MỤC LỤC
Trang
A. Phần mở đầu 1
B. Nội dung 2
I. Lý luận chung về kinh tế Nhà Nước. 2
1. Kinh tế Nhà Nước. 2
1.1. Khái niệm. 2
1.2. Cơ sở hình thành kinh tế Nhà Nước 2
1.3. Đặc điểm của thành phần kinh tế Nhà Nước. 2
1.4. Các bộ phận cấu thành của kinh tế Nhà Nước. 2
2. Tính tất yếu tốn tại và phát triển kinh tế Nhà Nước. 3
2.1. Tính tất yếu tồn tại và phát triển kinh tế Nhà Nước . 3
2.2. Kinh tế Nhà Nước trong đường lối chỉ đạo của Đảng ta. 3
3. Các bộ phận của kinh tế Nhà Nước. 4
3.1. Doanh nghiệp Nhà Nước. 4
3.2. Tài sản thuộc sơ hữu của Nhà Nước. 4
3.3. DNNN Nhà Nước góp vốn. 4
4. Kinh tế Nhà Nước và các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế Việt Nam. 4
4.1. Mối quan hệ giữa kinh tế Nhà Nước và các thành phần kinh tế khác. 4
4.2. Tiếp tục đổi mới, củng cố và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước trong thời kì mới. 6
II. Thực trạng kinh tế Nhà Nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay. 7
1. Quá trình đổi mới kinh tế Nhà Nước trong thời gian qua. 7
2. Những thành tựu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lí doanh nghiệp. 16
2.1. Đổi mới các DNNN. 19
2.2. Khai thác và sử dụng các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước hợp lý và hiệu quả. 20
3. Những thành tựu đạt được của kinh tế Nhà Nước trong thời kỳ qua. 20
3.1. Kinh tế nhà nước ở nước ta có một thực lực to lớn. 20
3.2. Kinh tế Nhà Nước hướng các thành phần kinh tế đúng theo định hướng XHCN. 20
4. Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân của nó. 21
III. Những định hướng và giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước trong thời gian tới. 23
1. Định hướng 23
2. Với doanh nghiệp nhà nước. 25
2.1. Định hướng đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước. 25
2.2. Cải cách doanh nghiệp nhà nước. 25
2.3. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. 29
C. Kết luận 31
Tài liệu tham khảo 32
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Kinh tế Nhà Nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m gần 50% so với năm 1989 song doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong các ngành công nghiêp, giao thông vận tải , viễn thông. Một trong những nhiệm vụ của cải cách doanh nghiệp Nhà nước trong thởi kỳ này là tiếp tục thực hiện cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước hàng loạt những chíng sách về cổ phần hóa ra đời, tính đến giữa năm 1999 có 172 doanh nghiệp có quyết định chuyển thành công ty cổ phần và có 4 doanh nghiệp trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn. Hiẹn nay các bộ , ngành , địa phương đang tích cực triển khai phân loại doanh nghiệp để thục hiện phương án sắp xếp lại doanh nghiệp theo chỉ thị số 20/1998/CT của htủ tướng chíng phủ. Qua các đợt sắp xếp đổi mới doanh nghiệp , số lượng các doanh nghiệp có giảm hẳn nhưng mục tiêu cơ cấu lại các doanh nghiệp theo ngành và địa bàn để có một hệ thống hợp lý các doanh nghiệp Nhà nước vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. Trong những năm gần đây, tuy quy mô đầu tư lớn nhưng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước không tăng lên tương ứng. Số doanh nghiệp thua lỗ tăng từ 22% năm 1996 lên 25% năm 1998. Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước tuy có những chuyển biến tích cực và có những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn những trở ngại và những nhược điểm làm cản trở các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế, có thể nêu ra các nhược điểm chính như sau:
Sauk hi sắp xếp lại vẫn còn nhiều DNNN hoạt động kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ. Tính đến đầu năm 1997 trong hơn DNNN chỉ có khoảng 3000 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và đóng góp hơn 80% tổng số nộp ngân sách của tất cả DNNN số còn lại làm hoạt động kém hiệu quả, them chí có doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản.
