MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I:CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
I. Những vấn đề cơ bản về chiến lược: 2
1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh: 2
2. Mục đích và vai trũ: 2
a. Mục đích của chiến lược: 2
b. Vai trũ của chiến lược: 3
3. Phân loại chiến lược kinh doanh: 3
II.Tiến trỡnh xõy dựng và thực hiện chiến lược 4
1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp 5
2. Đánh giá môi trường bên ngoài 5
a. Môi trường vĩ mô 6
b. Môi trường vi mô (môi trường ngành) 7
3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp. 8
a. Phân tích tài chính 8
b. Phân tích chức năng 9
4.Xây dựng các phương án chiến lược 10
a. Chiến lược sản phẩm 10
b. Chiến lược cạnh tranh. 11
c. Chiến lược đầu tư (Chiến lược doanh nghiệp) 11
5. Phân tích và lựa chọn chiến lược 11
6. Thực hiện chiến lược 12
7. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện chiến lược 12
PHẦN II:SƠ LƯỢC TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
I. Giới thiệu về cụng ty: 13
1. Lịch sử cụng ty: 13
2. Quỏ trỡnh phỏt triển: 13
3. Các đại lý phân phối: 15
4.Cơ cấu tổ chức: 16
4. 1 Sơ đồ tổ chức: 16
4.2 Chức năng, nhiệm vụ: 18
4.3 Chức năng nhiệm vụ của từng phũng ban: 18
a. phũng tổ chức hành chớnh 18
b. phũng kế toỏn tài chớnh: 19
c. phũng kinh doanh: 19
d. phũng xuất nhập khẩu: 20
e. phũng quản lý thiết bị và đầu tư: 20
f.Trung tõm thiết kế mẫu: 21
II. Sơ lược về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của công ty: 22
1. Ngành nghề kinh doanh: 22
2. Sản phẩm và dich vụ : 22
3. Kết quả kinh doanh: 22
4. Thị Trường: 24
5.Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn: 24
III.Thực trạng chiến lược kinh doanh công ty đang áp dụng: 26
1.Mục tiờu: 26
2.Chiến lược kinh doanh công ty đang áp dụng: 26
PHẦN III:XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010-2015 27
I.Sứ mệnh và mục tiờu của cụng ty: 27
1.sứ mệnh: 27
2 .Xác định các mục tiêu chiến lược: 27
II .Phân tích môi trường bên ngoài: 28
1.Môi trường quốc tế: 28
2. cỏc yếu tố chớnh trị xó hội: 29
c. Yếu tố xã hội: 30
b. Yếu tố khoa học công nghệ: 30
III. Phân tích môi trường bên trong: 31
1. Nguồn nhõn lực: 31
2. Nguồn lực tài chớnh 31
3. Hoạt động maketing. 32
4.Các đối thủ cạnh tranh: 33
4.1. Năng lực cạnh tranh: 33
4.2. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành: 33
a. Công ty giày da Thượng Đỡnh Hà Nội: 33
b. Công ty giầy Hiệp Hưng thành phố Hồ Chí Minh: 33
c. Cụng ty giày Thụy Khờ: 33
5.Ma trận SWOT: 34
a.Cơ hội: 34
b.Thách thức, nguy cơ: 35
c.Điểm mạnh: 35
d. Điểm yếu: 36
IV. Xây dựng các chiến lược bộ phận: 39
1. Chiến lược thị trường 39
2. Chiến lược cạnh tranh 40
II. phõn tớch và lựa chọn chiến lược kinh doanh 42
1. Chính sách về thị trường 42
2. Chính sách sản phẩm 43
3. Chính sách giá: 43
4. Tăng cường tạo vốn 43
5. Giải pháp nguồn nhân lực 44
III. Nguồn lực và giải pháp thực hiện chiến lược: 44
Kết luận 46
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3292 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hữu Nghị Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2015 nhằm đưa các kiến thức lý luận vào thực tiễn kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o yêu cầu, mục tiêu, đặc điểm kỹ thuật ta có thể hỡnh dung ra cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty như sau:
Hội đồng quản trị
Tổng Giám Đốc
P.Tổng Giám Đốc
P.Tổng Giám Đốc
P.Quản lớ thiết bị và đầu tư
Trung tõm thiết kế mẫu
P.Kinh doanh
P. Xuất nhập khẩu
P.Kế toỏn tài chớnh
P. Tổ chức hanh chớnh
II.
