MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 11
TỔNG QUAN VỀDỰÁN HÀNH LANG XANH . 12
TÓM TẮT .13
1.0 LỜI GIỚI THIỆU. 15
1.1 Tổng Quan . 15
1.2 Trung Trường Sơn . 15
1.3 Những Nghiên Cứu Trước Đây . 16
2.0 MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG. 17
2.1 Mục Tiêu của DựÁn . 17
2.2 Các Đối Tượng Điều Tra . 17
3.0 CÁC PHƯƠNG PHÁP. 18
3.1 Các Khu Vực Nghiên Cứu. 18
3.1.1 Địa Hình . 19
3.1.2 Địa Chất. 20
3.1.3 Khí Hậu . 20
3.1.4 Thảm Thực Vật. 20
3.1.5 Địa Lý Học Sinh Vật . 21
3.2 Lựa Chọn VịTrí Điều Tra . 22
3.3 Thời Gian và Cán BộThu Thập Mẫu. 23
3.4 Phương Pháp Thu Mẫu . 24
3.4.1 KỹThuật Điều Tra Thực Vật Tiêu Chuẩn. 24
3.4.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Cây Không Cây Gỗ ởCác Ô Mẫu. 25
3.4.3 Các Tài Liệu Phân Loại và Các Tài Liệu Khác Được SửDụng. 25
4.0 CÁC KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . 25
4.1 Đánh Giá Các Thảm Thực Vật và HệThực Vật . 25
4.3 Sự Đánh Giá Các Taxôn Bậc Cao . 27
4.3 Tường Trình Các Điểm Nghiên Cứu của DựÁn . 28
4.3.1 Huyện Nam Đông, Xã Thượng Quảng. 30
4.3.2 Huyện A Lưới, Xã A Roàng. 30
4.3.3 Huyện A Lưới, Các Xã Hồng Kim và Hồng Vân. 31
4.3.4 Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên . 33
4.3.5 Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hòa . 34
4.4 SửDụng Lan nhưMô Hình đểPhân Tích HệThực Vật . 36
4.5 Các Nhóm Thực Vật Quan Trọng Khác ởVùng Nghiên Cứu . 41
4.5.1 Ráng. 42
4.5.2 Hạt Trần. 44
4.5.3 Cây Gỗ. 46
4.5.4 Các Loài Cây Dùng Làm Thuốc Trong Nền Y Học Dân Tộc. 49
4.5.5 Các Loài Cây Có Ý Nghĩa Trồng Làm Cảnh . 51
4.5.6 Các Loài Đặc Hữu và Gần Đặc Hữu . 55
4.5.7 Các Loài Mới. 58
4.6 Đánh Giá Môi Trường Sống. 59
4.6.1 Tóm Tắt . 59
4.6.2 Rừng Nguyên Sinh Chưa BịTác Động Rậm Thường Xanh Cây Lá Rộng ở Đất
Thấp . 60
4.6.3 Rừng ThứSinh Rậm và Thưa Thường Xanh Cây Lá Rộng ở Đất Thấp. 62
4.6.4 Trảng Cây Bụi ThứSinh Rậm và Thưa. 64
4.6.5 Trảng CỏThưa và Các Quần Xã Ráng ThứSinh. 65
4.6.6 Các Quần Xã Thực Vật ởVen Suối . 66
4.6.7 Các Quần Xã Thực Vật Sống trên Đá . 68
4.7 Nghiên Cứu Các Ô Tiêu Chuẩn. 69
4.7.1 Thảm Thực Vật và Các Ô Không Cây Gỗ. 75
4.7.2 Các Ô Cây Gỗ. 84
4.7.3 Phân Tích và Đánh Giá. 85
4.7.3.1 ĐộGiàu Loài . 85
4.7.3.2 Phân Vùng Sinh Thái. 86
4.7.3.3 Tình Trạng Bảo Tồn . 88
4.7.3.4 Một Vài Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc và Phân BốTài Nguyên Rừng Ở
Vùng DựÁn . 89
5.0 THẢO LUẬN . 90
5.1 Đánh Giá Tầm Quan Trọng của Bảo Tồn ởVùng Nghiên Cứu của DựÁn . 90
5.1.1 Các Loài Thực Vật Bị Đe Dọa Tuyệt Chủng ởMức Toàn Cầu và Quốc Gia . 90
5.1.2 Các Loài Thực Vật Hiếm và Đặc Hữu . 90
5.1.3 Những Loài Thực Vật Mới Phát Hiện . 90
5.1.4 Các Loài Có Tầm Quan Trọng vềKinh Tếvà Các Loài Khác Có Giá TrịTiềm
Năng . 90
5.2 Bảo Tồn Nơi Sống . 91
5.3 Cây Gỗvà SựTái Sinh Rừng . 91
5.4 Đánh Giá Các Điểm Nghiên Cứu của DựÁn trong Khung Cảnh của Vùng và Tỉnh. 92
5.5 Đánh Giá Các Mối Đe Dọa Bảo Tồn. 92
6.0 ĐỀXUẤT . 93
6.1 Bảo Tồn . 93
6.1.1 Chiến Lược Bảo Tồn theo Vùng . 93
