MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. VỐN KINH DOANH (VKD) VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VKD TRONG DOANH NGHIỆP (DN). 3
1.1. VKD và các đặc trưng cơ bản về VKD. 3
1.2. Các bộ phận cấu thành Vốn kinh doanh 6
1.2.1.Vốn cố định của DN 6
1.2.2. Vốn lưu động 8
1.3. Nguồn hình thành Vốn kinh doanh trong Doanh nghiệp 10
1.3.1. Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 10
1.3.2. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn 11
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DN 12
1.1. Hiệu quả sử dụng VKD của DN 12
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD 12
1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 14
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 14
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh 18
III. PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DN. 19
1.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng toàn bộ VKD. 19
1.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN. 22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH- ANH MỸ 24
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tập đoàn quốc tế Thiên Anh- Anh Mỹ 24
1.2. Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu. 26
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của công ty 27
1.3.1. Tổ chức bộ máy nhân sự và bộ máy quản lý 27
1.3.2. Đặc điểm bộ máy kế toán 31
1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 32
1.5. Tình hình thị trường và vị thế cạnh tranh của Công ty 33
1.5.1.Thị trường đầu vào 33
1.5.2. Thị trường đầu ra 33
1.5.3. Vị thế cạnh tranh 34
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ THĂNG LONG. 34
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 34
2.2 Tình hình tài chính tổng thể của Công ty 40
2.3 Thực trạng huy động vốn tại Công ty CP Tập Đoàn Quốc Tế Thiên Anh - Anh Mỹ 54
2.3.1 Huy động vốn chủ sở hữu 54
2.3.2 Huy động vốn nợ 57
2.4 Đánh giá tình hình huy động vốn tại Công ty 59
2.4.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 59
2.4.2 Những mặt đạt được 61
2.4.3 Những khó khăn và hạn chế trong quá trình huy động vốn 62
2.5 Nguyên nhân 65
2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 65
2.5.2 Nguyên nhân khách quan 67
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH- ANH MỸ 69
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 69
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH – ANH MỸ 71
1.1. Công ty cố gắng tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong năm vừa qua như tăng cường hạch toán kinh doanh, quản lý chi phí sát sao hơn để tăng lợi nhuận thu được, tiếp tục phát huy thành tích đã đạt được trong quản lý và sử dụng VCĐ. 71
1.3. Chủ động khai thác, tạo lập nguồn vốn, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý. 72
1.4. Chủ động sử dụng VKD một cách hợp lý, hiệu quả. 73
1.5. Giám sát, quản lý chặt chẽ các khoản nợ phải thu, tổ chức tốt công tác thu hồi nợ. 74
1.6. Tổ chức chặt chẽ các khoản nợ, bảo đảm khả năng thanh toán nợ đúng hạn. 76
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 78
KẾT LUẬN 80
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập Đoàn Quốc Tế Thiên Anh- Anh Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướt và bột tĩnh điện, súng phun sơn được chế tạo tại USA và Thuỵ Sỹ. Chất lượng sơn đạt tiêu chuẩn theo ISO, DIN.
- Dây chuyền mạ
- Các thiết bị gia công cơ khí để sản xuất khuôn mẫu
1.5. Tình hình thị trường và vị thế cạnh tranh của Công ty
1.5.1.Thị trường đầu vào
* Tình hình nguyên vật liệu: vì Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng kim khí từ kim loại dạng lá bằng công nghệ đột dập nên nguồn nguyên liệu của Công ty chủ yếu là nhập khẩu (Thép lá cán nguội đạt yêu cầu đột dập hiện nay trong nước hầu như chưa sản xuất được).
Các nhà cung cấp chính của Công ty: Posco steel service and sales (Hàn Quốc), Marubeni (Nhật Bản), Honda Trading (Nhật Bản), IKEA Modul Trading RMT (Thuỵ Sĩ), Công ty ống thép Hoà Phát, Công ty VSP (Khu công nghiệp Nội Bài), Công ty Bao bì Hoa Việt, Inter paint Hải Phòng, Xí nghiệp vật tư cơ khí Việt Anh Thép tấm, bulong, Công ty cổ phần Sắt tráng men, Văn phòng đại diện Behn Meyer (Hà Nội), Công ty TNHH một thành viên Nhựa Hà Nội.
