Nhờ có sự đầu tư thêm máy móc thiết bị mà trình độ công nghệ của công ty đã được ngày càng nâng cao. Từ khi mới thành lập trình độ công nghệ chỉ ở mức thủ công và bán cơ khí, đến nay trình độ công nghệ của công ty tuy chưa cao nhưng nhiều bộ phận đã đạt được trình độ công nghệ tự động hoá.
Hàng tháng, phòng kỹ thuật của công ty đều có kế hoạch bảo dưỡng MMTB cho từng phân xưởng theo các chế độ như sau:
- Tiểu tu: 3 tháng/lần
- Trung tu: 6 tháng/ lần
- Đại tu: 1 năm/ lần
Giữa các phân xưởng đều có các tổ kỹ thuật bảo toàn, bảo dưỡng để thực hiện các kế hoạch của phòng kỹ thuật dưới sự giám sát của các can bộ kỹ thuật cùng với sự kiểm tra của các cán bộ theo dõi hàng ngày.
MMTB của công ty được bố trí theo thứ tự 4 phân xưởng:
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế kỹ thuật đến tăng năng suát lao động ở công ty dệt Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mua bán vật tư, hợp đồng gia công thuê ngoài.
Quản lý toàn bộ hệ thống kho tàng, cấp phát vật tư theo định mức, kế toán theo dõi xuất nhập, quản lý hồ sơ sổ sách, bảo quản sắp xếp hợp lý vật tư và thành phần nhập kho.
c-5- Phòng tài vụ:
Chức năng:
Phòng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về lĩnh vực thống kê, kế toán tài chính, đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hạch toán kinh tế nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ :
Lập và thực hiện các kế hoạch về kế toán, thống kê và tài chính.
Theo dõi kịp thời liên tục và có hệ thống các số liệu về số lượng tài sản tiền vốn, quĩ công ty.
Tính toán các khoản chi phí để lập biểu giá thực hiện. Tính lỗ lãi các khoản thanh toán với ngân sách theo chế độ kế toán thống kê và thông tin kinh tế.
Phân tích hoạt động kế toán từng kỳ.
Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội từng kỳ. Chi thu tiền mặt, chi thu tài chính và hạch toán kinh tế.
Quyết toán tài chính và lập báo cáo hàng tháng, kỳ theo qui định.
Đề xuất với giám đốc các biện pháp tài chính để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
c-6- Phòng hành chính - y tế:
Chức năng:
Phòng hành chính –y tế có chức năng giúp giám đốc trong công việc hàng ngày, quản lý điều hành mọi công việc thuộc phạm vi hành chính tổng hợp, giao dịch văn thư, truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các phòng ban phân xưởng. Quản lý tài sản hành chính, cung cấp văn phòng phẩm cho văn phòng công ty.
Thực hiện công tác khám chữa bệnh tại chỗ, chăm lo điều trị phục hồi và tăng cường sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm chung công tác vệ sinh an toàn công ty, thực hiện tốt phong trào vệ sinh công nghiệp và vệ sinh phòng bệnh.
Nhiệm vụ :
Thư ký giúp việc cho giám đốc và xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng tuần của đơn vị.
Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, bảo quản con dấu, đánh máy in ấn tài liệu, trực điện thoại.
Tiếp khách và hướng dẫn khách đến liên hệ công tác. Phục vụ khách và văn phòng giám đốc.
Hướng dẫn tuyên truyền việc phòng bệnh, phòng dịch, vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trường tránh bệnh nghề nghiệp.
Tổ chức khám chữa bệnh thường xuyên và định kỳ, cấp cứu ban đầu kết hợp với các tuyến trên điều trị và quản lý bệnh nhân ngoại trú
Lập kế hoạch mua sắm các thiết bị y tế, thuốc men và các quyết toán định kỳ.
Quản lý hồ sơ sức khoẻ và hồ sơ bệnh nghề nghiệp toàn công ty.
c-7- Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất:
Chức năng:
Phân xưởng sản xuất là một đơn vị hành chính, sản xuất có nhiệm vụ tiến hành sản xuất mọt loại sản phẩm (hoặc bộ phận sản phẩm ) hay là hoàn thành một giai đoạn trong qúa trình sản xuất. Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch của công ty giao cho phân xưởng, phân xưởng tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộ phân xưởng đảm bảo hiệu quả.
