MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
PHẦN I THỰC CHẤT VÀ QUAN HỆ CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
1. Thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
1. 1Cơ cấu ngành công nghiệp
1. 2 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
2. Tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
2.1 Phát triển công nghệ thúc đẩy phân công lao động xã hội
2.2 Phát triển công nghệ thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển
2.3 Phát triển công nghệ hạn chế ảnh hưởng tự nhiên
2.4 Chính sách khoa học công nghệ với phát triển công nghiệp
PHẦN II. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC LỚN VỚI CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu nghành công nghiệp.
2. Các biện pháp.
2.1 Dự báo xu thế phát triển và nhu cầu thị trường.
2.2 Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
2.3 Lựa chọn công nghệ và cấc yếu tố đầu vào.
2.4 Xây đựng kết cấu hạ tầng.
2.5 Đào tạo nhân lực.
2.6 Tăng cường quản lí vĩ mô công nghiệp.
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO. Trang
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phân tích tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc lĩnh vực phát điện , cấp điện, tin học, là vật liệu hỗn hợp( sợi các bon và sợi thủy tinh); là vật liệu gốm có thể thay thế cho kim loại. Động cơ làm vật liệu gốm vừa tiết kiệm năng lượng, vừa bền, có thể hoạt động trong nhiều năm không cần sửa chữa.
Do tác động của tiến bộ khoa học- công nghệ, do yêu cầu khai thác , sử dụng hợp lí nguyên liệu và do sự hạn chế của nguồn năng lượng truyền thông mà cần đưa nguồn năng lượng mới- năng lượng sạch vào mục đích công nghệ.
Vì vậy mà các ngành công nghiệp chuyên môn hóa xuất hiện chủ yếu dựa vào nguyên liệu mới. đây là khối nghành mà sản phẩm của chúng có hàm lượng kĩ thuật- công nghệ cao nhưng sử dụng ít các dạng tài nguyên khác. Sự thịnh vượng của đất nước , khả năng phát triển bền vững của nó gắn chặt với và bị quyết định chủ yếu bởi sự phát triển của loại ngành hướng tới sự phát triển chủ yếu ưu thế về công nghệ cao.
2. 4- Chính sách khoa học công nghệ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành công nghệp, đây là cính sác tác động tực tiếp đến khoa học, công nghệ. Gắn khoa học công nghệ với sản xuất tăng đáng kể vốn đầu tư cho khoa học từ nhièu nguồn. Chính sách xác định các mục tiêu và các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trên cơ sở phát huy vai trò động lực và công cụ của tiến bộ khoa học công nghệ , thông qua hệ thống van bản , luật lệ, thể chế. Chính xác là cơ chế pháp lí , tạo môi trường và điều kiện, là khâu nối giữa mục tiêu phương hướng và kết quả đạt được.
Chính sách khoa học- công nghệ quy định lên việc hình thành và phát triển khoa học công nghệ của quốc gia và của doanh nghiệp; mua hay tự làm công nghệ, loại công nghệ mà quốc gia hay doanh nghiệp mua,nghiên cứu phù hợp với điều kiện phát triển hiện có , trong tương lai. Tiếp theo hình thành và phát triển năng lực công nghệ là nhân lực cơ chế quản lí, nghiên cứu thử nghiệm, triển khai công nghệ mới. . . Cơ cấu ngành thay đổi và phù hợp với chính sách.
Chính sách công nghệ , xác định được tốc độ , bước đi , phương hướng tiến hành và kết hợp các hướng phát triển, các yếu tố và các nguồn lực, biện pháp nhằm đạt được mục tiêu các nhiệm vụ phát triển đặt ra với nhiệm vụ kinh tế cao nhất. Việc thực hiện chính sách này chính là đIều kiện vận dụng nhân tố tiến bộ khoa học – công nghệ vào việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.
