Nguồn vốn đã được tập trung cho các dự án quy mô lớn, các khu, cụm công nghiệp, nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ, các bệnh viện, trường học, triển khai xây dựng một số công trình có quy mô lớn như Bệnh viện 700 giường, các khu đô thị mới, khu tưởng niệm Cố Tổng Bí thư Trường Chinh. Đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình trọng điểm như: tường kè thành phố Nam Định, kè PAM đê biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, kè sông của Mỹ Lộc; trạm bơm Vĩnh Trị 2, hệ thống tưới Bình Hải 2.; đầu tư kiên cố hóa 471 km kênh mương; nâng cấp hệ thống đê điều; xây dựng nhiều công trình nước sạch nông thôn, các trạm trại giống cây, con, nhà máy chế biến nông sản.
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong khu vực nông nghiệp tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, có sự giao thoa của các kiến trúc cổ và hiện đại, kiến trúc phương Đông và phương Tây. Đặc biệt tại Nam Định các di tích văn hoá lịch sử đều gắn liền với các lễ hội.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên, sinh thái
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển, địa hình khá bằng phẳng, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn với những cánh đồng lúa tốt tươi, những dòng sông lớn, những bãi biển đẹp còn giữ lại vẻ hoang sơ, môi trường tự nhiên khá trong sạch. Nhiều làng quê trù phú với những nét đặc trưng của làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trên địa bàn tỉnh, có nhiều cụm, điểm có thể khai thác phục vụ du lịch nhất là vùng cửa sông ven biển nơi có Vườn quốc gia Xuân Thuỷ và bãi biển Thịnh Long, Quất Lâm… các sản phẩm du lịch có thể khai thác ở đây là: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghỉ mát tắm biển, du khảo đồng quê, tham quan nghiên cứu khoa học.
- Các làng nghề truyền thống
Nam Định là vùng đất hình thành và phát triển lâu đời, ngày nay nhiều làng nghề truyền thống đặc trưng vẫn tồn tại và phát triển.
Trên địa bàn tỉnh Nam Định có khoảng 100 làng nghề, trong đó có nhiều làng nghề truyền thống có khả năng thu hút khách du lịch, tiêu biểu là: Làng nghề trồng hoa cây cảnh Vị Khê, Làng nghề chạm gỗ La Xuyên (Xã Yên Ninh - Huyện ý Yên), Làng nghề đúc kim loại Tống Xá (xã Yên Xá - huyện ý Yên), Làng nghề rèn Vân Chàng...
- Các giá trị văn hoá phi vật thể
Nam Định nổi tiếng với những làn điệu dân ca, với múa rối nước, với các văn thi hào, các danh nhân và các văn bia, các tích, truyện cổ về các nhân vật lịch sử.
1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Nam định
1.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua nhìn chung nền kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, một số ngành có mức tăng trưởng nhanh và toàn diện.
GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đã tăng từ 2, 88 triệu đồng năm 2000 lên 5, 14 triệu đồng năm 2005, tuy nhiên mới bằng 51% bình quân cả nước và 55,7% bình quân của vùng Đồng bằng sông Hồng (nếu tính theo giá cố định 1994 thì GDP /người của tỉnh Nam Định bằng 68,9% bình quân cả nước và bằng 55,8% bình quân của đồng bằng sông Hồng).
Bảng 2. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2005
Chỉ tiêu
Năm
2000
Năm
2005
Nhịp độ tăng trưởng 2001-2005 (%)
Tổng GDP (giá 1994), tỷ đồng
4500,4
6395,4
7,3
- Nông lâm thuỷ sản
1842,8
2039,9
2,1
- Công nghiệp, xây dựng
971,3
1914,9
14,5
- Dịch vụ
1686,3
2440,6
7,7
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
Trong giai đoạn 1996-2000 nền kinh tế của tỉnh Nam Định tăng bình quân 6,9%/năm và giai đoạn 2001-2005 tăng 7,3%/năm, thấp hơn mức bình quân chung của cả nước (7,5%/năm).
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế theo ngành
Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP tăng từ 19,7% năm 1995 lên 20,9% năm 2000 và đạt 31,5% năm 2005.
Khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm dần về tỷ trọng từ 45,9% năm 1995 xuống 35,5% năm 2000 và đến năm 2005 là 42,27%.
Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng nhưng không ổn định, từ 34,4% năm 1995 lên 38,2% năm 2000 và giảm xuống 37,1% năm 2005.
Bảng 3. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995-2005
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Năm 1995
Năm 2000
Năm 2005
1. Chia theo 3 khu vực
Tổng GDP
100,0
100,0
100
- Nông lâm thuỷ sản
45,9
40,9
31,9
- Công nghiệp, xây dựng
19,7
20,9
31,5
- Dịch vụ
34,4
38,2
36,6
2. Chia theo các khu vực SX vật chất và phi SXVC
Tổng GDP
100,0
100,0
100
- Sản xuất vật chất
65,6
61,8
63,4
- Phi sản xuất vật chất
34,4
38,2
36,6
3. Chia theo khu vực SX nông nghiệp và phi NN
Tổng GDP
100,0
100,0
100
- Nông nghiệp
45,9
40,9
31,9
- Phi nông nghiệp
54,1
59,1
68,1
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
Cơ cấu kinh tế từng bước được chuyển dịch theo hướng tiến bộ tăng dần tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp và giảm tương đối các ngành nông nghiệp.
Cơ cấu thành phần kinh tế
Bảng 4. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Năm 1995
Năm 2000
Năm 2005
1. Kinh tế Nhà nước
23,0
25,7
23,8
2. Kinh tế tập thể, dân doanh
77,0
73,0
75,4
3. Kinh tế có vốn ĐTNN
-
0,1
0,5
4. Thuế NK hàng hoá và dịch vụ
-
1,2
0,3
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm khoảng 23-25% trong GDP của tỉnh nhưng đã nắm giữ và chi phối các ngành kinh tế then chốt. Tỉnh đã hoàn thành sắp xếp, đổi mới trên 130 doanh nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.2 Thu chi ngân sách và đầu tư phát triển
Thu chi ngân sách
Bảng 5. Thu chi ngân sách tỉnh Nam Định
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2000
Năm
2005
Giai đoạn 2001-2005
Tổng số
Cơ cấu (%)
I. Thu ngân sách Nhà nước
955,3
2.154,4
8.279,8
100,0
1. Thu từ KT Trung ương
29,7
96,8
302,1
3,65
2. Thu từ KT địa phương
337,9
438,9
1.985,1
23,98
3. Thu từ DN có vốn ĐTNN
0,1
1,2
4,2
0,05
4. NS Trung ương bổ sung
461,7
1.119,9
4.469,8
53,98
5. Các khoản thu khác
125,9
497,6
1.518,6
18,34
II. Chi ngân sách trên địa bàn
740,2
2.059,8
7.198,7
100,0
1. Chi đầu tư phát triển
166,7
734,7
1.910,8
26,5
2. Chi thường xuyên
451,6
1.003,4
3.610,5
50,2
3. Chi khác
121,9
321,7
1.677,4
23,3
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
Thu ngân sách
Tổng thu ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định 5 năm 2001-2005 là 8.279, 8 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương phải bổ sung cho ngân sách tỉnh 4469, 8 tỷ đồng, bằng 54% thu ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
Tỷ lệ thu ngân sách trên địa bàn so với GDP hàng năm dao động trong khoảng 4-7% GDP.
Chi ngân sách
Tổng chi ngân sách địa phương 5 năm 2001-2005 khoảng 6.126, 5 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển cả thời kỳ là 1.431, 2 tỷ đồng, trong dú
chi thường xuyên là 3.560, 8 tỷ đồng.Hiện nay thu ngân sách trên địa bàn tỉnh mới đáp ứng được khoảng 34,1% chi ngân sách địa phương.
b) Đầu tư phát triển : Tổng vốn đầu tư trong toàn xã hội trong 5 năm 2001 – 2005 đạt khoảng 111.268 tỷ đồng chiếm khoảng 30 % so với GDP.