Nhiệm vụ :
Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng tháng, tuần và giao kế hoạch cho từng tổ sản xuất, ca sản xuất và công đoạn sản xuất.
Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi, chủ động điều độ hàng ngày và đôn đốc quá trình sản xuất trong từng ca và toàn phân xưởng.
Tổ chức thực hiện đúng cá qui trình công nghệ, qui trình thao tác và vận hành máy.
Xử lý các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong sản xuất của phân xưởng.
Quản lý toàn bộ máy móc trong phân xưởng, xây dựng kế hoạch và thực hiện lịch xích, báo cáo phòng kỹ thuật biết để phối hợp kiểm tra.
Theo dõi và kế hoạchắc phục kịp thời các hiện tượng sản phẩm hỏng, hoặc kém phẩm chất. Theo dõi chất lượng sản phẩm trong sản xuất và chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng sản phẩm của phân xưởng.
Sắp xếp bố trí hợp lý công nhân và cán bộ kỹ thuật trên dây truyền sản xuất đảm bảo sử dụng hợp lý nhất khả năng chuyên môn và tay nghề của người lao động.
Tổ chức hạch toán nội bộ phân xưởng và tự chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả sản xuất của phân xưởng.
Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân tại phân xưởng, hoặc đề xuất với phòng tổ chức lao động kế hoạch đào tạo nâng bậc công nhân.
Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh chế độ an toàn lao động, bảo hộ lao động và phòng cháy chữa cháy tại phân xưởng.
Nghiên cứu đề xuất và thực hiện các biện pháp tiêu hao vật tư trong sản xuất.
Tóm lại các phòng ban đều có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, mỗi đơn vị là một bộ phận cấu thành lên bộ máy quản lý thống nhất trong toàn công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ, có mói quan hệ chặt chẽ, tuy nhiên công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa tổ chức thành một bộ phận quản lý, chịu trách nhiệm rõ ràng, mà chỉ mới ở tình trạng chung chung trong phòng kế hoạch thị trường. Do vậy làm hạn chế đến chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Từ khi mới thành lập, năm 1975, công ty dệt Minh Khai chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp do Trung quốc viện trợ, đến nay công ty đã từng bước đầu tư cả về chiều sâu và chiều rộng và đã có một hệ thống thiết bị tương đối hoàn chỉnh để có thể sản xuất các loại mặt hàng phục vụ cho nhu cầu của thị trường, cả sản phẩm cao cấp cũng như sản phẩm trung bình cho xuất khẩu và nội địa.
Danh mục toàn bộ thiết bị
TT
Tên thiết bị
Số lượng
Nhãn hiệu
Nước sản xuất
1
Máy dệt thoi cũ
200
Trung Quốc
2
Máy dệt thoi mới
56
Trung Quốc
3
Máy dệt ATM
20
Liên Xô
4
Máy dệt VAMATEX
16
ITALIA
5
Máy hồ
1
Nhật
6
Máy mắc
1
Nhật
7
Máy mắc
3
Trung Quốc
8
Máy suốt
8
Trung Quốc
9
Máy xe
1
Trung Quốc
10
Máy dậu
1
Trung Quốc
11
Máy đánh ống
1
Trung Quốc
12
Máy đáo
1
Trung Quốc
13
Máy văng sấy định hình
1
6593
Đức
14
Máy sấy rung
1
Đức
15
Máy sấy thùng quay
1
Đài Loan
16
Máy nhuộm
3
Đức
17
Máy BC3
3
BC3
Ba Lan
18
Nồi nấu áp lực
3
Trung Quốc
19
Máy giặt xoắn
1
Trung Quốc
20
Máy giặt bằng
1
Trung Quốc
21
Máy vắt ly tâm
3
Trung Quốc
22
Máy đánh ống xốp
2
Đức
23
Máy sấy nhanh
1
Đức
24
Máy nhuộm thí nghiệm
1
Đức
25
Máy xén lông
1
Đài Loan
26
Máy bơm giếng
1
Trung Quốc
27
Nồi hơi 4T/h
1
Trung Quốc
28
Nồi hơi 6T/h
1
Trung Quốc
29
Máy may Misijuki
40
Misijuki
Nhật
30
Máy may Juki
30
Juki
Nhật
31
Máy giặt
12
Đức
32
Máu dệt TEXTIMA
18
TEXTIMA
Đức
33
Máy ép kiện
1
Trung Quốc
34
Máy ép kiện
1
Đài Loan
35
Máy mắc 142
2
142
Đức
36
Máy dệt COTEX
18
COTEX
Đức
37
Máy kiểm vải
1
38
Máy tiện
3
39
Máy khoan
2
40
Tổng cộng
462
Nhờ có sự đầu tư thêm máy móc thiết bị mà trình độ công nghệ của công ty đã được ngày càng nâng cao. Từ khi mới thành lập trình độ công nghệ chỉ ở mức thủ công và bán cơ khí, đến nay trình độ công nghệ của công ty tuy chưa cao nhưng nhiều bộ phận đã đạt được trình độ công nghệ tự động hoá.
