MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1. Tổng quan các dịch vụ của Ngân hàng thương mại. 2
1.1.1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại. 2
1.1.2. Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại. 3
1.1.2.1. Mua, bán ngoại tệ 3
1.1.2.2. Nhận gửi tiền 3
1.1.2.3. Cho vay 3
1.1.2.4. Bảo quản tài sản hộ 4
1.1.2.5. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán 4
1.1.2.6. Quản lý ngân quỹ 5
1.1.2.7. Tài trợ các hoạt động của chính phủ 5
1.1.2.8. Bảo lãnh 6
1.1.2.9. Cho thuê thiết bị trung và dài hạn 6
1.1.2.10. Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn 6
1.1.2.11. Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán 7
1.1.2.12. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm 7
1.1.2.13. Cung cấp các dịch vụ đại lý 7
1.2. Khái quát dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại 7
1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại 7
1.2.2. Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 9
1.2.3. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 10
1.2.4. Phân loại dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM 13
1.2.4.1. Các dịch vụ tín dụng bán lẻ 13
1.2.4.2. Dịch vụ phi tín dụng 14
1.2.4.3. Dịch vụ thanh toán, tài khoản séc 14
1.2.4.4. Tài chính vi mô, hoạt động đầu tư. 17
1.3. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM 17
1.3.1 Khái niệm về sự phát triển kinh tế. 17
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 17
1.3.3 Các nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM. 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG 23
2.1. Khái quát về Ngân hàng công thương Chương Dương 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thương Chương Dương 24
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Chương Dương trong thời gian qua ( năm 2005 – 2007 ). 28
2.1.3.1. Phân tích tài sản có 28
2.1.3.2. Phân tích tài sản nợ 29
2.1.3.3. Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng. 32
2.1.3.3.1. Tình hình huy động vốn. 32
2.1.3.3.2. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế. 34
2.1.3.3.3. Hoạt động đầu tư và cho vay. 34
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương 39
2.2.1 Phân tích thực trạng của hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ. 39
2.2.1.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn: 39
2.2.1.2 Thực trạng sử dụng vốn 43
2.2.1.3 Thực trạng dịch vụ thanh toán 43
2.2.1.4 Thực trạng dịch vụ chi trả kiều hối 47
2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng công thương Chương Dương 48
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG 56
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng công thương Chương Dương trong thời gian tới. 56
3.1.1 Định hướng chung trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Chương Dương. 56
3.1.2 Định hướng sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương. 57
3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương. 59
3.2.1 Đa dạng kênh phân phối và thực hiện phân phối có hiệu quả. 59
3.2.2 Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ. 62
3.2.3 Tăng cường công tác marketing. 68
3.2.4 Các giải pháp khác: 69
3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương 72
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng công thương Việt Nam 72
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72
3.3.3. Kiến nghị với Bộ Bưu chính viễn thông 74
3.3.4. Kiến nghị với chính phủ 74
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
81 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2973 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng công thương Chương Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn mang tinh ổn định, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản nợ của ngân hàng. Tài sản lỏng bao gồm tiền mặt tại tổ chức, tại NHNN và các chứng khoán thanh khoản có khả năng chuyển đổi cao chiếm tỷ trọng lớn đảm bảo khả năng thanh toán cho Ngân hàng.
Nguồn vốn chủ sở hữu: Ngân hàng công thương - chi nhánh Chương Dương thuộc ngân hàng công thương Việt Nam và là ngân hàng 100% sở hữu của nhà nước cho nên vốn chủ sở hữu là vốn 100% thuộc nhà nước cộng với phần lợi nhuận giữ lại trong quá trình kinh doanh hằng năm để tái đầu tư. Trong lộ trình thực hiện gia nhập WTO NHNN VN đã cam kết cổ phần hoá ngành ngân hàng,cùng với 3 NHTM NN, NHCT đã thành lập phương án tiến hành bổ sung vốn điều lệ và đảm bảo nguồn để thực hiện cổ phần hoá NHCT VN. Tỷ lệ an toàn vốn của NHCT CAR=5,18 % thấp hơn tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu mà NHNN yêu cầu là 8 %.do đó trong năm tới NHNN sẽ tiến hành bổ sung cho NHCT để kịp tiến hành quá trình cổ phần hoá năm 2009.
2.1.3.3. Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng.
