MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời mở đầu 01
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm 03
1.1: Khái niệm, mục đích, vị trí và nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 03
1.2: Nội dung tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 08
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty cổ phần tư vần ĐT & XD Xuân Thiện 18
A. Tìm hiểu đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức kế toán tại cơ sở thực tập 18
2.1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT&XD Xuân Thiện 18
2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian qua 25
2.3: Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 28
2.4: Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh 37
2.5: Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD X uân Thiện 39
2.6: Tổ chức bộ máy kế toán 42
2.7: Tổ chức chứng từ kế toán 44
2.8: Tổ chức hệ thống tài khoản tại Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT&XD Xuân Thiện 45
2.9: Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty 47
B. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 49
2.1: Kế toán chi phí sản xuất 50
2.2: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 73
Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần tư vấn Đt & XD Xuân Thiện 78
3.1: Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 78
3.2: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 81
Kết luận 82
Nhận xét 84
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Xuân Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể như sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịng vụ năm 2006/2007 tăng 2.862.447.903 đồng, tương ứng tăng 57,49% là do chất lượng công trình được nâng cao nên thu hút được nhiều nhà đầu tư, tham gia trúng nhiều gói thầu trong và ngoài tỉnh. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2006/2007 tăng 26.776.190 đồng, tương ứng tăng 242.43%. Sỡ dĩ tăng vọt như vậy là bởi đặc điểm của công ty khác với những công ty khác: sản phẩm công ty làm ra không phải là hàng hóa mà là những công trình, nhà cửa, vật khiến trúc...Do đó, các đơn vị thi công đối với từng công trình mà đơn vị đã sản xuất ra bị thiếu khối lượng hoặc sai, chênh lệch về đánh giá nên các công trình bị Nhà nước thu hồi, vì thế công ty đã đưa vào bút toán các khoản giảm trừ doanh thu chứ không phải hàng phế phẩm hay hàng làm bị trả lại.
-Doanh thu thuần năm 2007/2006 tăng 2.835.671.713 đồng, tương ứng tăng 57,1%
- Giá vốn hàng bán năm 2007/2006 tăng 2.064.133.066 đồng, tương ứng tăng 52,46%.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Bằng doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán , mà tốc độ phát triển của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ phát triển của giá vốn hàng bán. Vì thế, lợi nhuận gộp có xu hướng tăng, cụ thể năm 2007/2006 tăng 771.538.647 đồng, tương ứng tăng 74,64%.
- Doanh thu hoạt đọng tài chính của công ty thường là tiền lãi do tiền gửi ngân hàng. Năm 2007/2006 doanh thu hoạt động tài chính tăng 4.502.368 đồng, tương ứng tăng 33,78%.
- Về chi phí bán hàng của công ty có xu hướng tăng dần trong năm 2007, cụ thể tăng 5.105.666 đồng, tương ứng tăng 15,16%.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007/2006 tăng 646.590.343 đồng, tương ứng tăng 73,4%. Nguyên nhân là do công tác phí tăng, do giá xăng dầu có sự biến động mạnh nên làm tăng chi phí quản lý.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính - ( Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp ). Trong năm 2007 tốc độ tăng của lợi nhuận gộp và doanh thu hoạt động tài chính nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp làm cho lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 124.345.006 đồng, tương ứng tăng 93,83%
- Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác nhưng công ty không có bút toán lợi nhuận khác nên lợi nhuận kế toán trước thuế được xem là lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty năm 2007/2006 giảm 409.083 đồng, tương ứng giảm 3,09%.
2.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán:
v Khả năng thanh toán tổng quát:
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Khả năng thanh toán tổng quát =
BẢNG 4: BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN TỔNG QUÁT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Tổng tài sản
2. Nợ phải trả
3. Khả năng thanh toán tổng quát
2.927.164.753
1.918.230.090
1,52
5.706.789.430
4.022.461.920
1,42
2.779.624.677
2.104.231.830
-0,1
94,96
109,7
-6,6
Ø Nhận xét: Qua 2 năm 2006, 2007 ta thấy khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đanh hoạt động bình thường. Khả năng thanh toán cao và có một nền tài chính ổn định. Khả năng thanh toán tổng quát của công ty có xu hướng giảm dần qua 2 năm như vậy là không tốt.