Hàng tháng, phòng kỹ thuật của công ty đều có kế hoạch bảo dưỡng MMTB cho từng phân xưởng theo các chế độ như sau:
- Tiểu tu: 3 tháng/lần
- Trung tu: 6 tháng/ lần
- Đại tu: 1 năm/ lần
Giữa các phân xưởng đều có các tổ kỹ thuật bảo toàn, bảo dưỡng để thực hiện các kế hoạch của phòng kỹ thuật dưới sự giám sát của các can bộ kỹ thuật cùng với sự kiểm tra của các cán bộ theo dõi hàng ngày.
MMTB của công ty được bố trí theo thứ tự 4 phân xưởng:
Phân xưởng tẩy nhuộm:
Máy nhuộm vải cao áp.
Máy nhuộm sợi bobin.
Máy đánh ống xốp.
Nồi nấu cao áp.
Máy sấy rung.
Máy sấy văng.
Phân xưởng dệt thoi:
Máy dệt thoi (gồm nhiều loại với nhiều khổ).
Máy dệt kiếm.
Hệ thống máy mắc đồng loại và máy hồ dồn.
Máy đánh ống sợi côn.
Lò hơi 4 và 6 tấn dể cung cấp nhiệt độ cho các máy.
Phân xưởng dệt kim:
Máy mắc sợi cho dệt kim.
Máy đo gấp.
Phân xưởng hoàn thành:
Máy may công nghiệp.
đ- Đặc điểm về lao động:
Lao động là một yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc quản lý và sử dụng lao động có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động SXKD của công ty và như vậy nó ảnh hưởng ngược lại đến thu nhập của người lao động. Sử dụng lao động phải đảm bảo tốt về số lượng, thời gian và chất lượng lao động, góp phần vào việc giảm bớt các chi phí, tăng thu nhập của công ty và sẽ dẫn đến tăng thu nhập cho chính bản thân người lao động.
Công ty dệt Minh Khai luôn coi trọng yếu tố con người và có những chính sách hợp lý để quản lý và bố trí lao động một cách chính xác, hiệu quả cao nhất cho cả hai bên.
Ngày đầu thành lập, công ty có khoảng 415 CBCNV trong đó có 55 cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật.
Theo báo cáo tình hình sử dụng lao động, tính đến ngày 31/4/2001, số lao động trong danh sách là 1186 CBCNV, trong đó nữ giới chiếm 775% (khoảng 889 người), nam giới chiếm 25% (khoảng 297 người). Số cán bộ quản lý kinh tế kỹ thuật chiếm gần 7% (khoảng 75 người).
Tuổi đời bình quân của lao động trong công ty là 32 tuổi.
Hiện nay, công ty rất quan tâm tới việc bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng lao động. Những lao động quản lý có bằng cấp, người lao động sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động của công ty.
Tổng số lao động quản lý của công ty là 75 người với 55 người có trình độ đại học và trên đại học (73,93%), trình độ trung cấp là 20 người (26,67%).