2.1.3.3.1. Tình hình huy động vốn.
Bảng 4- Tình hình tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng từ 2005-2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2005
2006
2007
Tổng nguồn vốn
35.101.854
47.214.466
57.098.089
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
Như vậy, tổng nguồn vốn năm 2007 gấp 1,6 lần so với 2005 và gấp 1,21 lần so với 2006.
Tại thời điểm 31/12/2005,nguồn vốn ngân hàng đạt được 35.101.854 triệu đồng trong đó:
- Nguồn nội tệ là: 30.335.542 triệu đồng chiếm 92,05% tổng nguồn vốn.
- Nguồn ngoại tệ là 2.440.161 triệu đồng chiếm 7,95% tổng nguồn vốn
Năm 2006, nguồn vốn ngân hàng đạt được 47.214.466 triệu đồng trong đó:
- Nguồn nội tệ là: 41.211.620 triệu đồng chiếm 87,76% tổng nguồn vốn.
- Nguồn ngoại tệ là 6.002.840 triệu đồng chiếm 12,24% tổng nguồn vốn
Năm 2007 Nguồn vốn ngân hàng đạt được 57.098.089 triệu đồng trong đó:
- Nguồn nội tệ là: 48.621.651 triệu đồng chiếm 85,15% tổng nguồn vốn.
- Nguồn ngoại tệ là 8.476.438 triệu đồng chiếm 14,85% tổng nguồn vốn.
Qua số liệu 3 năm, ta thấy cơ cấu nguồn đã có sự thay đổi đáng kể, tỷ trọng vốn nguồn nội tệ có xu hướng giảm xuống trong khi nguồn ngoại tệ có xu hướng tăng lên. Cụ thể là: tăng 2,46 lần ( năm 2006 so với 2005 ) và tăng 1,41 lần ( năm 2007 so với 2006 ), trong đó, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất: 87,44 % (năm 2005), 87,25 % ( năm 2006 ) và 85,88 % ( năm 2007 ).
Bảng - Cơ cấu nguồn vốn huy đông của Ngân hàng từ 2005- 2007
đơn vị tính: triệu VNĐ
2005
2006
2007
Vốn huy động
30,693,611
100%
41,194,840
100%
49,034,360
100%
Tiền gửi doanh nghiệp
19,908,292
64.86
26,704,795
64.83
33,399,289
68.11
Tiền gửi dân cư
5,162,662
16.82
8,822,042
21.41
8,632,095
17.60
Phát hành các công cụ nợ
744,657
2.43
0
0
2,532,980
5.17
Tiền gửi của TCTD khác
4,878,000
15.89
5,668,003
13.76
4,469,996
9.12
Các khoản vay
16,726
0.054
1,581,000
3.838
3,678,000
7.50
Vay NHNN
0
0
0
0
0
0
Vay TCTD
16,726
0.055
1,581,000
3.84
3,678,000
7.50
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
2.1.3.3.2. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế.
Nguồn vốn theo thành phần kinh tế hầu hết đều có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tỷ trọng tiền gửi huy động từ dân cư và doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là tiền gửi huy động từ doanh nghiệp chiếm tới 64,14 % tổng nguồn huy động.
Năm 2007 đánh dấu sự tăng vọt của nguồn vốn huy động được ( tăng gấp 3,4 lần so với 2005). Sở dĩ năm 2007, ngân hàng đạt được lượng vốn huy động cao như vậy là do nguồn thu đều đặn từ luồng tiền gửi của dân cư, tổ chức kinh tế và một phần không nhỏ từ việc phát hành các công cụ nợ như trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước…
2.1.3.3.3. Hoạt động đầu tư và cho vay.
Bên cạnh việc tăng cường huy động vốn, Ngân hàng còn phải đặc biệt chú ý tới hoạt động đầu tư và cho vay, bởi vì đây là lĩnh vực chủ yếu đem lại nguồn lợi cho ngân hàng. Hoạt động huy động vốn đã là khó khăn nhưng việc sử dụng và cơ cấu nguồn vốn đó một cách hợp lý lại là một thách thức không hề dễ dàng.
Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng :
Bảng 5- Tỷ trọng dư nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm từ 2005-2007
Đơn vị: %
Năm
2005
2006
2007
Tỷ trọng
55,05%
44,08%
38,88%
Tỷ trọng tổng dư nợ cho vay của ngân hàng có xu hướng giảm.