- Tổng tài sản năm 2007/2006 tăng 2.779.624.677 đồng, tương ứng tăng 94,96%.
- Nợ phải trả năm 2007/2006 tăng 2.104.231.830 đồng, tương ứng tăng109,7% làm cho khả năng thanh toán năm 2007/2006 giảm 6,6%.
Nhìn chung, khả năng thanh toán tổng quát của công ty như vậy là tốt, công ty có khả năng thanh toán nợ đến hạn.
2.3.5 Phân tích các tỷ số về đòn bẩy tài chính:
v Bố trí cơ cấu tài sản:
100%
*
=
Tỷ suất đầu tư Tài sản cố định + Tài sản dài hạn
tài sản cố định Tổng tài sản
100%
=
*
Tỷ suất đầu tư Tài sản lưu động + Đầu tư ngắn hạn
tài sản lưu động Tổng tài sản
BẢNG 7: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
3. Tổng tài sản
4. Tỷ suất đầu tư TSCĐ
5. Tỷ suất đầu tư TSLĐ
586.812.495
2.340.352.258
2.927.164.753
20%
80%
526.303.831
5.180.485.599
5.706.485.430
9,2%
90,8%
-60.508.664
2.840.133.341
2.779.624.677
-10,8%
10,8%
-10,31
121,35
94,96
-54%
13,5%
Ø Nhận xét: Năm 2006 tỷ suất đầu tư TSCĐ là 0,2; tỷ suất đầu tư tài sản lưu động của doang nghiệp là 0,8. Đến năm 2007 tỷ suất đầu ta TSCĐ là 0,092 giảm 10,8%, tương ứng giảm 54% và tỷ suất đầu tư tài sản lưu động là 0,908 tăng 10,8%, tươmg ứng tăng 13,5%.
Nhìn chung qua 2 năm thì các chỉ tiêu trên của công ty là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải chú trọng hơn nữa vào việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng và mở rộng quy mô của doanh nghiệp hơn trước.
v Tỷ số nợ:
Nợ phải trả
Tỷ số nợ = * 100%
Tổng nguồn vốn
100%
*
=
Tỷ số nợ trong Nợ ngắn nhạn
ngắn hạn Tổng nguồn vốn
BẢNG 8: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SỐ NỢ
TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Nợ phải trả
2. Nợ ngắn hạn
3. Nợ dài hạn
4. Tổng nguồn vốn
5. Tỷ số nợ ngắn hạn
6. Tỷ số nợ dài hạn
7. Tỷ số nợ
1.918.230.090
1.918.230.090
0
2.927.164.753
65,5%
0
65,5%
4.022.461.920
4.022.461.920
0
5.706.789.430
70,5%
0
70,5%
2.104.231.830
2.104.231.830
0
2.779.624.677
0,05
0
0,05
109,7
109,7
0
94,96
7,63
0
7,63
Ø Nhận xét: Vì công ty không sử dụng bút toán nợ dài hạn nên không có chỉ tiêu tỷ số nợ trong dài hạn.
Qua 2 năm ta thấy tỷ số nợ trong ngắn hạn có xu hướng tăng. Cụ thể tỷ số nợ trong ngắn hạn năm 2006 là 65,5%. Đến năm 2007 là 70,5% tăng 0,05 lần, tương ứng tăng 7,63%. Qua chỉ tiêu này cho thấy được mức độ tự chủ về mặt tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ chưa được tốt do công ty đang mở rrộng quy mô sản xuất.