Nguồn vốn đã được tập trung cho các dự án quy mô lớn, các khu, cụm công nghiệp, nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ, các bệnh viện, trường học, triển khai xây dựng một số công trình có quy mô lớn như Bệnh viện 700 giường, các khu đô thị mới, khu tưởng niệm Cố Tổng Bí thư Trường Chinh... Đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình trọng điểm như: tường kè thành phố Nam Định, kè PAM đê biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, kè sông của Mỹ Lộc; trạm bơm Vĩnh Trị 2, hệ thống tưới Bình Hải 2...; đầu tư kiên cố hóa 471 km kênh mương; nâng cấp hệ thống đê điều; xây dựng nhiều công trình nước sạch nông thôn, các trạm trại giống cây, con, nhà máy chế biến nông sản...
Đầu tư phát triển đã góp phần vào tăng năng lực sản xuất của các ngành và lĩnh vực nhất là trong công nghiệp, góp phần cải thiện một bước cơ sở hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị và các công trình văn hóa, phúc lợi xã hội.
Bảng 6. Đầu tư toàn xã hội tỉnh Nam Định
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2000
Năm
2005
Giai đoạn 2001-2005
Tổng vốn
Cơ cấu (%)
Tổng vốn đầu tư
1.600
3.230,2
11.268,2
100,0
1. Vốn ngân sách nhà nước
500,4
1340,7
3.932,6
34,9
- Trong đó: NS Địa phương
622,7
1.715,2
15,2
2. Vốn tín dụng
400,3
119,0
983,0
8,7
3. Vốn tự có của DNNN
200,0
20,0
343,7
3,1
4. Vốn ngoài quốc doanh
498,8
1709,9
5.921,2
52,5
5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
0,5
40,6
87,70
0,8
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005
2. Thực trạng phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn tỉnh Nam Định
2.1 Thực trạng khu vực nông nghiệp và nông thôn
2.1.1 Hiện trạng môi trường nông nghiệp và nông thôn
a) Vấn đề sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
Với khoảng 106.600 ha đất nông nghiệp của tỉnh trong đó khoảng 90.700 ha đang sử dụng để trồng trọt và với truyền thống thâm canh cây trồng, người nông dân Nam Định hàng năm đã sử dụng khoảng 1.060.000 tấn phân chuồng, 44.000 tấn phân hoá học, 90.000 tấn phân lân, 28.000 tấn phân kali, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hàng năm khoảng 260-300 tấn.
b) Vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn
Theo số liệu điều tra cho thấy hiện nay toàn tỉnh mới có 10% số xã có đội thu gom rác và có bãi chôn lấp rác, tuy nhiên lượng rác thu gom còn quá ít và bãi chôn lấp vẫn chưa đảm bảo vệ sinh
c) Vấn đề hoạt động các cụm công nghiệp, làng nghề trong nông thôn.
Hiện nay Nam Định có khoảng 100 làng nghề, trong đó có 71 làng nghề đang hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tới môi trường, trong số này có 15 làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng tới sức khoẻ nhân dân, đó là các làng nghề: Vân Chàng (Nam Trực), Xuân Tiến (Xuân Trường), Tống Xá, Yên Tiến - Yên Ninh (ý Yên), Quang Trung (Vụ Bản), Cổ Chất (Trực Ninh), Nam Thanh (Nam Trực)...
2.1.2 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng nông thôn
a) Giao thông nông thôn
Đường bộ :
Nam Định là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nước về việc phát triển mạng lưới giao thông nông thôn.
Hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Nam Định tổng số dài 6.790 km (theo tuyến đường và chiều dài quy hoạch).
Đường thủy§:
Nam Định có một hệ thống sông gồm các sông lớn cấp quốc gia như sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Đào... với tổng chiều dài 251 km, các và mạng lưới sông nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa phục vụ cho phát triển kinh tế.
Cảng biển Hải Thịnh: Đã xây dựng tại cửa sông Ninh Cơ với 2 cầu tàu dài 200 m, 1 nhà kho kín 900 m2 và bãi xếp dỡ 5, 5 ha đảm bảo cho tàu 400 T - 2.000 T cập bến xếp dỡ hàng hóa. Năng lực thông qua cảng 30 vạn tấn /năm.
