Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC

 

MỞ ĐẦU 1

Chương I: TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH 3

I. Môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình. 3

1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình. 3

2. Chế độ ưu đãi khuyến khích đầu tư của tỉnh 6

3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của nó đối với sự phát triển của tỉnh. 8

3.1. Khái niệm và đặc điểm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. 8

3.1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 8

3.1.2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài. 8

3.2. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. 10

3.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 10

3.2.2. Doanh nghiệp liên doanh 11

3.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 13

3.2.4. Hợp động xây dựng – kinh doanh – chuyển giao. 14

3.3. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh 15

II. Quá trình hình thành và phát triển của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình. 17

III. Cơ cấu tổ chức nhân sự của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình. 18

1. Sơ đồ tổ chức 18

2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn. 19

2.1. Chức năng 19

2.2. Nhiệm vụ và Quyền hạn 20

2.3. Chức năng nghiệp vụ của các phòng nghiệp vụ 24

3. Nhân sự 29

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 30

I. Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam 30

1. Quy mô vốn đầu tư FDI tại Việt Nam. 30

2. Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam. 33

2.1. Cơ cấu vốn FDI phân theo đối tác. 33

2.2. Cơ cấu FDI phân theo nghành kinh tế. 33

II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của tỉnh Thái Bình. 34

1. Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình theo quy mô vốn đầu tư. 34

1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình theo quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2005. 35

1.2. Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình theo quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2008. 38

2. Tình hình triển khai đầu tư các dự án có vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình. 40

2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh. 40

2.2. Các dự án không có khả năng triển khai và tạm ngừng hoạt động. 41

3. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo ngành kinh tế. 43

4. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo hình thức đầu tư. 45

5. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo đối tác đầu tư. 46

III. Kết quả của việc thu hút vốn FDI tại tỉnh Thái Bình và một số nhận xét đánh giá chung. 47

1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ khi có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại tỉnh Thái Bình. 47

2. Một vài nhận xét và đánh giá chung 48

2.1 Mặt đạt được 48

2.2 Mặt hạn chế 49

Chương III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH. 51

I. Quan điểm, định hướng và mục tiêu thu hút FDI của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2009 - 2020. 51

1. Quan điểm về thu hút vốn FDI 51

1.1. Xác định FDI là bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước. 51

1.2. Đa dạng hóa các đối tác đầu tư nước ngoài. 52

1.3. Thu hút FDI đi kèm ổn định chính trị - xã hội. 52

2. Định hướng thu hút FDI của tỉnh trong thời gian tới. 53

3. Mục tiêu thu hút vốn FDI từ nay đến năm 2020. 54

3.1. Mục tiêu chung 54

3.2. Mục tiêu cụ thể 54

II. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình. 55

1. Một số giải pháp chung 55

1.1. Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng. 55

1.2. Nâng cao nhận thức của đội ngũ lãnh đạo tỉnh. 55

2. Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI vào tỉnh Thái Bình 57

III. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở một số nước, địa phương và bài học kinh nghiệm tu hút vốn FDI cho tỉnh Thái Bình. 60

1. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Trung Quốc, Singapore, Thái lan và bài học kinh nghiệm thu hút vốn FDI của tỉnh Thái Bình. 60

2. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI của thành phố Hồ Chí Minh 63

3. Bài học về thu hút vốn FDI cho tỉnh Thái Bình: 64

IV. Một số kiến nghị 64

1. Với Nhà nước. 64

2. Với tỉnh Thái Bình 65

KẾT LUẬN 67

Tài liệu tham khảo 68

 