Số cán bộ kỹ thuật của công ty tương đối cao do yêu cầu của ngành nghề, nhưng số cán bộ quản lý kinh tế dường như quá nho so với tầm hoạt động của công ty. Trong thời gian tới có thể công ty sẽ đào tạo để các cán bộ có thể kiêm nhiệm hoặc bổ sung thêm để công ty có thể tiến xa hơn nữa.
Cụ thể trong bảng:
STT
Trình độ
Tổng
Kỹ thuật
Kinh tế
Khác
1
Đại học, trên Đại học
55
35
18
2
2
Trinh độ trung cấp
20
13
4
3
Tổng
75
48
22
5
Về lao động sản xuất: số lao động sản xuất trong công ty chiếm hơn 92% tổng số lao động toàn công ty (1091 người)
Công tác đào tạo mới, đào tạo bổ sung lao động sản xuất rất được công ty quan tâm vì đó là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển của công ty. Chính vì vậy, lức lượng lao động sản xuất có trình độ tay nghề cao đang được tăng dần. Điều này được thể hiện ở bảng:
STT
Trình độ tay nghề
Số lượng
Tỷ trọng(%)
1
Bậc 7
40
3,67
2
Bậc 6
78
7,14
3
Bậc 5
186
17,03
4
Bậc 4
221
20,24
5
Bậc 3
291
26,65
6
Bậc 2
180
16,48
7
Bậc 1
96
8,79
Tỏng số
1091
100
Rõ ràng số lượng công nhân bậc 3 vẫn còn tương đối nhiều trong khi bậc 6, bậc7 lại ít hay không có. Công ty ngày càng đảy cao bậc thợ lên bằng hình thức đào tạo lại… đó là xu thế tất yếu, và là hướng đi đúng của công ty.
Sự biến động về lao động của công ty không rõ nét, chỉ có sự dịch chuyển lao động giữa các phân xưởng khi tình hình yêu cầu đòi hỏi, sở dĩ có thể làm được như vậy là do công việc trong từng phân xưởng tương đối gần nhau. Điều này đã thể hiện sự linh hoạt của ban lãnh đạo công ty.
Công ty dệt Minh Khai mới có gần 30 năm trưởng thành và phát triển, do có sự non trẻ như vậy cùng với tuổi đời bình quan thấp nên số lao động phải về hưu rất ít, sự biến động về lao động ít.
Trong năm 2001, công ty đã đào tạo mới, đào tạo bổ sung lao động sản xuất, đề bạt và tuyển mới lao động quản lý với một số lượng khá lơn nhằm phục vụ cho yêu cầu mở rộng sản xuất.
Số lao động tuyển mới được công ty lấy từ các trường ĐH, CĐ, THCN, dạy nghề, lao động phổ thông.
Công ty cũng cử người đi học nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu của công ty cũng như của thị trường.
Số lượng cụ thể cho ở bảng sau:
Lượng lao động của công ty được bố trí như sau:
STT
Tên phòng ban, phân xưởng
Số lượng (người)
1
Quản lý gián tiếp
69
2
Cán bộ chủ chốt
25
3
Công nhân dệt
337
4
Công nhân may
156
5
Công nhân nhuộm
10
6
Công nhân nấu tẩy
20
7
Công nhân bảo dưỡng máy
55
8
Công nhân hồ
29
9
Công nhân se
38
10
Công nhân suốt
43
11
Quản lý
69
12
Ngành nghề khác
335
Tổng số
1186
C. Đặc điểm về vốn:
1. Cơ cấu nguồn vốn của công ty:
Bất cứ một doanh nghiệp nào trong điều kiện muốn hoạt động được phải có vốn rồi sau đó là các yếu tố khác. Trong thời kỳ bao cấp, tất cả vốn của doanh nghiệp đều do nhà nước cấp để hoạt động theo kế hoạch và chỉ tiêu của nhà nước.
Hiện nay, khi nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn hoạt động tố và có hiệu quả thì phải có trình độ quản lý tốt trong tất cả các lĩnh vực nói chung cũng như trong quá trinh sử dụng vốn nói riêng.