Cảng sông Nam Định: Có chiều dài bến 500md dọc theo bờ hữu sông Đào tại thành phố Nam Định có mực nước sâu 6 - 7m, năng lực thông qua cảng 20 vạn tấn /năm.
Ngoài ra trên các triền sông lớn đã hình thành khoảng 80 bến, bãi xếp dỡ hàng hóa, vật liệu xây dựng.
Đường sắt:
Đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn tỉnh Nam Định có chiều dài 42 km với 6 ga hành khách và hàng hóa đi qua các huyện Mỹ Lộc, thành phố Nam Định huyện Vụ Bản, huyện ý Yên.
b) Hệ thống cấp nước và hệ thống đê điều
Hệ thống cấp nước nông thôn :
Hiện nay, tại khu vực nông thôn tỉnh Nam Định mới có 25 công trình cấp nước tập trung, 15 công trình nối mạng và khoảng 80.000 giếng khoan đã giải quyết cho khoảng 60% số dân nông thôn được dùng nước sạch
Hệ thống đê điều:
Hệ thống đê điều của tỉnh đã từng bước được nâng cấp, tu sửa, hiện có tổng chiều dài 663 km, bao gồm đê do Trung ương quản lý 365 km, đê địa phương 298 km.
c) Tuyến huyện thành phố và y tế phường xã
Củng cố y tế xã, phường, phấn đấu đến năm 2010 có 100% số trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Xây dựng làng văn hoá - sức khoẻ, phấn đấu đến năm 2010 có 30% số làng đạt "Làng văn hoá sức khoẻ".
2.2 Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp
Từ năm 2001 đến nay, sản xuất nông nghiệp có bước phát triển khá, ổn định, vững chắc. Trong 5 năm 2001-2005, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành nông - lâm - thuỷ sản đã đạt 3%/năm trong đó ngành thuỷ sản liên tục tăng trưởng mạnh, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của tỉnh. Tuy nhiên trong cơ cấu ngành nông lâm thủy sản, nông nghiệp có tỷ trọng giảm dần qua các năm nhưng đến năm 2005 vẫn có tỷ trọng rất cao (khoảng 83,6%), lâm nghiệp có tỷ trọng không đáng kể.
Sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, đảm bảo an ninh lương thực có dự trữ, phát triển chăn nuôi và nông sản hàng hoá xuất khẩu ngày càng cao. Giá trị thu được trên 1 ha đất canh tác tăng từ 28, 9 tỷ đồng năm 2001 lên 35, 5 triệu đồng năm 2005 (theo giá hiện hành).
Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt tuy có nhịp độ tăng trưởng chậm (bình quân giảm 1,1%/năm giai đoạn 2001-2005) song vẫn là lĩnh vực sản xuất quan trọng, luôn chiếm giá trị và tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Từ 1995 đến nay tỷ trọng của trồng trọt trong nông nghiệp có xu hướng giảm liên tục từ 79,3% năm 1995 xuống còn 61,6% năm 2005; chăn nuôi liên tục tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu (chăn nuôi tăng bình quân 9%năm giai đoạn 2001-2005).
Trong nông nghiệp giảm diện tích lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng màu, cây công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản khoảng trên 5.170 ha, bình quân mỗi năm giảm trên 1.000 ha, trong đó chuyển sang cây công nghiệp và cây xuất khẩu gần 3.400 ha.