Cơ cấu doanh nghiệp trong các ngành nghề còn bất hợp lí và có sự dàn trải trong các ngành nghề, các địa phương. Cơ cấu ngành và vùng vẫn có sự trồng chéo và số lượng các doanh nghiệp Nhà nước vẫn có nhiều về số lượng và nhỏ về qui mô, vượt khỏi khả năng nguồn lực hiện có của Nhà nước. chỉ riêng việc bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp để đạt được mức 30% như chính phủ qui định đã phải cần 100000 tỉ đồng, trong khi Nhà nước chỉ hỗ trợ được khoảng 200 tỉ mỗi năm chiều doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn ở nhiều ngành nhiều lĩnh vực không nhất thiết cần phải có DNNN .
Các DNNN hiện đang ở tình trạng thiếu vốn trầm trọng, mặc dù qui moo vốn bình quân của các doanh nghiệp đã tăng từ 3,1 tỉ đồng nên 11,3 tỉ đồng nhưng hiện vẫn có khoảng 25% DNNN có số vốn bình quân dưới 1tỉ đồng. Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay chỉ đảm bảo khoảng 10% vốn lưu động tức là còn thiếu khoảng 20% để đạt được mức tối thiểu về vốn lưu động hoạt đọng tình trạng này dẫn tới các doanh nghiệp phảiv ay vốn ngắn hạn và chịu lãi suất cao nên hiệu quả đầu tư thấp, khó thu hồi vốn và khó trả nợ đến hạn, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán.
Trình độ công nghệ kĩ thuật của các doanh nghiệp còn lạc hậu, trung bình trình độ công nghệ của các DNNN lạc hậu so với mặt bàng công nghệ thế giới là khoảng 20 năm. Có những doanh nghiệp có trang thiết bị quá lạc hậu cách đây gần 50 nămnhwng vẫn không được đổi mới. Các DNNN thuộc trung ương có tới 50,3% ở trình độ phổ thông 41% ở trình dộ cơ khí và chỉ có 4,7% ở trình độ tự động hóa các DNNN thuộc địa phương trình độ còn thấp hơn. Vì trình đọ kĩ thuật kém nên năng suất lao động, chất lượng sản phẩm thấp làm khả năng cạnh tranh của các DNNN bị ảnh hưởn rất lớn.
Cơ chế quản lí của các DNNN còn những hạn chế và chưa theo kịp sự phát triển chung, có nhiều cơ quan quản lí doanh nghiệp nhưng lại không có những cơ quan nào chịu trách nhiệm về những hậu quả do các doanh nghiệp gây ra, Nhà nước chưa có những biện pháp có hiệu quả để thúc đẩy động lực hoạt động của các công ty, nhằm sư dung hơp hí và toói ưu những nguồn lực mà các công ty hiện có. Xuất hiện tình trạng sử dụng các nguồng lực cua công ty, thực chất là nguồn lực của Nhà nước, vào việc phục vụ những lợi ích cá nhân và nhóm người hoạt độngtrong các doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng đồng vốn giảm dần. Nếu năm 1995, một đồng vốn tạo được 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận thì đến năm 1998 tương ứng là 3 đồng doanh thu và 0,16 đồng lợi nhuận. Số lao động dư thừa năm 219995 là 15% tăng nên 28% 1998.
Những yếu kiếm của các DNNN nêu trên có thể kể ra từ những nguyên nhân chính sau:
Chưa nhận thức đầy đủ về vai trof chủ đạoc của DNNN trong nền kinh tế thị trường nênm chưa có một hệ thống các chính sách vĩ moo hợp lí. Hệ thống pháp luật liên quan đến DNNN chưa thực sự hoàn thiệt chưa tạo điều kiện cho các DNNN chủ đọng hoàn toàn trong sẩn xuất kinh doanh, như những vấn đề về cơ cấu tổ chức, moo hình các caông ty,tổ chức quản lí các doanh nghiệp …
Những ảnh hưởng của cơ chế cũ vẫn còn tác động đến các doanh nghiệp. sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lí Nhà nước vào hoạt động của các doanh nghiệp, còn quá nhiều đầu mối quản lí và các cấp trung gian trong việc điều hành các doanh nghiệp,việc phân cấp của các cơ quản lí doanh nghiệp còn trông chéo gây phiền nhiễu cho các doanh nghiệp.