Xớ nghiệp sản xuất số 2
Xớ nghiệp sản xuất số 1
Quan hệ giỏn tiếp
Quan hệ trực tiếp
Cụng ty sử dụng mụ hỡnh quản trị theo cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng:
Theo cơ cấu này các đơn vị chức năng không có quyền ra lệnh trực tiếp cho những đơn vị khác. Các đơn vị chức năng chỉ tham mưu tư vấn, giúp tổng giám đốc chuẩn bị ra quyết định, tỡm ra những giải phỏp tối ưu cho những kế hoạch hoạt động của công ty. Các quyết định này được đưa xuống từng đơn vị thông qua người lónh đạo của đơn vị đó. Có nghĩa quyền quyết định những vấn đề ấy thuộc về Tổng Giám Đốc ( hoặc người được Tổng Giám Đốc ủy quyền ) và các đơn vị khác chỉ nhận mệnh lệnh từ một người.
Ưu :
- Các bộ phận chức năng nghiên cứu và giúp người lónh đạo chuẩn bị ra các quyết định đúng đắn và kiểm tra.
-Thực hiện tốt chế độ thủ trưởng.
Nhược :
- Số lượng các bộ phận chức năng trên dể làm các bộ máy kém hiệu lực.
- Cơ cấu này nhà quản trị phải dành nhiều thời gian để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong bộ phận tuyến và bộ phận chức năng.
Công ty chịu sự quản lý của Nhà nước, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Công ty chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp.
Công ty được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng giám đốc. Công ty còn có các tổ chức: Tổ chức Đảng cộng sản, tổ chức công đoàn và tổ chức chính trị - xã hội khác.
- Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thủ tướng Chính phủ về sự phát triển của Công ty theo nhiệm vụ được giao.
- Tổng Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty..
Ngoài ra dưới sự điều hành của Tổng Giám đốc còn có các phòng, ban giúp việc Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các nhiệm vụ được giao.
4.2 Chức năng, nhiệm vụ:
Là đơn vị kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập tự chủ kinh doanh, được phép kinh doanh trực tiếp các mặt hàng giày da, đồng thời xuất khẩu trực tiếp giày da sang thị trường nước ngũai và nhập khẩu trực tiếp mỏy múc thiết bị, nguyờn phụ liệu cho sản xuất kinh doanh của cụng ty.
Hoạt động của Công ty phải thực hiện theo đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nước.
Mở rộng sản xuất kinh doanh cú hiệu quả từ bù đắp chi phí, bảo tồn và phát triển vốn, có nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước và tận dụng năng lực sản xuất địa phương ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh trật tự xó hội.
Được quyền mở rộng mọi hỡnh thức liờn doanh liên kết với các cơ quan nghiên cứu, cá nhân tổ chức khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được quyền vay, mua bán ngoại tệ và các Ngân hàng ngoại thương, được quyền huy động cổ phần, vay ở nước ngoài và cán bộ công nhân viên của Công ty.
4.3 Chức năng nhiệm vụ của từng phũng ban:
a. Phũng Tổ chức Hành chớnh:
+ Công tác tổ chức:- Lập kế hoạch nhân sự hàng năm.- Lập kế hoạch đào tạo, nâng bậc, tuyển dụng.- Lập các báo cáo liên quan đến tổ chức, nhân sự.- Lập và lưu giữ hồ sơ CBCNV cụng ty.- Theo dừi, cập nhật và phổ biến cỏc văn bản pháp quy, hướng dẫn về tổ chức, nhân sự.- Theo dừi, kiểm tra việc thực hiện kỷ luật, nội quy lao động. Đề xuất với giám đốc công ty về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng, kết thúc, thuyên chuyển cán bộ.- Theo dừi và thực hiện cỏc chế độ chính sách đối với người lao động.- Theo dừi và thực hiện cỏc cụng việc khỏc liờn quan tới tổ chức, tiền lương, bảo hộ lao động. + Công tác hành chính:- Tổ chức việc hoạt động hành ngày của bộ máy công ty.- Thực hiện việc giao tiếp về hành chớnh với bờn ngoài.- Quản lý và theo dừi tài sản, văn phũng của cụng ty.- Điều động và quản lý hoạt động của các xe ôtô 4 bánh phục vụ các hoạt động của bộ máy công ty.- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty các biện pháp nâng cao đời sống CBCNV.- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao.