1.5.2. Thị trường đầu ra
Sản phẩm gia dụng phục vụ thị trường trong nước: Được giới thiệu và bán thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý tại một số tỉnh. Công ty sẽ tiếp tục phát triển cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, các đại lý bán hàng cho Công ty trong toàn quốc.
Các mặt hàng nội địa hoá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng: Công ty sản xuất các chi tiết khung xe máy các loại cho Công ty Honda Việt Nam, cung cấp chi tiết cho một số công ty khác trong hệ thống của Honda.
Các sản phẩm xuất khẩu: Chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng và mẫu mã do một công ty nước ngoài cung cấp (Công ty IKEA). Thị trường đang xuất khẩu của Công ty gồm các nước Âu, Mỹ, Thuỵ Điển, Pháp, Canada, Áo,… Giá trị xuất khẩu của Công ty hiện nay chiếm khoảng 30% giá trị sản lượng hàng năm của Công ty.
1.5.3. Vị thế cạnh tranh
Là một doanh nghiệp có thời gian hoạt động tương đối lâu năm trong lĩnh vực sản xuất hàng kim khí tiêu dùng, trong quá trình phát triển, Công ty đã phát huy được những thế mạnh của mình, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ để bảo đảm tính cạnh tranh. Cùng với việc chăm lo cho uy tín sản phẩm, Công ty vẫn không quên trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường của một doanh nghiệp trước cộng đồng. Việc hạn chế tối đa các chất thải có hại cho môi trường là việc làm quan trọng nhất đối với công tác bảo vệ môi trường của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty luôn bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ của Thành phố và Nhà nước giao cho nhằm góp phần ổn định kinh tế xã hội. Với trụ sở chính nằm tại Lụ 43- KCN Quang Minh - Hà Nội và ba nhà máy khác, Công ty là một trong những nhà sản xuất kim khí gia dụng hàng đầu của thành phố Hà Nội.
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH - ẠNH MỸ.
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong thời gian qua, Công ty cổ phần tập đoàn quốc tế Thiên Anh – Anh Mỹ liên tục lớn mạnh và phát triển, tham gia vào nhiều dự án lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công ty luôn quan tâm đến chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như đổi mới tư duy làm việc. Công ty không ngừng củng cố khắc phục hạn chế qua các năm cũng như tác phong làm việc, không ngừng đổi mới từ công tác đào tạo cho cán bộ, công nhân viên. Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
930.892.069
1.182.137.531
1.317.074.770
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
4.730.829
12.356.868
26.557.127
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
926.161.240
1.169.780.663
1.290.517.642
4
Giá vốn hàng bán
810.261.492
1.029.410.857
1.133.436.423
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
115.899.747
140.369.805
157.081.219
6
Doanh thu hoạt động tài chính
317.453
1.704.908
10.088.689
7
Chi phí tài chính
26.567.884
25.022.125
65.206.137
Trong đó: Chi phí lãi vay
23.506.752
22.105.450
44.843.470
8
Chi phí bán hàng
21.403.284
25.904.721
34.020.242
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
13.355.529
17.378.986
19.842.423
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
54.890.501
73.768.880
48.101.104
11
Thu nhập khác
3.682.973
4.029.899
3.837.569
12
Chi phí khác
3.194.853
6.931.217
149.510
13
Lợi nhuận khác
488.119
(2.901.317)
3.688.059
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
55.378.621
70.867.562
51.789.163
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
55.378.621
70.867.562
51.789.163
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
7
5
3
Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm
Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
2008/2007
2009/2008
Tiền
Tỷ lệ(%)
Tiền