Phần II: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và những thách thức lớn với công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Khác với các nước trong khu vực, việc hình thành cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở nước ta được bắt đầu bằng việc phát triển ngành công nghiệp có sự viện trợ của các nước XHCN. Trong quá trình phát triển, nhiều ngành công nghiệp gần như hoàn toàn phụ thuộc vào các nước đó về thiết bị công nghệ , nguyên liệu , nhiên liệu cho sản xuất, phụ tùng thay thế( chẳng hạn như sản xuất cơ khí, kéo sợi, dệt, in , nhuộm. . . ) Do có sự thay đổi trong phân công lao động quốc tế và những nhu cầu cần thiết trong sự phát triển đất nước, nên thời kì sau đó đã có sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp sang phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, tận dụng tài nguên của đất nước, sử dụng nhiều lao động và hướng về xuất khẩu, trong đó đáng chú ý là các ngành công nghiệp, công nghiệp lương thực , thực phẩm , công nghiệp dệt- da- may, công nghiệp hóa chất, tiêu dùng, công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình. . .
Ngành chế biến lương thực ,thực phẩm. Trong thời kì từ năm 1989- 1993, ngành này vẫn giữ được tỉ trọng 25-30% trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp. Nhưng trong những năm gần đây từ 1994-1998 giá trị sản lượng của ngành thực phẩm giảm từ 30,7% xuống còn 26,24%( 1998) , còn ngành lương thực chiếm tỉ trọng thấp hơn, xu thế tỉ trọng của ngành này trong toàn bộ ngành công nghiệp giảm dần.
Ngành công nghiệp dệt- may, ngành này chiếm khoảng 12-15% giá trị tổng sản lượng công nghiệp. Trong thời gian qua tuy có gặp khó khăn về nguyên liệu , phụ tùng và thị trường tiêu thụ tình hình sản xuất có xu hướng giảm, song hiện nay bắt đầu hồi phục. Ngành may giảm dần với tốc độ đều , từ năm 1985- 1998 là 14% tới 5,16%. Ngành dệt năm 1985 là 2,13% giá trị tổng sản lương công nghiệp năm 1998 là 3,05% (theo giá cố định năm 1989). Mặc dù còn bị phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài song ngành này cũng có thế mạnh của nó. Hơn nữa nó còn là ngành có khả năng phát triển quan hệ gia công quốc tế,xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu tại chỗ.
Các ngành công nghiêp chủ yếu ở nước ta qua các thời kì phát triển ít có sự thay đổi. về cơ bản vẫn là các ngành chế biến lương thực nhưng ngành này có xu hướng hoạt động cầm chừng và giảm dần. ngoài ra còn có các ngành dệt ,cơkhí ,chế tạo. bên cạnh đó các ngành có xu hướng tăng lên về giá trị sản lượng hay xu hướng vươn lên thành ngành công nghiệp chủ yếu trong tưong lai. Đáng chú ý là ngành hoá chất ,những năm gần đây đang có xu hướng chững lại và giảm dần do có khó khăn cề thị trường tiêu thụ ,công nghệ và vốn đầu tư. Ngành công nghiệp trước đây là ngành còn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng gía trị sản lương công nghiệp ,và những năm gần đây nó là ngành quan trọng.
Ngành công nghiệp năng lượng (theo giá cố định 1998)
Ngành công nghiệp
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
đIện năng
nhiên liệu
7,47
11,07
7,12
13,94
6,41
16,35
6,28
16,38
6,37
16,37
6,95
16,22
5,99
13,47
6,22
13,52
6,18
13,62
Ngành điện năng chiếm tỷ trọng giảm dần ,nhưng về giá trị tuyệt đối thì nó tăng lên. Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam quá khứ cũng như hiện tại là một cơ cấu tương đối hỗn tạp, bao gồm nhiều mô hình, nhiều trình độ phát triển, nhiều ngành nghề thoả mãn nhiều yêu cầu khác nhau (nhu cầu cơ bản, xuất khẩu, khai thác tài nguyên, giải quyết việc làm…)
đang hướng tới một cơ cấu có lựa chọn để phát triển. Sự lựa chọn bắt đầu từ nhưng năm 1980, đáng chu ý là năm 1986 trở laị đây. Biểu hiện rõ nét nhất là vị trí, tầm quan trọng của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế không còn là ổn định lâu dài, mà biến đổi theo từng thời kì phát triển, lấy định hướng theo thị trường là chủ yếu.