+ Dư nợ theo cơ cấu thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
2005
8.679.193
547.087
8.678.829
2006
8.246.419
629.971
1.177.092
2007
8.271.348
802.504
13.024.297
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
+ Tỷ lệ nợ quá hạn:
Đơn vị: %
2005
2006
2007
Tỷ lệ nợ quá hạn
14428
2035
2008
%
0,098%
0,0001%
0,00011%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn bằng 0,098%, nhỏ hơn 1%. Mức tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng số dư nợ cho phép.
Tới năm 2006, 2007, tỷ lệ nợ xấu xấp xỉ 0,0001%. Đây là một cố gắng rất lớn của ngân hàng công thương - chi nhánh Chương Dương. Đó là thành quả của việc cơ cấu lại danh mục đầu tư và cho vay, loại bỏ các khách hàng có tiềm lực tài chính yếu kém. Do đó, tuy tỷ trọng cho vay giảm nhưng tỷ lệ nợ xấu cũng giảm và đạt mức xấp xỉ 0%.
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN
( vào ngày 31/12 năm 2005. 2006. 2007 )
VNĐ: đơn vị tính: triệu VNĐ
Mục
2005
2006
2007
Tài sản có
A.
Dữ trữ và thanh toán
236.034
245.120
268.897
1.
Tiền mặt và tương đương
181.306
208.042
229.462
2.
Tiền gửi tại NHNN
54.728
37.078
39.435
B.
Các khoản đầu tư và cho vay
14.724.732
17.051.806
17.989.637
B1.
Các khoản đầu tư
59.019
20.435
16.966
1.
Tiền gửi tại các TCTD trong nước
0
0
0
2.
Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài
0
0
0
3..
Chứng khoán đầu tư
59.019
20.435
16.966
B2.
Cho vay nền kinh tế
14.665.713
17.031.371
17.972.671
1.
Cho vay ngắn hạn
7.013.341
6.505.325
6.722.497
2.
Cho vay trung hạn
546.882
629.971
802.352
3.
Cho vay dài hạn
6.116.212
9.894.040
10.445.814
4.
Cho vay tài trợ uỷ thác
0
0
0
5.
Cho vay các đơn vị kinh tế, cá nhân
974.850
0
0
6.
Các khoản nợ tồn đọng
14.428
2.035
2008
C.
Thanh toán vốn
13.947.151
21.485.817
26.962.301
D.
Tài sản có khác
1.427.625
2.428.883
3.400.816
Tổng tài sản có
30.335.542
41.211.626
48.621.651
Tài sản nợ, vốn và các quỹ
A.
Vốn huy động
28.253.450
36.152.917
40.746.252
1.
Tiền gửi doanh nghiệp
18.631.991
23.479.019
28.300.545
2.
Tiền gửi dân cư
4.743.459
7.005.895
6.463.783
3.
Phát hành các công cụ nợ
0
0
1.511.928
4.
Tiền gửi của TCTD khác
4.878.000
5.668.003
4.469.996
B.
Các khoản vay
16.726
1.581.000
3.678.000
1.
Vay NHNN
0
0
0
2.
Vay TCTD
16.726
1.581.000
3.678.000
C.
Thanh toán vốn
75.195
550.568
469.391
D.
Tài sản nợ khác
644
762
8.641
Vốn của TCTD
0
0
0
Quỹ của TCTD
644
762
8.641
E.
Tài sản nợ khác
1.989.527
2.926.379
3.719.367
Tổng tài sản nợ, vốn và các quỹ
30.335.542
41.211.626
48.621.651
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN
( vào ngày 31/12 năm 2005. 2006. 2007 )
Ngoại tệ quy đổi VNĐ: đơn vị tính: triệu VNĐ
Mục
2005
2006
2007
Tài sản có
A.
Dữ trữ và thanh toán
26.269
34.385
41.485
1.
Tiền mặt và tương đương
26.269
34.385
41.485
2.
Tiền gửi tại NHNN
0
0
0
B.
Các khoản đầu tư và cho vay
4.600.727
3.761.378
4.210.344
B1.
Các khoản đầu tư
340.553
86.046
82.858
1.
Tiền gửi tại các TCTD trong nước
113.730
82.088
8.970
2.
Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài
226.823
0
0
3..
Chứng khoán đầu tư
0
3.958
73.888
B2.
Cho vay nền kinh tế
4.260.174
3.675.332
4.127.486
1.
Cho vay ngắn hạn
1.665.852
1.741.094
1.548.851
2.
Cho vay trung hạn
205
0
152
3.
Cho vay dài hạn
2.562.317
1.883.052
2.578.483
4.
Cho vay tài trợ uỷ thác
31.800
51.186
0
5.