Tỷ lệ(%)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
251.245.462
26,99
134.937.239
11,41
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
7.626.039
161,20
14.200.259
114,92
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
243.619.423
26,30
120.736.979
10,32
4
Giá vốn hàng bán
219.149.365
27,05
104.025.566
10,11
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
24.470.058
21,11
16.711.414
11,91
6
Doanh thu hoạt động tài chính
1.387.455
437,06
8.383.781
491,74
7
Chi phí tài chính
(1.545.759)
(5,82)
40.184.012
160,59
8
Trong đó: Chi phí lãi vay
(1.401.302)
(5,96)
22.738.020
102,86
9
Chi phí bán hàng
4.501.437
21,03
8.115.521
31,33
10
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.023.457
30,13
2.463.437
14,17
11
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
18.878.379
34,39
(25.667.776)
(34,79)
12
Thu nhập khác
346.926
9.42
(192.330)
(4,77)
13
Chi phí khác
3.736.364
116,95
(6.781.707)
(97,84)
14
Lợi nhuận khác
(3.389.436)
(694,39)
6.589.376
(227,12)
15
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15.488.941
27,97
(19.078.399)
(26,92)
16
Chi phí TTNDN hiện hành
17
Lợi nhuận sau thuế TNDN
15.488.941
27,97
(19.078.399)
(26,92)
Từ bảng trên, ta thấy: Năm 2008 có nhiều thay đổi so với năm 2007. Cụ thể là:
Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN của công ty năm 2008 tăng 15.488.941 VNĐ với tỷ lệ tăng 27,97% so với năm 2007. Điều này cho thấy sự cố gắng của công ty trong việc tìm kiếm lợi nhuận và sự phát triển trong quá trình kinh doanh. Hơn nữa, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng 18.878.379 VNĐ, tỷ lệ tăng 34,39%.Tuy nhiên, lợi nhuận khác lại giảm 3.389.436 VNĐ. Đi sâu xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí, ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 251.245.462 VNĐ với tỷ lệ tăng 26,99%.Có thể thấy đây là sự cố gắng của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Điều này không những làm tăng doanh thu thuần mà còn tạo điều kiện làm gia tăng lợi nhuận kinh doanh, thu hồi vốn. Tuy nhiên cũng cần nghiên cứu doanh thu tăng là do số lượng sản phẩm bán ra tăng hay do công ty tăng giá sản phẩm, những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó và tình hình về thành phẩm hàng hoá tồn kho như thế nào.
Doanh thu thuần tăng 243.61.423 VNĐ với tỷ lệ tăng 26,3%. Đó có thể là do doanh thu bán hàng tăng, các khoản giảm trừ giảm, tuy nhiên các khoản này lại tăng. Nếu không có điều này thì doanh thu còn tăng hơn nữa. Công ty cần đi sâu xem xét tại sao lại xảy ra điều này.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 1.387.455 VNĐ với tỷ lệ tăng khá lớn 437,1%. Tuy vậy, chi phí tài chính lại giảm 1.545.759 VNĐ với tỷ lệ giảm 5,82% làm cho lợi nhuần từ hoạt động kinh doanh tăng đáng kể. Trong khi đó, chi phí lãi vay cũng giảm 5,96%. Điều này cho thấy công ty đã mở rộng hoạt động đầu tư tài chính và đạt hiệu khá cao.Phải chăng công ty đã tìm được đúng hướng đi cho mình trong thời kỳ nền kinh tế có nhiều biến động.
Chi phí bán hàng tăng 4.501.437 VNĐ với tỷ lệ tăng 21,03%. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 4.023.457 VNĐ với tỷ lệ 30,13%.Điều này làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm tương ứng.
Như vậy,năm 2008, công ty đã đẩy mạnh bán ra để tăng doanh thu thuần làm tăng tốc độ luân chuyển vốn . Khi khối lượng hàng bán ra tăng thì giá vốn hàng bán tăng lên là lẽ tự nhiên. Tuy nhiên, công ty cần xem xét các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý có khoản chi nào bất hợp lý không để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục đạt lợi nhuận lớn hơn. Đầu tư tài chính đã mang lại cho công ty lượng lợi nhuận đáng kể, vì thế công ty nên tiếp tục mở rộng hướng kinh doanh này.