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2998 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu quả đầu tư của các nghành, đơn vị thuộc lĩnh vực phòng phụ trách. - Phối hợp với phòng Tổng hợp – quy hoạch dự thảo chiến lược quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh thuộc phòng phụ trách. - Tham mưu cho Lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu các dự án đầu tư XDCB thuộc ngành, lĩnh vực do phòng phụ trách; có trách nhiệm tham gia ý kiến với phòng Thẩm định – XDCB về những nội dung có liên quan đến công tác thẩm định dự án khi có ý kiến của lãnh đạo cơ quan hoặc phòng Thẩm định – XDCB đề xuất. - Tham mưu cho giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về đấu thầu theo đúng qui định của Nhà nước và của UBND tỉnh đảm bảo các thủ tục đầu tư nhanh gọn, đúng thời gian quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao. Phòng Tổng hợp – Quy hoạch. - Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm về định hướng phat triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh, đề xuất các chủ trương, cơ chế chính sách, biện pháp, các cân đối chủ yếu của các thời kỳ kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội, báo cáo lãnh đạo cơ quan trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Giúp lãnh đạo Sở tham mưu cho UBND tỉnh quản lý Nhà nước về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, hướng dẫn các cấp, các ngành các địa phương quản lý tình hình thực hiện qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội. - Giúp lãnh đạo Sở tổ chức hội nghị triển khai, hướng dẫn các cấp, các ngành trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm và hàng năm. - Xử lý, tổng hợp và dự thảo các báo cáo về kinh tế – xã hội trình lãnh đạo Sở ký duyệt báo cáo UBND tỉnh và Bộ KHĐT theo định kỳ và đột xuất. - Giúp giám đốc Sở chuẩn bị nội dung chương trình công tac qúy, 6 tháng và hàng năm của cơ quan; nội dung giao ban qúy với phòng Tài chính – Kế hoạch huyện, thành phố và giao ban hàng tháng với lãnh đạo, Trưởng các phòng thuộc Sở. - Làm đầu mối tổng hợp các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu, đề tài nghiên cứu khoa học. - Theo dõi và thẩm định công tác đấu thầu các dự án thuộc lĩnh vực phòng phụ trách ( công trình quản lý nhà nước, công trình đô thị, công trình công cộng, công trình an ninh quốc phòng và các công trình của dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách huyện, thành phố, xã phường, thị trấn theo phân cấp – không thuộc các phòng ngành phụ trách ); có trách nhiệm tham gia ý kiến với phòng Thẩm định – XDCB về những nội dung có liên quan đến công tác thẩm định dự án khi có ý kiến của lãnh đạo cơ quan hoặc phòng Thẩm định – XDCB đề xuất. - Dự kiến phân bổ, điều chỉnh, bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB. - Tổng hợp nhu cầu đầu tư từ các phong ngành, dự kiến cơ cấu, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư cho từng lĩnh vực, báo cáo lãnh đạo cơ quan chuyển cho các phòng ngành để dự kiến phân bổ cho các danh mục dự án đầu tư. Tổng hợp kế hoạch dự kiến phân bổ của các phòng nghành gửi đến báo cáo của các lãnh đạo cơ quan xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt. - Tổng hợp báo cáo điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư XDCB từ các phòng ngành ( nếu có ) báo cáo lãnh đạo cơ quan xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt. - Lập các dự án quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội ở địa phương khi được cấp có thẩm quyền phân công. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao. Phòng Thẩm định – XDCB. - Làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ dự án, chủ trì thẩm định các dự án XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước được phân cấp theo qui định hiện hành, thực hiện chế độ “ một cửa ” đối với công tác tiếp nhận và thụ lý hồ sơ thẩm định dự án. - Chủ trì nghiên cứu, thẩm định các dự án đầu tư theo qui định cho lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh phê duyệt. - Xin ý kiến các nghành, các phòng nghành về các nội dung có liên quan đến công tác thẩm định dự án khi thấy cần thiết. - Phát hành văn bản theo qui định, thực hiện công tác thu chi lệ phí, đóng dấu thẩm định theo qui định; định kỳ 6 tháng hoặc đột xuất tổng hợp kết quả công tác thẩm định chuyển cho phòng Tổng hợp – Qui hoạch. - Tham mưu đề xuất các cơ chế chính sách về quản lý đầu tư XDCB ( có liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh ). - Hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự án đối với huyện, thành phố. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao. Phòng Kinh tế đối ngoại - thương mại. Ngoài các nhiệm vụ đã nêu chung, phòng còn nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định các dự án thuộc nguồn vốn ODA, FDI, NGO. Giúp giám đốc Sở tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước về quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và viện trợ phi chính phủ NGO theo Quyết định của UBND tỉnh về quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Bình ( bao gồm các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, lập hồ sơ dự án, báo cáo cấp giấy chứng nhận đầu tư, theo dõi tình hình thực hiện của dự án ). Cân đối các nguồn vốn đối ứng ODA, NGO, báo cáo lãnh đạo và gửi phòng Tổng hợp - Quy hoạch. Phòng đăng ký kinh doanh có các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ quyền hạn của phòng đăng ký kinh doanh được qui định tại điểm 1, điêù 163 Luật doanh nghiệp năm 2005. - Tiếp nhận những ý kiến và khiếu nại của các doanh nghiệp về việc đăng ký kinh doanh, đề xuất lãnh đạo cơ quan và UBND tỉnh giải quyết theo thẩm quyền. - Kiểm tra, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật. - Tổng hợp và gửi báo cáo định kỳ về tình hình đăng ký kinh doanh với Bộ KHĐT và UBND tỉnh theo qui định. - Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do lãnh đạo cơ quan giao. Thanh tra Sở: -Tổ chức triển khai và thực hiện theo Nghị định số 148/2005/NĐ-CP ngày 30/11/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra kế hoạch và đầu tư. Tham mưu cho lãnh đạo Sở xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện công tác thanh kiểm tra theo quyết định của UBND tỉnh đã phê duyệt chương trình thanh tra hàng năm của Thanh tra Tỉnh. - Chủ trì, phối hợp với các phòng chuyên môn tổ chức triển khai kiểm tra về hoạt động đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay, nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. - Hướng dẫn UBND các huyện, thành phố và các chủ đầu tư thực hiện đầy đủ nội dung yêu cầu của công tác giám sát, đánh giá đầu tư. - Tổng hợp báo cáo công tác giám sát đánh giá đầu tư theo quy định. Bộ phận tiếp nhận và trả kêt quả của Sở KHĐT - Hướng dẫn lập hồ sơ đăng ký kinh doanh, hồ sơ dự án đầu tư XDCB hợp pháp, hợp lệ theo quy định của pháp luật. - Tiếp nhận hồ sơ ĐKKD, hồ sơ dự án đầu tư XDCB hợp pháp, hợp lệ theo qui định của pháp luật. - Viết giấy biên nhận hồ sơ ĐKKD, hồ sơ dự án đầu tư XDCB hợp pháp và chuyển hồ sơ cho phòng liên quan để thẩm định. Khi có kết quả đã được lãnh đạo Sở và người có thẩm quyền ký duyệt, phòng chuyên môn giao kết quả lại cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. - Vào