MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận và đặc điểm về thị trường lao động và tiền lương tồi thiểu ở việt nam 2
I- Cơ sở lý luận 2
1- Cơ sở lý luận về thị trường lao động. 2
2. Cơ sở lý luận về tiền lương tối thiểu. 4
2.1. Tiền lương. 4
2.2. Tiền lương tối thiểu. 5
II. Đặc điểm của thị trường lao động và tiền lương tối thiểu. 6
1. Đặc điểm của thị trường lao động. 6
2. Đặc điểm của tiền lương tối thiểu. 7
2.1.Quản lý của nhà nước về tiền lương. 7
2.2.Vai trò của tiền lương tối thiểu. 8
2.3.Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu. 9
2.3.1. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu chung. 9
2.3.2. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu vùng. 11
2.3.3. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu nghành. 11
Chương II: Thực trạng của tiền lương tối thiểu ở việt nam và tác động của nó đến thị trường lao động. 12
I- Chính sách tiền lương tối thiểu. 12
II- Tình hình thực hiện chính sách tiền lương tối thiểu ở Việt Nam. 14
1. Tình hình chung. 14
1.1. Khu vực kinh tế nhà nước. 14
1.2.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 15
2. Ảnh hưởng của tiền lương tối thiểu tới nền kinh tế thị trường lao động. 16
3. Ảnh hưởng của các yếu tố trên thị trường lao động Việt Nam tới tiền lương. 17
4. Đánh giá những hạn chế của tiền lương tối thiểu. 18
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện tiền lương tối thiểu phù hợp với thị trường lao động Việt Nam. 22
I. Đối với tiền lương tối thiểu. 22
1. Định hướng thay đổi chính sách tiền lương tối thiểu ở Việt Nam. 22
1.1. Thay đổi phương pháp xác định mức lương tối thiểu chung. 22
1.2. Xác định tần suất điều chỉnh mức lương tối thiểu. 23
1.3. Thay đổi cơ chế áp dụng mức lương tối thiểu. 23
2. Giải pháp hoàn thiện tiền lương tối thiểu ở Việt Nam. 24
II.Một số giải pháp khác 26
1. Đối với thị trường lao động. 26
2. Đối với Nhà nước. 27
Kết luận 28
Danh mục tài liệu tham khảo 29
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế quốc dân và ảnh hưởng của nó đến cung- cầu lao động trong thị trường lao động Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo nhu cầu thiết yếu của người lao động có nuôi con (gọi tắt là từ nhu cầu thi ). Phương pháp này được xác định trên cơ sở hệ thống nhu cầu tối thiểu (chi cho ăn uống và nhu cầu xã hội khác) của người lao động có nuôi con để người lao động hoà nhập vào thị trường lao động. Kết quả của phương pháp này phụ thuộc vào việc xác định rõ hàng hoá lương thực, thực phẩm, hệ số nuôi con, tỷ lệ chi cho ăn uống (lương thực, thực phẩm) và chi nhu cầu xã hội khác trong tổng chi tiêu của gia đình người lao động (về việc xác định các yếu tố này còn có ý kiến khác nhau).
Phương pháp 2: Xác định từ điều tra mức chi trả tiền lương đối với lao động giản đơn (chưa qua đào tạo nghề) trên thị trường lao động. Phương pháp này được xác định trên cơ sở: (1) thống kê các mức lương thấp nhất Chính phủ quy định áp dụng cho các đối tượng hưởng lương khác nhau; và (2) tính bình quân các mức lương thấp nhất thực trả trên thị trường lao động. Kết quả của phương pháp này phụ thuộc vào mẫu và các tiêu chí điều tra tiền lương thực trả thấp nhất trên thị trường lao động (hiện chưa có mẫu điều tra chuẩn).
Phương pháp 3: Xác định từ khả năng của nền kinh tế. Phương pháp này được xác định trên cơ sở các số liệu công bố của Tổng cục Thống kê về quỹ tiêu dùng cá nhân dân cư trong GDP, lao động làm việc trong nền kinh tế, quy mô hộ gia đình, thời gian làm việc hưởng lương, năng suất lao động xã hội và tương quan về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Kết quả của phương pháp này phụ thuộc vào việc xác định hệ số nuôi con, tỷ trọng tiền lương trong tổng thu nhập, quan hệ giữa lương bình quân so với lương thấp nhất... (về các hệ số điều chỉnh này còn có ý kiến khác nhau).