So sánh năm 2008 và năm 2009 ta thấy:
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2009 giảm 19.078.399 VNĐ với tỷ lệ giảm 26,92%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm 25.667.776 VNĐ, tỷ lệ giảm 34,8%. Trong khi đó, lợi nhuận khác lại tăng 6.589.376 VNĐ. Đi sâu vào các chỉ tiêu cụ thể, ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 134.937.239 VNĐ với tỷ lệ 11,41%. Trong 3 năm trở lại đây, công ty luôn chú trọng tới việc tiêu thụ hàng hoá, đẩy mạnh hàng bán ra làm gia tăng lợi nhuận.
Cùng với đó, doanh thu thuần cũng tăng 120.736.979 VNĐ, tỷ lệ tăng 10,32%. Tuy nhiên, các khoản giảm trừ doanh thu lại tăng đột biến (114,92%). Công ty nên nghiên cứu kỹ vấn đề tại sao các khoản giảm trừ doanh thu luôn từ năm 2007 tới năm 2009 như vậy.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 8.383.781 VNĐ với tỷ lệ tăng khá cao 491,74%. Chi phí hoạt động tài chính tăng 40.184.012 VNĐ, trong đó chi phí lãi vay cũng tăng cao 22.738.020 VNĐ. Điều này cho thấy, năm 2009, công ty đã sử dụng vốn vay nhiều hơn năm 2008.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý đều tăng làm giảm lợi nhuận. Chi phí bán hàng tăng 8.115.521 VNĐ. Chi phí quản lý tăng 2.463.437 VNĐ.
Qua số liệu chỉ tiêu bảng trên ta có thấy quy mô sản xuất của công ty không ngừng được mở rộng qua các năm. Điều này thể hiện qua doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước (năm 2008 so với năm 2007 tăng 26.98% cụ thể tăng 251.245.462 VNĐ), năm 2009 tăng 134.937.239 VNĐ so với 2008 (11.41%). Lý do công ty có được tốc đọ tăng doanh thu như vậy củ yếu là do tăng về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.Hiện nay, công ty đang nỗ lực vào mở rộng sản xuất để đáp ứng được nhu cầu cho sự phát triển đột phá của công ty, chủ yếu tập trung vào khai thác rộng rãi tất các thị trường trong nước.
Đi đôi với tăng doanh thu thì lợi nhuận cũng tăng cao. Năm 2008 tăng 21,11% so với năm 2007 (cụ thể 24.470.058 VNĐ), đến năm 2009 đã tăng ít hơn so với năm 2008 là 11,9% (tương ứng 16.711.414 VNĐ). Đạt được kết quả đó trước hết phải kể đến chính sách phát triển đúng đắn của Ban lãnh đạo công ty. Năm 2007, công ty bắt đầu xúc tiến công tác nâng cấp, cải tạo máy móc khiến sản lượng và doanh thu tăng cao. Hơn nữa, công ty luôn quan tâm, động viên người lao động hăng hái thi đua lao động sản xuất, tháo gỡ khó khăn, năng động sáng tạo, đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm. Lao động bình quân hàng năm không ngừng tăng lên, đồng thời kéo theo đó là thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng và đạt mức cao.
Qua việc phân tích khái quát như trên, có thể thấy mặc dù chuyển sang cơ chế thị trường, công ty gặp phải không ít những khó khăn song công ty đã từng bước đưa hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào ổn định và phát triển.
Tuy nhiên cũng phải thấy rằngviệc năm 2008 doanh thu đạt gần gấp đôi so với năm 2007 thì khoản giảm trừ do phải giảm giá hàng bán cũng tăng cao nhất trong 3 năm gần đây. Đây là một tồn tại của công ty cần phải được khắc phục và là một trong những mục tiêu trong thời gian tới.
2.2 Tình hình tài chính tổng thể của Công ty
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán qua các năm
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã
số
2007
2008
2009
Tài sản
A . Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)
100
362.303.923
437.692.790
429.046.461
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
32.964.148
36.039.498
14.761.063
1. Tiền
111
32.964.148
36.039.498
14.761.063
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
9.000.000
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
121
9.000.000
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
101.868.325
151.669.643
120.863.874
1. Phải thu của khách hàng
131
73.974.476
69.540.816
64.957.188
2. Trả trước cho người bán
132
27.586.049
80.937.369
54.941.076
3. Các khoản phải thu khác
135
307.799
1.191.457
965.608
IV. Hàng tồn kho
140
221.486.613
240.136.588
281.718.053
1. Hàn tồn kho
141
222.594.240
240.312.459
288.183.186
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
-1.107.627
-175.871
(6.465.13)
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
5.984.835
9.847.058
2.703.469
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152
3.052.698
6.349.211
1.316.449
2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
153
2.779.055
312.356
636.936
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
153.081
399.433
750.084
B . Tài sản dài hạn( 200 = 220 + 240 + 260)
200
146.390.527
146.714.75
185.472.062
I. Tài sản cố định
220
142.034.028
142.813.280
179.165.655
1. Nguyên giá
221
140.561.042
140.181.317
156.485.910
2. Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
222
-453.315.374
-503.124.725
-547.746.610
II. Bất động sản đầu tư
240
716.296
716.296
716.296
III . Tài sản dài hạn khác
260
3.640.201
3.185.179
6.306.407
Cộng tài sản (250 = 100+200)
270
508.694.450
584.407.545
614.518.523
Nguồn vốn
A . Nợ phải trả ( 300 = 310 + 330)
300
358.891.573
369.653.527
383.039.486
I. Nợ ngắn hạn
310
225.226.687
261.801.996
278.844.895
1. Vay ngắn hạn
311
184.308.859
224.826.141
241.803.071
2. Phải trả cho người bán
312
18.390.386
16.600.679
11.286.868
3. Người mua trả tiền trước
313
1.926.826
2.061.490
3.909.005
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
314
48.943
433.218
5. Phải trả cho người lao động
315
17.183.156
15.038.742
18.567.819
6. Chi phí phải trả
316
198.299
246.003
251.184
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
319
3.219.161
2.979.998
2.593.730
II. Nợ dài hạn
330
133.665.886
107.851.531
104.209.591
1. Vay và nợ dài hạn
334
133.251.300
107.340.015
103.387.446
2. Dự phòng phải trả dài hạn
337
(414.585)
(511.516)
(822.145)
B. Vốn chủ sở hữu ( 400 = 410 + 430)
400
149.801.877
214.754.018
231.461.037
I. Vốn chủ sở hữu
410
141.659.621
204.608.784
211.213.897
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
92.475.000
130.385.520
153.846.240
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3.281.000
3.281.000
3.281.000
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
45.903.621
70.942.263
54.086.657
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
8.142.256
10.145.234
20.253.140
Cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400)
440
508.694.450
584.407.545
614.518.523
Bảng phân tích sự biến động cơ cấu vốn và nguồn vốn 2007-2008
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2007
2008
Chênh lệch
Tài sản
Tiền
Tỷ trọng(%)
Tiền
Tỷ trọng(%)
Tiền
Tỷ lệ(%)
Tỷ trọng(%)
A . Tài sản ngắn hạn
362.303.923
71,22
437.692.790
74,90
75.388.867
21
3,67
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
32.964.148
9,10
36.039.498
8,23
3.075.350
9
(0,86)
1. Tiền
32.964.148
100,00
36.039.498
100,00
3.075.350
9
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
101.868.325
28,12
151.669.643
34,65
49.801.318
49
6,54
1. Phải thu của khách hàng
73.974.476
72,62
69.540.816
45,85
(4.433.660)
(6)
(26,77)
2. Trả trước cho người bán