Một xu hướng lành mạnh đáng quan tâm trong chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp là xu hướng biến đổi cơ cấuvà phát triển các ngành công nghiệp dựa trên cơ sở ưu tiên phân bổ vốn đầu tư và ưu tiên các đIũu kiện khác sang sử dụng các chính sách đòn bẩy, tăng cường lên doanh liên kết, cải tiến nội dung hoạt động của ngành và tăng cường quyền tự chủ, tự quản của các doanh nghiệp, lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đầu cho sự phát triển.
Các ngành công nghiệp dựa trên cơ sở ưu tiên phân bổ vốn đầu tư thì khối ngành công nghiệp khai thác và chế biến tài nguyên thiên nhiên thuộc loai ngành sử dụng nhiều vốn. Song,còn những ngành khai thác sử dụng nhiều vốn nhưng sử dụng tương đối ít tài nguyên thiên nhiên hơn, thuộc loại ngành này là các ngành cơ khí, chế tạo lắp ráp máy công cụ, đóng tàu, chế tạo máy và lắp ráp ô tô, xe máy, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp. Tình hình chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp phu thuộc vào khả năng tài chính và sức mua ( biểu hiện ở thu nhập quốc dân tính theo đầu người) sự chuyển dịch ấy gắn liền với quá trình thay đổi lợi thế so sánh khi giá lao động cao và khai thác tài nguyên phát triển mạnh, khi công nghệ và trình độ lao động được nâng cao, các ngành có hàm lượng công nghệ và hàm lượng vốn cao sẽ phát triển mạnh.
Các ngành thuộc nhóm thứ nhất là các ngành nhẹ, các ngành thuộc nhóm thứ hai là các ngành nặng.
2. Thách thức lớn đối với công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
ã Thứ nhất, thách thưc bao trùm hiện nay là tỉ lệ tăng trưởng sản xuất công nghiệp đang trong chiều hướng giảm sút, nhất là công nghiệp nội địa, trong đó đặc biệt là công nghiệp địa phương và tiểu thủ công nghiệp.
ã Thách thức thứ hai là sức cạnh tranh của công nghiệp đang rất kém ngay trên thị trường nội địa và lợi thế so sánh cũng đang mất dần, thể hiện rõ nhất ở chất lượng sản phẩm kém giá thành cao, thậm chí rất cao. Đa số các ngành công nghiệp sống nhờ vào bảo hộ của nhà nước để cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên thị trường nội địa. Sai lầm lớn nhất là ở khâu lựa chọn cơ cấu đầu tư. Vấn đề cấp bách là phải cơ cấu đầu tư trong nội bộ công nghiệp theo hướng ưu tiên lựa cơ cấu đầu tư chiều sâu cho các sản phẩm còn có lợi thế cạnh tranh (công nghiệp chế biến ,công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ,hàng xuất khẩu ,công nghiệp mà sản phẩm còn có thị trường có lợi thế canh tranh ,công nghiệp nặng chỉ chọn các ngành có vai trò cấp bậc ,có điều kiện tài nguyên ,tìm nguồn vốn đầu tư và có hiệu quả kinh tế ).
ã Thách thức thứ ba là trình độ kĩ thuật và công nghệ của nhiều ngành công nghiệp ,nhất là công nghiệp địa phương còn lạc hậu trong khi vốn đầu tư quá thiếu thốn. chỉ có ít doanh nghiệp nhà nước trung ương huy động được vốn để đẩu tư theo chiều sâu con đa phần không có vốn nên khó có khả năng đổi mới nhanh công nhanh công nghệ và kĩ thuật để đáp ứng đỏi hỏi cạnh tranh trong thời gian tới .