b. phũng kế toan tài chớnh:
+ Chức năng:- Tham mưu với Giám đốc công ty trong quản lý và điều hành quá trỡnh sử dụng vốn của cụng ty.- Theo dừi và bỏo cỏo giỏm đốc công ty tỡnh hỡnh sử dụng vốn cụng ty.- Cung cấp kịp thời, chớnh xỏc mọi thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động SXKD, tham mưu với BGĐ sử lý kịp thời trong quỏ trỡnh điều hành sản xuất.+ Nhiệm vụ:- Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ mọi phát sinh thu, chi trong quỏ trỡnh SXKD.- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước.- Theo dừi, tổng hợp bỏo cỏo tài chớnh theo chế độ Nhà nước, hướng dẫn của TCT quy định cho các doanh nghiệp. - Phân chia lợi nhuận thực hiện theo điều lệ và chế độ phân phối lợi nhuận của nhà nước.- Đề xuất với Giám đốc công ty Quy chế tính lương, thưởng, trợ cấp ... của CBCNV. Theo dừi, tớnh lương và thanh toán lương cho CBCNV theo quy chế hiện hành của Công ty đó được phê duyệt.- Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch SXKD của công ty.- Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao.
c. phũng kinh doanh:
+Chức năng :- Xõy dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn.- Khai thỏc, tỡm kiếm cỏc nguồn hàng.- Quảng bá thương hiệu.- Phát triển thị trường.- Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh.- Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số. + Nhiệm vụ :- Kiểm tra hàng hóa tồn kho, hàng quá hạn, hàng có chất lượng kém để xuất trả.- Lên đơn đặt hàng.- Liên hệ với nhà cung cấp để đặt hàng.- Ký kết các hợp đồng kinh tế.
d. phũng xuất nhập khẩu:
Khảo sát, nghiên cứu thị trường xuất, nhập khẩu.
- Quảng cáo sản phẩm, tổ chức làm mẫu chào hàng, mẫu đối sản xuất, tham gia tính giá thành sản phẩm.
- Thực hiện các thủ tục để ký kết hợp đồng.
- Triển khai, theo dừi và quản lý đơn hàng.
- Hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hoá.
- Cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu nhập khẩu và các công ty liên doanh nước ngoài.
- Hồ sơ, thủ tục giao nhận vận chuyển nội địa và quốc tế.
- Công tác Marketing, hệ thống cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, các đại lý, hội chợ .v.v.
- Kinh doanh dịch vụ thương mại.
- Khảo sỏt nghiờn cứu mẫu mó hàng thời trang.
- Thiết kế và sản xuất hàng may mặc nội địa.
- Cụng tỏc quản lý mạng nội bộ, Internet, quảng cáo, bản quyền thương hiệu
e. phũng quản lý thiết bị và đầu tư:
Chức năng
-Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kế hoạch, thống kê về hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, thiết bị.
-Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo điều hành công tác tư vấn, thiết kế, quản lý kỹ thuật - chất lượng, kinh tế - kế hoạch, tiến độ; Kỹ thuật công nghệ; Công tác kỹ thuật an toàn lao động trong đầu tư xây dựng cơ bản;
-Xúc tiến đầu tư, lập kế hoạch và theo dừi cỏc dự ỏn đầu tư xây dựng mới; Công tác thẩm định các hồ sơ kinh tế - kỹ thuật các dự án đầu tư xây dựng cơ bản; Công tác đấu thầu.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Chủ trỡ xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng.
-Tổng hợp số liệu thực hiện bỏo cỏo thống kờ và bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng định kỳ và đột xuất khi có yêu cầu; Cung cấp số liệu thống kê theo quy định.
- Hướng dẫn, theo dừi, kiểm tra Nhà mỏy điện về tỡnh hỡnh kinh doanh điện năng, việc thực hiện Hợp đồng mua bán điện; Chủ trỡ giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu nại về Hợp đồng mua bán điện năng.