Công ty dệt Minh Khai là 1 trong những DNNN tương đối lớn, những ngày đầu thành lập, công ty được nhà nước cấp một lượng tài sản cố định trị giá khoảng 3 triệu đồng (theo thời giá lúc bấy giờ).
Đến năm 1992, khi có quyết định thành lập lại, công ty lúc bấy giờ có nguồn vốn kinh doanh khoảng 10.845.000.000.đ.
Trong đó: Vốn cố định: 9.026.000.000đ.
Vốn lưu động: 1.759.000.000đ
Vốn khác: 61.000.000đ.
Trong đó:
Vốn ngân sách cấp:8.653.000.000đ
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung:710.000.000đ.
Vốn vay: 1.483.000.000đ.
Năm 1993, UBNDTP Hà nội ra quyết định thành lập công ty dệt Minh Khai từ nhà máy dệt Minh Khai thì công ty có tổng số vốn kinh doanh là :11.627.605.125đ.
Trong đó: Vốn cố định: 7.789.826.926đ
Vốn lưu động: 3.058.512.667đ
Vốn khác: 779.265.532đ.
Về cơ bản, nguồn vốn của công ty tăng lên chủ yếu là do công ty vay từ các nguồn khác. Còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng không đáng kể.
Qua đó, ta thấy công ty đã mạnh dạn đầu tư bằng nhiều cách thức khác nhau. Đó chính là sự năng động của ban lãnh đao công ty.
Tuy nhiên, trong đó vẫn còn một số hạn chế, công ty đang cố gắng vượt qua để đạt được hiệu quả cao hơn trong những năm tới.
Trong 2 năm 2000 và 2001, cơ cấu nguồn vốn cụ thể của công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng cơ cấu nguồn vốn năm 2000
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ trọng
I
Nguồn vốn nợ phải trả
17.461.012.936
53.5%
1.Nợ ngắn hạn
17.461.012.936
53.5%
Vay ngắn hạn
4.387.896.764
13.4%
Nợ dài hạn đến hạn trả
5.018.253.449
15.4%
Phải trả cho người bán
2.531.377.696
7.8%
Người mua trả tiền trước
796.8000
0.002%
Thuế và các khoản phải nộp
369.255.326
1.1%
Phải trả cho cán bộ công nhân viên
4.075.027.578
12.5%
Các khoản phải trả phải nộp khác
1.078.405.323
3.3%
2. Nợ dài hạn
0
3. Nợ khác
II
Nguồn vốn chủ
15.169.305.901
46.5%
1. Vốn quỹ
15.169.305.901
46.5%
Vốn kinh doanh
14.752.960.283
45.2%
Quỹ đầu tư phát triển
22.913.289
0.07%
Quỹ dự phòng tài chính
14.185.819
0.04%
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
7.092.954
0.02%
Quỹ khen thưởng phúc lợi
93.989.959
0.9%
Lãi chưa phân phối
278.163.534
0.3%
Tổng số
32.630.318.837
100%
Bảng cơ cấu nguồn vốn năm 2001
Đơn vị : đồng
STT
Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ trọng
I
Nguồn vốn nợ phải trả
20.558.100.289
56.8%
1.Nợ ngắn hạn
16.705.124.393
46.1%
Vay ngắn hạn
3.168.443.784
8.8%
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán
8.442.421.719
23.3%
Thuế và các khoản phải nộp
118.525.111
0.3%
Phải trả cho cán bộ công nhân viên
4.101.427.478
11.3%
Các khoản phải trả phải nộp khác
804.306.301
2.2%
2. Nợ dài hạn
3.852.975.896
10.6%
Vay dài hạn
3.852.975.896
10.6%
Vay dài hạn khác
II
Nguồn vốn chủ
15.672.602.335
43.3
1. Vốn quỹ
15.672.602.335
43.3%
Vốn kinh doanh
14.752.960.335
40.7%
Quỹ đầu tư phát triển
124.003.117
0.3%
Quỹ dự phòng tài chính
24.294.873
0.1%
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
234.026.436
0.6%
Quỹ khen thưởng phúc lợi
131.557.929
101%
Lãi chưa phân phối
405.759.697
0.4%
Tổng số
36.203.702.624
100%
Để phát triển nguồn vốn công ty áp dụng các biện pháp sau:
- Muốn bảo toàn được nguồn vốn đặc biệt là tiền mặt, công ty cần tìm biện pháp sử dụng số tiền nhàn rỗi để đầu tư vào một số hoạt động tài chính. Công ty phải dựa vào cơ sở dự trữ vật tư hàng hoá trong kho để xác định mức dự trữ tiền hợp lý nhằm tránh tình trạng thừa hay thiếu hụt.