ã Thách thức thứ tư là mâu thuẫn giữa công nghiệp nội địa và tăng cường sức cạnh tranh của nó. nếu không bảo hộ thì không nghiệp nội địa sẽ bị lụi bạI vì canh tranh của hang ngoại. Chúng ta đã có những bài hoc đắt gía liên quan ngành chế tạo xe máy ,quạt điện những năm 1990-1994 khi toàn bộ thị trường nội địa của chúng bị rơi vào tay nươc ngoài
ã Thách thức thứ năm là tình trạng tiền lương đã trở nên quá cao trong nhiều ngành công nghiệp trong khi năng xuát lao đong lại rất thấp làm cho các ngành ngày càng mất dần lơị thế so sánh nhờ lao đông rẻ tiền
ã Thách thức thứ sáu là cầu sản phẩm hiện nay rất thấp trong khi hiện nay công nghiệp cần mở rông thị trường để tiêu thụ sản phẩm. đến nay,nhu cầu mua sắm sản phẩm của bộ phận dan cư có tiền đã hầu như được thoả mãn ,trong khi bộ phận dân cư khác ,nhất là nông dân ,lại có thu nhập cực kì thấp và sức mua có xu hướng đi xuống cùng với sự suy giảm của tỉ lệ suy giảm kinh tế
Phần III : phân tích tác động của phát triển công nghệ tới chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp .
Đổi mới công nghệ tác động đến nhiều mặt của ngành công nghiệp trong đó về mặt phân công lao động xã hội là tác nhân trực tiếp của sự hình thành công nghiệp và phân hóa nội bộ công nghiệp thành những phân hệ khác nhau hay nói cách khác cơ cấu ngành công nghiệp thay đổi .Phân công lao động xã hội cao làm cho cơ cấu lao động thay đổi tỷ trọng lao động trí tuệ lao động phức tạp cao hơn so với tỷ trọng của lao động giản đơn .Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều chất xám dần dần chiếm tỷ trọng lớn hơn , tốc độ cũng tăng
Theo niên giám thống kê năm 1996-1998 thì cơ cấu lao động của sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp như sau:
Ngành công nghiệp
Cơ cấu lao động sản xuất công nghiệp (%)
Công nghiệp khai thác
Công nghiệp chế biến
Công nghiệp điện ga, nước
1995
1996
1997
8.5
88.5
2.9
8.2
89.4
2.4
8.2
89.6
2.2
Ta thấy rằng ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lao động cao hơn rất nhiều so với công nghiệp khai thác ,công nghiệp điện ga nước lao động trong ngành khai thác và các ngành khác dần dần chuyển vào lao động công nghiệp chế biến do đây là ngành tạo cơ sở cho việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ của toàn bộ nền kinh tế cơ cấu ngành công nghiệp thay đổi được biểu hiện qua tốc độ phát triển của từng ngành và số lượng các ngành công nghiệp trong tổng thể ngành công nghiệp .Tỷ lệ tăng trưởng của ngành công nghiệp không ngừng tăng lên. nếu như năm 1989 là -3.3% và chỉ đạt 3.15% năm 1990 thì năm 1992 đã là 10% và năm 1995 đạt 14.5% .Bên cạnh đó cũng cần nhận thấy rằng giá trị sản lượng công nghiệp tăng trưởng bình quân thời kỳ 1991-1995 là thời kỳ công nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất kể từ trước tới nay giai đoạn 1996-1999 bình quân mỗi năm tăng 12.7%
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Tỷ lệ tăng trưởng qua các năm toàn ngành công nghiệp
6.2
10
14.3
-3.3
3.1
10.4
17.1
12.7
13.7
14.5
14.1
13.2
12.1
Nguồn : niên giám thống kê 1994-1998
Nếu như trong giai đoạn 1990-1995 sản xuất công nghiệp có hướng tăng lên rõ rệt thì từ năm 1996 tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp đã chững lại và đi vào giai đoạn giảm sút
Thực hiện nội dung của phát triển công nghệ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kỹ thuật xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngành công nghiệp .Nói cách khác sự phát triển một số ngành công nghiệp then chốt trọng điểm là điều kiện vật chất thiết yếu đêt thực hiện mạnh mẽ và có hiệu quả các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệ
Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làm thay đổi cơ bản tốc độ phát triển các ngành. Khoa học và công nghệ làm thay đổi số lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường sản phẩm sản lượng ngày càng nhiều lên chất lượng sản phẩm ngày càng tốt lên rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm tạo ra những khả năng mới cho sản xuất Việc áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất cũng khác nhau ở mỗi ngành, tuỳ theo quy mô tính chất của sản phẩm tính chất nguyên liệu chiến lược phát triển...Mà từng ngành có trình độ công nghệ khác nhau .Nhưng trước hết quyết định bởi nhu cầu thị trường về sản phẩm mà xác định nhu cầu đổi mới công nghệ .Nhu cầu chế biến, chế tạo ngày càng cao do vậy mà ngành công nghiệp chế biến chế tạo có vị trí quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp
Thực tế, trong 4 năm gần đây 1996-1999 phần lớn các ngành đều giảm nhanh về tỷ lệ tăng truởng chỉ một vài ngành công nghiệp như sản xuất dầu thô , xi măng , giầy , khai thác than và một số sản phẩm thuộc công nghiệp chế biến và công nghiệp hàng tiêu dùng còn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao .Những lúc đang khó khăn vì hàng tồn kho lâu đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khâủ từ các nước Châu á đang khủng hoảng. Nhưng nhìn chung tỷ lệ tăng trưởng của công nghiệp khai thác (13.33%)cao hơn tỷ lệ tăng trưởng của công nghiệp chế biến (12.3%) dẫn tới một quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp kém hiệu quả hiên nay chúng ta đang phát triển dựa vào quá nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong khi nguồn tài nguyên thiên nhiên bao giờ cũng có giới hạn và bản thân việc bán các tài nguyên thiên nhiên thô có giá trị gia tăng thấp .Việc thay đổi công nghệ phát triển công nghệ chưa được áp dụng chặt chẽ trong các ngành chế biến. Bên cạnh đó một số ngành trang thiết bị máy móc cũ kỹ ít có khả năng cạnh tranh .nếu như trước năm 1992 các ngành công nghiệp điện và điện tử chế biến lương thực thực phẩm dệt sản phẩm từ da và giả da luyện kim màu và một số loại hàng tiêu dùng hàng phục vụ công nghiệp đã tăng lên .Ngược lại các ngành công nghiệp nặng nhất là luyện kim đen, cơ khí sản xuất máy móc thiết bị và các sản phẩm khác bằng kim loại, vật liệu xây dựng, giấy, sành sứ thuỷ tinh, có tỷ trọng giảm nhanh ( tỷ trọng công nghiệp nhiên liệu tăng vọt là nhờ vào vai trò của dầu khí, tỷ trọng công nghiệp điện tăng là nhờ đưa vào sử dụng các công trình đầu tư trong quá khứ ). Những ngành phát triển trên là những ngành sử dụng nhiều lao động
Giai đoạn sau năm 1992, do hậu quả của chính sách ồ ạt nhập khẩu vốn nước ngoài và đánh giá cao tỷ gia thực dùng vốn nhập ngoại này để cho phép Việt Nam nâng cao đưa tỷ lệ tăng nhanh đầu tư cho công nghiệp và toàn nền kinh tế làm cho tỷ lệ tăng trưởng của công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế tăng nên rất nhanh trong những năm 1992 –1995. Trên thực tế một tỷ lệ quan trọng vốn nước ngoài được đã được sử dụng để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến công nghệ mới và các vật tư cần thiết phục vụ cho chiến lược phát triển hướng về xuất khẩu và một phần thay thế nhập khẩu làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp nội địa đồng thời khai thác và sử dụng được nhiều tiềm năng của đất nước và cơ sở vật chất sẵn có trong công nghiệp .Đây chính là nguyên nhân cơ bản cho phép công nghiệp công nghiệp Việt Nam đạt được những tỷ lệ tăng trưởng rất cao trong những năm 1992-1995.