v Tỷ số tài trợ:
100%
*
=
Tỷ số Nguồn vốn chủ sở hữu
tài trợ Tổng nguồn vốn
BẢNG 9: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI TRỢ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Nguồn vốn chủ sở hữu
2. Tổng nguồn vốn
3. Tỷ số tài trợ
1.008.934.663
2.927.164.753
34,45%
1.684.327.510
5.706.789.430
29,51%
675.392.847
2.779.624.677
-4,94
66,94
94,96
-14,34
Ø Nhận xét: Qua 2 năm tỷ số tài trợ của công ty có xu hướng giảm dần. Cụ thể năm 2006 đạt 34,45% đến năm 2007 đạt 29,51%, giảm 14,34%
Qua chỉ tiêu tỷ số tài trợ của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng vốn chủ nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này làm giảm mức độ rủi ro trong công ty.
2.4 Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh:
2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( doanh lợi doanh thu )
100%
*
=
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu Doanh thu và thu nhập
Với doanh thu và thu nhập = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác
Doanh thu và thu nhập năm 2006 = 4.968.039.111 + 13.329.472 + 0
= 4.981.368.583
Doanh thu và thu nhập năm 2007 = 7.803.710.824 + 17.831.840 + 0
= 7.821.542.664
BẢNG 10: BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DOANH LỢI DOANH THU
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Lợi nhuận sau thuế
2. Doanh thu và thu nhập
3. Doanh lợi doanh thu
119.274.009
4.981.368.583
2,39
244.028.098
7.821.542.664
3,12
124.754.089
2.840.174.08
0,73
104,59
57,02
30,54
Ø Nhận xét: Năm 2006 doanh lợi doanh thu của công ty là 2,39%. Như vậy trong năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập từ hoạt đông sản xuất kinh doanh tạo ra 2,39 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2007 doanh lợi doanh thu của công ty là 3,12% tức tăng 0,73, tương ứng tăng 30,54%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cao.
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh ( doanh lợi tổng vốn ):
100%
*
=
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
trên vốn kinh doanh Tổng tài sản bình quân
Tổng tài sản bình quân năm 2006 = 2.852.500.315
Tổng tài sản bình quân năm 2007 = 4.316.977.092
BẢNG 11: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
TRÊN VỐN KINH DOANH
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Lợi nhuận sau thuế
2. Tổng tài sản bình quân
3. Doanh lợi tổng vốn
119.274.009
2.852.500.315
4,18
244.028.098
4.316.977.092
5,65
124.754.089
1.464.476.777
1,47
104,59
51,34
35,17
Ø Nhận xét: Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh 4,18%. Như vậy, trong năm 2006 bình quân cứ 100 đồng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 4,18 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 5,65%, so với năm 2006 tăng 1,47 tương ứng tăng 35,17%. Nhìn chung qua 2 năm thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của doanh nghiệp có biểu hiện tốt. Việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( doanh lợi vốn chủ ):
*
100%
=
Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế
vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân
Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2006 = 931.191.108,5
Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2007 = 1.346.631.087
BẢNG 12: BẢNG PHÂN TÍCH LN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Lợi nhuận sau thuế
2. Vốn chủ sở hữu bình quân
3. Doanh lợi vốn chủ
119.274.009
932.191.108,5
12,8
244.028.098
1.346.631.087
18,12
124.754.089
414.439.978,5
5,32
104,59
44,46
41,56
Ø Nhận xét: năm 2006 lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 12,8%. Như vậy, trong năm 2006 bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu đực 12,8 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2007 lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng, cụ thể tăng 5,32 tương ứng tăng 41,56%.
Như vậy, qua 2 năm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhìn chung là tốt. Từ đó, cho thấy khả năng tránh đưộc nhiều rủi ro của doanh nghiệp và giải quyết tốt tình trạng chiếm dụng vốn.
2.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD X uân Thiện:
2.5.1 Thuận lợi:
- Vốn (con người có chuyên môn năng lực + tài sản cố định + các quỹ tích lũy...) và tiền mặt đủ mạnh để đáp ứng kịp thời cho người lao động phục vụ công tác khảo sát - thiết kế.