Mạnh dạn vay vốn ngân hàng cũng như huy động các nguồn vốn khác để đầu tư hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó tạo vòng chu chuyển vốn nhanh hơn.
Chú ý đến việc trích lập các quỹ đầu tư phát triển, dự phòng tài chính.
II. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế kỹ thuật đến tăng NSLĐ tại công ty dệt Minh Khai.
Kết quả SXKD của công ty trong những năm gần đây:
Trong các năm 1999 – 2001, do thị trường truyền thống Nhật bản cũng như thị trường thế giới gặp khó khăn đã làm cho tình hình SXKD của công ty gặp nhiều biến động. Cùng với đó, công ty cũng gặp phải lúng túng do bỡ ngỡ trước cơ chế thị trường, thị trường Đông Âu bị co lại… Nội địa bị cạnh trạnh khốc liệt bởi các công ty trong ngành và sản phẩm của Trung quốc. Vốn lưu động hạn chế, vốn đầu tư hầu như không có, phần lớn phải đi vay cho nên giá thành sản phẩm cao. Giá vật tư thay đổi, việc nhập khẩu nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn… sản phẩm làm ra chưa đạt như mong muốn. Với kinh nghiệm 30 năm trưởng thành và phát triển, tập thể CBCNVC công ty đã đoàn kết, gắn bó vượt qua khó khăn để đạt được hiệu quả tốt (cho dù còn nhiều điều chưa vừa ý ).
Để hiểu rõ hơn tình hình, ta xem xét bảng số liệu “ Kết quả SXKD của công ty trong hai năm 2000 - 2001”
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000
Đơn vị : Đồng
STT
Chỉ tiêu
Giá trị
1
Doanh thu
54.703.968.619
Doanh thu do hoạt động bất thường
426.967.020
Doanh thu do hoạt động sản xuất kinh doanh
54.277.001.599
Doanh thu xuất khẩu
(=3.281.902,21 USD)
Doanh thu nội địa
10.451.243.888
Sản phẩm bán trong nước
8.703.761.391
Gia công hàng hoá
1.159.913.785
Uỷ thác xuất nhập khẩu
3.796.040
Kinh doanh vật tư
583.772.632
2
Thuế doanh thu
419.368.558
3
Giá vốn hàng hoá
47.500.182.078
4
Chi phí bán hàng
2.291.438.084
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.894.405.646
6
Lợi tức
1.319.832.358
7
Thuế phải nộp
461.888.824
8
Lợi tức sau thuế
857.943.534
Thu sử dụng vốn
579.630.000.