Giá trị sản xuất và cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Nam Định là một mục tiêu quan trọng mà nhà nước giao mục tiêu cho tỉnh hướng tới được thể hiện dưới bảng sau đây :
Bảng 7. Tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp
Chỉ tiêu
1995
2000
2005
Nhịp tăng (%)
1996-2000
2001-
2005
1.GTSX NN (tỷ đồng, giá 1994)
2.230,2
2.722,8
2.961,4
4,1
1,7
- Trồng trọt
1.768,0
2.053,9
1.946,2
3,05
-1,1
- Chăn nuôi
439,5
593,9
912,7
6,2
9,0
- Dịch vụ nông nghiệp
22,7
75,0
102,5
27,0
6,4
2. GTSX NN (tỷ đồng, giá hiện hành)
3370,0
4633,9
- Trồng trọt
2538,7
2853,5
- Chăn nuôi
708,4
1585,5
- Dịch vụ nông nghiệp
122,9
194,9
2. Cơ cấu (%)
100,0
100,0
100,0
- Trồng trọt
79,3
75,3
61,6
- Chăn nuôi
19,7
21,0
34,2
- Dịch vụ nông nghiệp
1,0
3,7
4,2
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
2.2.1 Trồng trọt
Nhóm cây lương thực (đặc biệt là lúa) luôn có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Mặc dù diện tích trồng lúa giảm nhưng sản lượng lương thực cây có hạt tăng đều từ năm 1995 là 874, 8 nghìn tấn lên cao nhất là năm 2004 đạt 1002, 6 nghìn tấn và giảm xuống 801, 3 nghìn tấn vào năm 2005 do ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão số 7 đổ bộ vào địa bàn tỉnh. Sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt khoảng 408 kg năm 2005.
Bảng 8 : Một số chỉ tiêu ngành trồng trọt
Chỉ tiêu
Đơn vị
1995
2000
2005
I. Trồng trọt
1.Sản lượng lương thực cây có hạt
Nghìn tấn
874,8
976,5
801,3
- Thóc
Nghìn tấn
863,9
965,6
782,5
- Ngô
Nghìn tấn
10,9
10,9
18,8
- Bình quân lương thực /người
Kg
481
510
408
2.Sản lượng một số cây côngnghiệp
- Lạc
Tấn
4.052
11.024
22.722
- Đỗ tương
Tấn
1.872
2.929
4.469
- Đay
Tấn
451
476
997
- Cói
Tấn
1.561
2.427
1.512
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
2.2.2 Chăn nuôi
Phát huy thế mạnh về chăn nuôi gia súc, gia cầm, mặc dù trong thời gian qua dịch bệnh diễn biến phức tạp, chăn nuôi của tỉnh phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, thức ăn, thú y được đưa nhanh vào sản xuất như nuôi lợn ngoại tỷ lệ nạc cao, gà Tam hoàng, kabia, vịt siêu trứng, ngan Pháp...
Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn luôn có giá trị lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi. Chăn nuôi lợn hướng nạc, lợn nái sinh sản, bò thịt đang có xu hướng phát triển nhanh, tỷ trọng lợn lai kinh tế, lợn thịt hướng nạc tăng nhanh trong cơ cấu đàn. Đàn trâu có xu hướng giảm liên tục do nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp thấp và đang bị thay thế bằng nguồn máy móc khác.
Sau đây là bảng tổng kết về chăn nuôi của Nam Đinh :
Bảng 9 : Một số chỉ tiêu chăn nuôi
Chỉ tiêu
Đơn vị
1995
2000
2005
II. Chăn nuôi
1. Tổng đàn
- Tổng đàn trâu
Nghìn con
18,0
12,6
9,1
- Tổng đàn bò
Nghìn con
19,8
28,4
39,0
- Tổng đàn lợn
Nghìn con
485,0
562,7
775,0
- Tổng đàn gia cầm
Nghìn con
3.138,5
4.846,10
5398,5
2. Sản phẩm
- Sản lượng thịt hơi xuất chuồng
Nghìn tấn
40,7
98,2
81,7
Trong đó: Thịt lợn
Nghìn tấn
34,3
45,4
72,4
- Sản lượng thịt lợn hơi /người
Kg
19
23,7
36,8
Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005.
2.2.3 Dịch vụ nông nghiệp
Các loại hình và đối tượng dịch vụ có giá trị lớn là: cung ứng vật tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV...), làm đất bằng máy, tưới tiêu, tách hạt, vận chuyển và sơ chế sản phẩm.
Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ năm 2005 mới đạt khoảng102, 5 tỷ đồng và chiếm khoảng 4,2% trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp. Đây là một tỷ lệ còn nhỏ so với yêu cầu của sản xuất.