Thay đổi cơ cấu một số ngành công nghiệp (% giá cố định 1989 thời kỳ 1990-1994 và thời kỳ 1995-1997).
Ngành công nghiệp
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Luyện kim đen
Sản xuất máy móc thiết bị
Vật liệu xây dựng
Xenlulô và Giấy
Thực phẩm
May
1.41
3.75
7.84
1.83
30.76
7.04
1.27
3.77
8.43
1.9
27.19
7.0
1.42
3.68
8.1
1.16
27.7
3.7
3.54
1.3
1.88
26.7
5.97
2.73
1.32
1.94
26.15
5.4
2.9
1.36
--
2.01
26. 24
5.16
Nguồn : Niên giám thống kê 1995-1998
Các ngành công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn ít lao động như luyện kim đen sản xuất máy móc thiết bị vật liệu xây dựng , Xenlulô và giấy đã phục hồi và phát triển rất nhanh trong khi các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động (thực phẩm , may , lương thực, dệt, sản phẩm từ da và giả da) đã làm giảm đi nhanh chóng
Một trong những nguồn vốn trên đáng chú ý là nguồn vốn đàu tư trực tiếp từ nước ngoài trong khu vực đàu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các dự án liên doanh chiếm 70% dự án 100% vốn nước ngoài chiếm trên 20% và các hợp đồng kinh tế hợp tác liên doanh chiếm 10% tổng vốn đàu tư đăng ký .Tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào công nghiệp và xây dựng có su hướng tăng lên chiếm 41.5% trong thời kỳ 1998-1990,52,7% thời kỳ 1991-1995 và khoảng 62.5% thời kỳ 1996-1998 , về vốn FDI thực hiện công nghiệp và xây dựng chiếm 61.4% thời kỳ 1991-1995 và 66.4 % thời kỳ 1996-1998 .Vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu là máy móc thiết bị quy trình công nghệ dây chuyền sản xuất các sản phẩm
-Các ngành có sự hiện diện của vốn FDI là điện , dầu khí , hoá chất , điện tử , ôtô xe máy ,dệt may, da giầy , chất tẩy rửa.