Việc sắp xếp và đổi mới các DNNN vẫn còn chậm, việc chuyển đổi doanh nghiệp trong cơ cấu ngành còn chưa đạt mục tiêu. vấn đề cổ phần hóa và chuyển đổi cơ cấu sở hữu của DNNN còn diễn ra chậm, chưa tương song với nhu cầu phát triển.
Các doanh nghiệp còn có hiện tượng ỷ lại vào Nhà nước, nhiều doanh nghiệp còn chưa thích nghi tốt với cơ chế tị trường, chưa ppphát huy được tiềm năng của mình trong sản xuất kinh doanh.
Cơ chế hoạt động của các tổng công ty vẫn còn mang nặng hình thức hình thức hành chính, tổ chức còn mang tính gán ghép thu gom đầu mối dẫn tới mối quan hệ giữa ccác thành viên chưa chặt chẽ, làm giảm sức mạnh của tổng công ty. Thậm chí có hiện tượng các thành viên tự cạnh tranh lẫn nhau làm suy yếu nội lực của tổng công ty.
Để phát huy được vai trò của các DNNN, cần phải có nhưng chính sách và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt dộng của DNNN, phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp đặc biệt là đổi mới về tổ chức quản lí, những chĩnh sách vĩ mô, đổi mới về cơ cấu ngành và cơ cấu sở hữu… trước hết cần nhấn mạnh những quan điểm trong việc tiếp tục đổi mới các DNNN từ những quan điểm này các chính sách và giải pháp đề ra mới có tính nhất quán và hệ thống.
Một là, tiếp tục củng cố và tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước, trong đó các DNNN là nòng cốt. Xây dựng những tập đoàn klinh tế mạnh làm sương sông cho nền kinh tế quốc dân, hoàn thiện mô hình tổ chức và vận hành các tổng công ty.
Hai là, tiếp tục vieecj phân loại và sắp xếp các DNNN với tư tưởng chỉ đạo là nắm giữ các DNNN quan trọng và hoạt độngcó hiệu quả. ưu tiên giải pháp cổ phần hóa, mạnh dạn áp dụng nhưãng biện pháp chuyển đổi sở hữu.
Ba là,trong quá trình cải cách các DNNN, cần đạt các doanh nghiệp vào môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh tôn trọng những qui luật vận động của thị trường.
Đổi mới những chính sách vĩ mô hỗ trợ sự phát triển của các DNNN.Một tfrong nmhững điều kiện phát triển của DNNN là phải có những chính sách vĩ mô hợp lí, các DNNN không thể phát huy được vai trò của nó nếu không có một môi trường kinh doanh hợp lí, công bằng và thuận lợi.môi trường kinh doanh là tổng các yếu tố tác đọng đến doanh nghiệp trong đó những chính sách vĩ mô của Nhà nước là những tác đọng quan trọng và mạnh mẽ nhất.
Chính sách tài chính tiền tệ tiếp tục đổi mới những chính sách tài chính tiền tệ nhằm thu hút vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. Tích cực hình thành thị trường chứng khoán để tạo điều kiện cho thị trường vốn trung và dài hạn hoạt động,đồng thời có những cơ chế, chính sách quản lí và kiểm soát phù hợp bảo đảm cho doanh nghiệp có khả năng huy động vốn mở rộng quyền hoạt động cho các doanh nghiệp trong các vấn đề sản xuất kinh doanh, nhơ đầu tư mua sắm thanh lí tài sản các khoản chi phí…
Chính sách thương mại: trong xu thế phát triển hiện nay, sự phát triển của các nền kinh tế thương có mối liên hệ và phụ thuộc với nhau ngày càng nhiều hơn, do đó việc sử dụng hàng rào thou quan để bảo hộ sản xuất trong nước ngày càng thu hẹp lại, Đối với điều kiện sản xuất của Việt Nam hiện nay còn nhiều yếu kém thì việc mở cửa hòa nhập với các nước sẽ tạo một áp lực rất lớn cho các DNNN, vì thế chính sách thương mại của Nhà nước cần theo hướng duy trì bảo hộ thời hạn ngững mạt hàng sản xuất trông nước cần có thời gian để củng cố, bảo hộ hàng xuất khẩu bằng những công tín dụng, thou xuất nhập khẩu, tạo tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực.