sổ tổng hợp, phối hợp với văn phòng thu lệ phí ĐKKD, lệ phí thẩm định dự án và trả kết quả cho tổ chức, cá nhân để triển khai thực hiện. Văn phòng Sở có các nhiệm vụ sau: - Tham mưu cho lãnh đạo cơ quan thực hiện công tác tổ chức cán bộ, thực hiện quy chế làm việc và quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan. Thực hiện chế độ tổng kết hàng năm, tham gia xây dựng bộ máy kế hoạch và đầu tư của các ngành và huyện, thành phố. - Phối hợp với phòng ngành, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thực hiện việc thu nộp, quản lý, sử dụng kinh phí các đề tài dự án, lệ phí ĐKKD và lệ phí thẩm định dự án. - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, theo dõi thi đua trong cơ quan và toàn ngành kế hoạch đầu tư trong tỉnh. - Thực hiện công tác hành chính, quản trị của cơ quan, bao gồm các mặt công tác: + Văn thư, lưu trữ hồ sơ và tài liệu, đánh máy, in, sao tài liệu, quản lý vận hành hệ thống máy vi tính trong cơ quan. + Thường trực bảo vệ cơ quan + Công tác kế toán tài vụ cơ quan + Mua sắm, sửa chữa, quản lý tài sản và phương tiện làm việc, phục vụ các nhu cầu công tác và sinh hoạt trong cơ quan. Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do lãnh đạo giao. 3. Nhân sự Đến nay, tổng số cán bộ của cơ quan là 44 đồng chí hầu hết đã tốt nghiệp đại học chính quy trong đó có 40% cán bộ, công chức tuổi 30 và dưới 30 tuổi. Trong năm đã tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý. Đã bổ nhiệm được 3 phó phòng và phụ trách phòng. Chương II: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA I. Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam 1. Quy mô vốn đầu tư FDI tại Việt Nam. FDI Việt Nam đã tăng rất mạnh và trở thành một trong những nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế.  Dù còn những hạn chế về bối cảnh phát triển và môi trường đầu tư, FDI vẫn nhanh chóng trở thành khu vực tiên tiến nhất của nền kinh tế Việt Nam. Tỷ trọng FDI trong nền kinh tế rất cao, góp phần quan trọng giúp cho nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt được tốc độ tăng trường GDP khá cao. Từ năm 2001 cho đến nay FDI của Việt Nam đã không ngừng phục hồi và tăng cao, nhất là trong năm 2008 vừa qua. Bảng 2.1: Quy mô FDI của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2008 ( Đơn vị: Triệu USD) STT Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Vốn đăng ký Trong đó: Thái Bình 3.145 0,213 2.998 4,585 3.191 9,226 4.547 13,805 6.839 19,481 12.004 63,5 20.300 84,307 60.200 104 2 Vốn thực hiện Trong đó: Thái Bình 2.450 4,515 2.591 2,083 2.650 2,020 2.852 4,024 3.308 4,66 4.049 6,18 6.532 21,37 11.500 48,4 3 Vốn thực hiện*100% Vốn đăng ký 77,9 86,4 83,04 62,7 48,3 33,7 32,1 19,1 4 Riêng Thái Bình: Vốn thực hiện*100% Vốn đăng ký 2.119,7 45,43 21,894 29,148 23,92 9,73 25,34 46,54 Biểu 2.1. Quy mô kinh tế Việt Nam 2001 – 2008 Nguồn: Tổng hợp từ Website Tổng cục thống kê ( ) Giai đoạn 2001-2005: FDI bắt đầu phục hồi và tăng tốc sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1998 mà Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Trong giai đoạn này FDI đăng ký tăng đều qua các năm với tỷ lệ tăng khoảng 18,7%/năm, FDI thực hiện tăng khoảng 6,3%/năm. Giai đoạn này vốn đăng ký đầu tư đạt 20,72 tỷ USD hơn 5 tỷ USD so với kế hoạch. Giai đoạn 2006-2008: Đây là giai đoạn Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, lượng vốn FDI tăng vọt hơn hẳn giai đoạn trước. Riêng chỉ tính năm 2008, lượng vốn FDI đăng ký đạt 60,2 tỷ USD tăng gần gấp 3 lần giai đoạn 5 năm 2001-2005, tăng 222% so với năm 2007. Bình quân số vốn đăng ký đạt 51,4 