27.586.049
27,08
80.937.369
53,36
53.351.320
193
26,28
3. Các khoản phải thu khác
307.799
0,30
1.191.457
0,79
883.658
287
0,48
IV. Hàng tồn kho
221.486.613
61,13
240.136.588
54,86
18.649.975
8
(6,27)
1. Hàng tồn kho
222.594.240
100,50
240.312.459
100,07
17.718.219
8
(0,43)
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
(1.107.627)
(0,50)
(175.871)
(0,07)
931.756
(84)
0,43
V. Tài sản ngắn hạn khác
5.984.835
1,65
9.847.058
2,25
3.862.223
65
0,60
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
3.052.698
51,01
6.349.211
64,48
3.296.513
108
13,47
2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
2.779.055
46,43
312.356
3,17
(466.699)
(89)
(43,26)
3. Tài sản ngắn hạn khác
153.081
2,56
399.433
4,06
246.352
161
1,50
146.390.525
28,78
146.714.755
25,10
324.230
(3,67)
B . Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
142.034.028
97,02
142.813.280
97,34
779.252
1
0,32
1. Nguyên giá
140.561.042
98,96
140.181.317
(352,30)
(379.725)
0
(451,26)
2. Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
(453.315.374)
(319,16)
(503.124.725)
(352,30)
(49.809.351)
11
(33,14)
II. Bất động sản đầu tư
716.296
0,49
716.296
0,49
0
0
(0,00)
III . Tài sản dài hạn khác
3.640.201
2,49
3.185.179
2,17
(455.022)
(12)
(0,32)
Cộng tài sản
508.694.450
584.407.545
75.713.095
15
Nguồn vốn
A . Nợ phải trả
358.891.573
70,55
369.653.527
63,25
10.761.954
3
(7,30)
I. Nợ ngắn hạn
225.226.687
62,76
261.801.996
70,82
36.575.309
16
8,07
1. Vay ngắn hạn
184.308.859
81,83
224.826.141
85,88
40.517.282
22
4,04
2. Phải trả cho người bán
18.390.386
8,17
16.600.679
6,34
(1.789.707)
(10)
(1,82)
3. Người mua trả tiền trước
1.926.826
0,86
2.061.490
0,79
134.664
7
(0,07)
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
48.943
0,02
48.943
0
0,02
5. Phải trả cho người lao động
17.183.156
7,63
15.038.742
5,74
(2.144.414)
(12)
(1,88)
6. Chi phí phải trả
198.299
0,09
246.003
0,09
47.704
24
0,01
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
3.219.161
1,43
2.979.998
1,14
(239.163)
(7)
(0,29)
II. Nợ dài hạn
133.665.886
37,24
107.851.531
29,18
(25.814.355)
(19)
(8,07)
1. Vay và nợ dài hạn
133.251.300
99,69
107.340.015
3602,02
(25.911.285)
(19)
3502,33
2. Dự phòng phải trả dài hạn
(414.585)
(0,31)
(511.516)
(0,47)
(96.931)
23
(0,16)
B. Vốn chủ sở hữu
149.801.877
29,45
214.754.018
36,75
64.952.141
43
7,30
I. Vốn chủ sở hữu
141.659.621
94,56
204.608.784
95,28
62.949.163
44
0,71
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
92.475.000
65,28
130.385.520
63,72
37.910.520
41
(1,56)
2. Thặng dư vốn cổ phần
3.281.000
2,32
3.281.000
1,60
0
0
(0,71)
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
45.903.621
32,40
70.942.263
34,67
25.038.642
55
2,27
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
8.142.256
1,60
10.145.234
1,74
2.002.978
25
0,14
Cộng nguồn vốn
508.694.450
584.407.545
75.713.095
15
Qua bảng, ta thấy: tổng tài sản của công ty năm 2008 là 584.407.454 VNĐ . Trong đó, tài sản ngắn hạn là 437.692.790 VNĐ chiếm 74,9%, tài sản dài hạn là 146.714.750 VNĐ, chiếm 25,1%. So với năm 2007, tổng tài sản tăng 75.713.095 VNĐ với tỷ lệ tăng 15%. Điều đó cho thấy quy mô về vốn của công ty tăng lên, khả năng sản xuất công ty được mở rộng. Đi sâu phân tích ta thấy:
Tài sản ngắn hạn tăng 75.388.867 VNĐ với tỷ lệ tăng 21%. Đặc biệt, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 3.075.350 VNĐ (9%).Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng lên. Công ty có khả năng thực hiện các giao dịch cần tiền. Tuy nhiên, dự trữ quá nhiều tiền sẽ không tốt, vốn kinh doanh bị ứ đọng, không được đưa vào sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận không cao. Thêm vào đó, hàng tồn kho cũng tăng cao 18.649.975 VNĐ. Có thể thấy năm 2008 công ty ít chú trọng tới việc tiêu thụ hàng hoá, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Tài sản dài hạn cũng tăng nhưng không đáng kể.
Xem xét tới tổng nguồn vốn, ta thấy: vốn chủ sở hữu tăng 64.952.141 VNĐ(43%) ở tất cả các bộ phận, đặc biệt vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 44%. Tuy nhiên, nợ phải trả lại tăng lên (10.761.954 VNĐ) mặc dù không quá lớn (3%), chủ yếu nợ ngắn hạn 36.575.309 VNĐ (16%). Trong khi đó, nợ dài hạn giảm 25.814.355 VNĐ (19%).
Bảng phân tích sự biến động cơ cấu vốn và nguồn vốn 2008-2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2008
2009
Chênh lệch
Tiền
Tỷ trọng(%)
Tiền
Tỷ trọng(%)
Tiền
Tỷ lệ(%)
Tỷ trọng(%)
Tài sản
A . Tài sản ngắn hạn
437.692.790
74.90
429.046.461
69,82
(8.646.329)
(1,98)
(5,08)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
36.039.498
8,23
14.761.063
3,44
(21.278.435)
(59,04)
(4,79)
1. Tiền
36.039.498
100,00
14.761.063
100,00
(21.278.435)
(59,04)
0,00
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
9.000.000
2,10
9.000.000
2,10
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
9.000.000
100,00
9.000.000
100,00
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
151.669.643
34,65
120.863.874
28,17
(30.805.769)
(20,31)
(6,48)
1. Phải thu của khách hàng
69.540.816
45,85
64.957.188
53,74
(4.583.628)
(6,59)
7,89
2. Trả trước cho người bán
80.937.369
53,36
54.941.076
45,46
(25.996.293)
(32,12)
(7,91)
3. Các khoản phải thu khác
1.191.457
0,79
965.608
0,80
(225.849)
(18,96)
0,01
IV. Hàng tồn kho
240.136.588
54,86
281.718.053
65,66
41.581.465
17,32
10,80
1. Hàng tồn kho
240.312.459
100,07
288.183.186
102,29
47.870.727
19,92
2,22
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
(75.871)
(0,07)
(.465.133)
(2,29)
(6.289.262)
3576,07
(2,22)
V. Tài sản ngắn hạn khác
9.847.058
2,25
2.703.469
0,63
(7.143.589)
(72,55)
(1,62)
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
6.349.211
64,48
1.316.449
48,69
(5.032.762)
(79,27)
(15,78)
2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
312.356
3,17
636.936
23,56
324.580
103,91
20,39
3. Tài sản ngắn hạn khác
399.433
4,06
750.084
27,75
350.651
87,79
23,69
146.714.755
25,10
186.188.358
30,30
39.473.603
26,90
5,19
B . Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
142.813.280
97,34
179.165.655
96,23
36.352.375
25,45
(1,11)
1. Nguyên giá
140.181.317
(352,30)
156.485.910
87,34
16.304.593
11,63
439.64
2. Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
(503.124.725)
(352,30)
(47.746.610)
(305,72)
(44.621.885)
8,87
46,57
II. Bất động sản đầu tư
716.296
0,49
716.296
0,38
0
(0,10)
III . Tài sản dài hạn khác
3.185.179
2,17
6.306.407
3,39
3.121.228
97,99
1,22
Cộng tài sản
584.407.545
614.518.523
30.110.978
5,15
Nguồn vốn
A . Nợ phải trả
369.653.527
63,25
383.039.486
62,33
13.385.959
3,62
(0,92)
I. Nợ ngắn hạn
261.801.996
70,82
278.844.895
72,80
17.042.899
6,51
1,97
1. Vay ngắn hạn
224.826.141
85,88
241.803.071
86,72
16.976.930
7,55
0,84
2. Phải trả cho người bán
16.600.679
6,34
11.286.868
4,05
(5.313.811)
(32,01)
(2,29)
3. Người mua trả tiền trước
2.061.490
0,79
3.909.005
1,40