6.1.2 Chiến Lược Bảo Tồn theo Loài . 95
6.2 Phục Hồi và Quản Lý Rừng . 96
6.2.1 Phục Hồi Rừng . 96
6.2.2 Theo Dõi Tình Trạng Rừng . 98
6.2.3 Hoạch Định Quản Lý Rừng dựa vào Công CụGIS . 98
6.3 Nâng Cao Năng Lực cho Địa Phương và HỗTrợCông Tác Bảo Tồn. 99
6.4 Tăng Cường Các Nghiên Cứu Hợp Tác và Phối Hợp trong Các Lĩnh Vực Bảo Tồn
.99
7.0 KẾT LUẬN . 101
8.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 102
154 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hệ thực vật vùng cảnh quan hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ sinh của vùng nghiên
cứu thường rất mỏng, đôi khi thậm chí không có. Ở chỗ trũng có khi tích tụ dày đến 10-20
cm. Tầng đất rất mỏng, từ màu nâu vàng đến vàng nhạt, ít nhiều tơi, nghèo mùn với tầng dưới
cùng dầy 5-10 cm. Dưới đó là lớp đá mẹ đang phong hóa màu vàng cam hay da cam tươi, có
thể dày đến 2-6 (10) m trên đá phiến và đá cát. Trên granít tầng này mỏng hơn nhiều.
Cấu trúc thảm thực vật. Cấu trúc thẳng đứng của trảng cây bụi thứ sinh nói chung rất đơn
giản, chỉ gồm tầng cây bụi và tầng cỏ. Đôi khi Nứa có thểtạo thành tầng bổ sung cao hơn,
nhưng độ che phủ của nó thường ít hơn 5-10 % (Bản ảnh 5, ảnh 39). Nhiều loài dây leo rất
phổ biến ở vùng nghiên cứu.
Các loài cây bụi. Các loài cây bụi phổ biến và điển hình nhất là:
Aporusa spp.,
Canthium sp.,
Castanopsis indica,
Commersonia
bartramia,
Cratoxylon spp.,
Eurya sp.,
Helicia sp.,
Ilex sp.,
Lithocarpus spp.,
Litsea spp.,
Macaranga denticulata,
Melastoma sanguineum,
Memecylon sp.,
Ormosia balansae,
Ormosia cambodiana,
Oxyspora sp.,
Paulownia spp.,
Peltophorum sp.,
Phoebe tavoyana,
Pterospermum spp.,
Streblus ilicifolius,
Streblus macrophyllus,
Symplocos spp.,
Trema cannabina,
Trema orientalis,
Wendlandia spp.
,
Các loài cây bụi điển hình chọn lựa của nhóm này trình bày trong Bản ảnh 18, ảnh 157-161.
Các loài cỏ. Các loài cỏ điển hình và phổ biến nhất trong trảng cây bụi của vùng nghiên cứu
là:
Arundina graminifolia,
Blechnum orientale,
Breynia indosinensis,
Calamus faberi,
Chromolaena odorata,
Cyrtococcum sp.,
Dianella nemorosa,
Dicranopteris linearis,
Eragrostis spp.,
Eulophia spectabilis,
Imperata cylindrica,
Lindsaea javanensis,
Lindsaea orbiculata,
Lycipodiella cernua,
Paspalum spp.,
Pronephrium
cuspidatus,
Pronephrium triphylla,
Pteris semipinnata,
Rauvolffia cambodiana,
Setaria palmifolia,
Sphenomeris chinensis,
Thysanolaena maxima
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
65
Cũng như cây bụi, các loài cỏ của trảng cây bụi thứ sinh là các loài chỉ thị cho kiểu môi
trường sống này. Các loài điển hình chọn lựa trình bày ở Bản ảnh 19, ảnh 162-166.
Dây leo. Các loài dây leo phổ biến và điển hình nhất của trảng cây bụi thứ sinh là:
Acacia pennata,
Bauhinia coccinea,
Cissampelos pareira,
Dalbergia
phyllanthoides,
Illigera sp.,
Merremia boisiana,
Pericampylus incanus,
Smilax corbularia,
Tetracera sarmentosa,
Uncaria macrophylla
Các loài điển hình chọn lựa trình bày trong Bản ảnh 19, ảnh 167-171.
Các loài sống bám trên cây. Số lượng loài sống bám trên cây trong trảng cây bụi ít, gồm một
số loài Ráng như Aglaomorpha coronans, Drynaria spp., Lemmaphyllum microphyllum và
Pyrrosia spp. Cùng với một số loài Rêu và Địa y chịu hạn. Các loài thuộc nhóm này sót lại là
chỉ thị cho nơi sống ẩm hơn.
4.6.5 Trảng Cỏ Thưa và Các Quần Xã Ráng Thứ Sinh
Trảng cỏ thưa và các quần xã Ráng thứ sinh phân bố rộng ở vùng nghiên cứu, gặp ở tất cả các
điểm nghiên cứu của Dự án, trừ xã A Roàng, huyện A Lưới. Chúng có thể chiếm đến 15%
tổng diện tích. Cấu trúc, thành phần loài và vẻ ngoài của các quần xã này rất giống nhau ở tất
cả các vùng nghiên cứu (Bản ảnh 5, ảnh 40-42).
Đá mẹ. Cũng như trong trường hợp của trảng cây buị thứ sinh các biến thể của đá phiến,
granít và đá cát đều là các loại đá mẹ chủ yếu, phổ biến của vùng nghiên cứu (Bản ảnh 2, ảnh
10-18). Tuy nhiên, ở độ cao thấp của một số điểm nghiên cứu thuộc xã Thượng Quảng, huyện
Nam Đông granít chiếm ưu thế (Bản ảnh 2, ảnh 14).
Thổ nhưỡng và lớp thảm mục. Lớp thảm mục trong trảng cỏ và Ráng thưa thứ sinh của
vùng nghiên cứu thường rất mỏng. Ở chỗ trũng đôi khi chúng có thể tích tụ dày đến 15-25
(50) cm. Tầng đất rất mỏng, bị thóai hóa mạnh, từ màu nâu vàng đến vàng nhạt, ít nhiều tơi,
rất nghèo mùn với tầng dưới cùng dầy không đến 5 cm. Dưới đó là lớp đá mẹ đang phong hóa
màu vàng cam hay da cam tươi, có thể dày đến 2-6 (10) m trên đá phiến và đá cát. Trên granít
tầng này mỏng hơn nhiều.
Cấu trúc thảm thực vật. Cấu trúc thẳng đứng của trảng cỏ và Ráng thứ sinh rất đơn giản, chỉ
gồm một tầng cỏ. Ở trảng cỏ cao tầng này có thể cao đến 2-3 m, còn ở trảng cỏ trung bình-
0,5-1 m, trảng cỏ thấp không quá 5-10 cm. Các quần xã Ráng ở vùng nghiên cứu thường
không cao quá 1-1.5 m.
Trảng cỏ cao. Trảng cỏ cao phân bố rộng rãi ở phần lớn vùng nghiên cứu (Bản ảnh 5, ảnh
40). Thường gặp phục hồi sau nương rẫy. Thành phần loài của các loại quần xã này rất nghèo.
Các loài cỏ phổ biến và điển hình nhất là Saccharum spontaneum và Thysanolaena maxima
(ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, gần tọa độ địa lý 16010’24,0’’ B, 107036’27,3‘’ Đ, khoảng
250 m trên mặt biển). Đôi khi ở môi trường sống này gặp Musa spp. hay Catimbium sp.
Trảng cỏ trung bình. Trảng cỏ trung bình đặc trưng cho vùng cao hơn và có phân bố rộng ở
vùng nghiên cứu. Loài ưu thể là Imperata cylindrica (ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, gần tọa
độ địa lý 16021’56,8’’ B, 107009’19,7’’ Đ, khoảng 720 m trên mặt biển ). Trảng cỏ loại này
gặp trên đất phục hồi sau nương rẫy.
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
66
Trảng cỏ thấp. Loại trảng cỏ này rất đặc trưng cho các mảnh đất vẫn còn tiếp tục làm nương
rẫy. Việc sử dụng mạnh mẽ của đất này cho mục đích chăn thả gia súc đã duy trì kiểu trảng cỏ
thấp này ở trạng thái cao đỉnh. Thành phần loài ở đây thường nghèo và gồm một số loài thuộc
họ Lúa chiếm ưu thế như Cyrtococcum trigonum, Digitaria longiflora, Eragrostis nutans,
Lophatherum gracile, Miscanthus sinensis và Paspalum paspaloides (ở xã Hồng Vân, huyện
A Lưới, gần tọa độ địa lý 16021’56,8’’ B, 107009’19,7’’ Đ, khoảng 720 m trên mặt biển). Một
số loài cỏ dại như like Elephantopus scaber, Urena lobata và Stachytarpheta jamaicensis,
cũng nư vài loài dây leo cỏ như Merremia boisiana, Pericampylus incanus và Cissampelos
pareira đôi khi cũng gặp ở đây (xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông, quanh tọa độ địa lý
16009’30,2’’ B, 107035’35,3‘’ Đ, khoảng 350 m trên mặt biển).
Các quần xã Ráng. Đó thường là các quần xã tiên phong trên đất bị thóai hóa mạnh và bồi tụ
trẻ trên sườn núi đá mẹ đang phong hóa (Bản ảnh 5, ảnh 41-42). Thành phần loài của các
loại quần xã này rất nghèo, gồm các loài Ráng như Dicranopteris linearis, Gleichenia
truncata và Pteridium aquilinum (xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông, quanh tọa độ địa lý
16009’30,2’’ B, 107035’35,3‘’ Đ, khoảng 350 m trên mặt biển).
4.6.6 Các Quần Xã Thực Vật ở Ven Suối
Các quần xã thực vật ở ven suối thuộc kiểu thảm thực vật phi địa đới. Ở vùng nghiên cứu của
Dự án chúng chỉ chiếm một diện tích nhỏ, có lẽ không quá 3-5%. Ở vùng đất thấp đông dân
cư chúng có thể gặp dọc sông suối lớn được phù sa của các loại đá mẹ granít, phiến và cát bồi
tụ (Bản ảnh 20, ảnh 173-176). Ở các vùng đồi núi (xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông,
quanh tọa độ địa lý 16009’58,5’’ B, 107036’07,6‘’ Đ, khoảng 300 m trên mặt biển, ở xã A
Roàng, huyện A Lưới, gần tọa độ địa lý 16004’54,9’’ B, 107029’31,1’’ Đ, 16021’56,8’’ B,
107009’19,7’’ Đ, khoảng 450 m trên mặt biển và ở xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, quanh
tọa độ địa lý 16017’17,2’’ B, 107026’39,8’’ Đ, khoảng 240 m trên mặt biển và xã Dương Hòa,
huyện Hương Thủy, quanh tọa độ địa lý 16013’17,5’’ B, 107038’03,8’’ Đ, khoảng 220 m trên
mặt biển) các quần xã thực vật loại này thường gặp ở các thung lũng suối hẹp sát các vách đá
lộ đầu (Bản ảnh 20, ảnh 177-180). Môi trường sống điển hình của các loài cây mọc ven suối
cũng là các vách đá, có khi cả ở thác rất ẩm, được che bóng. (Bản ảnh 21, ảnh 181). Các điều
kiện vi khí hậu ở đây thật là đặc biệt. Kết quả là các quần xã ven suối này bao gồm rất nhiều
loài cây ưa ẩm không gặp ở các nơi khác.
Thành phần loài của các quần xã ven sông rộng bồi lấp bởi phù sa thô nói chung rất nghèo,
nhất là ở các vùng đông dân cư. Thường đó là các quần xã trảng cây bụi đơn hay ít ưu thế của
các loài như Homonoia riparia, Ficus subpyriformis cùng đại diện của các chi Elaeocarpus,
Myrsine và Aporusa. Giữa các tảng đá ẩm và sáng gặp nhiều loài cỏ như Drymaria diandra,
Pogonatherum crinitum và nhiều loài cỏ tiên phong khác. Đồng thời ở phần hạ lưu sông, kể
cả ở gần các khu dân cư đôi khi có thể thấy một số loài cây gỗ tại chỗ sót lại tạo nên nơi sống
cho một số loài cây sống bám trên cây (Bản ảnh 20, ảnh 174).
Ngược lại thành phần loài của các quần xã thực vật ở ven suối vùng rừng nguyên sinh còn
được bảo vệ tốt giầu hơn nhiều. Mức độ đa dạng của thực vật ở đây cao hơn bất kỳ quần xã
thực vật nào khác. Trong số các loài đã thu thập được ở đây có những loài hiếm, chỉ mới gặp
ở một hai điểm. Sự đa dạng của Rêu, Địa y và Ráng màng (Hymenophyllaceae) cũng rất cao
ở môi trường sống đặc biệt này.
Các cây gỗ to không phải là đặc trưng cho các kiểu quần xã này. Tuy nhiên các loài cây gỗ
nhỏ, cây bụi và nửa bụi ở đây rất phổ biến và đa dạng.
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
67
Các loài cây bụi. Các loài cây bụi phổ biến và điển hình nhất ở các quần xã thực vật ven suối
là:
Adina pilulifera,
Barringtonia sp.,
Dichroa febrifuga,
Elaeocarpus sp.,
Ficus spp.,
Ficus subpyriformis,
Helicia obovatifolia,
Helicia sp.,
Lasianthus spp.,
Memecylon
angustifolium,
Memecylon sp.,
Myrsine sp.,
Oxyspora sp.,
Pandanus spp.,
Phyllanthus sp.,
Saurauia tristyla,
Sloanea spp.,
Syzygium spp.
Các loài chọn lọc điển hình được trình bày trong Bản ảnh 21-22, ảnh 187-193.
Các loài cỏ. Các loài cỏ ở các quần xã ven suối đạt tới mức đa dạng tối đa ở vùng nghiê cứu
của Dự án. Nhóm này bao gồm nhiều loài thực vật hiếm và đặc hữu. Một số loài điển hình sau
đây:
Acorus gramineus,
Aeschynanthus sp.,
Aglaonema sp.,
Alocasia sp.,
Alpinia spp.,
Amischotolype sp.,
Amomum spp.,
Amorphophallus spp.,
Anemone sp.,
Ardisia spp.,
Argostemma uniflorum,
Argostemma spp.,
Arundina chinensis,
Begonia aptera,
Begonia spp.,
Blastus cochinchinensis,
Blastus pauciflorus,
Blastus spp.,
Catimbium spp.,
Cephalomanes
javanicum,
Chirita spp.,
Costus speciosus,
Disporum sp.,
Distichochlamys citrea,
Donax cannaeformis,
Flagellaria indica,
Goodyera procera,
Habenaria rhodocheila,
Homalomena occulta,
Impatiens spp.,
Lasia spinosa,
Liparis tixieri,
Lysimachia sp.,
Mapania spp.,
Nephelaphyllum
tenuiflorum,
Ophiopogon spp.,
Ophiorhiza spp.,
Paris polyphylla,
Peliosanthes sp.,
Peliosanthes teta,
Phaius longicornu,
Phalaenopsis mannii,
Phrynium spp.,
Phyllagathis spp.,
Pilea sp.,
Pollia sp.,
Procris sp.,
Rhynchothecum sp.,
Scutellaria sp.,
Selaginella tamariscina,
Selaginella spp.,
Sonerila sp.,
Tacca chantrieri,
Tacca plantaginea,
Viola sp.,
Zingiber sp.
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
68
Các loài cỏ thủy sinh và gần thủy sinh gặp ở đây như Aponogeton robinsonii, Limnophila sp.,
Monochoria ovata và các loài Utricularia. Các loài cỏ và cây bụi tại chỗ của các quần xã
nguyên sinh ở ven suối là bằng chứng của việc bảo tồn tốt thành phần loài của vùng nghiên
cứu. Các loài cỏ, Ráng điển hình trong vùng nghiên cứu được minh họa ở Bản ảnh 22-24,
ảnh 194-209.
Dây leo. Một số loài dây leo cũng phổ biến ở chỗ được che bóng ven sông. Các loài phổ biến
nhất thuộc các chi Piper, Pothos, Rhaphidophora và Scindapsus.
Các loài sống bám trên cây. Các loài cây sống bám trên cây đạt được sự phong phú tối đa ở
dọc suối ẩm. Các loài điển hình nhất (trừ Ráng) ở môi trường sống này là:
Acriopsis liliifolia,
Aerides odorata,
Aeschynanthus spp.,
Aglaomorpha coronans,
Antrophyum spp.,
Appendicula hexandra,
Asplenium nidus,
Asplenium spp.,
Belvesia sp.,
Bulbophyllum astelidum,
Bulbophyllum
clandestinum,
Bulbophyllum longiflorum,
Bulbophyllum macranthum,
Ceratostylis siamensis,
Cleisostoma birmanicum,
Cleisostoma melanorachys,
Cleisostoma racemiferum,
Cleisostoma spp.,
Cleisostoma striatum,
Crepidomanes auriculatum,
Cymbidium aloifolium,
Cymbidium dayanum,
Davallia divaricata,
Davallia repens,
Dendrobium aduncum,
Dendrobium amabile,
Dendrobium hercoglossum,
Dendrobium spatella,
Dendrobium terminale,
Dendrobium thyrsiflorum,
Dendrobium tortile,
Dendrobium truncatum,
Dischidia acuminate
Dischidia hirsute
Dischidia spp.,
Epipremnum giganteum
Eria lasiopetala,
Eria paniculata,
Eria pusilla,
Eria thao,
Flickingeria angustifolia,
Huperzia carinata,
Huperzia phlegmaria,
Kingidium deliciosum,
Lemmaphyllum
microphyllum,
Lepisorus macrosphaerus,
Lepisorus subrostratus,
Liparis balansae,
Liparis chapaensis,
Liparis petelotii,
Liparis stricklandiana,
Oberonia rufilabris,
Oberonia spp.,
Phalaenopsis mannii,
Pholidota chinensis,
Pholidota guibertiae,
Phymatosorus spp.,
Piper spp.,
Platycerium coronarium,
Polypodium spp.,
Pothos repens
Pothos sp.
Prosaptia sp.,
Pyrrosia lanceolata,
Pyrrosia longifolia,
Pyrrosia spp.,
Robiquetia spathulata,
Saccolabiopsis sp.,
Scindapsus spp.
Selliguea lateritia.,
Taeniophyllum pahangense,
Thecostele alata,
Thelasis pygmaea,
Thrixspermum annamense,
Thrixspermum calceolus,
Thrixspermum centipede,
Thrixspermum fragrans,
Thrixspermum pricei,
Thrixspermum spp.,
Trichomanes spp.,
Trichotosia pulvinata,
Vittaria spp
4.6.7 Các Quần Xã Thực Vật Sống trên Đá
Cũng như thảm thực vật ven sông suối, thảm thực vật sống trên đá thuộc các kiểu thảm thực
vật phi địa đới và ở vnùng nghiên cứu chỉ chiếm một tỷ trọng che phủ nhỏ, có lẽ chủ 1-5%.
Các quần xã thực vật này gặp ở các vách và tảng đá ven sông suối (ví dụ ở xã Hồng Kim,
huyện A Lưới, quanh tọa độ địa lý 16018’21,1’’ B, 107012’56,4’’ Đ, khoảng 640 m trên mặt
biển và xã Hương Nguyên ở cùng huyện, quanh tọa độ địa lý 16013'46,6'' B, 107027'46,5'' Đ,
khoảng 120 m trên mặt biển., xã Dương Hòa huyện Hương Thủy, quanh tọa độ địa lý
16013'23,2’' B, 107035'15,5'' Đ, khoảng 440 m trên mặt biển) và ở các tảng đá lộ đầu trên
đường đỉnh hay phần sườn núi gần đỉnh (Bản ảnh 24, ảnh 210-215) quanh tọa độ địa lý
16009’58,5’’ B, 107036’07,6‘’ Đ, khoảng 300 m trên mặt biển). Đá phiến, đá cát, granít và
quáczít là giá thể của các loài thuộc nhóm này (Bản ảnh 24, ảnh 213-215). Tính đa dạng của
các loài cây sống trên đá ở vùng nghiên cứu rất cao, bao gồm nhiều loài hiếm đặc trưng cho
từng điểm nghiên cứu. Thành phần loài cụ thể phụ thuộc vào đá mẹ. Trong nhóm này không
có các loài cây gỗ to, nhưng các loài cỏ, cây nửa bụi và bụi rất phổ biến và đa dạng. Các loài
phổ biến và điển hình nhất là:
Acrosorus sp.,
Aeschynanthus spp.,
Antrophyum spp.,
Ardisia spp.,
Aspidistra spp.,
Asplenium normale,
Asplenium spp.,
Asplenium tenuifolium,
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
69
Asplenium unilaterale,
Asplenium wightii,
Asystasia sp.,
Begonia aptera,
Begonia spp.,
Bolbitis annamensis.,
Bolbitis appendiculata.,
Bolbitis heteroclyta.,
Bolbitis spp.,
Camellia sp.,
Chirita spp.,
Colysis digitata,
Colysis spp.,
Colysis wrightii,
Ctenitopsis sp.,
Ctenopteris sp.,
Cyclopeltis crenata,
Cyclosorus spp.,
Davallia divaricata,
Davallia repens,
Dendrobium aduncum,
Diplazium spp.,
Disporum sp.,
Elaphoglossum sp.,
Eria gagnepainii,
Kingidium deliciosum,
Leucothoe spp.,
Lindsaea lucida,
Lindsaea spp.,
Liparis balansae,
Liparis petelotii,
Liparis spp.,
Liparis stricklandiana,
Loxogramme sp.,
Ludisia discolor,
Microsorum spp.,
Microsorum spp.,
Ophiopogon spp.,
Ophiorrhiza spp.,
Osmunda vachelii,
Paphiopedilum
appletonianum,
Peperomia sp.,
Phaius longicornu,
Phalaenopsis mannii,
Phyllagathis spp.,
Phymatosorus
scolopendria,
Phymatosorus spp.,
Pilea spp.,
Pityrogramma
calomelanos,
Polystichum spp.,
Procris sp.,
Pronephrium sp.,
Prosaptia sp.,
Rhomboda petelotii,
Scutellaria sp.,
Selaginella spp.,
Selaginella tamariscina,
Selliguea lateritia.,
Selliguea sp.,
Sonerila spp.,
Strobilanthes spp.,
Thelypteris spp.,
Trichomanes spp.,
Trichotosia pulvinata,
Trigonospora ciliata,
Vittaria spp.
Các loài điển hình chọn lọc thuộc nhóm này trình bày ở Bản ảnh 24-25, ảnh 216-223.
4.7 Nghiên Cứu Các Ô Tiêu Chuẩn
Tổng cộng đã nghiên cứu các loài cây không gỗ ở 52 ô và các loài cây gỗ ở 49 ô. Các ô được
thiết lập trong tất cả các loại quần xã thực vật thuộc thảm thực vật địa đới, không có ô nào
được đặt ở thảm thực vật phi địa đới, cũng như dọc sông suối hay ở mép các quần xã thực vật.
Những mô tả quần xã thực vật trong mỗi ô đều kèm theo các dẫn liệu về địa lý, độ cao so với
mặt biển sẽ được trình bày sau đây.
Các ô kể trên có thể nhóm thành các nhóm quần xã sau, từ các quần xã rừng nguyên sinh chưa
bị tác động đến các quần xã rừng, rừng thưa và trảng cây bụi thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
và các tác động của chiến tranh:
Nhóm 1. Rừng nguyên sinh chưa bị tác động rậm thường xanh cây lá rộng mưa mùa nhiệt đới
cây lá rộng, đôi khi xen một số cây Thông mọc rải rác ở đất thấp trên đá phiến: AL 01, AL 04,
AL 06.
Nhóm 2. Rừng nguyên sinh bị khai thác rậm thường xanh cây lá rộng mưa mùa nhiệt đới cây
lá rộng, đôi khi xen một số cây Thông mọc rải rác ở đất thấp trên đá phiến: ND 01, 02, 03, 05,
07, 08, 09, 10, 11, 12, 14; AL 02, 03, 08, 13, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 26, 27; HT 02, 03, 05, 06,
07, 08, 09, 10
Nhóm 3. Rừng thứ sinh rậm thường xanh cây lá rộng mưa mùa nhiệt đới cây lá rộng ở đất
thấp trên đá phiến tái sinh sau nương rẫy, bom và chất độc hóa học, thường 30 tuổi: ND 04,
06; AL 05, 07, 09, 12, 14, 15, 16, 24, 28; HT 01, 04.
Nhóm 4: Rừng thưa và trảng cây bụi thứ sinh tái sinh sau nương rẫy nhiều lần hay vùng bị
chặt củi, chăn thả tren đất thường mỏng, chua và nghèo: ND 13; AL 10, 11, 17, 18.
ND 01: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác từ vừa đến
nặng trên sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng,
khu vực suối La Ma, tọa độ địa lý 16008’46,2’’ B, 1070 31’04,0‘’ Đ, 3300, khoảng 300 m
trên mặt biển, 24 III 2005. Bản ảnh 46: 398 & 399.
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
70
ND 02: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác từ vừa đến
nặng trên sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng,
khu vực suối La Ma, tọa độ địa lý 16009’41,0’’ B, 107036’07,1‘’ Đ, 3550, khoảng 350 m trên
mặt biển, 24 III 2005. Bản ảnh 46: 400.
ND 03: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác nặng trên sườn
núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, khu vực suối La
Ma, tọa độ địa lý 16012’55,2’’ B, 107051’12,7‘’ Đ, 1790, khoảng 300 m trên mặt biển., 25 III
2005. Bản ảnh : 422.
ND 04: Rừng thưa thứ sinh (tái sinh sau khi chặt hoàn toàn và lửa rừng) cây lá rộng ở đất thấp
trên đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Hương Sơn, tọa
độ địa lý 16010’05,2’’ B, 107036’01,6‘’ Đ, 3580, khoảng 400 m trên mặt biển, 25 III 2005.
ND 05: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác từ vừa đến
nặng trên đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng
Quảng, tọa độ địa lý 16009’59,2’’ B, 107035’51,5‘’ Đ, 1790, khoảng 400 m trên mặt biển, 25
III 2005. Bản ảnh 46: 401.
ND 06: Rừng thưa thứ sinh (tái sinh sau khi chặt hoàn toàn và lửa rừng) cây lá rộng ở đất thấp
trên đường đỉnh núi đá phiến (ở giữa ảnh) và rừng bị khai thác nặng (hai bên ảnh). Tỉnh Thừa
Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, tọa độ địa lý 16009’36,2’’ B, 107035’22,8‘’
Đ, 3100, khoảng 450 m trên mặt biển, 26 III 2005. Bản ảnh 46: 402.
ND 07: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác chọn trên
đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, tọa độ
địa lý 16010’00,0’’ B, 107036’09,9‘’ Đ, 3100, khoảng 500 m trên mặt biển, 27 III 2005. Bản
ảnh 49: 423.
ND 08: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác chọn trên
đường sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, tọa độ
địa lý 16009’57,0’’B, 107039’29,0‘’ Đ, 1000, khoảng 400 m trên mặt biển, 27 III 2005. Bản
ảnh 46: 403.
ND 09: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác trung bình trên
sườn gần đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng
Quảng, tọa độ địa lý 16010’37,6’’ B, 107036’46,1‘’ Đ, 2680, khoảng 400 m trên mặt biển, 28
III 2005.Bản ảnh 46: 404.
ND 10: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác trung bình trên
sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, tọa độ địa lý
16010’40,5’’ B, 107036’47,6‘’ Đ, 800, khoảng 350 m trên mặt biển, 28 III 2005.
ND 11: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác nặng ở ngoại
vi của ô, bị chặt toàn bộ ở trung tâm 3-5 năm, gần suối ở chân núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-
Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, tọa độ địa lý 16010’24,0’’ B, 107036’27,3‘ Đ,
2500, khoảng 250 m trên mặt biển, 29 III 2005. Bản ảnh 49: 424.
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
71
ND 12: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác từ trung bình
đến nặng trên sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Hương Sơn,
tọa độ địa lý 16009’32,5’’ B, 107035’18,1‘’ Đ, 1900, khoảng 400 m trên mặt biển, 30 III 2005.
ND 13: Trảng cây bụi rậm thứ sinh (tái sinh sau nương rẫy) cây lá rộng ở đất thấp trên núi đá
phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, tọa độ địa lý 16009’30,2’’
B, 107035’35,3‘’ Đ, 800, khoảng 350 m trên mặt biển, 30 III 2005.
ND 14: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác nặng ở gần
suối chân núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện Nam Đông, xã Thượng Quảng, bờ suối
La Ma, tọa độ địa lý 16009’58,5’’ B, 107036’07,6‘’ Đ, 2400, khoảng 300 m trên mặt biển, 31
III 2005.
AL 01: Rừng nguyên sinh chưa bị tác động rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp trên
đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần trạm kiểm
lâm Trà Lệnh, tọa độ địa lý 16004’08,0’’ B, 107029’11,0’’ Đ, 3400, khoảng 810 m trên mặt
biển. 20 IV 2005.
AL 02: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác chọn trên sườn
núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần trạm kiểm lâm Trà
Lệnh, tọa độ địa lý 16004’07,1’’ B, 107029’05,1’’ Đ, 2300, khoảng 780 m trên mặt biển. 20 IV
2005. Bản ảnh 49: 425.
AL 03: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng xen với một số cây Thông mọc rải rác
ở đất thấp bị khai thác nhẹ trên đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A
Lưới, xã A Roàng, gần trạm kiểm lâm Trà Lệnh, tọa độ địa lý 16004’40,9’’ B, 107029’05,7’’
Đ, 3250, khoảng 760 m trên mặt biển. 21 IV 2005. Photo tables 46: 405 & 49: 426.
AL 04: Rừng nguyên sinh chưa bị tác động rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp trên
đường đỉnh núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần trạm kiểm
lâm Trà Lệnh, tọa độ địa lý 16004’40,5’’ B, 107028’53,4’’ Đ, 1500, khoảng 780 m trên mặt
biển. 21 IV 2005. Bản ảnh 46: 406.
AL 05: Rừng thứ sinh tái sinh sau nương rẫy (có tuổi ít nhất 30) rậm thường xanh cây lá rộng
ở đất thấp trên sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần
trạm kiểm lâm Trà Lệnh, tọa độ địa lý 16004’54,9’’ B, 107029’31,1’’ Đ, 1300, khoảng 450 m
trên mặt biển. 22 IV 2005. Bản ảnh 47: 407 & 49: 427.
AL 06: Rừng nguyên sinh chưa bị tác động rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp sườn núi
đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần trạm kiểm lâm Trà Lệnh,
tọa độ địa lý 16004’54,5’’ B, 107029’26,9’’ Đ, 2700, khoảng 590 m trên mặt biển. 22 IV 2005.
Bản ảnh 47: 408.
AL 07: Rừng thứ sinh tái sinh sau nương rẫy (có tuổi ít nhất 30) rậm thường xanh cây lá rộng
ở đất thấp trên sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần
trạm kiểm lâm Trà Lệnh, tọa độ địa lý 16004’22,4’’ B, 107029’52, Đ, 2700, khoảng 590 m trên
mặt biển. 23 IV 2005. Bản ảnh 49: 428.
AL 08: Rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng ở đất thấp bị khai thác trung bình ở
sườn núi đá phiến. Tỉnh Thừa Thiên-Huế, huyện A Lưới, xã A Roàng, gần trạm kiểm lâm Trà
Đánh giá Hệ thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Phần 1.
72
Lệnh, tọa độ địa lý 16004’37,8’’ B, 107029’32,6’’ Đ, 3400, khoảng 600 m trên mặt biển. 23 IV
2005.Bản ảnh 47: 409.
AL 09: Rừng thứ sinh tái sin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh Giá Hệ Thực Vật Vùng Cảnh Quan Hành lang xanh tỉnh thừa thiên huế, Việt Nam.PDF