triệu USD/dự án, cao hơn rất nhiều so với thời gian trước. Trong năm 2008, số dự án tăng vốn cũng rất lớn với 311 dự án đăng ký, tổng số vốn tăng thêm đạt 3,74 tỷ USD. Lượng vốn FDI thực hiện đạt 11,5 tỷ USD tăng 43,2% so với năm 2007. FDI vàoViệt Nam đã đóng góp rất lớn cho nên kinh tế, hiện có trên 9 nghìn dự án của 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đang hoạt động tại Việt Nam. Vốn FDI chiếm tỷ trọng trên 18% tổng vốn đầu tư xã hội, đóng góp 16,2% GDP và chiếm 19,78% kim nghạch xuất khẩu. Tuy nhiên việc tăng vốn FDI quá cao trong năm 2008 khiến xuất hiện nguy cơ tiềm ẩn xấu trong nên kinh tế. Đó là nguy cơ thâm hụt thương mại rất lớn, một khi dòng vốn này rút khỏi thị trường thì khủng hoảng tiền vốn là khó tránh khỏi. 2. Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam. 2.1. Cơ cấu vốn FDI phân theo đối tác. Hiện có 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với tổng vốn đăng ký trên 140 tỷ USD. Hàn Quốc là nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam. Biểu 2.2: Cơ cấu vốn FDI phân theo đối tác đến hết năm 2008 Nguồn: Website Cục đầu tư nước ngoài ( www.fia.mpi.gov.vn) Theo biểu đồ, các nước Châu Á chiếm tỷ trọng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam lớn nhất với 69% trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam. Các nước Châu Âu chỉ chiếm 24% trong đó EU chiếm 10%. Các nước Châu Mỹ chiếm 5% riêng Mỹ chiếm 3,6% và đứng thứ 5 trong tổng số các nước đầu tư vào Việt Nam. Đứng đầu là Hàn Quốc về số vốn đăng ký đầu tư nhưng tính về vốn thực hiện thì Nhật Bản là nước có vốn giải ngân nhiều nhất. 2.2. Cơ cấu FDI phân theo nghành kinh tế. Tinh đến hết năm 2008, lĩnh vực công nghiêp – xây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 6.125 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 84 tỷ USD, chiếm 67% về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện. Biểu 2.3. Cơ cấu số dự án FDI của Việt Nam theo nghành kinh tế đến hết năm 2008. Nguồn: Website cục đầu tư nước ngoài ( www.fia.mpi.gov.vn) Trong năm 2008 cơ cấu FDI là khá tốt, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung vào các lĩnh vực kinh tế chủ chốt như công nghiệp, xây dựng, điện tử, viễn thông. Ngoài ra lĩnh vực dịch vụ, hiện đại hóa đô thị, phát triển KCN khu chế suất, chế biến nông lâm thủy hải sản … được các nhà đầu tư rất quan tâm. II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của tỉnh Thái Bình. 1. Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình theo quy mô vốn đầu tư. Trong những năm qua cho thấy việc thu hút, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương đúng đắn và kịp thời góp phần quan trọng vào viêc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình. Trong quá trình phân tích về thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình em chia thành hai giai đoạn như sau: 1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình theo quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2005. Trong 5 năm 2001 – 2005 tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của tỉnh Thái Bình đạt 11.416 tỷ đồng, vượt 906 tỷ đồng so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra và gấp 2,61 lần giai đoạn 1996 – 2000. Trong 5 năm Thái Bình đã thu hút 36 dự án đăng ký đầu tư vốn FDI với tổng vốn đầu tư 47,310 triệu USD, các dự án đi vào sản xuất - kinh doanh giải quyết việc làm cho hơn 41 nghìn lao động. So với nhiều tỉnh thành phố khác những con số trên quả thực còn rất khiêm tốn, song với Thái Bình đó là kết quả của những nỗ lực đáng ghi nhận. Các dự án đầu tư nhanh chóng được triển khai đã đem lại tác động