- Lập các hồ sơ về dự toán, kế hoạch thống kê công tác duy tu, sửa chữa các hạng mục xây dựng, mua sắm thiết bị của Nhà máy Điện.
- Làm đầu mối trong công tác lập kế hoạch và triển khai đầu tư xây dựng các dự án mới của Công ty theo phân cấp.
f.Trung tõm thiết kế mẫu:
Chức năng
Trung tâm thiết kế mẫu là đơn vị sản xuất tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc thiết kế và sản xuất các sản phẫm mẫu.
Nhiệm vụ
-Nghiờn cứu, thiết kế cỏc sản phẫm mới cho cụng ty.
-Sản xuất các sản phẫm mẫu theo đơn đặt hàng hoặc sản phẩm mới thiết kế theo mẫu mó mới.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Tổng Giasm đốc hoặc phó Giams đốc theo ủy quyền của Tông giám đốc.
II. Sơ lược về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của công ty:
1. Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh XNK các sản phẩm giày dép và vật tư các loại.
- Đầu tư, thương mại các dịch vụ nhà đất, cho thuê mặt bằng và tài sản.
2. Sản phẩm và dich vụ :
- Các sản phẩm giày xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.( giày thể thao, giày thời trang, giày trẻ em, giày Mocasin, giày sandard, giày tây)
- Các dịch vụ kinh doanh XNK về vật tư.
- Các dịch vụ nhà đất, cho thuê mặt bằng và tài sản.
3. Kết quả kinh doanh:
Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty là sản phẩm giầy các loại chủ yếu để xuất khẩu.Tuy hoạt động trong môi trường quốc tế và nội địa có nhiều biến động phức tạp, với sự cạnh tranh ngày một khốc liệt, nhưng nhờ biết phát huy nội lực, đúc rút kinh nghiệm, vươn đến cái mới, Công ty đó đạt được những kết quả đáng kể về các mặt kinh tế - xó hội - đời sống .Công ty đó từng bước đẩy mạnh họat động kinh doanh xuất nhập khẩu, góp phần quan trọng nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ngành cụng nghiệp, tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết việc làm trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng và các huyện của tỉnh Quảng Nam: huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, thị xó Tam Kỳ.
Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiờu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Doanh thu thuần
112.560.290.231
103.444.343.256
154.729.418.790
Gớa vốn hàng bỏn
101.325.076.478
105.355.805.548
126.202.814.257
Lợi nhuận gộp
15.235.850.326
19.088.538.256
28.526.604.533
Lói vay
2.085.345.324
2.920.859.156
3.804.239.276
Chi phớ hàng bỏn
2.648.850.359
2.920.859.925
3.148.484.064
Lợi nhuận thuần
6.648.203.617
6.896.613.389
6.648.327.149
Thu nhập khỏc
29.323.235
31.313.308
249.502.349
Chi phớ khỏc
53.206.325
51.210.706
146.290.622
Lợi nhuận khỏc
42.929.105
90.102.602
103.211.727
Lợi nhuận trước thuế
1.417.613.258
1.492.216.159
6.751.538.876
Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.330.636.242
1.573.509.267
2.973.640.689
Lợi nhuận sau thuế
283.977.347
334.707.397
6.751.538.876
Bảng so sỏnh tỷ lệ, chờnh lệch:
Chỉ tiờu
2008/2007
2009/2008
chờnh lệch
tỷ lệ(%)
chờnh lệch
tỷ lệ(%)
Doanh thu thuần
-9.115.946.975
91,9
51.285.075.534
149,6
Gớa vốn hàng bỏn
403.072.907
103,97
20.874.008.709
119,8
Lợi nhuận gộp
3.852.687.930
125,3
9.438.066.277
149,4
Lói vay
835.513.832
140
883.380.120
130,2
Chi phớ hàng bỏn
272.009.566
110,3
227.624.139
107,8
Lợi nhuận thuần
248.409.772
103,7
-248.286.240
96,4
Thu nhập khỏc
1.990.073
106,8
218.189.041
796,7
Chi phớ khỏc
-1..995.619
96,15
95.079.916
285,6
Lợi nhuận khỏc
47.173.497
209,9
13.109.125
452,4
Lợi nhuận trước thuế
74.602.901
105,2
5.259.322.717
188,9
Thuế thu nhập doanh nghiệp
242.873.025
118,2
1.400.131.422
189
Lợi nhuận sau thuế
50730050
117,8
6416831479
2017,1
Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận sau thuế của công ty mỗi năm tăng là do nhiều nguyên nhân khác nhau,cụ thể:
- Qua bảng số liệu cho thấy doanh thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 8,1 % là do trong giai đoạn này công ty đang trong giai đoạn chuyển đổi hỡnh thức sở hữu sang cổ phần hoỏ nờn tổng giảm nhưng doanh thu tăng là do tỉ giá của USD tăng.