Cho vay các đơn vị kinh tế, cá nhân
0
0
0
6.
Các khoản nợ tồn đọng
0
0
0
C.
Thanh toán vốn
86.182
2.173.560
4.191.725
D.
Tài sản có khác
53.134
33.517
32.884
Tổng tài sản có
4.766.312
6.002.840
8.476.438
Tài sản nợ, vốn và các quỹ
A.
Vốn huy động
2.440.161
5.041.923
8.288.558
1.
Tiền gửi doanh nghiệp
1.276.301
3.225.776
5.098.744
2.
Tiền gửi dân cư
419.203
1.816.147
2.168.312
3.
Phát hành các công cụ nợ
744.657
0
1.021.052
4.
Tiền gửi của TCTD khác
0
0
0
B.
Các khoản vay
0
0
0
1.
Vay NHNN
0
0
0
2.
Vay TCTD
0
0
0
C.
Thanh toán vốn
2.177.666
348.240
49.032
D.
Tài sản nợ khác
35.489
0
7.912
Vốn của TCTD
0
0
0
Quỹ của TCTD
35.489
0
7.912
E.
Tài sản nợ khác
112.996
612.677
130.936
Tổng tài sản nợ, vốn và các quỹ
4.766.312
6.002.840
8.476.438
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CÁC NĂM
( vào ngày 31/12 năm 2005. 2006. 2007 )
đơn vị tính: triệu VNĐ
Mục
2005
2006
2007
Tài sản có
A.
Dữ trữ và thanh toán
262,303
279,505
310,382
1.
Tiền mặt và tương đương
207,575
242,427
270,947
2.
Tiền gửi tại NHNN
54,728
37,078
39,435
B.
Các khoản đầu tư và cho vay
19,325,459
20,813,184
22,199,981
B1.
Các khoản đầu tư
399,572
106,481
99,824
1.
Tiền gửi tại các TCTD trong nước
113,730
82,088
8,970
2.
Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài
226,823
0
0
3..
Chứng khoán đầu tư
59,019
24,393
90,854
B2.
Cho vay nền kinh tế
18,925,887
20,706,703
22,100,157
1.
Cho vay ngắn hạn
8,679,193
8,246,419
8,271,348
2.
Cho vay trung hạn
547,087
629,971
802,504
3.
Cho vay dài hạn
8,678,529
11,777,092
13,024,297
4.
Cho vay tài trợ uỷ thác
31,800
51,186
0
5.
Cho vay các đơn vị kinh tế, cá nhân
974,850
0
0
6.
Các khoản nợ tồn đọng
14,428
2,035
2,008
C.
Thanh toán vốn
14,033,333
23,659,377
31,154,026
D.
Tài sản có khác
1,480,759
2,462,400
3,433,700
Tổng tài sản có
35,101,854
47,214,466
57,098,089
Tài sản nợ, vốn và các quỹ
0
0
0
A.
Vốn huy động
30,693,611
41,194,840
49,034,360
1.
Tiền gửi doanh nghiệp
19,908,292
26,704,795
33,399,289
2.
Tiền gửi dân cư
5,162,662
8,822,042
8,632,095
3.
Phát hành các công cụ nợ
744,657
0
2,532,980
4.
Tiền gửi của TCTD khác
4,878,000
5,668,003
4,469,996
B.
Các khoản vay
16,726
1,581,000
3,678,000
1.
Vay NHNN
0
0
0
2.
Vay TCTD
16,726
1,581,000
3,678,000
C.
Thanh toán vốn
2,252,861
898,808
518,423
D.
Tài sản nợ khác
36,133
762
16,553
Vốn của TCTD
0
0
0
Quỹ của TCTD
36,133
762
16,553
E.
