Đánh giá việc thực hiện các chủ đề trường: Mầm non dầu khí - Lớp: Mầm - Chủ đề 7: Bé và thế giới thực vật

3.2. Về việc tổ chức chơi trong lớp:

- Số lượng các góc chơi:

Đầu tuần trẻ được chơi 4 góc chơi, và cuối tuần trẻ được tham gia cả 5 góc chơi.

- Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng )

+ Khuyến khích trẻ tự tin giao tiếp khi nhập vai chơi, cần hứng thú trong khi chơi, và hướng trẻ vào những vai chơi phù hợp với khả năng của trẻ.

3.3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời:

- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã tổ chức:

+ Trong tuần tổ chức được 3- 4 buổi

 => Lí do: Tình hình chung của lớp còn một số hoạt động ôn luyện.

- Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp )

+ Rèn cho trẻ tham gia hoạt động đảm bảo an toàn cho bản thân và bạn khác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá việc thực hiện các chủ đề trường: Mầm non dầu khí - Lớp: Mầm - Chủ đề 7: Bé và thế giới thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG: MẦM NON DẦU KHÍ LỚP : MẦM CHỦ ĐỀ 7 : BÉ VÀ THẾ GIỚI THỰC VẬT 4 TUẦN: Từ ngày 23/01– 25/02/2017 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1/ Về mục tiêu của chủ đề - Phát triển ngôn ngữ. - Phát triển nhận thức. - Phát triển thể lực. - Phát triển thẩm mĩ. 1.2.Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: a) Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được - Tình cảm xã hội => Khả năng giao tiếp của trẻ còn yếu, chưa mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. 1.3. Những trẻ đạt chưa cao được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: Phát triển nhận thức + 5 trẻ chưa đạt: Trẻ hay nói chuyện với các bạn trong lớp, không chú ý khi cô giảng bài, khả năng nhận thức còn kém (Minh Khang, Xuân Bách, Phạm Minh Khang, Minh Triết, Phú Gia) + 11 trẻ đạt trung bình: Trẻ chưa có ý thức trong giờ học, ý thức học tập còn kém ( Nhật Vy, Phúc Hậu, Xuân Chúc, Tùng Lâm, Thiên Hà, Minh Khôi, Phương Thùy) Một số tiết học trẻ chưa nắm bắt được do trẻ tiếp thu chậm. (Quỳnh Hương, Lý Minh Anh, Xuân Mai, Ngọc Hân) - Mục tiêu 2: Phát triển ngôn ngữ + 4 trẻ chưa đạt: Trẻ chưa có thể diễn đạt tròn câu khi trả lời câu hỏi của cô. ( Quỳnh Hương, Xuân Bách) Vốn từ của trẻ còn ít, ít nói chuyện với bạn (Phạm Minh Khang, Tùng Lâm) + 9 trẻ đạt trung bình: Trẻ biết nhưng trẻ không thể hiện được những gì trẻ muốn nói. (Huỳnh Long ,Xuân Chúc, Thiên Hà, Minh Khôi, Minh Triết) Trẻ chưa mạnh dạn khi giao tiếp với bạn hay với cô (Quỳnh Hương, Ngọc Hân, Thanh Phong, Nguyễn Minh Khang). - Mục tiêu 3: Phát triển thể lực + 5 trẻ chưa đạt: Khả năng vận động của trẻ còn yếu, nên kỹ năng vận động của trẻ chưa tốt.( Minh Khôi, Ngọc Hân, Nhật Vy, Phạm Minh Khang, Minh Khuê ) + 11 trẻ đạt trung bình: Trẻ không tập trung chú ý trong giờ học, không quan sát khi cô và các bạn thực hiện (Xuân Chúc, Phương Thùy, Hoàng Gia, Minh Triết, Phú Gia, Minh Khôi, Tùng Lâm) Khả năng vận động không nhanh nhẹn, ít vận động (Khánh Thy, Thiên Hà, Thanh Phong, Phạm Xuân Bách) - Mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ +4 trẻ chưa đạt: Cách cầm bút của trẻ chưa vững, tô không kín hình.( Phạm Đỗ Minh Khang, Huỳnh Long, Tùng Lâm) Trẻ chưa biết ý thức khi tô màu (Minh Triết,) + 11 trẻ đạt trung bình: Kỹ năng tô màu chưa thành thạo, cơ tay còn yếu, tô màu còn lem ra ngoài, đôi khi tô lại không kín hình(Khánh Ngọc, Thanh Phong, xuân Chúc, Minh Khôi, Thiên Hà, Phúc Hậu, Nhật Vy, Xuân Bách, Gia Hân, Phương Thùy, Ngọc Hân). - Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội. + 7 trẻ chưa đạt: Trẻ ít tiếp xúc và chơi cùng các bạn, ít giao tiếp với cô. (Nhật Vy, Phạm Minh Khang, Tùng Lâm, Quỳnh Hương, Chí Hướng, Lý Minh Anh). Bé thường xuyên không chịu đi học và khóc nhòe, không chịu chơi cùng các bạn (Xuân Chúc) + 10 trẻ đạt trung bình: Trẻ nhút nhát khi gặp người lạ, ít gần gũi với cô.