Phương pháp 4: Xác định từ chỉ số tăng giá tiêu dùng. Kết quả của phương pháp này là tính đủ trượt giá tiêu dùng vào lương tối thiểu hiện áp dụng để giữ tiền lương thực tế bằng thời kỳ trước (chưa tính tăng trưởng GDP và mức tăng năng suất lao động xã hội). Trước năm 2001, bự đủ trượt giá vào lương là mục tiêu của chính sách tiền lương ở nước ta, nhưng từ năm 2001 mức lương tối thiểu chung đó được điều chỉnh cao hơn mức tăng giá tiêu dùng do Tổng cục Thống kê công bố. Tuy nhiên, đến nay mức lương tối thiểu chung (450.000 đồng/tháng), theo nhiều chuyên gia đánh giá là vẫn chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu của người lao động, chưa thực hiện được các chức năng của tiền lương tối thiểu. Vì vậy, phương pháp này chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi tiền lương tối thiểu đó đảm bảo được mức sống tối thiểu theo nhu cầu thiết yếu của người lao động.
Căn cứ kết quả của 4 phương pháp tiếp cận xác định mức lương tối thiểu chung nêu trên, từ năm 1993 đến nay khi trình Chính phủ ấn định mức lương tối thiểu chung, chúng ta đều đưa ra một miền xác định lương tối thiểu, với sự chênh lệch nhau nhiều lần giữa mức cao nhất so với mức thấp nhất (thấp nhất bằng mức bự trượt giá; cao nhất là nhu cầu tối thiểu, theo những tính toán thời gian gần đây đó là mức lương thấp nhất được áp dụng ở doanh nghiệp nhà nước 1.050.000 đồng/tháng). Với cách làm này và trong điều kiện ngân sách khó khăn thì đương nhiên quyết định chính sách là ấn định mức lương tối thiểu thuộc miền xác định gần cận dưới. Đõy là nhược điểm cơ bản của việc xỏc định tiền lương tối thiểu ở nước ta từ năm 1993 đến nay; đồng thời do mức lương tối thiểu chung là “nền” của chế độ tiền lương đó dẫn đến chính sách tiền lương rất lạc hậu so với thực tiễn, gây khó khăn cho cải cách cơ bản chính sách tiền lương theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
2.3.2. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu vùng.
Mức lương tối thiểu vùng có thể được xác định theo 5 yếu tố: (1) mức sống tối thiểu của người lao động trong vùng; (2) mức sống chung đạt được trong vùng (vùng mức sống); (3) mặt bằng tiền lương trong vùng; (4) giá cả tiêu dùng trong vùng; và (5) các yếu tố về vị trí, vai trò, mức độ hấp dẫn của vùng.
2.3.3. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu nghành.
Mức lương tối thiểu ngành có thể được xác định theo 3 yếu tố: (1) chất lượng và điều kiện lao động theo yêu cầu của ngành; (2) quan hệ cung cầu lao động của ngành; và (3) các yếu tố về vị trí, vai trò, mức độ hấp dẫn của ngành.
CHƯƠNG II: THựC TRạNG của tiền lương tối thiểu ở việt nam và tác động của nó đến thị trường lao động.
I- Chính sách tiền lương tối thiểu.
Chính sách tiền lương tối thiểu là một trong những công cụ của Nhà nước nhằm tạo ra mạng lưới an toàn chung cho những người làm công ăn lương trong điều kiện chuyển đổi từ chế độ trả lương bằng hiện vật sang chế độ trả lương bằng tiền mặt. Theo quy định của Bộ luật Lao động, Nhà nước sẽ công bố mức tiền lương tối thiểu chung theo từng vùng, từng nghành.
Việt Nam, từ năm 1993 đến tháng 10/2006 đã có đến 7 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu. Tính bình quân, chưa đến 2 năm thì lại có một lần điều chỉnh tiền lương tối thiểu. Nhà nước quy định mức tiền lương tối thiểu và được điều chỉnh từng năm theo mức độ trượt giá để bù đắp tiền lương thực tế và cải thiện đời sống theo mức độ tăng trưởng GDP. Cụ thể là:
+) Năm 1993 : 120.000đ/tháng
+) Năm 1997: 144.000đ/tháng
+) Năm 1999: 180.000đ/tháng
+) Năm 2001: 210.000đ/tháng
+) Năm 2003: 290.000đ/tháng
+) Năm 2005: 350.000đ/tháng
+) Năm 2006: 450.000đ/tháng
Đặc biệt từ năm 2000 đến năm 2006, chỉ trong vòng 6 năm, Nhà nước đó phải thực hiện 5 lần điều chỉnh tiền lương tối thiểu. Xét về mặt bản chất, việc điều chỉnh lương tối thiểu trong thời gian qua có cả yếu tố tăng thu nhập thực tế cho người lao động, và có cả yếu tố bù đắp phần thu nhập thực tế bị mất đi do giá của nhiều mặt hàng thiết yếu tăng lên. Tất nhiên, đây là cả một sự nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước trong việc chăm lo đời sống của người lao động trong khu vực Nhà nước.