Khu vực FDI đang chiếm vị trí áp đảo trong công nghiệp khai thác trong đó 99.7% công nghiệp dầu thô và khí tự nhiên có sự tham gia của nước ngoài .Những điều này cho thấy tỷ trọng công nghiệp chế biến có xu hướng giảm dần và tỷ trọng ngành khai thác có xu hướng tăng lên
Thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp (% giá so sánh 1994)
Ngành công nghiệp
1995
1996
1997
1998
Công nghiệp khai thác
Công nghiệp chế biến
Công nghiệp điện, ga, nước
4.65
83.48
11.87
4.72
82.7
12.58
4.97
82.00
13.03
4.6
81.73
13.67
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp này vẫn chưa phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế nói chung
Trong năm 1990 phần lớn những ngành mũi nhon vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng cao như khai thác dầu khí 19 % chế biến thựcphẩm 10.7%sản xuất vật liệu xây dựng tăng 11.5% sản xuất phân bón hoá học tăng 14.1% công nghiệp điện tử tăng 5.6% ngành dệt may da giầy gặp nhiều chao đảo về thị trường song cũng tăng từ 2-12% .Bên cạnh sự tiếp tục tăng truởng cao là sự khẳng định về sức cạnh tranh mới của ngành công nghiệp nước ta là kả năng chiếm lĩnh thị trường và tiềm năng kỹ thuật công nghệ được tăng lên .Nhiều doanh nghiệp được trang bị kỹ thuật công nghệ khá và trung bình khá so với các nước trong khu vực và thế giới , điển hình như ngành xi măng gốm sứ may mặc sản xuất đồ , chế biến thực phẩm xuất khẩu. Một số ngành công nghệ cao kỹ thuật chính xác được hình thành trong các lĩnh vực sản xuất thiết bị bưu điện diện tử thiết bị y tế đo lường chính xác. Nguyên nhân là do cơ cấu đầu tư tập trung chủ yếu cho đổi mới công nghệ chiếm 60.7% cho tăng thêm năng lực mới chiếm 24.1% cho các mục đích khác không đáng kể 3.5% đây là sự thay đổi tích cực đưa lại kỹ thuật công nghệ cho một số ngành , một số doanh nghiệp mới tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
Phát triển công nghệ sẽthúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành mới đại diện cho tiến bộ khoa học – công nghệ .Dưới sự tác động cuả phát triển công nghệ cơ cấu ngành sẽ đa dạng và phong phú phức tạp hơn các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao sẽ phát triển nhanh hơn so với các ngành sử dụng công nghệ truyền thống hao mòn nguyên liệu năng lượng …Phát triển công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới đa dạng hoá sản phẩm tăng sản lượng tăng năng suất lao động sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu
Một trong những ngành theo hướng công nghệ tiên tiến là cơ khí hoá điện tử tin học .Với việc sử dụng máy móc thiết bị và hệ thống máu móc thiết bị ngày càng có trình độ kỹ thuật hiện đại đồng thời với việc chế tạo những máy chuyên dùng có năng suất cao người ta cũng chế tạo những máy đảm nhận nhiều chức năng mà thiết bị chế tạo ngày càng hiện đại hơn
Việt Nam ngành sản xuất thiết bị điện điện tử phát triển mạnh .Bên cạnh đó ngành sản xuất máy móc thiết bị tăng với tốc độ chậm hơn so với năm 1995 thì năm 1996 tốc độ tăng của ngành này là 15% năm 1998 là 27.04% .Đây là ngành quan trọng nhưng do chậm đổi mới công nghệ nên nó chưa phát huy là ngành chủ đạo trong chế biến sản xuất
Đơn vị : tỷ đồng
Ngành công nghiệp
1995
1996
1997
1998
Công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị
1345.1
1560.2
1675.8
1716.9
Nguồn: Niên giám thống kê 1998
Phát triển khoa học công nghệ cho phép các ngành công nghiệp phát triển nhanh hơn do nguyên liệu mới tạo ra có tính năng đáp ứng nhu cầu phát triển cuả sản xuất kỹ thuật khắc phục tình trạng lệ thuộc vào nguyên liệu truyền thống .Ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu truyền thống dần dần chuyển sang hay thay thế bằng các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu mới tạo đà cho cơ cấu công nghiệp thay đổi cả về chất cũng như về lượng .Năng suất lao động cao hơn , các ngành sử dụng nguyên liệu mới này giảm được các bước sơ chế nguyên thuỷ nguyên liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật sản xuất đamr bảo chất lượng sản phẩm .Ngành công nghiệp điện tử tin học phát triển nhanh nhờ vào sự phát triển kiến thức về công nghệ bán dẫn .công nghiệp hóa dầu phát triển mạnh mẽ tạo ra những loại nguyên liệu phong phú bổ sung cho nguồn nguyên liệu tự nhiên . ở Việt Nam trong ngành hoá dầu chưa phát triển nhưng ngành sản xuất hoá dầu đóng góp cực kỳ quan trọng , điều này phần nào thúc đẩy ngành sản xuất sản phẩm cao su và plástic . Năm 1995 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này là 2272 tỷ đồng thì năm 1998 là 4014.9 tỷ đồng