- Bề dày và kinh nghiệm quản lý của lãnh đạo đã phân bố thời gian và lao động hợp lý biết rằng công tác giao nộp hồ sơ cho chủ đầu tư thường dồn vào thời điểm tháng 4, 5 hàng năm.
- Quan hệ lao động sản xuất của công tyđối với các chủ đầu tư và cơ quan quản lýđã có niềm tin trong lĩnh vực tư vấn nên linh động giải quyết những vướng mắc nhằm kịp tiến độ khởi công các công trình - nhất là các công trình vùng sâu, vùng xa, công trình phục vụ có tính chính trị...
2.5.2 Khó khăn:
- Chủ trương đầu tư XD thường thay đổi, phân khai vốn đến chủ đầu tư chậm dẫn đến công tác hợp đồng kinh tế và triển khai công tác tư vấn chậm.
- Chế độ xây dựng cơ bản chưa ổn định dẫn đến chỉnh sửa hồ sơ dự toán gây ảnh hưởng đến hao phí nhân công, tiến độ thời gian và lãng phí nguyên vật liệu.
- Chu kỳ công tác tư vấn hàng năm bắt đầu khảo sát thực địa (ngoại nghiệp) từ tháng 2 cho đến tháng 9, nội nghiệp từ tháng 3 đến cuối năm. Lập báo cáo đầu tư trình duyệt và hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế kỹ thuật - dự toán trình thẩm địnhvà phê duyệt từ tháng 4 đến tháng 11. Nhìn chung hầu như tập trung vào thời gian thời tiết đang chuẩn bị mùa mưa đến, đa số các chủ đầu tư yêu cầu giao nộp hồ sơ trước mùa mưa nên ảnh hưởng lớn đến sự lúng túng, xử lý sai sót kỹ thuật nhất định trong chuyên môn...từ đó ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ, uy tín công ty giảm,khả năng cạnh tranh thấp.
- Hoạt động sản xuất (công tác tư vấn) chủ yếu các công trình vùng sâu, vùng xa địa hình phức tạp, đường sá đi lại khó khăn...công nhân lao động phân tán.
- Chế độ xây dựng cơ bản, đơn giá Nhà nước về đầu tư va xây dựng không ổn định, bị động trong khâu kế hoạch sản xuất, các đơn vị tư vấn cùng ngành nghề ra đời trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều...gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác hành nghề tư vấn xây dựng và tư tưởng người lao động.
2.5.3 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:
- Lập các dự án tiền khả thi phát triển vùng kinh tế trung tâm, cụm xã, trung tâm văn hóa, giáo dục, y tế có thời gian 5 năm. Tiếp tục hoàn thành các dự án, công trình đang thi công đúng tiến độ và bàn giao.
- Tăng cường hoạt động tư vấn trong lĩnh vực nông nghiệp để phát triển giống, cây trồng, đầu tư cho ngành cơ sở hạ tầng, chương trình xóa đói giảm nghèo, các dự án vay ưu đãi để mở rộng diện tích công nghiệp.
- Tiếp tục xây dựng củng cố các bộ phận sản xuất từ con người đến trang bị cho công tác khảo sát xưởng giao thông, xây dựng, quản lý chất lượng...
Tuyển dụng bổ sung mới cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh doanh có trình độ chuyên môn cao để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và rút ngắn thời gian hoàn thành.
- Xây dựng và phát triển nguồn vốn điều lệ của công ty để đáp ứng yêu cầu sản xuất, ổn định về tài chính, xây dựng các quỹ.
- Nâng cao chất lượng điều tra nghiên cứu thị trường để sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị hiếu của thị trường, hòa nhập với xu thế phát triển và cạnh tranh trên thị trường.