tích cực: cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, kết cấu hạ tầng được xây dựng đồng bộ. Bảng 2.2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 S TT Năm Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 Bình quân Năm 1 Số dự án đăng ký Dự án 1 3 7 11 14 7,2 2 Vốn đăng ký Triệu USD 0,213 4,585 9,226 13,805 19,481 9,462 3 Vốn thực hiện Triệu USD 4,515 2,083 2,020 4,024 4,66 3,46 4 Quy mô vốn thực hiện bình quân 1 dự án Triệu USD 0,47 0,47 0,47 0,47 0,47 0,47 5 Vốn thực hiện * 100% Vốn đăng ký % 2.119,7 45,43 21,894 29,148 23,92 448,02 6 So sánh a, So sánh định gốc - Vốn đăng ký - Vốn thực hiện b, So sánh liên hoàn - Vốn đăng ký - Vốn thực hiện % - - - - 2.152,5 46,135 2.152,5 46,135 4.331,4 44,739 201,2 96,975 6.481,2 89,125 149,63 199,20 9.146,09 103,211 141,15 115,8 - Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình Biểu đồ 2.4. Vốn đăng ký và vốn thực hiện qua các năm từ 2001 đến 2005 tại tỉnh Thái Bình Vốn đầu tư đăng ký có xu hướng tăng trong giai đoạn 2001-2005. Sở dĩ có sự tăng nhanh về vốn đăng ký đầu tư là do có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực của môi trường đầu tư. Với cơ sở hạ tầng được cải thiện, một số chính sách khuyến khích đầu tư tại tỉnh được ban hành, công tác cải cách thủ tục hành chính được triển khai. Tỉnh Thái Bình đã bước đầu tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, đồng bộ, cởi mở, có sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Biểu đồ 2.4 đã thể hiện rõ % thực hiện vốn đầu tư qua các năm 2001 đến 2005. Mặc dù năm 2001 có vốn thực hiện dự án FDI cao nhất với 2.119,7% so với tổng vốn đăng ký nhưng do năm đó vốn đăng ký còn rất khiêm tốn 0,213 triệu USD. Năm 2005 là năm có số vốn đăng ký và vốn thực hiện lớn nhất trong giai đoạn này. Số lượng vốn đăng ký tăng lên liên tục từ năm 2001 đến năm 2005 tuy nhiên vốn thực hiện thi lai không như vậy. Nhìn trên biểu đồ ta thấy vốn thực hiện tăng cao trong năm 2001 sau đó năm 2002 và năm 2003 lại có xu hướng giảm, sang năm 2004 thì đã tăng lên nhưng chưa tương xứng với số vốn đăng ký, năm 2005 là năm mà vốn thực hiện cao nhất song cũng chỉ được 4,66 triệu USD. Điều này có thể được lý giải bởi vốn thực hiện các năm trước còn chưa thực hiện chuyển cho các năm sau, việc đưa các dự án FDI đi vào hoạt động và giải ngân vẫn chưa đạt kết quả tôt. Còn nhiều yếu tố tác động đến khả năng triển khai dự án, chính những điều này dẫn đến các nhà đầu tư nước ngoài có tâm lý e ngại khi đầu tư vào tỉnh. 1.2. Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình theo quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2008. Sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam nói chung và tỉnh thái Bình nói riêng đã có những đổi thay rõ rệt. Số lượng dự án có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào tỉnh Thái Bình tăng lên nhanh chóng, đã xuất hiện nhiều dự án mới có quy mô lớn. Bảng 2.3. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài tại tỉnh Thái Bình năm 2006 đến năm 2008. STT Năm Đơn vị 2006 2007 2008 Bình quân Năm 1 Số dự án đăng ký đầu tư Dự án 21 11 12 14,67 2 Vốn đăng ký Triệu USD 63,5 84,307 104 83,93 3 Vốn thực hiện Triệu USD 6,18 21,37 48,4 25,31 4 Quy mô vốn thực hiện bình quân 1 dự án Triệu USD 1,726 1,726 1,726 1,726 5 Vốn thực hiện * 100% Vốn đăng ký % 9,73 25,34 46,54 27,2 6 So sánh a, So sánh định gốc - Vốn đăng ký - Vốn thực hiện b, So sánh liên hoàn - Vốn đăng ký - Vốn thực hiện % - - - - 132,75 345,8 132,75 345,8 163,78 783,17 123,34 226,5 - Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình Biểu đồ 2.5. Vốn đăng ký và vốn thực hiện qua