chính sách thuế: các chính sách thếu cần thưc hiện theo hướng coi trọng mục tiêu khuuyến khích phát triển sản xuất,bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
chính sách giải quyết lao động trong các DNNN: Nhà nước cần có những chính sách giải quyết lao động dư thừa trong khu vực DNNN, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong vấn đề giải quyết các lao động dư thừa, bảo đảm quyền lợi cho người lao động và đảm bảo ổn định chính trị-xã hội.
b. Các chính sách đổi mới cơ chế quản lí DNNN.
Tạo điều kiện cho các DNNN có thể cạnh tranh công bằng và bình đẳng trên thị trường, cần phải tách mục tiêu phi thương mại ra khỏi các doanh nghiệp kinh doanh, xoá bỏ các lợi tghế so sánhvà những phân biệt giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Phan biệt rõ quyền chủ sở hữu Nhà nước và quyêbf của pháp nhân doanh nghiệp, Nhà nước không trực tiếp quản lí doanh nghiệp mà thông qua đại diệncủa mình trong bộ máy quản lí điều hành doanh nghiệp theo luật pháp. Mở rộng quyền tự chủ của các doanh nghiệp , quyền tự do kinh doanh theo pháp luật. Chuyển đổi cơ chế kiểm tra hoạt đọng của doanh nghiệp từ cơ chế kiểm soát quá trình ra quyết định sang kiểm tra hướng vào mục tiêu mà các doanh nghiệp đã đề ra.
c. Tổ chức sắp xếp lại cá DNNN cần dựa trên qui hoạc phát triển toàn diện nền kinh tế, gắn với việc điều chỉnh số lượng các doanh nghiệp thua lỗ hình thành các tổng công ty các tập đoàn kinh tế. Cần tiến hành săp xếp lvà phân loại các DNNN theo tiêu thức doanh nghiệp hoạt động công ích sẽ lấy hiệu quả phục vụ chính trị-xã hội làm thước đochính.Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần có áp dụng những biện pháp xử lí thích hợp như sáp nhập, cho thuê, khoán kinh doanh hay phá sản theo luật. Các doanh nghiệp kinh doanh sẽ được chia làm 3 loại:
Loại 1: Những doanh nghiệp hoạt đọng trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, những ngành mà khu vực tư nhân không có khả năng đầu tư. Nhà nước cần có ưu tiên vốn và có sự hỗ trợ thích hợp chô tong lĩnh vực hoạt động.
Loại 2: Những doanh nghiệp có qui mô lớn hoạt đọng có hiẹu quả có khả năng cạnh tranh thì Nhà nước giữ cổ phần chi pphối, nhằm thu hút các nguồn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác.
Loại 3: là các doanh nghiệp còn lại, Nhà nước đẩy nhanh cổ phần hóa, khuyến khích cấc thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất.
Trên cơ sở sắp xếp và cơ cấu lại DNNN, tiếp tục đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các DNNN, là một giải pháp quan trọng và hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt đọng của các DNNN, tăng cường huy động vốn tiềm tàng trong dân cư đầu tư và phát triển các DNNN.
d. Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lí DNNN.
Để tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả hoạt đọong của DNNN, cần tiến hành cải cách triệt để cơ cấu quản lí các DNNN. Cần có một mô hình tổ chức áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp, có cơ chế bảo đảm cho hội đồng quản trị thực hiện quyền và nhiệm vụ của mình. Các giám đốc là người thực hiện các quyết định cua hội đồng quản trị, trực tiếp điều hành hoạt động của doanh nghiệp và do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễm nhiệm, các giám đốc có thể do HĐQT trực tiếp thuê và tuyển chọn. Nâng cao vai trò của ban kiểm soát, cần cớnhngx qui định về thực hiện hạch toán nội bộ và kiểm toán đói với các hoạt động của doanh nghiệp.