Trích lập các quĩ công ty
278.313.534
Quĩ đầu tư phát triển
139.156.677
Quĩ dự phòng tài chính
6.957.833
Quĩ khen thưởng
78.855.452
Quĩ phúc lợi
39.427.725
9
Nghĩa vụ đối với nhà nước
Thuế doanh thu
400.000.000
Thuế lợi tức
515.590.276
Thuế môn bài
850.000
Thu sử dụng vốn
580.000.000
Thuế đất
14.177.800
Thuê đất, nhà xưởng
180.959.000
Thuế xuất khẩu
35.820.721
BHXH phải nộp
660.000.000
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001
Đơn vị : Đồng
STT
Chỉ tiêu
Giá trị
1
Tổng doanh thu
64.960.860.851
2
Thuế VAT
747.963.144
3
Doanh thu thuần
63.803.874.576
Doanh thu xuất khẩu
56.491.349.028
(= 4.054.096.934USD)
Doanh thu nội địa
7.312.525.548
Sản phẩm bán trong nước
6.610.809.104
Gia công hàng hoá
507.803.113
Uỷ thác xuất nhập khẩu
4.310.056
Kinh doanh vật tư + Thanh lý tài sản
189.603.275
4
Giá vốn bán hàng
55.860.354.267
5
Chi phí bán hàng
2.865.104.919
6
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.640.065.781
7
Thu nhập doanh nghiệp
1.451.511.328
Lãi do hoạt động tài chính
391.750.222
Chênh lệch USD
417.302.005
Lãi thu được từ ngân hàng
25.551.783
Lãi thu được do hoạt động SXKD
1.438.349.609
Lãi thu được do hoạt động bất thường
189.603.275
Thu về thanh lý tài sản
156.180.546
Thu về thuê nhà xưởng
33.422.729
Lãi thu được do hoạt động bất thường khác
215.308.656
8
Thuế thu nhập phải nộp
464.483.621
9
Thu nhập sau thuế
987.027.697
Thu sử dụng vốn
581.268.000
Trích lập các quĩ công ty
405.759.697
Quĩ đầu tư phát triển
202.879.848
Quĩ dự phòng tài chính
20.287.984
Quĩ trợ cấp thất nghiệp
10.143.992
Quĩ khen thưởng
114.965.249
Quĩ phúc lợi
57.482.624
10
Nghĩa vụ đối với nhà nước
Thuế doanh thu
108.770.816
Thuế thu nhập
544.944.148
Thuế môn bài
850.000
Thu sử dụng vốn
577.130.000
Thuế đất
17.710.000
Thuê đất, nhà xưởng
199.890.750
Thuế xuất khẩu
31.733.023
BHXH phải nộp
720.000.000
Có thể thấy rằng năm 2001 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển mạnh hơn năm 2000, đó là vì công ty quyết định nhập 12 máy VAMATEX nên làm cho sức sản xuất của công ty tăng đáng kể.
ảnh hưởng của những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đến tăng năng xuất lao động tại công ty dệt Minh Khai.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sức sản xuất của doanh nghiệp thể hiện ở điều kiện kinh tế kỹ thuật của nó. Doanh nghiệp chỉ thực sự hiệu quả khi khai thác được những khả năng sẵn có để đem lại lợi nhuận. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình. Những đặc điểm đó ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động của doanh nghiệp.
ảnh hưởng của nguồn nhân lực.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau về giá cả, mẫu mã, chất lượng mà còn cạnh tranh với nhau về nguồn nhân lực nữa. Một doanh nghiệp có được đội ngũ lao động có trình độ lành nghề cao, có tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nghề đã đảm bảo cho họ đến 90% cơ hội thắng cuộc. Hiểu được điều đó công ty dệt Minh Khai luôn coi trọng yếu tố con người trong công tác quản lý. Với một lức lượng lao động đông đảo lại chủ yếu là lao động nữ (chiếm 75%) cho nên việc quản lý lao động là rất khó khăn. Công ty luôn quan tâm tạo điều kiện tốt nhất để người lao động yên tâm làm việc, một mức thu nhập cao và ổn định, sự đối sử công bằng, đảm bảo điều kiện thăng tiến trong công việc là những điều mà cán bộ công ty đặt ra. Người lao động sẽ gắc bó với công ty hơn nếu cuộc sống gia đình họ đảm bảo. Chính điều này đã giúp cho công ty đứng vững và phát triển trước những khó khăn và thử thách. Chính sách đối với lao động nh chế độ thai sản, BHXH, khám chữa bệnh và hưu trí của công ty luôn tuân thủ chặt chẽ theo qui định của nhà nước góp phần ổn định sản xuất, tăng NSLĐ.