Theo quy định của Bộ luật Lao động, việc trả lương cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu chung, khuyến khích các đơn vị, các doanh nghiệp trả lương cao hơn cho người lao động, như sau:
- Đối với đơn vị sự nghiệp có thu: thủ trưởng cơ quan, đơn vị được quyền quyết định điều chỉnh hệ số tăng thêm tiền lương so với tiền lương tối thiểu chung. Nhà nước cho phép điều chỉnh tiền lương tối thiểu không quá 3,5 lần so với lương tối thiểu chung (nếu đơn vị tự trang trải kinh phí); không quá 3 lần (nếu đơn vị tự trang trải một phần kinh phí) tuỳ theo mức độ hoàn thành kế hoạch tài chính, làm căn cứ tính tổng quỹ lương trả cho người lao động.
- Đối với công ty Nhà nước: được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 2 lần so với mức lương tối thiểu chung làm cơ sở tính đơn giá tiền lương với điều kiện: nộp ngân sách theo quy định, lợi nhuận kế hoạch không thấp hơn lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề, tốc độ tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
- Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Năm 1999, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xa hội có Quyết định số 708/1999/QĐ ngày 15/6/1999 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động Việt Nam làm công việc giản đơn nhất (chưa qua đào tạo) với điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với 4 mức khác nhau theo 4 địa bàn thành phố, quận, huyện và doanh nghiệp khó khăn, hạ tầng cơ sở thấp kém như sau:
+) Khu vực 1: không thấp hơn 626.000đ/tháng
+) Khu vực 2: không thấp hơn 556.000đ/tháng
+) Khu vực 3: khụng thấp hơn 487.000đ/tháng
+) Khu vực 4: từ 417.000đ/tháng đến 486.000đ/tháng
Theo Quyết định này thì đối với lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà mức lương tối thiểu và các mức lương khác ghi trong hợp đồng bằng đô la Mỹ (USD) thì nay chuyển đổi mức lương bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá 13.910VNĐ/1USD. Đầu năm nay, Chính phủ có Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 và có hiệu lực từ ngày 01/02/2006 quy định:
Mức lương tối thiểu để trả công đối với lao động là người Việt Nam làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cả những người nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) như sau:
- Mức 870.000đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh;
- Mức 790.000đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; các quận thuộc thành phố Hải Phòng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; thành phố Biên Hoà thuộc tỉnh Đồng Nai; thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; thị xã Thủ Dầu Một và các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cỏt và Tõn Uyờn thuộc tỉnh Bình Dương;
- Mức 710.000đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn còn lại.
Mức lương tối thiểu quy định tại Nghị định này được dựng làm căn cứ tính các mức lương trong thang lương, bảng lương, các loại phụ cấp lương; tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động, thực hiện các chế độ khác do doanh nghiệp xây dựng và ban hành theo thẩm quyền đó được pháp luật lao động quy định. Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đó qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu này.
Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu cao hơn mức lương tối thiểu quy định trên. Mức lương tối thiểu này được Chính phủ điều chỉnh tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động theo từng thời kỳ.
II- Tình hình thực hiện chính sách tiền lương tối thiểu ở Việt Nam.
1. Tình hình chung.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm khu vực thành thị ngày 01/07/1999 do Bộ LĐ- TBXH phối hợp với tổng cục thống kê thực hiện cho thấy, việc thực hiện chính sách tiền lương tối thiểu từ năm 1993 tới nay có thể thấy những điều mà chúng ta đã làm được.
Một là, từng bước hoàn thiện cơ sở lý thuyết về tiền lương tối thiểu, đã xây dựng được hệ thống khung lý thuyết tạo điều kiện cho việc xây dựng, áp dụng và quản lý tiền lương tối thiểu ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới.