Đại hội VI (1986), tiếp đó là đại hội VII và VIII của Đảng đã đề ra đường lối đối sâu sắc và toàn diện đất nước trong đó đổi mơi kinh tế nhiẹm vụ trọng tâm và đổi mới DNNN là khâu đột phá. Trong 10 năm qua, thực hiẹn đường lối đổi mới của Đảng các cơ quan Đảng và Nhà nước ở trung ương đã ban hành trên 200 loại văn bản( các nghị quyết của Trung ương Đảng,các nghị quyết, các quyết định nghị định, chỉ thị, pháp luật… của Quốc hội…,ủy ban Thường vụ Quốc hội,Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ) về sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lí DNNN. Đến nay hệ thông DNNN đã sắp sếp lại một bướcquá căn bản, đã giảm quá nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ bé và yếu kém) và số doanh nghiệp còn lại được củng cố một bước. Cơ chế quản lí mới được hình thành, ngày càng hàon thiện giúp các doanh nghiệp chuyển đổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trương trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ, vẫn còn nhiều tồn tại và còn nhièu hạn chế trước những yêu cầu to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt,cần phải tiếp tục đỏi mới DNNN công việc này cần hai nội dung lớn: Sắp xếp lại các doanh nghiệp và đổi mới lại cơ chế quản lí.
2. Những thành tựu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lí doanh nghiệp.
Cùng với sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, trong hơn 10 năm qua,cơ chế quản lí mới đã pjhát huy tác dụng rõ rệt. Tuy số doanh nghiệp Nhà nước giảm xống hơn 50%, song hệ thóng DNNN ngày càng đươcj củng cố và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Các DNNN được tổ chức lại theo hình thức: 17 tổng công ty( năm 91); 76tổng công ty (năm90)và trên 4000 DNNN độc lập. Đến đầu năm 2000 cả nước đã sát nhập 3100 doanh nghiệp, giải thể 3350 DNNN, cổ phần hóa 3370 DNNN. Nhờ vậy trình độ tích tụ và tập trung vốn trong DNNN được tăng lên. Số DNNN có vốn dưới 1 tỷ đồng đã giảm từ 50%( năm 1994) xuống còn 26%(năm 1998); trong cùng thời kì tương ứng số DNNN có vốn trên 10 tỷ đồng tăng từ 10% len 20%; sản xuất kinh tế doanh nghiệp được phát triển và hiệu quả được nâng lên rõ rệt. Tỷ trọng sản phẩm do các DNNN tạo ra trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên từ 36% (1991) lên 40,97% năm 1998. tỷ lệ nộp ngân sách trên vốn Nhà nước tăng tương ứng từ 14,7% lên 27,89%. Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn Nhà nước tăng từ 6,8% năm 1993 lên 12.31% năm 1998. năm 1999 ccác DNNN đã làm ra 40,2% GDP, trên 50% giá trị xuất khẩu và đóng gói 39,25% tông nộp ngân sách Nhà nước.
Nhìn chung, trong 10 năm qua hoạt đọng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn phát triển khá. Trong 5 năm 1991-1995 tốc dọ tăng trưởng bình quân của kinh tế quốc doanh là 11,7%, gấp 1,5 lần tốc tăng trưởng bình quân của toàn bộ nền kinh tế và gần gấp 2lần kinh tế ngoài quốc doanh. trong giai đoạn 1996-1999, do ảnh hưởn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và thiên tai liên tiếp xẩy ra nên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nói chung giảm dần. Song kết quả hoạt đọng của các doanh nghiệp vẫn cao hơn mức tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể là năm 1999 so với năm 1998 GDP tăng gần 5% trong khi tăng trưởng của các doanh nghiệp nghiệp đạt 8%-9%.