- Sau khi cổ phần hoá công ty bắt đầu làm ăn có hiệu quả, thị trường nội địa được mở rộng nên doanh thu tiếp tục tăng 49,6 %. từ năm 2008 – 2009.
-Mặt dù các khoản như lói vay, chi phớ bỏn hàng và cỏc khoản chi phí khác qua các năm có tăng, nhưng bù lại các khoản thu nhập khác, lợi nhuận khác… đó tăng lên đáng kể nhờ đó mà nó đó bự đáp được những khoản chi phí từ hoạt động kinh doanh và góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty.
Nhờ lợi nhuận trước thuế của công ty tăng lên, mà từ đó các khoản thuế do công ty nộp cho nhà nước mỗi năm một tăng, công ty đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nước.
4. Thị Trường:
Thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu với những khách hàng như: SKECHERS, ED HARDY, RIPCURL, TED-BAKER, NEXT, …
Với những điều kiện phong phú về mẫu mó, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý sản phẩm GIÀY HUNEX đó và đang vững tin đi vào thị trường nội địa.
HUNEX luôn hân hạnh đón chào các đối tác trên những lĩnh vực thuộc phạm vi kinh doanh của mỡnh, trờn tinh thần hợp tỏc và cú lợi cho cả đôi bên.
Trong những năm qua thị trường Eu liên tục áp dụng thuế chống phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam nên đó đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu thụ sản phẩm tại thị trường này. Do đó Công ty không ngừng hoàn thiện về công nghệ, phương thức mua bán để phát triển sản phẩm và thị trường Mỹ. Đến nay, Công ty đó thường xuyên nhận được những đơn hàng lớn của khách hàng SKECHERS, EDHARDY của thị trường này.
5.Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn:
Chỉ tiờu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
A. Tài sản
I. Tài sản lưu động
50.568.934
56.179.153.809
55.060.561.721
1. Tiền mặt
652.148.256
734.849.276
3.741.176.892
2. Khoản phải thu
5.689.523.046
10.517.093.942
17.220.515.278
3. Tồn kho
51.422.031.869
36.433.829.546
32.362.154.475
4. Tài sản lưu động khác
1.245.365.021
1.824.381.045
1.736.724.076
II. TSCĐ & ĐTDH
50.175.862.359
53.927.833.263
56.570.736.216
1. Tài sản cố định
50.065.267.129
5.678.590.852
52.223.771.350
2. Đầu tư dài hạn
3.666.894.534
4.346.964.866
141.853.211
3. Chi phí XDCBĐ
0
0
0
Tổng tài sản
8.350.128.657
93.106.987.072
111.631.297.937
B.Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
70.163.484.927
75.698.714.177
80.214.874. 401
1. Nợ ngắn hạn
35.160.667.398
40.139.268.736
43.561.912.474
2. Nợ dài hạn
2.816.529.615
34.559.475.441
36.652.916.927
II. Vốn chủ sở hữu
15.082.975.142
14.591.757.105
31.416.423.536
Tổng nguồn vốn
8.350.128.657
93.106.987.072
111.631.297.937
Căn cứ vào bảng cân đối của công ty cho ta thấy:
-Cơ cấu tài sản của công ty tăng vào các năm, năm 2008 tăng 115 % so với năm 2007 tương ứng với giá trị tăng là 84.756.685,415 nghỡn đồng, năm 2009 tăng 19,8% lần so với năm 2008 tương ứng giá trị tăng 18.524.310,865 nghỡn đồng. Sự thay đổi của công ty phần lớn là do sự thay đổi của tài sản cố định và một phần nhỏ là do sự thay đổi của tài sản lưu động.