2.2.4 Phõn vựng nụng nghi?p và cỏc vựng tr?ng di?m s?n xu?t cõy tr?ng – v?t nuụi chớnh.
a. Vùng Bắc sông Đào: Bao gồm các huyện ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và thành phố Nam Định. Đất nông nghiệp chiếm khoảng 33% đất nông nghiệp của Tỉnh.
b. Vùng Nam sông Đào: là vùng đồng bằng – ven biển gồm các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng, Hải Hậu, đất nông nghiệp chiếm khoảng 67% đất nông nghiệp toàn tỉnh. Đây là vùng có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, có hệ thống thuỷ lợi đồng bộ, nguồn nước tưới là nước phù sa sông Hồng, tưới tiêu khá chủ động.
3. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư nhằm phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn tỉnh Nam Định
Nam Định trong những năm qua đã đầu tư được nhiều công trình trong khu vực nông nghiệp và nông thôn.Các công trình đầu tư cấp thiết đều được các lãnh đạo tỉnh ưu tiên thực hiện. Nhằm đáp ứng được yêu cầu của nhân dân trong tỉnh trong ổn định công việc, cải thiện đời sống cũng như phát triển kinh tế của toàn tỉnh.
3.1 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư trong khu vực nông thôn
Trong các năm qua Nam Định đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong việc đầu tư trong khu vực nông nghiệp và nông thôn, kịp với tiến độ hội nhập WTO của đất nước ta trong những năm vừa qua. Ở đây lĩnh vực được đề cập chủ yếu trong sử dụng vốn đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn là vốn đầu tư trong giao thông nông thôn, vốn đầu tư trong điện nước đê điều và một số vốn đầu tư trong các lĩnh vực khác của khu vực này.
3.1.1 Sử dụng vốn đầu tư trong giao thông nông thôn
a) Đường bộ
Nâng cấp các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp 4 đồng bằng, gồm có 79 tuyến, chiều dài khoảng 350 km
Nâng cấp tuyến xã , liên xã quy hoạch đuờng cấp 5 có tổng chiều dài 1.792km.
Nâng cấp thôn xóm đạt tiêu chuẩn cấp 6 có tổng chiều dài 4.207 km.
Kết quả : các tuyến đường này hoàn thành đã làm lưu thông ở khu vực nông thôn tăng lên đáng kể. Từ đó làm tăng điều kiện sinh hoạt, tạo điều kiện phát triển kinh tế mạnh mẽ. Người dân trong khu vực đã có thu nhập ổn đình hơn trước rất nhiều. Bên cạnh đó do cơ sở hạ tầng phát trỉên nên kéo theo sự phát triển lớn trong các lĩnh vực ngành nghề khác do nhận được đầu tư lớn từ các nhà máy khác.
Xây dựng tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình qua địa bàn tỉnh tại khu vực huyện ý Yên với chiều dài khoảng 21 km, cắt qua các tuyến Quốc lộ 21, Quốc lộ 10, TL12, TL 57A qua sông Đáy nối tới Ninh Bình, giai đoạn đầu 4 làn xe, đến năm 2015 mở rộng lên 6 làn xe. Nâng cấp, mở rộng QL 21 đoạn TP Nam Định – Hải Thịnh dài 60 km, quy mô đường cấp III đồng bằng.
Hoàn thành tuyến tránh thành phố Nam Định và cầu vượt sông Đào nối QL 10 với QL 21 (S2).
Xin lập dự án đầu tư và xây dựng đường quốc lộ ven biển từ Nga Sơn (Thanh Hóa) - Kim Sơn (Ninh Bình) qua phà Quỹ Nhất, phà Thịnh Long, qua đường 56, cầu Hà Lạn, đi thị trấn Ngô Đồng, vượt sông Hồng đi Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đoạn qua Nam Định dài 45 Km và xây dựng 3 cầu qua sông Đáy tại Quỹ Nhất, qua sông Ninh Cơ tại phà Thịnh Long và qua sông Hồng tại cồn Nhất (huyện Giao Thuỷ).
Nâng cấp, mở rộng đường tỉnh 490 (TL 55 cũ), đường tỉnh 490 (TL 54 cũ), đường tỉnh 481 (gồm các đường 51A, 51B, một đoạn đường 54 và 21), đường tỉnh 485 (TL 57A cũ), đường tỉnh 486 (TL 12 cũ), đường tỉnh 482 (TL 56 cũ), đường tỉnh 487 (TL 38A cũ) đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng. Mở rộng đoạn qua các thị trấn. Xây dựng hè và lắp đặt hệ thống thoát nước ngang, dọc trên các quốc lộ, tỉnh lộ qua các thành phố, thị trấn, khu dân cư.
Nâng cấp đường tỉnh 480 (TL 53A và HL 53B cũ), đường tỉnh 484 (TL 64 cũ) đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng.
Xây dựng mới đường tỉnh 488: Điểm đầu tuyến tại cầu Vòi (Km 155 trên QL21, dự kiến sau này tuyến nối tiếp đến đầu cầu qua sông Đào thẳng đê Quán Chuột sang), điểm cuối tuyến tại thị trấn Thịnh Long với quy mô đường cấp IV đồng bằng, dài 45 km.
Xây dựng tuyến đường đê ven biển nối khu du lịch sinh thái rừng ngập nước Xuân Thuỷ qua khu du lịch Quất Lâm đến khu nghỉ mát Thịnh Long.
Các tuyến đường làm cho người dân quanh vùng có khả năng buôn bán, không mất nhiều công vận chuyển trong khi giá vận chuyển ngày càng cao hơn trước. Từ đó tăng khả năng phát triển kinh tế các vùng, kết nối các vùng với nhau.
b) Đuờng sắt
Đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn tỉnh Nam Định có chiều dài 42 km với 6 ga hành khách và hàng hóa đi qua các huyện Mỹ Lộc, thành phố Nam Định huyện Vụ Bản, huyện ý Yên.
K?t qu?: tuyến du?ng được nâng cấp để chạy tàu 32 giờ đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của tỉnh đi phía Bắc và phái Nam đất nước.
c) Đường thủy
Mở rộng nâng cấp cảng Nam Định đạt công suất hàng hóa thông qua 500.000 tấn /năm. Xây dựng 7 cảng có cầu tàu du lịch tại: Cồn Nhất, Giao Thiện, Cổ Lễ, Hữu Bị, Trường Nguyên (sông Hồng), Cát Thành (sông Ninh Cơ), Kinh Lũng (sông Đào).
Cải tạo, chỉnh trị cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) và cửa Đáy (sông Đáy).
Mở rộng, nâng cấp cảng biển Hải Thịnh và xây dựng thành khu cập cảng để trung chuyển cho đội tàu LASH, khu lắp ráp tàu có trọng tải lớn.
Nạo vét, cải tạo các tuyến sông nội đồng để vừa phục vụ cho tiêu nước, vừa đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa cho loại tàu thuyền nhỏ từ 50 - 100 tấn.
Kết quả : Công việc đầu tư mở rộng đường thủy đã đáp ứng như cầu vận tải hàng hóa cho các loại tàu thuyền nói chung và đặc biệt là loại tàu thuyền nhỏ từ 50 – 100 tấn. Vận chuyển qua đường thủy cũng góp phần làm tăng thêm việc làm và thu nhập cho người dân ở nơi có đường thủy đi qua. Bởi phát triển được hệ thống này tức là dịch vụ tàu thuyền cũng tăng lên, bên cạnh đó lại tận dụng được lợi thế của một đất nước tương đối nhiều sông và nước như chúng ta.
3.1.2 Sử dụng vốn đầu tư trong lĩnh vực điện,nước, đê điều
Trong những năm qua đã xây dựng, nâng cấp nhiều công trình đê điều trọng điểm như: tường kè thành phố Nam Định, kè PAM đê biển Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, kè sông của Mỹ Lộc.
Toàn tỉnh có 5 hệ thống thuỷ nông và từng bước được xây dựng, nâng cấp. Trong giai đoạn 2001-2005 năm qua đã hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình quan trọng như: trạm bơm Vĩnh Trị 2, Quần Vinh 2, Cống Múc 2, Bình Hải 2, Sông Chanh; khoảng 471 km kênh cấp I -III được nâng cấp.
Kết quả : Lĩnh vực đầu tư trong điện nước đê điều là rất cần thiết đối với người dân đặc biệt là với người dân khu vực nông nghiệp và nông thôn. Bởi họ rất cần đến các yếu tố này. Người dân các khu như Giao Thủy, Nghĩa Hưng, Mỹ Lộc đã không còn phải sống khó khăn mỗi khi mùa nước lên.
Sau đây là một số dự án đựơc tỉnh ưu tiên thực hiện trong thời gian tới ở khu vực nông nghiệp và nông thôn:
- Dự án Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Giao Thuỷ)
- Dự án nuôi thuỷ sản nông trường Bạch Long (Giao Thuỷ), diện tích 100 ha
- Dự án nuôi tôm công nghiệp Bạch Long (Giao Phong-Giao Thuỷ), diện tích 150 ha
- Dự án vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Giao Thuỷ)
- Dự án chuyển đổi nuôi trồng thuỷ sản (Hải Hậu), diện tích 140 ha
- Kè đê biển Xuân Hà (Hải Hậu)
- Dự án kè đê sông Hồng Hữu Bị (Mỹ Lộc)
- Dự án nạo vét sông Ninh Cơ (Xuân Trường)
- Dự án cải tạo hệ thống thuỷ lợi Đông Giao Thuỷ (Giao Thuỷ)
- Dự án cải tạo hệ thống thuỷ lợi lưu vực sông Sò
- Dự án xây dựng trạm bơm Nam Hà (Nam Trực)
- Nâng cấp hệ thống tiêu huyện Hải Hậu (Hải Hậu)
- Dự án mở rộng, nâng cấp kênh Cồn Nhất (Giao Thuỷ)
- Dự án nâng cấp đê biển tỉnh Nam Định kết hợp đường du lịch
- Dự án nâng cấp hệ thống đê, kè sông tỉnh Nam Định
- Dự án thuỷ lợi Nam Nghĩa Hưng (Nghĩa Hưng)
3.2 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư trong ngành nông nghiệp
Sử dụng vốn đầu tư trong ngành nông nghiệp của tỉnh Nam Định hiện nay đã có nhiều thay đổi lớn với những bước tiến vựơt bậc không những trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà còn rất nhiều các dự án trong khu vực nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Từ đó đời sống nhân dân trong tỉnh ở những khu vực này đã được cải thiện rất nhiều. Nhiểu dự án lớn nhỏ được đầu tư trong các lĩnh vực khác nhau. Sau đây là một số lĩnh vực được đầu tư.
3.2.1 Sử dụng vốn đầu tư vào trồng trọt.
Trong vấn đề trồng trọt có một số các dự án đầu tư sau:
Do i mÝi c cÊu giÌng, a nhanh c¸c gièng lóa chÊt lîng cao vµo s¶n xuÊt, cc giÌng chÊt lng tÌt vo sn xuÊt nh: Ngh u 63, 838, Bc u 64, 903, D. u 527, cc giÌng lãa thun Vit Hng chim, Khang dn 18, N1.
Nh·m cy cng nghip ngn ngy c· xu hÝng tng mnh, ®Æc bit l lc, ® tng, ®ay, ch c· cy c·i pht triÓn khng n nh do th trªng tiu th« kh· khn.
Bíc ®Çu hnh thnh nhiÒu vng sn xuÊt nng sn hng ho tp trung gn vÝi bo qun, chÕ biân, tiu th« sn phÈm nng nghip a dng nh vng nguyn liu lc ti ý Yªn, Vô B¶n, Nam Trïc, vng khoai ty, vng rau, vng lãa tm ti H¶i Huu, Ngha Hng, vng hoa, cy cnh ti Nam Trïc, ngoi thnh thnh phÌ Nam nh.
3.2.2 Sö dông vèn ®Çu t vµo ch¨n nu«i
Trong chn nui, chn nui ln lun cã gi tr lín v chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi. Trong chan nuụi thỡ chăn nuôi lợn hướng nạc, lợn nái sinh sản, bò thịt đang có xu hướng phát triển nhanh, tỷ trọng lợn lai kinh tế, lợn thịt hướng nạc tăng nhanh trong cơ cấu đàn. Đàn trâu có xu hướng giảm liên tục do nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp thấp và đang bị thay thế bằng nguồn máy móc khác.
3.2.3 Sử dụng vốn đầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34837.doc