Bên cạnh những tiến bộ, các doanh nghiệp còn có những tồn tại hạn chế, biểu hiện trên các mặt sau:
Một là các DNNN còn nhỏ bé về quy mô dàn trải về ngành nghề. đến nay cả nước có 5280 doanh nghiệp, bình quân mỗi doanh nghiệp có 22 tỷ đồng(khoảng 1,5 triệu $). Trong số doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng(Khoảng 350 nghìn USD) chiếm tới 65,45%, số doanh nghiệp có vốn tren 10 tỷ đồng(trên 700 nghìn USD) chỉ chiếm dưới 21%. Đặc biệt số doanh nghiệp do địa phương trực tiếp quản lí quy mô còn nhỏ bé hơn nhiều, trong số doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỉ đồng (70 nghìn USD) chiếm tới hơn 30%.Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt đọng trong tình trạng chồng chéo về ngành nghề doanh nghiệp cấp quản lí và trên một địa bàn tạo ra sự cạnh tranh không đáng kể có trong chính khu vực kinh tế Nhà nước với nhau. DNNN cũng còn dàn trải trên tất cả các ngành nghề từ sản xuất đến thường mại, dịch vụ, du lịch, gây tình trạng phan tán, manh mún về vốn trong khi vốn đầu tư Nhà nước rất hạn chế; gây chi phối, xé lẻ các nguồn lực kể cả hoạt động quản lý của Nhà nước, khong thể tập trung vào được những ngành nghề, lĩnh vực chủ yếu then chốt.
Hai là trình độ kỹ thuât, công nghệ lạc hậu dẫn đến, năng lực cạnh tranh yếu kem và thua thiệt trong hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế. Hầu hết các DNNN được trang bị máy móc, thiết bị từ nhiều nước và từ nhiều thế hệ, chủng loại khác nhau. Theo kết quả khảo sát của bộ khoa học, công nghệ và môi trường tại nhiều DNNN thuộc 7 ngành thì dây truyền sản xuất máy móc thiết bị của ta lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm; mức độ hao mòn hữu hình từ 30 đến 50% có tới 38% ở dạng phảit hay thế. Thời gian khấu hao thanh lí tài sản cố định kéo dài bình quân từ 10 đến 12năm trong khi mức khấu hao bình quân của khu vực và thế giới từ 7 đến 8 năm. Bởi nhiều lí do khác nhau không ít trường hợp nhập khẩu thiết bị khoông đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa. Số liệu khảo sát của viện khoa học bảo hộ lao động thuộc tổng liên đoanf lao động Việt Nam tiến hành gần đây ở 42 cơ sở thuộc một ngành cho thấy trong 727 thiết bị và 3 dây truyền nhập khẩu có tới 76% thuộc thế hệ những năm 50-60 trên 70% đã hết khấu hao gần 50% được tân trang lại. báo điều tra ở Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Số máy móc có tuổi trung bình trên 10 năm chiếm tới 40% và chỉ có 30% dưới 5 năm.thiết bị máy móc cũ kĩ lạc hậu đã ảnh hưởng lớn trực tiếp đến chất lượng, giá cả và cuối cùng đã hạn chế năng lực cạnh tranh của các mặt hàng trong nước như sắt, thép,phân bón hóa học, xi măng, kính xây dựng…, có mức giá cao hơn hàng hóa cùng lại nhập khẩu từ 20 đến 40%, cá biệt như mặt hàng đường thô cao hơn tới 70 đến 80%. Nhiều mặt hàng tồn tại được lâu nay là do chính sách bảo hộ của Nhà nước thông qua thuế nhập khẩu cao. Song các doanh nghiệp vẫn thường xuyên vị đe dọa bởi hàng lậu từ nước ngóài tràn vào nước ta. Nhìn chung chất lượng sản phẩm làm ra ở trong nước còn thấp. chỉ khoảng 15% sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu. đến giữa năm 1999 cả nước mới có 105 DNNN, trong đó chgỉ có 70 đơn vị cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO/90002 và 16 đơn vị khác đang sđề nghị xem xét.