2.6 Tổ chức bộ máy kế toán:
2.6.1 Tổ chức nhân sự trong phòng kế toán:
v Sơ đồ tổ chức nhân sự trong phòng kế toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư
Kế toán thuế
Kế toán công nợ
v Chức năng, nhiệm vụ của tổ kế toán doanh nghiệp:
Kế toán trưởng: Bảo đảm việc vận dụng đúng đắn các chuẩn mực kế toán và các văn bản luật mới nhất của các nhân viên trong phòng kế toán. Chịu trách nhiệm hướng dẫn và khiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính ở công ty, cung cấp các thông tin kế toán và giúp giám đốc phân tích thực trạng của công ty để đưa ra quyết định kịp thờivà đúng đắn trong kinh doanh.
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ ghi chép kế toán vốn bằng tiền, thu, chi tiền mặt, tièn gửi ngân hàng, các khoản chi lương, thưởng, BHXH...Cuối tháng chuyển số liệu tổng hợp cho kế toán tổng hợp.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt hiện có của công ty. Theo dõi thu, chi và thực hiện thủ tục chứng từ trong mối quan hệ với Ngân hàng. Là người chịu trách nhiệm vềcông việc quản lý tiền mặt tại công ty.
Kế toán tổng hợp: Ở công, ty kế toán tổng hợp kiêm vị trí của kế toán vật tư, kế toán thuế, kế toán công nợ. Cuối tháng tổng hợp số liệu đồng thời nhận số liệu tổng hợp từ các bộ phận kế toán thanh toán, công nợ, hàng hoá, vật tư, công cụ dụng cụ, tài sản cố định để tính giá thành, lên báo cáo sản xuất. Cuối quý, tổng hợp số liệu để đưa cho giám đốc tài cính lên báo cáo tài chính.
2.6.2 Tổ chức công tác kế toán:
Công ty có phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tập trung trên một địa bàn, có khả năng đảm nhận việc luân chuyển chứng từ ở các bộ phận sản xuất kinh doanh lên công ty kịp thời, nhanh chóng. Vì vậy, công ty lựa chọn hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này, tất cả các công việc kế toán như phân loại chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo...được tập trung thực hiện ở phòng kế toán. Các bộ phận trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu.
2.7 Tổ chức chứng từ kế toán:
Chứng từ tại Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT&XD Xuân Thiện sử dụng tương đối đầy đủ, phản ánh đượcc tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.8 Tổ chức hệ thống tài khoản tại Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT&XD Xuân Thiện:
Về cơ bản công ty sử dụng các tài khoản theo đúng danh mục tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành. Nhưng để phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã chi tiết một số tài khoản ra nhiều tiểu khoản như TK 141,TK641,TK642...Bên cạnh đó công ty cũng giảm bớt một số tài khoản và tiểut khoản như TK621,TK213, TK152...
2.9 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty:
2.9.1 Sơ đồ tổ chức:
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sỗquỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.9.2 Các loại sổ sử dụng tại công ty:
Công ty hạch toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ” nên công ty đang sử dụng các loại sổ:
Sổ kho, sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho thành phẩm phương pháp bình quân cuối kỳ, nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế, kê khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Công ty áp dụng cả kế toán máy và kế toán tay
+ Kế toán máy: Sử dụng phần mềm kế toán Cadsnet 70
+ Kế toán tay: Số liệu lên sổ, thẻ kế toán chi tiết và kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu ghi vào sổ cái là số tổng hợp ở máy. Sử dụng sổ kho, sổ quỹ để theo dõi các nghiệp vụ phát sinh.
B. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐT & XD XUÂN THIỆN
Công ty CP Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện với đặc điểm là công ty tư vấn xây lắp các công trình nên sản phẩm của công ty mang tính đặc thù. Để phù hợp đặc điểm và thực trạng của công ty thì công ty đã chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn.