các năm từ 2006 đến 2008 tại tỉnh Thái Bình. Qua biểu đồ ta thấy tổng vốn đầu tư tăng từ năm 2006 đến 2008, năm 2006 là năm có số lượng vốn đăng ký đầu tư rất lớn 63.5 triệu USD tăng gấp 3,25 lần so với năm 2005. Năm 2008 là năm co tổng vốn đăng ký lớn nhất 104 triệu USD, đây là con số rất có ý nghĩa trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khủng hoảng. Tuy nhiên năm 2006 khối lượng vốn thực hiện vẫn còn rất khiêm tốn 6,18 triệu USD tương ứng với 9,73%. Năm 2007 và năm 2008 vốn thực hiện đã tăng lên đáng kể, nhất là năm 2008 vốn thực hiện là 48,4 triệu USD tăng 2,26 lần so với năm 2007. Sự khởi sắc của bức tranh thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong những năm qua thể hiện rõ nét nhất qua công tác đơn giản thủ tục hành chính, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và công tác kiểm tra, thanh tra giám sát hoạt động đầu tư. 2. Tình hình triển khai đầu tư các dự án có vốn đầu tư FDI tại tỉnh Thái Bình. 2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Thái Bình bước đầu đã có nhiều khởi sắc, nhiều doanh nghiệp FDI đã có đóng góp đáng kể cho GDP của tỉnh. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 – 2005 tuy không có số liệu cụ thể nhưng có thể tổng kết như sau: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh là thực phẩm nông sản, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 94,3% kim nghạch xuất khẩu của tỉnh. Thị phần xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Biểu đồ 2.6. Doanh thu và xuất khẩu qua các năm từ 2006 đến năm 2008 tại tỉnh Thái Bình. Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình Biểu đồ 2.6 ta thấy doanh thu tăng dần qua các năm, doanh thu năm 2008 đạt cao nhất 50,39 triệu USD, tăng 2,37 lần so với năm 2007. Các dự án đầu tư mới chỉ khai thác ở lĩnh vực sơ chế, gia công là chính, còn những dự án có quy mô lớn và hàm lượng công nghệ cao gần như không thu hút được nhiều. Một số dự án vẫn áp dụng công nghệ lạc hậu, công nghệ dưới tầm, chưa có doanh nghiệp nào mà hiệu quả kinh tế xã hội của nó mang lại có khả năng tác động lớn đến nền kinh tế của tỉnh. Về xuất khẩu, năm 2006 có 9 đơn vị tham gia xuất khẩu với tổng giá trị ước đạt 36,5 triệu USD ( chiếm 29% tổng kim nghạch xuất khẩu toàn tỉnh ). Năm 2007 xuất khẩu giảm so với năm 2006 tuy nhiên khối lượng không lớn, nguyên nhân chính là do lũ lụt và dịch bệnh. Năm 2008 giá trị xuất khẩu đạt 69,27 triệu USD, tăng gấp 2 lần so với năm 2007. Thực tế những năm gần đây kim nghạch xuất khẩu hang hóa của tỉnh có tốc độ tăng trưởng khá, do tỉnh có những nghị quyết, chương trình hành động cùng các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư nên đã đánh thức được những mặt hàng có thế mạnh cạnh tranh và khắc phục những khó khăn tồn tại. 2.2. Các dự án không có khả năng triển khai và tạm ngừng hoạt động. Năm 2008 toàn tỉnh Thái Bình vẫn có 6 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 23,586 triệu USD bị thu hồi, chấm dứt hoạt động. Nguyên nhân do chậm triển khai so với tiến độ, không thống nhất được phương án kinh doanh với đối tác hoặc doanh nghiệp không có năng lực tài chính để đầu tư dự án như: Cty TNHH sản xuất răng hàm giả Nam Thái, Cty TNHH Đầu tư và Phát triển Thái Bình Dương, Cty TNHH Công nghiệp Big Bird,… Bảng 2.4. Tình hình thu hồi/chấm dứt hoạt động dự án đầu tư nước ngoài tại tỉnh/thành phố. Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2008 TT Số GCNĐT/ GPĐT Ngày cấp Tên dự án Vốn đầu tư ( USD) Số QĐ thu hồi/chấm dứt Ngày quyết định Nguyên nhân thu hồi/chấm dứt hoạt động 1 82021000001 20/9/2006 Cty TNHH sản xuất răng hàm giả Nam Thái/Dự án sản xuất răng hàm giả Nam Thái 36.000 2247/QĐ-UBND 11/8/2008 Chậm triển khai so với tiến độ 2 81022000016 13/4/2007 Cty TNHH Đầu tư và Phát triển Thái Bình Dương/Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa 18.000.000 2248/QĐ- UBND 11/8/2008 Chậm triển khai so với tiến độ 3 Số 01/GP-KCNTB 24/3/2006 Cty TNHH Công nghiệp Big Bird 850.000 09/ QĐ- BQLKCN 13/6/2008 Do doanh nghiệp không có năng lực tài chính để đầu tư dự án 4 Số 03/GP- KCNTB 30/6/2006 Cty TNHH Woei Sung Đài Loan tại Việt Nam 1.750.000 10/QĐ- BQLKCN 01/7/2008 Do doanh nghiệp không có năng lực tài chính để đầu tư dự án 5 082023000007 28/6/2007 Cty TNHH Đá Marble Shin 1.300.000 08/QĐ- BQLKCN 13/6/2008 Do doanh nghiệp không có năng lực tài chính để đầu tư dự án 6 082022000024 18/2/2008 Cty TNHH kim loại Thái Bình 1.650.000 14/QĐ- BQLKCN 10/92008 Do doanh nghiệp không thống nhất được phương án kinh doanh với đối tác Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình Với những số liệu trên cho thấy việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh Thái bình có tăng lên song vẫn gặp phải một số vướng mắc cơ bản như vốn đầu tư đăng ký nhỏ giọt, phân tán, khi được cấp phép rồi thì không đủ điều kiện triển khai hoặc triển khai chậm dẫn đến việc ngừng hoạt động thu hồi giấy phép đầu tư. Qua đó thấy được tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng, môi trường đầu tư cũng như việc đánh giá khả năng tài chính của đối tác nước ngoài. Những điều này phải được tiến hành song song, có trách nhiệm có như vậy mới đảm bảo được kết quả từ công sức và nguồn lực đầu tư cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, vốn FDI đóng vai trò quan trọng là tác nhân bên ngoài của quá trình phát triển. 3. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo ngành kinh tế. Bảng 2.5. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo ngành kinh tế từ năm 2001 - 2008 TT Ngành Dự án Tổng vốn đăng ký ( USD ) Số lượng % Giá trị % 1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 10 12,34 11.235.674 3,64 2 Khai khoáng 5 6,17 15.648.635 5,07 3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 29 35,8 152.385.859 49,38 4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 1 1,23 1.306.783 0,43 5 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý nước, rác thải 1 1,23 5.302.084 1,72 6 Xây dựng 15 18,51 23.068.407 7,47 7 Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 2 2,46 5.614.506 1,82 8 Vận tải kho bãi 1 1,23 3.407.812 1,15 9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2 2,46 563.357 0,18 10 Thông tin và truyền thông 11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 4 4,94 7.145.638 2,31 12 Hoạt động kinh doanh bất động sản 5 6,17 73.555.000 23,83 13 Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ 1 1,23 1.235.731 0,4 14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 15 Giáo dục và đào tạo 16 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 2 2,46 3.546.724 1,15 17 Nghệ thuậtvui chơi và giải trí 3 3,70 4.562.745 1,45 18 Hoạt động dịch vụ khác 19 Hoạt động làm thuê trong hộ gia đình Tổng số 81 100% 308.579.000 100% Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình Nhìn chung từ năm 2001 – 2008, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh Thái Bình chủ yếu tấp trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với 29 dự án chiếm 35,8% tổng số dự án FDI, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 152,38 triệu USD chiếm 49,38% tổng vốn đăng ký, xây dựng chiếm 15 dự án chiếm 18,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21902.doc
Tài liệu liên quan