(Xuân Bách, Minh Triết, Huỳnh Long, Minh Đăng, Ngọc Hân, Thanh Phong) Trẻ không thích chơi cùng với bạn, không tiếp xúc với bạn ( Phúc Hậu, Minh Phúc, Tùng Lâm, Minh Khôi) 2/ Về nội dung của chủ đề: 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: - Trẻ biết được một số loại trái cây, một số loại rau, một số loại hoa - Trẻ nhận biết được hình vuông, hình chử nhật hình tam giác, Cao – thấp, To – nhỏ. - Thuộc một số bài thơ, bài hát về chủ đề Bé và thế giới thực vật. - Trẻ thực hiện tốt vận động: Bò thấp, bò thấp chui qua cổng, Bật tách khép chân. - Biết nặn 2 – 3 loại quả, nặn cà rốt, Vẽ tô màu cây ăn quả, Vẽ những bông hoa bằng vân tay. 2.2 .Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: 2.3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Làm quen với toán: + Nhận biết số lượng trong phạm vi 4 => Lí do: Trẻ chưa hứng thú và không tập trung nên trẻ chưa nhận biết được số lượng trong phạm vi 4. - Thể dục: + Đi bước dồn ngang trèo qua ghế => Lí do: Trẻ chưa nắm được kỹ năng đi bước dồn ngang trèo qua ghế. 3/.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích: * Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, trẻ hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: - Phát triển ngôn ngữ: + LQVH : Thơ “Bé ăn quả”, “ Bắp cải xanh”, “ cây dây leo”, “ Hoa kết trái” - Phát triển nhận thức: + LQVT: Phân biệt hình vuông, hình chử nhật, hình tam giác, Cây nào cao, cây nào thấp. Hoa nào to, hoa nào nhỏ. + MTXQ: Bé thích ăn trái cây, vườn rau xanh của mẹ, vườn hoa bé yêu - Phát triển thẩm mỹ + TH : Nặm 2-3 loại quả, tô màu quả Cà chua, bí xanh, Vẽ tô màu cây ăn quả. + ÂN: “ quả gì”, “ Bầu và bí”, “ Em yêu cây xanh”, “ Quà 8 -3”. - Phát triển thể chất: + TD: Bò thấp, bò thấp chui qua cổng, Bật – tách khép chân. * Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: - LQVT: + Nhận biết số lượng trong phạm vi 4 => Lí do: Do tiết học chưa thu hút trẻ, một số trẻ hiếu động chưa tập trung vào giờ học. 3.2. Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Đầu tuần trẻ được chơi 4 góc chơi, và cuối tuần trẻ được tham gia cả 5 góc chơi. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng) + Khuyến khích trẻ tự tin giao tiếp khi nhập vai chơi, cần hứng thú trong khi chơi, và hướng trẻ vào những vai chơi phù hợp với khả năng của trẻ. 3.3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã tổ chức: + Trong tuần tổ chức được 3- 4 buổi => Lí do: Tình hình chung của lớp còn một số hoạt động ôn luyện. - Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp) + Rèn cho trẻ tham gia hoạt động đảm bảo an toàn cho bản thân và bạn khác. 4/Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1. Về sức khỏe của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) * Trẻ nghỉ học nhiều - Đỗ khang * Những trẻ ăn chậm: - Chí hướng, Khánh Thy. 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ. - Giáo viên tập cho trẻ thói quen dọn dẹp, sắp xếp đồ chơi cùng cô. - Cho trẻ tự đi vệ sinh cá nhân của mình. - Nên phối hợp cùng phụ huynh để rèn cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh ở nhà và ở lớp. 5/ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Lựa chọn, thiết kế hoạch phù hợp với khả năng của trẻ. HIỆU TRƯỞNG Cà Mau, ngày 25 tháng 02 năm 2017 GIÁO VIÊN TRẦN THỊ ANH THƯ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdanh gia cuoi chu de thực vật.doc
Tài liệu liên quan