1.847.515
89,62
0,61
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
48.943
0,02
433.218
0,16
384.275
785,15
0,14
5. Phải trả cho người lao động
15.038.742
5,74
18.567.819
6,66
3.529.077
23,47
0,91
6. Chi phí phải trả
246.003
0,09
251.184
0,09
5.181
2,11
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
2.979.998
1,14
2.593.730
0,93
(386.268)
(12,96)
(0,21)
II. Nợ dài hạn
107.851.531
29,18
104.209.591
27,21
(3.641.940)
(3,38)
(1,97)
1. Vay và nợ dài hạn
107.340.015
3602,02
103.387.446
99,21
(3.952.569)
(3,68)
(3502,81)
2. Dự phòng phải trả dài hạn
(511.516)
(0,47)
(822.145)
(0,79)
(310.629)
60,73
(0,31)
B. Vốn chủ sở hữu
214.754.018
36,75
231.461.037
60,43
16.707.019
7,78
23,68
I. Vốn chủ sở hữu
204.608.784
95,28
211.213.897
55,14
6.605.113
3,23
(40,13)
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
130.385.520
63,72
153.846.240
72,84
23.460.720
17,99
9,11
2. Thặng dư vốn cổ phần
3.281.000
1,60
3.281.000
1,55
0
(0,05)
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
70.942.263
34,67
54.086.657
25,61
(16.855.606)
(23,76)
(9,06)
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
10.145.234
1,74
20.253.140
3,30
10.107.906
99,63
1,56
Cộng nguồn vốn
584.407.545
614.518.523
30.110.978
5,15
Ta thấy, năm 2009, tổng tài sản của công ty tăng 30.110.978 VNĐ với tỷ lệ tăng 5,15% so với năm 2008. Trong đó, tài sản dài hạn tăng 39.473.603 VNĐ (26,7%), đặc biệt tài sản cố định tăng 36.352.375 VNĐ (25,45%) cho thấy cơ sở vật chất của công ty được tăng cường. Tài sản dài hạn tăng thì tài sản ngắn hạn lại giảm 8.646.329 VNĐ, tuy nhiên giảm không đáng kể. Hàng tồn kho năm 2009 vẫn tăng, công ty nên chú ý tới vấn đề này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Công ty đã chuyển hướng sang đầu tư tàichính ngắn hạn.
Trong tổng nguồn vốn, ta thấy: nợ phải trả tăng 13.385.959 VNĐ (3,62%), trong đó, nợ ngắn hạn tăng 17.042.899 VNĐ (6,51%) còn nợ dài hạn lại giảm đi 3.641.940 VNĐ (3,38%). Năm 2009, công ty tiếp tục duy trì sự tăng trưởng của nguồn vốn chủ sở hữu, giảm bớt sự phụ thuộc từ vốn vay.
Năm 2008 so với năm 2007, tổng tài sản của công ty đã tăng (tăng 14,88% so với năm 2007, tương ứng tăng 75.713.140 VNĐ). Tuy nhiên, một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu thì lại giảm so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là do mặc dù tổng nguồn vốn của công ty tăng lên nhưng chủ yếu lại là tăng nguồn vốn vay làm cho hệ số nợ của công ty tăng khá cao và có thể đặt công ty trước nguy cơ gặp rủi ro về mặt tài chính. Nhìn chung, hệ số khả năng thanh toán, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều giảm là do tổng nợ tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng tổng tài sản. Trong đó, nợ ngắn hạn lại tăng nhanh hơn TSLĐ và đầu tư ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty ngoài dùng nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSLĐ và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 155.doc