Ba là các DNNN nợ quá lớn theo báo cáo của ban đổi mới doanh nghiệp trung ương. Năm 1996 tổng số nợ là 174797 tỷ đồng năm 1999 nên tới 199060 tỷ đồng trong đó nợ phải trả là 126 nghìn tỷ đồng và nợ phải thu là 72644 tỷ đòồn .so với tổng số vốn của toàn bộ doanh nghiệp số nợ phải thu chiếm tới 62% và số nợ phải trả băng 109%, trong khi khả năng thanh toán rất thấp nợ quá hạn hoặc khó đòi chiếm tỷ lệ không nhỏ đang là gánh nặng đối với DNNN. Không ít các DNNN vẫn còn phải dựa vào sự bao cấp rất lớn của Nhà nước. Ngoài phần vốn đầu tư ban đầu khi thành lập, hàng năm doanh nghiệp còn phảiv ay tới 85% vốn từ Nhà nước vơis lãi xuất ưu đãi. trong điều kiện ngân sách luôn luôn thiếu hụt nhưng Nhà nước vẫn phải dành một tỷ lệ đáng kể để hộ trợ cho 1 số doanh nghiệp. Trong 3 năm 1997-1999 ngân sách Nhà nước đã đầu tư trực tiếp cho DNNN gần 8 nghìn tỷ đồng trong đó 6482 tỷ đồng cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp 14644 tỷ đồng bù lỗ, hỗ trợ các DNNN giảm bót khó khăn về tài chính ngoài rat f năm 1996 đến nay Nhà nước còn miễn giảm thuế 2288 tỷ đồng xóa nợ 1088,5 tỷ đồng, khoanh nợ 34392 tỷ đồng, dãn nợ 540 tỷ đồng, cho vay tín dụng ưu đãi 8685 tỷ đồng. Mặc dù nguồn vốn hỗ trợ lớn như vậy nhưng hoạt dọng kinh xdoanh ở nhiều DNNN không đem lại hiệu quả. Số nộp vào ngân sách Nhà nước của cách DNNN này ít hơn phần mà Nhà nước đã hỗ trợ. Trên thực tế nhiều DNNN đang là gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.
Bốn là thiếu việc làm số lao động dôi dư lớn,theo số liệu của bộ lao động thương binh xã hội, hiện nay số lao đọng không có việc làm trongDNNN vào khoảng 60%. Nhiều doanh nghiệp có số lao động quá lớn so với yêu cầu như tổng công ty than Việt Nam công ty gang thép Thái nguyên các nhà máy xí nghiệp địa phương số lao động dư thừa là 30%, ở tổng công ty lương thực miền Bắc là 28% .ở tổng công ty thép Việt Nam là 12% tỷ lệ này ở nhiều DNNN nhà nước địa phương cao hơn khoảng 27-33% . phần lớn người lao động trong các DNNN không được đào tạo lại ẩnh hưởng nghiêm trọng đến năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm.
Năm là, do những thực trạng nói trên cùng những ảnh hưởng khách quan nền kinh tế và bối cảnh hội nhập, cạnh tranh không thuận lợi trên thị trường khu vực quốc tế, những năm gần đây tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN từ năm 97 về trước 13% và đầu năm 1999 giảm xuống còn 8-9%.
2.1. Đổi mới các DNNN.
Những hạn chế và yếu kém nói trên của các DNNN do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu về cơ chế quản lý doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng tuy đã ban hành khá nhiều song vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ và hoàn chỉnh, có nhiều nội dung còn quá chung, chỉ dừng lại ở những nguyên tắc, hoặc có những quy định quá cũ nay không phù hợp với sự chuyển biến của môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Các văn bản pháp quy dưới luật quá nhiều, không ít trường hợp chồng chéo, không nhất quán thậm chí một số văn bản hướng dẫn, cụ thể hoá trái với nội dung Luật định làm phức tạp thêm thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp. Luật DNNN ban hành từ đầu năm 1995, tuy Chính phủ chưa kịp ban hành số nghị định hướng dẫn để thức hiện, đã có nhiều điểm không phù hợp, đồng thời cũng có nhiều vấn đề chưa quy định rõ như: về quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, về phạm vi về quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ, ngành, UBND cấp tỉnh đối với doanh nghiệp, mô hình tổ chức và cơ chế quản lý Tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệp cổ phần hoá… cơ chế quản lý- nhất là về quản lý tài chính đối với doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp kinh doanh( vừa quá chặt gây khó khăn, song vừa quá mỏng dễ bị doanh nghiệp dựa dẫm, lợi dụng, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước ). Cơ chế đào tạo, đào tạo lại công nhân lành nghề theo yêu cầu CNH-HĐH, cơ cấu tuyển chọn, đào tạo, đãi ngộ cán bộ lãnh đạo quản lý DNNN vừa đi theo lối mòn của cơ chế bao cấp cũ, vừa có nhiều vấn đề nổi cộm, bất hợp lý, phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết.
2.2. Khai thác và sử dụng các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước hợp lý và hiệu quả.
trong những năm qua với sự phát triển của khoa học công nghệ các máy móc kỹ thuật tiên tiến đã được áp dụng vào nước ta, các ngành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không ngừng đổi mới công nghệ đăc biệt là các ngành sản xuất thuộc sở hữu nhà nước vì vậy nhà nước ta đã khai thác và sử dụng các tài sản sở hữu của mình hợp lý và có hiệu quả hơn.
3. Những thành tựu đạt được của kinh tế Nhà Nước trong thời kỳ qua.
3.1. Kinh tế nhà nước ở nước ta có một thực lực to lớn.
Kinh tế Nhà Nước có một thưc lực to lớn chiếm hơn 3/4 tài sản quốc gia và đóng góp trên 40%GDP hàng năm, nắm giữ các vị đài chỉ huy và các vị chí then chốt trong nền kinh tế, đó chình là nền tảng, là cơ sở và sức mạnh để định hướng XHCN nền kinh tế quốc dân. những đòi hỏi tư nhân hóa khu vực kinh tế Nhà Nước không gì khác hơn là làm cho nền tảng và sức mạnh kinh tế CNXH yếu đi tạo sự thăng thế cho định hướng TBCN.
3.2. Kinh tế Nhà Nước hướng các thành phần kinh tế đúng theo định hướng XHCN.
Tại đại hội lần thứ VIII Đảng ta lần đầu tiên đưa ra phạm trù kinh tế nhà nước thay vì kêu gọi kinh tế quốc doanh trước đây. Việc mở rộng phạm vi của kinh tế Nhà Nước bao gồm toàn bộ các hoạt động quả lý tài nguyên thiên nhiên của đất; những cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội đã được tạo ra; các loại quỹ của quốc gia, các DNNN bao gồm cả doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh… đã giải quyết được vấn đề nhân thức thực tiễn, nhất là khi hiểu về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước không còn chỉ nhìn vào một bộ phận của kinh tế Nhà Nước là các doanh nghiệp kinh doanh hoặc doanh nghiệp công ích.
4. Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân của nó.
Mặc dầu đạt được những kết quả nhất định nhưng hiện nay DNNN đang đứng trước thức trạng yếu kém, quy mô quá nhỏ, thiếu vốn nghiêm trọng, lãi suất bình quân thấp hơn lãi suất vay ngân hàng, hiệu quả sút kém. Tốc độ tăng trưởng của DNNN trước đây cao hơn mức tăng trưởng của nền kinh tế nói chung nhưng đến năm 1998 thì ngược lại, thấp hơn(xem bảng dưới).
Mức đánh góp cho ngân sách còn thấp xa so với nguồn lực bỏ ra, mức nộp của từng doanh nghiệp chênh lệch với nhau rất lớn, thậm chí có nhiều mức nộp ngân sách thấp hơn nhiều so với mức ngân sách hỗ trợ.Ta lấy DNNN của Hà Nội làm ví dụ. Doanh thu của DNNN tăng 12,56% nhưng tổng lãi thực hiện bằng 78% của năm 1995, tổng nộp ngân sách bằng 92,76% của năm 1995. Trong ba năm (1995-1997) mức vốn ngân sách cấp cho doanh nghiệp địa phương tăng 43,54% nhưng mức đóng góp của doanh nghiệp địa phương vào ngân sách lại giảm, thấp hơn năm 1995 là 7%.
DNNN vẫn còn nhiều về số lượng và còn quá nhỏ về quy mô, sự dàn trải không cần thiết vượt qua khả năng nguồn lức của nhà nước hiện có. Năm 1998 vẫn còn 72,5% số DNNN có số vốn dưới 5 tỷ đồng ( khoảng 370 ngàn USD) trong đó có gần 26% số DNNN có số vốn dưới 1tỷ đồng ( khoang 80 ngàn USD), trong đó chỉ có 20% doanh nghiệp có số vồn trên 10 tỷ đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35519.doc