Hai là,đã xây dựng được mức tiền lương tối thiểu ngày càng khoa học qua các thời kỳ. Tiền lương tối thiểu chung, tiền lương tối thiểu theo nghành, theo vùng, lương tối thiểu cho khu vực có vốn đầu tư nước ngoài…Hệ thống tiền lương tối thiểu này ở chừng mực nhất định đã trở thành cơ sở cho việc hoạch định chính sách tiền lương mang đặc thù của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, bước đầu làm cơ sở cho việc điều tiết quan hệ lao động trong xã hội cũng như trong các tổ chức các doanh nghiệp.
Ba là, hoàn thiện dần cơ chế quản lý tiền lương tối thiểu. Từ chỗ chỉ có một mức lương duy nhất, được mở rộng theo nghành, theo vùng, theo khu vực, từ chỗ quy định việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu thuộc quyền của Nhà nước đến chỗ cho phép các doanh nghiệp có thể nâng mức lương tối thiểu trong điều kiện khuôn khổ nhất định. Từ chỗ quy định mức lương tối thiểu cố định đến chỗ điều chỉnh theo sự biến động của giá cả trên thị trường…
Để nhìn nhận cụ thể hơn về vấn đề này, chúng ta đi vào từng khu vực thành phần kinh tế.
1.1. Khu vực kinh tế nhà nước.
Từ tháng 10/2006, mức lương tối thiểu chung là 450.000 đồng/tháng. Từ mức lương tối thiểu chung này, Chính phủ quy định cơ chế áp dụng mức lương thấp nhất được trả cao hơn mức lương tối thiểu chung như sau:
- Đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), được áp dụng mức lương tối thiểu (để tính đơn giá trả lương) từ 450.000 đồng đến 1.050.000 đồng/tháng;
- Đối với doanh nghiệp dân doanh, không được trả lương thấp hơn 450.000 đồng/tháng và không khống chế mức tối đa;
- Đối với khu vực hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang, về cơ bản mức lương trong các bảng lương và các chế độ phụ cấp được tính theo mức lương tối thiểu chung 450.000 đồng/tháng (mức thấp nhất trên thị trường lao động). Phần kinh phí tiết kiệm và thu sự nghiệp tăng thêm để bổ sung thu nhập là không nhiều, nếu có thì ở mức phấn đấu tiền có tiền ăn trưa và trợ cấp khó khăn cho cán bộ, công chức, viên chức (trừ một số đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động có nhiều nguồn thu).
Cơ chế áp dụng tiền lương tối thiểu nêu trên cho kết quả là người hưởng lương thấp nhất 1.050.000 đồng/tháng trong DNNN bằng mức lương chuyên viên bậc 1 (đại học hết tập sự) trong cơ quan hành chính; người hưởng lương cao nhất (Chủ tịch Hội đồng Quản trị), tính theo Nghị định số 207/2004/NĐ-CP được trả lương đến 26,775 triệu đồng/tháng (bằng khoảng 6 lần mức lương Bộ trưởng). So sánh này là đối với DNNN làm ăn có hiệu quả được áp dụng lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, trong thực tế mức này được áp dụng phổ biến ở các Tổng Công ty nhà nước (nếu tính lương thực hiện theo đơn giá, tiền ăn ca, tiền thưởng thì thu nhập còn cao hơn nhiều). Kết quả so sánh này đó giải thích rừ lý do vì sao hiện nay tiền lương bình quân ở các Tổng Công ty, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ (tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) đạt từ 4 đến 5 triệu đồng/tháng (bằng nhiều lần so với công chức cùng trình độ). Đây là mâu thuẫn lớn nhất về tương quan tiền lương giữa cán bộ, công chức với người lao động trên thị trường, gây khó khăn cho cải cách hành chính.
1.2.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Theo đánh giá của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, sau 6 năm thực hiện, mức lương tối thiểu tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó không còn phù hợp. Mức tiền công thực tế trên thị trường đó tăng từ 35% đến 50% và lương tối thiểu của các doanh nghiệp Nhà nước tăng khoảng 39%, cùng đó là chỉ số tăng giá tiêu dùng chung khoảng 25% và thực phẩm tăng khoảng 40% so với năm 1999 (khi bắt đầu có quy định về mức lương tối thiểu trong doanh nghiệp FDI), thì mức lương tối thiểu trong doanh nghiệp FDI không được điều chