Chuyên đề Sinh học 6: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật

b. Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Học sinh ý thức được tình huống học tập phải tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời : Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Và nêu được ví dụ thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

+ Thu thập thông tin từ các nguồn thông tin khác: sách báo, sách tham khảo và từ thực tế để biết cáchgiâm, chiết, ghép cành và biết được ưu điểm của nhân giống vô tính.

c. Năng lực tư duy sáng tạo:

+ Đề xuất được ý tưởng: Giâm cành, chiết, ghép cây ở địa phương để đạt được năng suất cao.

d. Năng lực tự quản lí:

+ Quản lí bản thân nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của bản thân, biết làm việc độc lập khi nghiên cứu tài liệu, lập thời gian biểu để thực hiện.

+ Quản lí nhóm: Học sinh biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Sinh học 6: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 6 CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT I. Xác định mạch kiến thức: 1. các bài liên quan đến chủ đề: Bài 26: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người. 2. Logic cấu trúc kiến thức: A. Cơ sở khoa học: - khái niệm về sinh sản sinh dưỡng. - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên . - Tác động của con người  đến các  hình thức sinh sản sinh dưỡng. B. Vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn:  - Gâm cành, triết ghép cây để rút ngắn thời sinh trưởng , phát triển và cho năng xuất cao. II. Các năng lực có thể hướng tới trong chủ đề:  1. Các năng lực chung: a. Năng lực tự học: - Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chủ đề là: + Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên + Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. + Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. +Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. -Lập và thực hiện kế hoạch học tập chủ đề: Thời gian        Nội dung công việc Người thực hiện            Sản phẩm 1 ngày - Nghiên cứu tài liệu về: + Khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Nêu được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Nắm được một số biện pháp diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của biện pháp đó. + Thực hiện theo nhóm. + Nêu được khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và một số ví dụ cụ thể. + Nêu được các biện pháp diệt từ cỏ. 1 ngày - Hiểu thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Biết được những ưu điểm của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghịêm. + Thực hiện theo nhóm. + Biết cách giâm, chiết. ghép cành. + Biết được ưu điểm của nhân giống vô tính. b. Năng lực giải quyết vấn đề: + Học sinh ý thức được tình huống học tập phải tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời : Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Và nêu được ví dụ thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Thu thập thông tin từ các nguồn thông tin khác: sách báo, sách tham khảo và từ thực tế để biết cáchgiâm, chiết, ghép cành và biết được ưu điểm của nhân giống vô tính. c. Năng lực tư duy sáng tạo: + Đề xuất được ý tưởng: Giâm cành, chiết, ghép cây ở địa phương để đạt được năng suất cao. d. Năng lực tự quản lí: + Quản lí bản thân nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của bản thân, biết làm việc độc lập khi nghiên cứu tài liệu, lập thời gian biểu để thực hiện. + Quản lí nhóm: Học sinh biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. e. Năng lực giao tiếp: + Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết. g. Năng lực hợp tác: + Xác định đúng các hình thức giap tiếp. + Xác định được mục tiêu giao tiếp từ đó thiết kế và thực hiện các mẫu phỏng vấn thực tế ở các hộ nông dân. h. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: + Học sinh biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau , viết báo cáo. 2. Các năng lực chuyên biệt: - Quan sát: Hình thành kĩ năng quan sát thông qua nghiên cứu. - Đo lường: Biết sử dụng thước đo đo kích thước, khoảng cách của cây trồng. - Phân loại sắp xếp theo nhóm. - Tìm mối liên hệ. - Tính toán: Biết tính khoảng cách diện tích, mật độ cây trồng. - Sử lí và trình bày số liệu ( trình bày biểu đồ cột, vẽ đồ thì, lập bảng,....) thống kê số liệu: - Đưa ra các tiên đoán, nhận định với diện tích 1 ha. - Hình thành giả thuyết khoa học: Mô hình trồng các loại cây. - Đưa ra các định nghĩa: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. IV: Bảng mô tả mức độ câu hỏi và bài tập thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề. Nội dung Mức độ nhận thức ( sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục ) Các NL hương tới trong chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Nêu được thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Nhận biết được các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Chỉ ra được một số loại cây có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Phân tích được tại sao gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Quan sát một số hình thức sinh sản để đưa ra được khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 2: Sinh sản sinh dưỡng do người Nêu được khái niệm về giâm cành, chiết cành, ghép cây Phân biệt được giâm cành, chiết cành, ghép cành Chỉ ra được một số ưu điểm và nhược điểm của giâm cành, chiết cành, ghép cây Thực hiên giâm cành, chiết cành, ghép cây Đưa ra được khái niệm thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người V. Hệ thống câu hỏi và bài tập thực hành theo các mức độ đã mô tả: 1. Kể tên một số cây có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá mà em biết? 2. Kể tên bà loại cây cỏ dại có hình thức sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm gì? 3. Quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì? 4. Nêu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 5. Hãy cho biết giâm cành là gì? Chiết cành là gì? 6. Hãy cho biết thế nào là ghép cây? Phương pháp ghép mắt có bao nhiêu bước? 7. Hãy nêu một số ưu điểm và nhược điểm của giâm cành, chiết cành, ghép cành? 8. Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người? 9. Người ta thường ghép mắt đối với những loại cây nào? Cho ví dụ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 18 Bien dang cua than_12452379.docx
Tài liệu liên quan