giá trị các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp trừ (-) các khoản nợ không phải thanh toán.
1.8- Giá trị thực tế của tổng công ty:
Trường hợp cổ phần hóa toàn bộ tổng công ty nhà nước ngoài việc thực hiện các quy định chung phải thực hiện theo hướng dẫn sau:
1.8.1- Đối với tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập:
a. Giá trị thực tế toàn tổng công ty gồm giá trị thực tế toàn bộ tài sản của Văn phòng tổng công ty (kể cả các đơn vị hạch toán phụ thuộc), các công ty thành viên hạch toán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có).
b. Giá trị thực tế phần vốn nhà nước toàn tổng công ty gồm giá trị thực tế phần vốn nhà nước của Văn phòng tổng công ty, các công ty thành viên hạch toán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có).
1.8.2- Đối với tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập:
a. Giá trị thực tế toàn tổng công ty để cổ phần hoá là giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của công ty mẹ.
b. Giá trị thực tế vốn nhà nước là giá trị thực tế vốn nhà nước tại công ty mẹ.
1.8.3- Việc xác định giá trị tổng công ty nhà nước phải thực hiện theo đúng quy định, trong đó lưu ý một số điểm sau:
a. Vốn của tổng công ty tại công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chuyển đổi từ công ty thành viên tổng công ty hoặc do tổng công ty thành lập được xác định như một khoản đầu tư dài hạn của tổng công ty theo quy định tại Điều 20 Nghị định 187/2004/NĐ-CP.
b. Giá trị lợi thế kinh doanh của tổng công ty gồm giá trị lợi thế kinh doanh của Văn phòng tổng công ty và các công ty thành viên hạch toán độc lập.
Lợi nhuận và vốn Nhà nước để tính tỷ suất lợi nhuận được xác định theo quy định tại Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 7/12/2004 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính doanh nghiệp và quản lý phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác và văn bản hư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K3043.DOC