-về nguồn vốn: nguồn vốn của công ty qua các năm tăng, chủ yếu là do sự tăng của khoản nợ phải trả nhất là nợ ngắn hạn,các khoản nợ phải trả trong năm 2008 tăng 2 lần so với năm 2007 tương ứng với giá trị tăng là 84.756.858,415 nghỡn đồng, năm 2009 tăng 19,8% so với năm 2008.
-Trong những năn qua công ty không ngừng huy động và vay vốn để cải tiến công nghệ, đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất để nâng cao chất lượng và hoàn thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
-Cụng ty cũn sử dụng cỏc nguồn vốn vay từ ngõn hàng để đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
-Chuyển đổi sang cổ phần hóa công ty đó huy động được nguồn vốn nhàn rổi của cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
III.Thực trạng chiến lược kinh doanh công ty đang áp dụng:
1.Mục tiờu:
Sang năm 2010, Công ty chú trọng nâng cao sản lượng sản xuất giầy thể thao và giầy vải từ 2,1 đến 2,5 triệu đôi/ năm, phấn đấu mảng giầy thể thao bỏn theo hỡnh thức FOB 65-70%, cỏc chỉ tiờu kinh tế tăng từ 12-15%/năm. Trong đó, tập trung khai thác tốt nội lực và phát huy mọi nguồn lực, lợi thế sẵn có xây dựng và phát triển Công ty thành một trong các doanh nghiệp mạnh trên địa bàn thành phố, đảm bảo thực hiện hài hũa lợi ớch giữa cổ đông, Nhà nước, doanh nghiệp và NLĐ, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của CB-CNLĐ trong toàn Công ty.
Trước mắt trong năm 2010, tập trung thực hiện:
-Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp : 180 tỷ đồng.
-Tổng doanh thu : 196 tỷ đồng.
-Tổng kim ngạch xuất khẩu : 9 triệu USD.
-Thu nhập bỡnh quõn : 2.000.000đ/người/tháng
2.Chiến lược kinh doanh công ty đang áp dụng:
Với mục tiêu phát triển thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận của công ty đưa sản phẩm của công ty tiêu thụ rộng khắp được mọi người biết đến và khách hàng tín nhiệm.
Trên cơ sở tận dụng những thế mạnh có sẵn từ công ty và khắc phục những điểm yếu để hoạch định chiến lược. Đồng thời lấy vị trí chiến lược của ngành xây dựng, trong những năm qua công ty đó sản xuất kinh doanh và thi cụng cú hiệu quả chủ yếu là từ ngành xõy dựng. Để có được thành quả đó, công ty đó thực hiện chiến lược mở rộng sản phẩm và đầu tư xây dựng, chiến lược này đó tạo ra những thành cụng nhất định.
Chiến lược này áp dụng cho các sản phẩm nội địa như: giày cỏ, giày thể thao và giày thời trang.Công ty sẽ thực hiện mục tiêu với nguồn lực bên trong và cơ hội bên ngoài để tăng khả năng cạnh tranh, tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất, giữ vững thị trường xuất khẩu hiện tại, thu hút mở rộng thêm thị trường nội địa.
Tuy nhiên để phát triển hơn nữa và đứng vững trên thị trường xây dựng trong tỡnh hỡnh cạnh tranh như hiện nay thỡ cụng ty chỳ trọng đến chiến lược phát triển thị trường.
Đồng thời, do nguồn tài nguyên có hạn nhưng vẫn đạt được hiệu quả cao nhất với phí tổn thấp nhất, công ty nên lựa chọn cho mỡnh một chiến lược phù hợp để theo đuổi, lựa chọn phương án chiến lược là để tỡm ra chiến lược nào thực sự giúp công ty đạt tới mục tiêu đề ra.
PHẦN III
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY
GIAI ĐOẠN 2010-2015
Sứ mệnh và mục tiờu của cụng ty:
sứ mệnh:
Luôn phấn đấu để giữ vững vị trí là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực giày da tại Việt Nam ,đồng thời sẽ vươn tới chinh phục thị trường thế giới hướng tới sự phát triển bền vững của HUNEX trên nhiều klinhx vực sản xuất kinh doanh, mang lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp cũng như Cộng đồng.