Trong năm 2007 công ty đã nhận rất nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau. Vì thời gian thực tập tại công ty còn hạn hẹp, do đó khó có thể theo dõi hết tất cả các công trình mà công ty thực hiện. Để hiểu hơn về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, em chỉ xin trình bày “tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp” cho một công trình đó là:
Công trình: Kè chống sạt lở bờ sông ĐakBla
Địa điểm xây dựng: Thị xã Kon Tum - Tỉnh Kon Tum
Chủ đầu tư: Ban quản lý các dự án thủy lợi Kon Tum
Tổng giá trị hợp đồng: 105.660.000 đồng
2.1 Kế toán chi phí sản xuất:
Với đặc điểm là công ty tư vấn, không trực tiếp tham gia xây dựng công trình mà chỉ khảo sát, lập dự án cho công trình “kề chống sạt lở bờ sông ĐakBla” do đó việc xác định chi phí sản xuất để tính giá thành cho công trình trên không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công mà chỉ phát sinh chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung.
2.1.1 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
v Nội dung:
Chi phí nhân côngtrực tiếp là toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp thi công công trình.
Tại công ty, việc trả lương cho công nhân trực tiếp khảo sát, lập dự án được trả theo hợp đồng giao khoán, tỷ lệ giao khoán này tùy thuộc vào mức độ công trình, hạng mục công trình. Vì vậy, đơn giá lương là đơn giá do phòng kế hoạch kỹ thuật xây dựng dựa theo hợp đồng giao khoán. Hiện tại, mọi khoản trích theo lương đều được hạch toán vào tài khoản 622.
v Tài khoản sử dụng:
TK622
- Chi phí nhân công trực tiếp - Kết chuyển chi phí
gồm tiền lương và các khoản nhân công trực tiếp
khác
v Chứng từ sử dụng:
Bảng chi thanh toán nhân công
Phiếu chi
Bảng danh sách BHXH. BHYT, KPCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
v Trình tự hạch toán:
- Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng kè chống sạt lở bờ sông ĐăkBla.
Căn cứ vào phiếu chi số 65 ngày 27/04/2007: Chi tiền mặt thanh toán chi phí lập dự án và khảo sát thủy văn kè sông ĐakBla
BẢNG CHI THANH TOÁN NHÂN CÔNG CHO CÔNG VIỆC KHẢO SÁT, LẬP DỰ ÁN KÈ CHỐNG SẠT LỞ BỜ SÔNG ĐAKBLA
TT
Họ và tên
Số tiền
Ký nhận
Ghi chú
I
1
2
3
4
5
II
1
Bộ phận lập dự án
Nguyễn Xuân Thiện
Nguyễn Chơn Tuệ
Nguyễn Văn Liên
Nguyễn Văn Tứ
Nguyễn Chơn Huế
Bộ phận kế hoạch
Nguyễn Đình Phúc
3000.000
3000.000
2000.000
1000.000
1000.000
2.124.980
Cộng
12.124.980
Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐT & XD XUÂN THIỆN Mẫu số 01 - TT
Địa chỉ: 127- Phan Đình Phùng - Kon Tum Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
của Bộ Tài Chính
PHIẾU CHI
Ngày 27/04/2007
Số chứng từ 65
Tài khoản ghi nợ 334 12.124.980
Người nhận tiền: Nguyễn Chơn Tuệ
Địa chỉ: Trưởng xưởng - Xưởng thiết kế
Lý do: Chi thanh toán chi phí lập dự án kè sông ĐakBla
Số tiền: 12.124.980 VNĐ
Bằng chữ: Mười hai triệu một trăm hai mươi bốn ngàn chín trăm tám mươi đồng.
Kèm theo:.......chứng từ gốc.
Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán viên Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
DANH SÁCH LƯƠNG CNLĐ THAM GIA CHẾ ĐỘ BHXH, BHYT,KPCĐ THÁNG 4/2007
STT
Họ và tên
Thu nhập
BHXH
NLĐ
BHYT
NLĐ
KPCĐ
15%
5%
2%
1%
2%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
...
Nguyễn Chơn Tuệ
Nguyễn Chơn Huế
Nguyễn Văn Tứ
Nguyễn L. Minh Sơn
Phạm Văn Ân
Trần Thái Bình
Hoàng Thị Loan
Nguyễn Văn Liên
Trương Minh Tú
Trần Văn Hà
Hoàng Hữu Lân
Phan Văn Oanh
Trần Ngọc Tú
Ng. Phước Nương
Vương Thanh Hòa
...............................
783.000
713.400
713.400
713.400
655.400
585.800
551.000
713.400
690.200
713.400
585.800
585.800
585.800
690.200
585.800
.........
117.450
107.010
107.010
107.010
98.310
87.870
82.650
107.010
103.530
107.010
87.870
87.870
87.870
103.530
87.870
.....
39.150
35.670
35.670
35.670
32.770
29.290
27.550
35.670
34.510
35.670
29.290
29.290
29.290
34.510
29.290
.......
15.660
14.268
14.268
14.268
13.108
11.716
11.020
14.268
13.804
14.268
11.716
11.716
11.716
13.804
11.716
......
7.830
7.134
7.134
7.134
6.554
5.858
5.510
7.134
6.902
7.134
5.858
5.858
5.858
6.902
5.858
.....
15.660
14.268
14.268
14.268
13.108
11.716
11.020
14.268
13.804
14.268
11.716
11.716
11.716
13.804
11.716
.......
Tổng cộng
15.468.600
2.320.290
773.430
309.372
154.676
309.372
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐT & XD XUÂN THIỆN
127- Phan Đình Phùng - Kon Tum
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 01
Ngày 30 tháng 04 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp khảo sát, lập dự án
622
334
12.124.980
Cộng
x
x
12.124.980
Ngày.....tháng.....năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐT & XD XUÂN THIỆN
127- Phan Đình Phùng - Kon Tum
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 02
Ngày 30 tháng 04 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Chi thanh toán cho công nhân khảo sát, lập dự án
334
111
12.124.980
Cộng
x
x
12.124.980
Ngày.....tháng.....năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐT & XD XUÂN THIỆN
127- Phan Đình Phùng - Kon Tum
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 03
Ngày 30 tháng 04 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
622
338
2.939.034
Cộng
x
x
2.939.034
Ngày.....tháng.....năm 2007
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐT & XD XUÂN THIỆN
127- Phan Đình Phùng - Kon Tum
SỔ CÁI
Năm: 2007
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/04
30/04
30/04
02
03
30/04
30/04
30/04
1.Số dư đầu kỳ:
2.Số phát sinh trong kỳ:
Tiền lương phải trả CN trực tiếp khảo sát, lập dự án
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Kết chuyển CPNCTT sang TK154
334
338
154
12.124980
2.939.034
15.064.014
Cộng số phát sinh
x
15.064.014
15.064.014
3.Số dư cuối kỳ:
x
x
x
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.1.2 Kế toán chi phí sản xuất chung:
v Nội dung:Chi phí sản xuất chung gồm:
Chi phí nhân viên phân xưởng: Lương chinh, lương phụ, phụ cấp lương, phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp, khoản tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp (được tính theo tỷ lệ quy định 19%), công nhân sử dụng và phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý tổ, đội thi công.
- Chi phí vật liệu:Vật liệu dùng để sữa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ xây dựng thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời.
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của đội xây dựng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí sữa chữa điện nước, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu khác, bằng sáng chế,....không thuộc tài sản cố định mà được tính theo phương pháp phân bổ dần váo chi phí của đội.
- Chi bằng tiền khác.
v Tài khoản sử dụng:
TK627
Các khoản chi phí - các khoản ghi giảm chi phí
phát sinh trong kỳ sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung
để tính giá thành
v Chứng từ sử dụng:
Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Phiếu chi
Hoá đơn bán hàng
Hoá đơn GTGT
Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------***----------
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG
Dự án: “Kè ĐakBla”
Giai đoạn: Báo cáo NCKT
Căn cứ theo hợp đồng 109 ngày 28 tháng 2 năm 2002
Hôm nay, ngày 07 tháng 02 năm 2007 tại TT Khoa học Thủy lợi MT & TN, chúng tôi gồm:
ĐẠI DIỆN BÊN A: CÔNG TY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGỌC YẾN.doc