Chuyên đề Xây dựng và thiết kế hệ thống thông tin quản lý vào ra

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 6

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PWD SOFT 6

1. Lịch sử thành lập và phát triển. 6

2. Tổng quan về công ty PWD Soft 8

2.1. Giới thiệu chung 8

2.2. Sơ đồ tổ chức của công ty PWD Soft 10

2.3. Chức năng , nhiệm vụ của cỏc phũng ban: 10

2.4. Quan hệ của PWD Soft với các tổ chức, công ty khác 10

CHƯƠNG II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN VÀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. 11

I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN. 11

1. Tổ chức và thông tin trong tổ chức. 11

2. Khái quát về Hệ thống thông tin 13

2.1. Định nghĩa về HTTT 13

2.2. Vòng đời phát triển của một HTTT 13

2.2.1. Khởi tạo và lập kế hoạch dự án 14

2.2.2. Phân tích hệ thống 14

2.2.3. Thiết kế hệ thống 15

2.2.4. Triển khai hệ thống 15

2.2.5. Vận hành và bảo trì 15

3. Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 15

3.1. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin 15

3.2. Ba nguyên tắc để phát triển một hệ thống thông tin 17

4. Tiến trình phân tích và thiết kế hệ thống 19

4.1. Vai trò của phân tích và thiết kế hệ thống 19

4.2. Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin 20

4.2.1. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 20

4.2.2. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết 21

4.2.3. Giai đoạn 3: Thiết kế logic 21

4.2.4. Giai đoạn 4: Đề xuất phương án và giải pháp 22

4.2.5. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài 22

4.2.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống 23

4.2.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác 23

II. MÔ HÌNH BIỂU DIỄN HỆ THỐNG THÔNG TIN 24

2. Mô hình logic 24

3. Mô hình vật lý ngoài 24

4. Mô hình vật lý trong 24

II. CÔNG CỤ MÔ HÌNH HểA 25

1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram) 25

2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram). 26

III. TÌM HIỂU VỀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 29

1. Một số khái niệm của cơ sở dữ liệu 29

2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 30

3. Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 31

3.1. Công nghệ Visual Basic 31

3.2. Phân loại các đối tượng của Visual Basic 34

3.2.1. Forms: 34

3.2.2. Controls: 35

3.2.3. Các biến và các thủ tục (Variable and Procedures) 35

3.2.4. VBA và thư viện VB: 35

3.2.5. Các module lớp đối tượng (Class Modules) 36

3.2.6. Cơ sở dữ liệu (Databases) 36

3.3. Các thành phần của VB 36

3.3.1 Đối tượng truy nhập dữ liệu ADO (ActiveX Data Object) 37

3.3.2. Kiến trúc ADO 38

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀO RA CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY PWD SOFT 39

I. KHẢO SÁT YÊU CẦU KHÁCH HÀNG 39

1. Quá trình khảo sát 39

1.1. Những thông tin cần được thu thập 39

1.2. Cỏc bỏo biểu 40

1.3. Danh mục hạ tầng và thiết bị truyền thông hiện tại 42

1.4. Danh mục hạ tầng phần mềm hiện tại 43

2. Kết quả quá trình khảo sát 45

II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀO RA 50

1. Giới thiệu chung 50

2. Tính năng hệ thống 50

3. Phân tích hệ thống 51

3.1. Các yêu cầu vào ra đối với hệ thống quản lý kiểm soát vào ra 51

3.2. Phân tích hệ thống về chức năng 51

3.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu 54

3.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 54

3.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 55

3.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 56

3.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu 56

III. MÔ TẢ SẢN PHẨM QUẢN LÝ VÀO RA 58

1. Tính năng của hệ thống kiểm soát vào ra: 58

1.1.Môi trường phát triển: 58

1.2. Yêu cầu về phần cứng tối thiểu: 59

1.3. Môi trường thực thi ứng dụng: 59

1.4. Yêu cầu đối với người phát triển, sử dụng và khai thác hệ thống : 60

2. Chi tiết tính năng của hệ thống: 60

2.1. Quản trị hệ thống: 60

2.2. Quản lý thông tin: 64

2.3.Báo cáo thống kê: 68

2.3.Chức năng tra cứu: 74

KẾT LUẬN 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng và thiết kế hệ thống thông tin quản lý vào ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ thống là một quá trình lặp. Tuỳ theo kết quả của một giai đoạn có thể, và đôi khi là cần thết, phải quay về giai đoạn trước để tìm cách khắc phục những sai sót. Một số nhiệm vụ được thực hiện trong suốt quá trình; đó là việc lập kế hoạch cho giai đoạn tới, kiểm soát những nhiệm vụ đã hoàn thành, đánh giá dự án và lập tài liệu về hệ thống và về dự án. Và sau đõy là mô tả sơ lược các giai đoạn của việc triển khai một hệ thống thông tin: 4.2.1. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu Đánh giá yêu cầu giúp cho việc cung cấp cho lãnh đạo tổ chức những dữ liệu đớch thực đề ra những quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn. Giai đoạn đánh giá yêu cầu bao gồm cỏc cụng đoạn sau: - Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. - Làm rõ yêu cầu. - Đánh giá khả năng thực thi. - Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. 4.2.2. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết Sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Những mục đớch chính của phân tích chi tiết là làm rừ cỏc vấn đề về hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đớch thực của những vấn đề đó, làm rõ những ràng buộc và những áp dụng đối với hệ thống đồng thời xác định rõ mục tiêu của hệ thống mới đặt ra. Thông qua nội dung của báo cáo chi tiết sẽ quyết định việc tiếp tục tiến hành hay ngừng phát triển một hệ thống mới. Giai đoạn phân tích chi tiết gồm những công việc cụ thể sau: - Lập kế hoạch phân tích chi tiết. - Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại. - Nghiên cứu hệ thống thực tại. - Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp. - Đánh giá lại tính khả thi. - Thay đổi đề xuất của dự án. - Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết. 4.2.3. Giai đoạn 3: Thiết kế logic Giai đoạn thiết kế logic được thực hiện nhằm xác định tất cả các thành phần logic của hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ đợc các vấn đề của hệ thống thực tế và được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao gồm các thông tin mà hệ thống mới sản sinh, nội dung của các tệp cơ sở dữ liệu, các xử lý sẽ phải thực hiện và các dữ liệu được nhập vào. Mô hình logic sẽ phải được nưgời dùng xem xét và chuẩn y. Giai đoạn thiết kế logic bao gồm cỏc công đoạn sau: - Thiết kế cơ sở dữ liệu. - Thiết kế xử lý. - Thiết kế các luồng dữ liệu vào. - Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic. - Hợp thức hoá mô hình logic. 4.2.4. Giai đoạn 4: Đề xuất phương án và giải pháp Mô hình logic của hệ thống mới mô tả cái mà hệ thống này sẽ làm. Khi mô hình này được xác định và chuẩn y bởi người sử dụng, thỡ cỏc phân tích viên phải nghiêng về phương tiện để thực hiện hệ thống này. Đó là việc xây dựng các phương án khác nhau để cụ thể hoá mô hình logic. Mỗi một phương án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhưng phải là một mô tả chi tiết. Tất nhiên là người sử dụng sẽ thấy dễ dàng hơn khi lựa chọn mô hình vật lý ngoài được xây dựng chi tiết nhưng chi phí tạo ra chúng là rất lớn. Vì vậy, để cho người sử dụng lựa chọn các mục tiêu đã định trước phân tích viên phải đánh giỏ cỏc phương án: những lợi ích và chi phí của từng phương án và phải có những khuyến nghị cụ thể. Những ngời sử dụng sẽ lựa chọn phơng án tối ưu. Cỏc công đoạn của của giai đoạn đề xuất phương án và giải pháp: - Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức. - Xây dựng các phương án của giải pháp. - Đánh giỏ cỏc phương án của giải pháp. - Chuẩn bị và trình bầy các báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp. 4.2.5. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài Sau khi đã lựa chọn được phương án giải pháp giai đoạn tiếp theo là thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn này gồm 2 tài liệu cần có: Một tài liệu bao gồm tất cả đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tiếp đó là tài liệu cần cho ngời sử dụng nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài gồm: - Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài. - Thiết kế chi tiết các giao diện. - Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá. - Thiết kế các thủ tục thủ công. - Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài. 4.2.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống Kết thúc giai đoạn này kết quả đạt đợc là phần tin học hoá của hệ thống thông tin đó chính là phần mềm được xây dựng. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp tài liệu mô tả về hệ thống. Các giai đoạn của quá trình triển khai kĩ thuật là như sau: - Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật. - Thiết kế vật lý trong. - Lập trình. - Thử nghiệm hệ thống. - Chuẩn bị tài liệu. 4.2.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác Đõy là giai đoạn cuối cùng của một dự án phát triển một hệ thống thông tin mới. Cài đặt hệ thống có nghĩa là phải chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Để việc chuyển đổi này thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này gồm cỏc công đoạn sau đõy: - Lập kế hoạch cài đặt. - Chuyển đổi. - Khai thác và bảo trì. - Đánh giá. II. MÔ HÌNH BIỂU DIỄN HỆ THỐNG THÔNG TIN Cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của người mô tả. Mỗi một người liên quan đến hệ thống sẽ mô tả hệ thống thông tin theo một mô hình khác nhau. Khái niệm mô hình này là rất quan trọng, nó tạo ra một trong những nền tảng của phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin. Có ba mô hình đã được đề cập tới để mô tả cùng một hệ thống thông tin: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong. 2. Mô hình logic Mô hình logic mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra. Mô hình này trả lời câu hỏi “cỏi gỡ?” và “để làm gỡ?”. Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địa điểm hoặc thời điểm mà dữ liệu được xử lý. 3. Mô hình vật lý ngoài Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím sử dụng. Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra. Nó trả lời câu hỏi: Cái gì? Ai? ở đõu? và Khi nào? 4. Mô hình vật lý trong Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống, tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật. Chẳng hạn, đó là những thông tin liên quan tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệ thống, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữ thể hiện. Mô hình giải đáp câu hỏi:Như thế nào? Mô hình logic (góc nhìn quản lý) Mô hình ổn định nhất Cái gì? ở đâu? khi nào? Mô hình vật lý ngoài (góc nhìn sử dụng) Như thế nào? Mô hình hay thay đổi nhất Mô hình vật lý trong Mỗi mô hình là kết quả của một gúc nhỡn khác nhau, mô hình logic là kết quả của gúc nhỡn quản lý, mô hình vật lý ngoài là kết quả của gúc nhỡn sử dụng và mô hình vật lý trong là kết quả của góc nhìn kỹ thuật. Ba mô hình trên có độ ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là hay biến đổi nhất. II. CÔNG CỤ MÔ HÌNH HểA Để mô hình hoá và xây dựng tài liệu hệ thống người ta sử dụng một số công cụ tương đối chuẩn sau: sơ đồ luồng thông tin IFD, sơ đồ luồng dữ liệu DFD. 1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram) được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin như sau: - Xử lý Giao tác người – máy Thủ công Tin học hoá hoàn toàn - Kho dữ liệu Thủ công Tin học hoḠ- Dòng thông tin - - Điều khiển Điều khiển 2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram) dùng để mô tả hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trờn góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đớch nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ đơn thuần mô tả hệ thống thông tin làm gì và để làm gì. Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu : Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu, dòng dữ liệu. Tên bộ phận Nguồn hoặc đớch Dòng dữ liệu Tên tiến trình xử lý Tiến trình xử lý Tệp dữ liệu Kho dữ liệu - Các mức của DFD: Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin. Sơ đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả sao cho cần một lần nhìn là nhận ra nội dung của hệ thống. Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn, có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lý cập nhật. Sơ đồ khung cảnh còn được gọi là sơ đồ mức 0. - Phân rã sơ đồ: Để mô tả hệ thống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuật phân rã (Explosion) sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, người ta phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1… - Một số quy ước và quy tắc liên quan tới DFD: + Mỗi luồng dữ liệu đều phải có tên, trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu. + Xử lý luôn phải được đánh mã số. + Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau. + Dữ liệu chứa trên hai vật mang khác nhau nhưng luôn đi cùng nhau thỡ cú thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất. + Tên cho xử lý phải là một động từ. + Xử lý buục phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác với luồng ra từ một xử lý. + Thông thường một xử lý mà logic xử lý của nó được trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thỡ khụng phân rã tiếp. + Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD. + Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã. + Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó. Luồng ra tới đớch của một DFD con phải là luồng ra tới đớch của một DFD mức lớn hơn nào đó. Đõy còn gọi là nguyên tắc cân đối (Balancing) của DFD. + Xử lý không phân rã tiếp thêm thì gọi là xử lý nguyên thuỷ. Mỗi xử lý nguyên thuỷ phải có một phích xử lý logic trong từ điển hệ thống. Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thường dùng nhất để phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Chúng thể hiện hai mức mô hình và hai gúc nhìn động và tĩnh về hệ thống. Động Tĩnh Vật lý IFD (Information Flow Diagram) Sơ đồ luồng thông tin SD (System Dictionary) Từ điển hệ thống, các phích vật lý Logic DFD (Data Flow Diagram) Sơ đồ luồng dữ liệu SD (System Dictionary) Từ điển hệ thống, các phích logic III. TÌM HIỂU VỀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Một số khái niệm của cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là cốt lõi của nhiều ứng dụng phần mềm kinh doanh vỡ chỳng cho phép truy cập tập trung đến các thông tin theo một cách nhất quán, hiệu quả và tương đối dễ dàng cho việc thiết lập và bảo trì. - Thực thể (Entity): là một đối tượng nào đó mà nhà quản lý muốn lưu trữ thông tin về nó. Cú hai loại thực thể là thực thể hữu hình và thực thể vô hình. - Trường dữ liệu (Field): thông tin lưu trữ về từng thực thể được thiết lập một bộ thuộc tính để ghi giá trị cho các thuộc tính đó. - Bản ghi (Record): tập hợp bộ giá trị của các trường của một thực thể cụ thể làm thành một bản ghi. - Bảng (Tables): toàn bộ các bản ghi lưu trữ thông tin cho một thực thể tạo ra một bảng mà mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một trường. - Cơ sở dữ liệu (Database): được hiểu là tập hợp các bảng có liên quan với nhau được tổ chức và lưu trữ trên các thiết bị hiện đại của tin học, chịu sự quản lý của một hệ thống chương trình máy tính, nhằm cung cấp thông tin cho nhiều người sử dụng khác nhau, với những mục đớch khác nhau. - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Managerment System): là một phần mềm ứng dụng giúp tạo lập, lưu trữ, tổ chức và tìm kiếm dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu đơn lẻ hoặc từ một số cơ sở dữ liệu. Các hệ quản trị cơ sử dữ liệu thường được các công ty phần mềm lớn sản xuất và bỏn trờn thị trường. - Ngân hàng dữ liệu (Data bank): là một hệ thống dùng máy tính điện tử để lưu trữ, quản lý tập trung dữ liệu nhằm phục vụ cho nhiều người và nhiều mục đớch quản lý khác nhau. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server SQL Server 2000 là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer và SQL Server computer. Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS. SQL Server 2000 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cựng lỳc cho hàng ngàn user. SQL Server 2000 có thể kết hợp "ăn ý" với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server.... SQL Server có 7 editions: Enterprise : Chứa đầy đủ các đặc trưng của SQL Server và có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 32 CPUs và 64 GB RAM. Thêm vào đó nó cú cỏc dịch vụ giúp cho việc phân tích dữ liệu rất hiệu quả (Analysis Services) Standard : Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp (advanced features) khác, edition này có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4 CPU và 2 GB RAM. Personal: được tối ưu hóa để chạy trên PC nên có thể cài đặt trên hầu hết các phiên bản windows kể cả Windows 98. Developer : Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhưng được chế tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server cùng một lúc.... éõy là edition mà các bạn muốn học SQL Server cần có. Chúng ta sẽ dùng edition này trong suốt khóa học. Edition này có thể cài trên Windows 2000 Professional hay Win NT Workstation. Desktop Engine (MSDE): éõy chỉ là một engine chạy trên desktop và không có user interface (giao diện). Thích hợp cho việc triển khai ứng dụng ở máy client. Kích thước database bị giới hạn khoảng 2 GB. Win CE : Dùng cho các ứng dụng chạy trên Windows CE Trial: Có các tính năng của Enterprise Edition, download free, nhưng giới hạn thời gian sử dụng. 3. Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 3.1. Công nghệ Visual Basic Visual Basic là một ngôn ngữ thảo chương hoàn thiện và hoạt động theo kiểu điều khiển bởi sự kiện (Event-Driven programming language) nhưng lại giống ngôn ngữ thảo chương có cấu trúc ( Structured programming language ). Theo Bill Gates đã mô tả Visual Basic như một “cụng cụ vừa dễ lại vừa mạnh để phát triển các ứng dụng Windows bằng Basic”. Điều này dường như chưa đủ để minh chứng cho tất cả những phô trương trên, trừ khi bạn hiểu ra rằng hiện đang có hàng chục triệu người dùng Microsoft Windows. Viual Basic đã từng nhanh hơn, mạnh hơn và thậm chí dễ dùng hơn VB 1.0, Visual Basic 3.0 bổ sung các cách thức đơn giản để điều khiền các cơ sở dữ liệu mạnh nhất sẵn có. Visual Basic 4 lại bổ sung thêm phần hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đầy đủ. Visual Basic 5 đã bổ sung khả năng tạo các tập tin thi hành thực sự, thậm chí có khả năng sáng tạo các điều khiển riêng. Và bây giờ, Visual Basic 6.0 bổ sung một số tính năng ngôn ngữ đã được mong đợi từ lâu, tăng cường năng lực Internet và cả cỏc tính năng cơ sở dữ liệu mạnh hơn. Quả thật, Visual Basic đã trở thành mạnh nhất và trôi chảy chưa từng thấy. Mặt khác, lợi điểm khi dùng Visual Basic chính là ở chỗ tiết kiệm thời gian và công sức so với ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan, nghĩa là khi thiết kế một chương trình, ta nhìn thấy ngay giao diện khi chương trình thực hiện. đõy là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích thước, hình dáng của các đối tượng trong ứng dụng. Một khả năng khác cuả Visual Basic chính là khả năng kết hợp các thư viện liên kết động DLL (Dynamic Link Library). DLL chính là phần mở rộng cho Visual Basic tức là khi xây dựng một ứng dụng nào đó đã có một số yêu cầu mà Visual Basic chưa đáp ứng đủ, ta viết thêm DLL phụ trợ. Khi viết bằng VB, chúng ta phải qua hai bước: 1) Thiết kế giao diện (Visual Programming) 2) Viết lệnh (Code Programming) Nó cũng hỗ trợ các cấu trúc - Cấu trúc IF…THEN…ELSE - Cấu trúc lặp (Loops) - Cấu trúc rẽ nhánh (Select Case) - Hàm (Function) và chương trình con (Subroutines) Visual Basic đưa ra phương pháp lập trình mới, nâng cao tốc độ lập trình. Cũng như các ngôn ngữ khác, mỗi phiên bản mới của Visual Basic đều chứa đựng những tính năng mới chẳng hạn Visual Basic 2.0 bổ sung cách đơn giản để điều khiển các cơ sở dữ liệu mạnh nhất có sẵn, Visual Basic 4.0 bổ sung thêm phần hỗ trợ phát triển 32 bit và chuyển sang ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đầy đủ, hiện nay ngôn ngữ mới nhất là Visual Basic 6.0 hỗ trợ nhiều tính năng mạnh hữu hạn OLEDB để lập trình dữ liệu. Các lập trình viên đã có thể dùng Visual Basic 6.0 để tự mở rộng Visual Basic. Visual Basic có sẵn các công cụ như : các hộp văn bản , cỏc nỳt lệnh, cỏc nỳt tuỳ chọn, các hộp kiểm tra, các hộp liệt kê, các thanh cuộn, các hộp thư mục và tập tin…cú thể dựng cỏc khung kẻ ô để quản lí dữ liệu gọi chung là điều khiển thông qua công nghệ OLE của Microsoft. Visual Basic còn hỗ trợ việc lập trình bằng cách hiện tất cả các tính chất của đối tượng mỗi khi ta định dùng đến nó. Đõy là điểm mạnh của ngôn ngữ lập trình hiện đại. Hệ trợ giúp trực tuyến đầy đủ giúp tham khảo nhanh chóng khi phát triển một ứng dụng. Tuy nhiên việc này trên VB 6.0 đòi hỏi phải có CD ROM. * Các bước thiết kế một ứng dụng Visual Basic : - Xây dựng các cửa sổ mà người dùng sẽ thấy - Quyết định những sự kiện mà các điều khiển trên cửa sổ sẽ nhận ra. * Các nội dung diễn ra khi ứng dụng đang chạy: - Visual Basic giám sát các cửa sổ và các điều khiển trong từng cửa sổ cho tất cả mọi sự kiện mà tưng điều khiển có thể nhận ra (các chuyển động chuột, các thao tác nhắp chuột, di chuyển, gừ phớm…) - Khi Visual Basic phát hiện một sự kiện, nếu không có một đáp ứng tạo sẵn cho sự kiện đó hay chưa. - nếu đã viết rồi, Visual Basic sẽ thi hành và hình thành nên thủ tục sự kiện đó và quay trở lại bước đầu tiên. Các bước này quay vòng cho đến khi ứng dụng kết thúc. Sau khi đã tìm hiểu thế nào là hoạt động điều khiển bởi sự kiện và các hỗ trợ của Visual Basic mà phiên bản mới nhất là Visual Basic 6.0, chúng ta sẽ thấy đõy là một công cụ lập trình dễ chịu và có xu hướng trở thành môi trưũng lập trình hoàn hảo cho những năm sắp tới. 3.2. Phân loại các đối tượng của Visual Basic 3.2.1. Forms: Form chính là đối tượng đầu tiên quen thuộc nhất trong VB, dù viết một chương trình sơ đẳng nhất với một nút lệnh hay một dòng ứng dụng điều khiển thì vẫn phải dùng đến form. Tóm lại, tất cả những ứng dụng trong Vb đều bao gồm một hay nhiều form, vì thế cần thành thạo với những đặc tính chung, tổng quát của Form. 3.2.2. Controls: Form và các Controls là những đối tượng chính, cơ bản của VB, chỳng luụn đi kèm với nhau và được trình bày với rất nhiều đặc tính trong VB. Khi khởi chạy môi trường VB, những Controls có thể nhìn thấy ngay trên cửa sổ ToolBox, đó là những Controls chủ yếu như: Label,Checkbox, trong Toolbox, và cỏc nỳt lệnh Command Buttons- những Controls này được sử dụng một cách thường xuyên trong mọi ứng dụng. Ngoài ra, Visual Basic còn hỗ trợ khả năng thiết lập những Controls mở rộng như các Controls OCX hoặc OLE với khối lượng bộ nhớ không cần nhiều. 3.2.3. Các biến và các thủ tục (Variable and Procedures) Procedure là một chương trình để hoàn tất một phần công việc hay để tính ra giá trị nào đó. Ngoài những hàm có sẵn trong Visual Basic, cũng có thể viết function Procedure để tạo ra những hàm của riêng mình. Biến thường được khai báo khi thiết lập hàm hay Procedure, có rất nhiều kiểu biến như: Logic (Bolean), Byte, Integer, Date, String hay Variant (bất định). 3.2.4. VBA và thư viện VB: Nói chung, Microsoft VB được xem như là sự kết hợp giữa VBA (VB for Applications- VB cho các trình ứng dụng) và các hàm thư viện của VB (VB Libraries). VBA được dùng để tạo nên các thủ tục đơn giản như các Macro cơ bản và phức tạp cũng như các trình ứng dụng viết theo ý khách hàng, gồm đủ các hộp hội thoại, cỏc trình đơn, các nút bấm và các lệnh đồng nhất. 3.2.5. Các module lớp đối tượng (Class Modules) Các Module theo lớp đối tượng được định nghĩa từ phiên bản VB 4.0 bởi các nhà phát triển ứng dụng VB. Chúng có thể là các Form module hoặc Report Module liên kết với một Form hay Report nào đó. Hoặc chúng là các class module độc lập để định nghĩa một đối tượng theo ý mình. Các Class Modules được thiết lập nên nhằm cải thiện hiệu quả công việc giúp cho việc giải quyết các chương trình phức tạp một cách hoàn thiện hơn. 3.2.6. Cơ sở dữ liệu (Databases) Trong VB, chương trình cơ sở dữ liệu bao gồm các công cụ dữ liệu trực quan, nối kết dữ liệu ADO, và các truy vấn SQL. Trong đó, cơ chế nối kết ADO với các quyền điều khiển biên và quyền kiểm soát dữ liệu ADO được nhấn mạnh và sử dụng chủ yếu. 3.3. Các thành phần của VB Visua Basic là một trong những ngôn ngữ lập trình bậc cao thông dụng nhất hiện nay, là một sản phẩm của Microsoft. Nó cũng giống như hầu hết các ngôn ngữ lập trình bậc cao khác, trong Visua Basic chứa đầy đủ các câu lệnh cần thiết, các hàm xây dựng sẵn,… Ngoài ra Visual Basic chứa một số phương tiện giúp cho việc áp dụng kỹ thuật hướng đối tượng trong việc truy cập dữ liệu. Trong Visual Basic có rất nhiều phương pháp truy cũng như các đối tượng truy cập dữ liệu như: ADO, ADODB, DAO, ... nói chung các đối tượng này có những thuộc tính tương đối giống nhau. Trong đó, ADO là một công cụ truy cập dữ liệu rất hữu hiệu và ADO thường được cài đặt trong chương trình. 3.3.1 Đối tượng truy nhập dữ liệu ADO (ActiveX Data Object) ADO (Activex Data Object hay đối tượng dữ liệu ActiveX). Ta có thể hình dung rằng ADO là một mô hình làm giảm kích thước của mô hình RDO (Đối tượng dữ liệu từ xa). Mô hình đối tượng dữ liệu ActiveX rất gọn. Nó được thiết kế để cho phép lập trình viên lấy được một tập các Record từ nguồn dữ liệu một cách nhanh nhất nếu có thể. Tốc độ và tính đơn giản là một trong những mục tiêu cốt lõi của ADO, mô hình này được thiết kế để cho phép tạo ra một đối tượng Recordset mà không cần phải di chuyển qua các đối tượng trung gian khác trong quá trình lập trình. Thực tế chỉ có ba đối tượng chính trong mô hình: - Connection: Đại diện kết nối thực sự. - Command: Được sử dụng để thực thi các query dựa vào kết nối dữ liệu. - Recordset: Đại diện cho một tập các Record được chọn query thông qua đối tượng Command. + Đối tượng Connection chứa một tập các đối tượng còn gọi là các đối tượng Errors đối tượng này giữ lại bất kỳ một thông tin lỗi nào có liên quan đến kết nối. + Đối tượng Command có một tập các đối tượng con là Paramenters để giữ bất cứ tham số nào có thể thay thế cho query. + Recordset cũng có một tập các đối tượng con Properties để lưu các thông tin chi tiết về đối tượng. 3.3.2. Kiến trúc ADO Hình dưới đõy là mô hình kiến trúc ADO tương tác giữa những ứng dụng và nguồn dữ liệu (data store): Connection Command Parameter Recordset Fields Error Sơ đồ mô hình ActiveX Data Object Mô hình ADO có một số thuộc tính mà các mô hình cơ sở dữ liệu khác như DAO và RDO không có. Các thuộc tính này điều khiển cách thức tạo ra Dataset và quyền hạn truy cập trong một kết nối dữ liệu, có bảy thuộc tính như sau: - Connection String (Chuỗi kết nối) - Command Texxt (Văn bản câu lệnh) - Command Type (Kiểu câu lệnh) - Cursor Location (Định vị con trỏ) - Cursor Type (Kiểu con trỏ) - Look Type (Kiểu khóa) - Mode Type (Kiểu chế độ làm việc) CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀO RA CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY PWD SOFT I. KHẢO SÁT YÊU CẦU KHÁCH HÀNG 1. Quá trình khảo sát 1.1. Những thông tin cần được thu thập Chương trình được bộ phận nào sử dụng? (cần cung cấp thông tin chi tiết về quyền hạn và trách nhiệm của những người sử dụng chương trình, ai là người chịu trách nhiệm nhập dữ liệu đầu vào). Chương trình được cài đặt trên một máy hay nhiều máy? Chương trình được sử dụng hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng? Cỏc bỏo biểu kết xuất theo ngày, tháng , năm? Thời gian biểu của các nhân viên (Cần tìm hiểu rõ thời gian đi làm của từng đối tượng nhân viên, ví dụ nhân viên đi làm trong khoảng thời gian nào, lái xe đi làm trong khoảng thời gian nào…) Mức độ sai số cho phép (từng đối tượng cán bộ cụ thể được phép đi muộn hoặc ra ngoài trong thời gian làm việc bao nhiêu phút). Cung cấp các ngày nghỉ trong năm. Cấu hình máy tính dự định để cài đặt chương trình? 1.2. Cỏc bỏo biể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc255.doc