2 .Xác định các mục tiêu chiến lược:
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp huy động nội lực và kêu gọi đầu tư nhằm duy trì phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, đẩy nhanh xuất khẩu.
- Chú trọng đẩy mạnh các sản phẩm hướng ra xuất khẩu nhằm chiếm lĩnh được một phần thị trường trong nước.
- Xây dựng thương hiệu, hình ảnh của Công ty trong và ngoài nước.
- Thực hiện vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được Bộ giao, phấn đấu vượt tốc độ tăng trưởng của ngành (15%/năm).
- Tiếp tục đầu tư phát triển “đi tắt đón đầu”, khai thác các dự án đã đầu tư đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giữ vững mở rộng thị trường nội địa.
- Ứng dụng triệt để những thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất sản phẩm mới và nguyên vật liệu thay thế.
- Tăng cường sức mạnh và hiệu quả từ sự tập trung và hợp tác trong ngành, ngoài ngành và hợp tác quốc tế.
- Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp trên nguyên tắc bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
- Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng được yêu cầu khoa học kỹ thuật.
- Ổn định đảm bảo thu nhập cho người lao động đồng thời tiếp tục thực hiện việc tổ chức cơ cấu lực lượng lao động, thuyên giảm lao động quản lý, nâng cao tỷ lệ lao động có trình độ.
II .Phân tích môi trường bên ngoài:
1.Môi trường quốc tế:
Với sự sụp đổ của các định chế tài chính lớn,nhiều doan nghiệp cắt giảm sản xuất và phá sản,thất nghiệp gia tăng,khiến thế giới sẽ phải đối mặt với một đợt giảm phát nghiêm trọng.Trước mắt,cuộc khủng hoảng này sẽ khiến thương mại giảm sút,do nhu cầu tiêu dùng giảm dẫn đến việc xuất nhập khẩu tất yếu sẽ giảm.
Đến thời điểm hiện nay,chưa có tổ chức nào có thể đưa ra một cái nhỡn toàn diờn và chớnh xỏc nhất về quy mụ,cũng như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà thời điểm từ giữa tháng 9 năm 2008,sau đó lan rộn sang các nước khác.
Tinh hỡnh kinh tế thế giới biến động rất nhanh,bất thường và theo chiều hướng tiêu cực.Những đánh giá-dự báo về xu hướng lan rộng và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ nhỡn chung là bi quan.Đầu tư giảm,bất ổn gia tăng,dẫn tới nguy cơ gây giảm phát và suy thoái toàn cầu kéo dài.
Với sự sụp đổ của các định chế tài chính lớn,nhiều doanh nghiệp cắt giảm sản xuất và phá sản,thất nghiệp gia tăng,khiến thế giới sẽ phải đối mặt với một đợt giảm phát nghiêm trọng.Trước mắt,cuộc khủng hoảng này sẽ khiến thương mại giảm sút,do nhu cầu tiêu dùng giảm dẫn đến việc xuất nhập khẩu tất yếu sẽ giảm.
Cuộc khủng hoảng toàn cầu diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế nước ta vừa mới bắt đầu quá trỡnh khụi phục,ổn định vĩ mô sau “cơn” lạm phát cao kéo dài ,sức cũn yếu,căn gốc “bệnh tật” chưa được tẩy trừ. Nhiều DN, nhất là các Dn vừa và nhỏ, đang lâm vào tỡnh trạng “sức cựng,lực kiệt”,lai vẫn đang phải đương đầu với nhiều khó khăn nghiêm trọng.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng do đó không ít trở lực và giới hạn:
+giới hạn về nguồn lực tài chính và khả năng thu hút vốn
+giới hạn về thị trường tiêu thụ hàng hoá
+chủ nghĩa tư bản liên minh hỡnh thành tạo sự chốn ộp trong cạnh tranh. các doanh nghiệp trong nước phải đối mặc với nguy cơ bị các công ty nước ngoài hùng mạnh hơn xoá bỏ hoặc thay thế.
Trong năm tới ,vấn đề lấn nhất là khả năng “đảo chiều” ,từ xu hướng lạm phát cao sang thiểu phát.Lạm phát cao vẫn đang “ngự trị”,song thiểu phát là nguy cơ lớn.Mở cửa kinh tế làm cho sự cộng hưởng tác động của hai nhóm yếu tố trong và ngoài nước sẽ tạo ra một môi trường kinh doanh nhiều rủi ro và gây hiệu ứng tiêu cực mạnh đến nền kinh tế nước ta.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần này tác động trực tiếp đến Việt Nam có thể làm xuất khẩu giảm vỡ thị trường thế giới thu hẹp,sức mua của thế giới suy giảm ,công nhân thất nghiệp nhiều.Vấn đề mở rộng sản xuất kinh doanh và tỡm được thị trường mới của các doanh nghiệp chắc chắn sẽ rất khó khăn.
Giá trị đồng USD, EURO trong năm vừa qua tăng cao, đây là cơ hội cho hoạt động sản xuất trong nước do sức ép của các nhà đầu tư giảm, chi phí sản xuất trong nước thấp cũng như cơ hội tiếp nhận vốn đầu tư tăng lên. Tăng khả năng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên tỷ giá hối đoái cao cũng gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất từ nớc ngoài vì nó sẽ đẩy chi phí lên, nâng giá thành sản phẩm, do đó khó cạnh tranh.
Quan hệ kinh tế giữa các nớc trong những năm gần đây đã có nhiều tiến triển tốt đẹp, xu hớng hội nhập tăng nhanh điều này vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối với các nớc thích ứng tốt vừa gây khó khăn cho những nớc chậm phát triển.
2. cỏc yếu tố chớnh trị xó hội:
Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xó hội chủ nghĩa. Hệ thống chớnh trị đó thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị (là Đảng Cộng sản Việt Nam) lónh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam.
Tỡnh hỡnh chớnh trị trong những năm vừa qua tương đối ổn định. Việt nam được đánh giá là nước thứ 2 trong khu vực Châu Á có nền chính trị ổn định khi xảy ra hàng loạt các cuộc khủng bố trờn thế giới.
Môi trường pháp luật chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.Sự chuyển đổi cơ cấu tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đó tạo ra nhiều cơ hội cho nền sản xuất nước ta vốn đó cú nhiều hạn chế, đó tường bước phát triển vững chắc.Mọi thành phần kinh tế đều bỡnh đẳng trước pháp luật, pháp lật đó tạo cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú điều kiện phát triển theo chiều hướng tốt và phù hợp với xu thế hoà nhập của nền kinh tế thế giới.
Với hệ thống phấp luật linh hoạt như hiện nay, các đơn vị quốc doanh đó dần chuyển sang cổ phần húa, vỡ vậy cú sự tự chủ trong sản xuất kinh doanh,phản ứng linh hoạt trước sự thay đổi của thị trường nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh dooanh.
Các chính sách pháp luật đang dần hoàn thiện tuy nhiên vẫn còn nhiều kẽ hở ảnh hởng đến sự bình đẳng trong cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Ngoài ra các yếu tố khác nh cơ sở hạ tầng, đờng xá trong thời gian qua đã đợc cải tiến, xây mới nhiều đặc biệt là sau cỏc sự kiện quốc tế lớn diễn ra trong thời gian gần đõy điều này làm cho nền kinh tế cú những chuyển biến tớch cực, giao thông giữa các khu vực trở nên thuận tiện thúc đẩy việc giao dịch hàng hóa. Hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nớc cũng đã đợc cải tiến rõ rệt...
c. Yếu tố xã hội:
Dân số hiện nay của nước ta vào khoảng 85 triệu người, dân số thế giới khoảng 6,4 tỷ. Đây là tiềm năng lớn của các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành sản xuất hàng tiêu dùng trong đó có ngành giày da.
b. Yếu tố khoa học công nghệ:
-Sự bùng nổ về khoa học công nghệ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và công ty cổ phần sản xuất thương mại Hữu Nghị Đà Nẵng nói riêng.
- Sự phát triển của ngành điện tử, tin học đợc khai thác một cách triệt để vào hoạt động quản lý, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh (chíp điện tử ứng d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_chien_luoc_kinh_doanh_3075.doc