Phát triển công nghệ cũng phụ thuộc vào chính sách công nghệ . Việc thực hiện chính sách này chính là điều kiện vận dụng nhân tố phát triển công nghệ vào việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp .Chính sách khoa học công nghệ xác định phương hướng phát triển công nghệ , tập trung phát triển công nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế .Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới ,Đảng và Nhà Nước ta đã quan tâm hoàn thiện và đổi mới quan điểm , các chủ trương , chính sách trong lĩnh vực khoa học công nghệ . Nghị quyết 26 của Bộ chính trị (khoá VI) đã nêu rõ : “ Đại hội lần thứ VI của đảng đề ra đường lối đổi mới coi khoa học công nghệ là một dộng lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới ổn định tình hình và phát triển kỹ thuật – xã hội theohướng xã hội chủ nghĩa coi những người làm khoa học và công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậy , quý báu của đảng , nhà nước và nhân dân ta” đén nghị quyết của hội nghị lần thứ VII của ban chấp hành trung ương ( khoá VII) trong phần về chủ trương phát triển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm : “ khoa học , công nghệ là nền tảng của CNH,HĐH .kết hợp với công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại , tranh thủ đi nhanh vào hiện đại” các khâu quyết định.
Chính sách đổi mới công nghệ , công nghiệp nâng cao trình độ công nghệ của khu vực sản xuất công nghiệp đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế mở theo cơ chế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa. Một trong những vấn đề quan trọng trong chính sách khoa học – công nghệ là đàu tư cho công nghệ . Tuy nhiên , cơ chế và chính sách đàu tư áp dụng cho công nghệ còn chưa hoàn toàn hợp lý , thiếu đồng bộ và không được tính bán ở tầm dài hạn nên đồng thời cũng là nguyên nhân tạo ra chuyển dịch cơ cấu công nghiệp kém hiệu quả, dẫn tới tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp giảm sút
Trong giai đoạn 1991-1995 , tổng vốn đàu tư toàn xã hội khoảng 20.8 tỷ USD , trong đó riêng đầu tư cho công nghiệp là 38.4%. Giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu tư toàn xã hội là 39 tỷ USD, trong đó riêng đàu tư cho công nghiệp chiếm 45.9%. Tăng trưởng công nghiệp lên đến 41.1% /năm .Giai đoạn từ năm 1991-1995 là mức cực kỳ cao phần lớn số vốn đầu tư cho công nghiệp vào đổi mới công nghệ nhưng tỷ lệ thiết bị hiện đại tính chung cho cả nước chỉ khoảng 10% hệ số đổi mới thiết bị thời gian qua đạt 7%:hệ số sử dụng công suất thiết bị còn thấp
Cơ chế ,chính sách khoa học công nghệ tạo ra môi trường công nghệ phong phú, dồi dào sôi động hơn nhiều so với thời kỳ trước năm 1986.Lượng hàng hoá công nghệ có mặt trên thị trường nhiều hơn , đa dạng hoá cả về trình độ và nguồn . Nhu càu về hàng hoá công nghiệp là rất lớn chính sách khoa học công nghệ tác động đến các vấn đề như công cụ lao động phương pháp công nghệ , khoa học quản lý. Do đổi mới công nghệ kinh doanh chuyển hướng chất lượng sản phẩm thay đổi đi liền với phân biệt sản phẩm đa dạng hoá sản phẩm , tăng sản lượng chất lượng sản phẩm , đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cạnh tranh với hàng nhập ngoại .
Nếu không có chính sách khuyến khích nâng đỡ bảo hộ cần thiết đối với sản xuất công nghệ từ trong nước thì không chỉ làm cho c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21150.doc