Công tác đào tạo, tuyển dụng tuyển chọn, của công ty luôn được quan tâm. Đảm bảo 1 đội ngũ lao động có trình độ lành nghề, có khả năng hiểu biết về pháp luật, XH, sự tôn trọng với công việc, nhằm nâng cao sức sản xuất của công ty. Năm 2001 trong công tác đào tạo tuyển dụng và tuyển chọn công ty đã đạt được một số kết quả
Số liệu cụ thể thể hiện ở bảng sau:
STT
Nội dung
Số lượng (người)
1
Đào tạo mới LĐ sản xuất
46
20,35
2
Đào tạo bổ sung
175
77,43
3
Đề bạt lao động quản lý
3
1,3
4
Tuyển mới lao động QL
2
0,92
Tổng số
226
100
Trong năm 2002 công ty dự kiến tuyển dụng thêm 5 lao động quản lý có trình độ Đại học, 22 lao động phổ thông và đảm bảo không lao động nào phải nghỉ việc.
Chính nhờ những thành tựu đó mà sưc sản xuất của công ty ngày càng
nâng cao góp phần làm tăng doanh thu, năm 2000 là: 54.703.968.619 đồng.
Năm 2001 là: 64.960.860.851 đồng
Nếu như trước đây cuộc sống của người lao động và gia đình họ không được thoả mãn đầy đủ những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống do đồng lương thấp dẫn đến người lao động ngoaì giờ làm việc tại công ty phải làm những công việc khác thì hiện nay điều này không còn sảy ra nữa. Với mức lương từ 700.000 đ - 1.200.000đ đối với lao động sản xuất, cộng thêm các khoản phụ cấp người công nhân đã tạm thời trang trải đảm bảo cuộc sống của mình. Mức lương đó tuy chưa thật cao nhưng nó là nguồn thu nhập ổn định và người công nhân hoàn toàn có thể yên tâm với cuộc sống và họ sẽ tích cực hơn trong sản xuất.
Các công tác lương, thưởng, thi đua đã phần nào khuyến khích được
người công nhân hăng say làm việc, nâng cao chất lượng sản phẩm và là nguồn động lực trong việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ lành nghề, lòng ham hiểu biết của họ.
Xác định được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong công ty là một yếu tố chủ đạo giúp công ty thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao.
b- ảnh hưởng cuat khoa học kỹ thuật công nghệ :
Khoa học kỹ thuật công nghệ mà cụ thể là máy móc thiét bị áp dụng trong sản xuất là công cụ sản xuất quan trọng giúp công ty trong việc gia tăng sản lượng, chất lượng và nâng cao năng xuất lao động. Công ty luôn đi đầu trong việc cải tiến máy móc kỹ thuật không ngừng đổi mới đưa các máy móc mới có năng xuất cao vào sản xuất nâng cao sức sản xuất của minh. Nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật không những nâng cao được chất lương sản phẩm mà còn góp phần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Năm 1997 công ty đã mạnh dạn đầu tư 1 dây chuyền gồm 4 máy dệt VAMATEX của Italia, có công xuất cao giúp công ty thực hiện mục tiêu của minh. Đến năm 2001 công ty lại đầu tư thêm 1.800.000 USD, nhập 12 chiếc máy dệt kiểu VAMATEX của Italia nâng tổng số máy lên 16 máy làm tăng thêm 50% sản lượng vải dệt được của công ty.
Từ năm 1995 đến nay công ty đã được trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới hiện đại như:
STT
Tên máy móc thiết bị
Số lượng(cái)
Ký, mã hiệu
Nước sản xuất
1
Máy dệt thoi
56
15155B
Trung quốc
2
Máy dệt VAMATEX
16
VAMATEX
Italia
3
Máy nhuộm DINGFONT
1
DINGFONT
Trung quốc
4
Máy may công nghiệp
12
Nhật
5
Máy sấy rung
1
Nhật
6
Máy ép kiện
1
Đài Loan
Tổng số
87
Nếu như những năm đầu mới thành lập công ty chỉ có 260 máy dệt thoi Trung quốc, thì nay số máy móc cũ lạc hậu đó đã được thay bằng số máy móc thiết bị mới lên tới 462 máy, điều đó đã giúp cho công ty có được sức sản xuất rất lớn.
Trong khi mới sử dụng được 80% công suất của các máy.
Trong những năm tới với việc mở rộng thị trường sản phẩm sang các nước Tây âu và Mỹ, trước yêu cầu về chất lượng và số lượng của các bạn hàng công ty đang nghiên cứu để có thể khai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100247.doc