Tài sản nợ khác
2,102,523
3,539,056
3,850,303
Tổng tài sản nợ, vốn và các quỹ
35,101,854
47,214,466
57,098,089
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công thương Chương Dương
2.2.1 Phân tích thực trạng của hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
2.2.1.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn được coi là một trong những hoạt động quan trọng của bất kỳ một ngân hàng nào. Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ dân cư cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Trong những năm vừa qua, Ngân hàng công thương Chương Dương không ngừng phát huy các sản phẩm đã có mà còn đưa ra những loại hình sản phẩm mới để khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn sao cho phù hợp với yêu cầu của mình. Ví dụ như, đối với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm truyền thống (tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ, tiền gửi tiết kiệm VNĐ) Ngân hàng đã luôn luôn thay đổi lãi suất, đa dạng về kỳ hạn, giá phí cạnh tranh…Ngoài ra, Ngân hàng còn đưa ra các sản phẩm gắn với cơ cấu giải thưởng hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng gửi tiền. Gần đây thị trường tiền tệ có nhiều biến động, đồng đôla của Mỹ mất giá so với đồng tiền của các nước. Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã giảm mức lãi suất từ 5% xuống còn 3,2 đến 3,5% đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng giảm lãi suất của ngân hàng và cuộc chạy đua quyết liệt về lãi suất giữa các ngân hàng trong nước. Trước tình hình đó Ngân hàng công thương đã linh hoạt thay đổi mức lãi suất cho phù hợp. Lãi suất không kỳ hạn là 0,25%/tháng, lãi suất kỳ hạn 1tháng là 0,75%/tháng, lãi suất kỳ hạn 6tháng là 0,87%/tháng và lãi suất kỳ hạn 12tháng là 0,92%/tháng. Ngân hàng công thương đã cải thiện chênh lệch lãi suất giữa cho vay và huy động nhằm đảm bảo sự an toàn vốn và góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng.
Bảng 6- Tình hình huy động vốn bằng VNĐ
VNĐ : đơn vị tính tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
% 06/05
2007
% 07/06
Huy động từ nền kinh tế
23375,45
30484,914
23,32
34764,328
12,3
Doanh nghiệp
18631,991
23479,019
20,64
28300,545
17,04
Khách hàng cá nhân
4743,459
7005,895
32,29
6463,783
- 8,38
+ TG KKH, CKH < 12t
2837,416
4152,863
31,67
4668,749
11,05
+ TG CKH > 12t
1906,043
2853,032
33,19
1795,034
58.94
(Nguồn: Phòng tổng hợp, NHCTCD)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Huy động vốn từ nền kinh tế nhìn chung qua các năm 2005, 2006, 2007 tăng đáng kể. Cụ thể, các doanh nghiệp gửi vào ngân hàng năm 2005 là 18631,991 tỷ đồng, năm 2006 đạt 23479,019 tỷ đồng tăng 4847,028 tỷ tức là tăng 20,64% so với năm 2005 và đến năm 2007 đạt được 28300,545 tỷ đồng tăng 4821,536 tỷ tăng 17,04%. Ta có thể thấy rằng lượng tiền gửi của doanh nghiệp giữa năm 2006 và 2007 thấp hơn so với 2005 và 2006. Có thể hiểu được điều này là do thị trường tiền tệ có nhiều biến động dẫn đến lãi suất tiền gửi cũng biến động do đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc gửi tiền của các doanh nghiệp.
Đối với nguồn vốn huy động được từ khách hàng là cá nhân thì trong năm 2005 và 2006 tăng nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống. Năm 2006 đạt 7005,895 tỷ đến 2007 là 6463,783 tỷ giảm 8,38% so với 2006. Cụ thể, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12tháng như sau: Năm 2005 đạt 2837,416 tỷ, năm 2006 đạt 4152,863 tỷ tăng 31,67% và đến năm 2007 tăng nhẹ, đạt 4668,749 tỷ tăng 11,05%. Đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12tháng thì năm 2007 giảm xuống chỉ huy động được 1795,034 tỷ trong khi đó năm 2006 đạt 2853,032 tỷ. Ta có thể thấy rằng năm 2007 mặc dù nguồn vốn huy động tăng nhưng tăng không mạnh, chủ yếu là thu hút từ doanh nghiệp còn với khách hàng cá nhân thì lại giảm. Điều đó cho thấy rằng có sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại khác, mức lãi suất huy động từ khách hàng cá nhân ở các ngân hàng khác có thể cao hơn.
Bảng 7- Tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ
Ngoại tệ quy đổi VNĐ : đơn vị tính tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
% 06/05
2007
% 07/06
Huy động từ nền kinh tế
1695,504
5041,923
66,37
7285,056
30,79
Doanh nghiệp
1276,301
3225,776
60,04
5098,744
37,75
Khách hàng cá nhân
419,203
1816,147
76,92
2186,312
16,93
+ TG KKH, CKH < 12t
176,759
746,775
76,33
760,951
1,86
+ TG CKH > 12t
242,444
1069,372
77,33
1425,361
24,96
(Nguồn: Phòng tổng hợp, NHCTCD)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy: Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 tăng khá cao, tăng 66,37% so với 2005, trong đó hoạt động từ doanh nghiệp, khách hàng cá nhân cũng đều tăng trên 60%. Đối với huy động vốn từ doanh nghiệp năm 2005 đạt 1276,301 tỷ, năm 2006 đạt 3225,776 tỷ, tăng 60,04% so với năm 2005 và năm 2007 huy động được 5098,744 tỷ tăng 37,75% so với 2006. Huy động từ khách hàng cá nhân có phần ít hơn. Cụ thể 2005 huy động được 419,203tỷ, năm 2006 đạt 1816,147 tỷ tăng 76,92% so với 2005. Thời gian này là thời kỳ huy động vốn bằng ngoại tệ nở rộ nhất, do xu hướng của người dân lo sợ đồng tiền trong nước trượt giá hơn so với đồng ngoại tệ nên họ thường đổi ra ngoại tệ để gửi tiết kiệm.
Năm 2007 huy động từ khách hàng cá nhân đạt 2186,312 tỷ và tăng 16,93% so với 2006. Ta có thể thấy rằng huy động vốn bằng ngoại tệ từ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao khoảng trên 64% so với tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế.
Như vậy cho thấy rằng các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày càng phát triển, trong khi nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, đấy là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu và cũng như cơ hội cho hệ thống ngân hàng. Các doanh nghiệp sẽ mở tài khoản tại các ngân hàng để có thể giao dịch một cách dễ dàng hơn, tiện lợi hơn và an toàn hơn. Đây cũng là một thách thức khá lớn đối với toàn ngành ngân hàng đòi hỏi chúng ta phải đáp ứng tốt để kịp theo đuổi với sự phát triển chung của thế giới. Còn đối với khách hàng cá nhân thì ngược lại, trong thời gian gần đây lãi suất tiền gửi VNĐ tăng, đồng đôla đang giảm giá, khách hàng cá nhân có xu hướng gửi tiền bằng VNĐ để hưởng lãi suất cao. Do đó năm 2007 lượng huy động bằng ngoại tệ tăng không cao so với các năm trước đó.
2.2.1.2 Thực trạng sử dụng vốn
Hoạt động cho vay đối với các cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương chưa thực sự được quan tâm. Chi nhánh chỉ quan tâm đến với các doanh nghiệp lớn, có tầm vĩ mô cao. Đây là cũng còn là một hạn chế cần phải có những biện pháp khắc phục ngay tại chi nhánh.
Nếu chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp lớn thì chi nhánh chỉ sẽ mất đi một khoản lợi nhuận không nhỏ từ việc cho vay đối với cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2005 số tiền cho các đơn vị tổ chức cá nhân vay là 974850 triệu đồng thì đến năm 2006 và 2007 đã không thấy có các khoản cho vay đối với loại khách hàng này. Chi nhánh cần phải có những chính sách để thu hút các khách hàng này.
2.2.1.3 Thực trạng dịch vụ thanh toán
Dịch vụ thẻ:
Hoạt động thẻ là hoạt động mới phát triển rộ trong những năm gần đây. Các ngân hàng đua nhau đưa ra các sản phẩm về thẻ với nhiều tính năng ưu việt khác nhau nhằm để cạnh tranh và thu hút lượng khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng mình. Khách hàng chủ yếu của dịch vụ này chủ yếu tập trung vào loại khách hàng là cá nhân. Tỷ trọng đóng góp của dịch vụ này vào dịch vụ ngân hàng bán lẻ là khá lớn.
Hiện nay Ngân hàng công thương đã không ngừng đưa ra các sản phẩm về thẻ để phục vụ mọi tầng lớp, mọi nhu cầu của khách hàng. Như thẻ C_Card: loại thẻ này có thể dùng cho tất cả quý khách hàng, có thể gửi rút tiền miễn phí, tra cứu thông tin…Các doanh nghiệp hiện nay đang có xu hướng trả tiền cho công nhân qua tài khoản đã làm thay đổi thói quen tiêu dùng tiền mặt trước đây của một bộ phận dân chúng..
Thẻ G_Card mang tới cho khách hàng những dịch vụ sang trọng và vượt trội với hạn mức cao nhất, dịch vụ ưu đãi hoàn hảo nhất cho khách hàng cao cấp. Nắm bắt được nhu cầu thích mua sắm của phái đẹp, Ngân hàng đã cho ra một loại thẻ dành cho phái đẹp đó là thẻ Pink_Card..Gần đây ngân hàng mong muốn bày tỏ sự quan tâm tới bạn trẻ, các bạn học sinh và sinh viên, Ngân hàng công thương đã tung ra sản phẩm thẻ S_Card với hạn mức sử dụng thấp, phí dịch vụ đặc biệt ưu đãi phù hợp với nhu cầu sử dụng của các đối tượng khách hàng này. Sau khi được phát hành, loại thẻ này đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và doanh số phát hành thẻ tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra Ngân hàng còn đưa ra các loại thẻ như thẻ trả trước Cash Card, thẻ tín dụng VisaCard và MasterCard.
Hòa cùng nhịp đập với sự phát triển về dịch vụ thẻ của ngân hàng công thương, trong thời gian gần đây dịch vụ thẻ của ngân hàng công thương Chương Dương cũng khá phát triển.
Bảng 8 - Doanh số phát hành thẻ của ngân hàng công thương
Chương Dương.
Đơn vị : thẻ
Thẻ
2005
2006
2007
Thẻ ghi nợ
1969
4645
8862
Thẻ tín dụng
4
22
45
(Nguồn: Phòng kế toán, NHCTCD)
Nhìn chung loại thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng đều tăng qua các năm. Cụ thể thẻ ghi nợ năm 2005 đạt 1969 thẻ, năm 2006 đạt 4645 thẻ tăng 2676 thẻ, tức là tăng 57,6% so với năm 2006. Đến năm 2007 tăng có chậm hơn một chút so với 2006 – 2005. Năm 2007 tăng 47,6% so với 2006 tức là tăng 4217 thẻ. Điều này cũng dễ hiểu vì năm 2006 là năm mà thị trường thẻ phát triển rất mạnh, người dân đã biết được tiện ích khi dùng thẻ như có thể gửi, rút và chuyển khoản một cách dễ dàng, không mất thời gian như trước đây là phải đến ngân hàng mới thực hiện được. Do đó người dân có nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng lớn. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng thông qua thẻ để trả lương cho nhân viên của mình mà năm 2006 là năm các doanh nghiệp phát triển rất mạnh vì vậy số lượng thẻ tăng lên nhanh chóng. Đến năm 2007 số thẻ vẫn tăng nhưng có phần chậm hơn vì có thể thị trường thẻ lúc này đã bão hòa và có sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng khác. Tuy về tốc độ tăng trưởng thẻ năm 2007 có châm hơn năm 2006 nhưng thực chất số lượng thẻ của năm 2007 vẫn tăng nhiều hơn năm 2006.
Bảng 9- Số lượng từng loại của thẻ ghi nợ:
Đơn vị : thẻ
Thẻ
2005
2006
2007
Card thường
1737
4526
7841
Thẻ phụ
85
48
54
Thẻ vàng ( G_Card )
117
59
133
Thẻ S
30
4
475
PinkCard
0
8
159
(Nguồn: Phòng kế toán, NHCTCD)
Số lượng thẻ thường vẫn chiếm đa phần trong tổng số thẻ và tăng đều qua các năm vì những tiện ích ưu việt, khả năng dịch vụ đa dạng và đáp ứng cao các yêu cầu của tất cả các khách hàng. Năm 2005 số thẻ thường là 1737 thẻ, đến năm 2006 là 4526 thẻ tăng 2789 thẻ tương ứng với 61,6%. Năm 2007 là 7841 thẻ tăng 42,2% so với năm 2006.
Số lượng thẻ G_card tăng không đều. Năm 2005 là 117 thẻ nhưng đến năm 2006 lại giảm xuống còn 59 thẻ và đến năm 2007 là 133 thẻ. G_Card là thẻ dành cho khách hàng Vip vì vậy cần phải có những biện pháp để thu hút và giữ chân các khách hàng này. Số lượng thẻ PinkCard cũng tăng đáng kể. Nếu như năm 2005 chi nhánh không có thẻ nào thì năm 2006 là 8 thẻ và năm 2007 đạt 159 thẻ.
Về loại thẻ tín dụng quốc tế ( Visa và MasterCard ) cũng tăng trong các năm 2006 và 2007. Năm 2005 loại thẻ này ở chi nhánh có số lượng rất khiêm tốn chỉ là 4 thẻ. Đến năm 2006 đạt 22 thẻ tăng 18 thẻ và tăng 81,8% so với năm 2005. Năm 2007 đạt 45 thẻ, tăng 51,1% so với 2006. Vì loại thẻ sử dụng được cả trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam nên chủ yếu tập trung vào các khách hàng là lãnh đạo các bộ, ngành, thương nhân, các sinh viên đi học xa nhà và học ở nước ngoài cũng như khách hàng thường xuyên đi công tác và du lịch ở nước ngoài. Số lượng khách hàng này hiện nay vẫn còn hạn chế, không nhiều nên số lượng thẻ được phát hành tại chi nhánh vẫn còn ít. Trong môt vài năm tói khi mà nền kinh tế phát triển, đời sống nâng cao chắc chắn sẽ ngày càng nhiều các giao dịch, mua bán với nước ngoài và loại thẻ này sẽ trở nên rất thông dụng.
Hiện nay chưa có khách hàng tìm đến chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương với mục đích sử dụng thẻ trả trước. Thẻ trả trước là hệ thống thẻ vô danh, chủ thẻ khônng cần có tài khoản tại ngân hàng và có rất nhiều mệnh giá khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Loại hình dịch vụ thẻ này còn khá mới lạ, chưa thực sự thu hút được khách hàng và có thể nhu cầu sử dụng dịch vụ thẻ này của khách hàng là chưa thực sự cần thiết.
Sự phát triển của các loại hình dịch vụ thẻ cũng kéo theo sự tăng trưởng của hệ thống máy ATM với mục đích phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Năm 2005, số lượng máy ATM mà chi nhánh quản lý chỉ là 6 máy thì đến năm 2006 đã tăng lên 9 máy và đến năm 2007 con số này đã là 11 máy. Điều này càng khẳng định một điều là số lượng thẻ của chi nhánh ngày càng tăng một cách nhanh chóng và các giao dịch ngày càng nhiều.
2.2.1.4 Thực trạng dịch vụ chi trả kiều hối
Về dịch vụ chi trả kiều hối, với sự giúp đỡ của ngân hàng công thương trong thời gian gần đây, chi nhánh ngân hàng công thương đã hiện đại hóa trang thiết bị làm việc, cho phép nối mạng chi nhánh với các quầy giao dịch theo một tiêu chuẩn thống nhất. Chi nhánh cho phép khách hàng có tiết kiệm ngoại tệ được phép rút tiền và thanh toán thẻ tại nhiều ngân hàng và ở nhiều địa bàn trong và ngoài nước hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong dịch vụ nhận kiều hối đồng thời góp phần hạn chế giao dịch bằng tiền mặt. Chính vì những ưu đãi này mà trong thời gian gần đây lượng tiền kiều hối chuyển qua chi nhánh đã tăng một cách đáng kể.
Mặt khác trong những năm gần đây, việc xuất khẩu lao động ngày càng nhiều và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện. Bên cạnh đó, lượng kiều hối do các doanh nhân và việt kiều gửi về ngày càng nhiều. Năm 2007 lượng kiều hối được chuyển về là 310 món tương đương với 1,131triệu USD tăng đáng kể so với năm 2006 là 194 món 0,6067 triệu USD. Tuy nhiên, lượng kiều hối chuyển về không đồng đều theo thời gian. Ngoài ra chi nhánh còn có phương thức chuyển tiền nhanh nhờ thiết lập quan hệ đại lý với các tổ chức chuyển tiền nhanh ở quốc tế và một số tổ chức có đại lý khắp nơi trên thế giới. Khách hàng nhận kiều hối thường mở tài khoản ngoại tệ tại chi nhánh để nhận tiền, sau đó khách hàng có thể rút tiền mặt hoặc gửi tiết kiệm tùy ý vì vậy để tiếp tục thu hút kiều hối một cách có hiệu quả, chính sách kiều hối thời gian tới cần phải theo hướng cho phép người thụ hưởng nhận bằng ngoại tệ và phát triển các dịch vụ đi kèm như dịch vụ tiết kiệm ngoại tệ…
2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng công thương Chương Dương
* Ưu điểm:
- Ngân hàng công thương là ngân hàng thương mại lớn đã đi tiên phong triển khai thành công nhiều sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ mới. Cách đây hơn một thập niên, ngân hàng công thương là ngân hàng đầu tiên đoạn tuyệt phương thức chuyển tiền liên hàng thư cổ truyền đã ngự trị suốt mấy mươi năm sang công nghệ mới. Là một trong những ngân hàng sớm triển khai các sản phẩm ngân hàng quốc tế như tiết kiệm điện tử, thẻ ATM, công nghệ thẻ chip…
- Hòa đồng với sự phát triển chung của cả hệ thống, ngân hàng công thương Chương Dương cũng từng bước phát tri
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng công thương Chương Dương.DOC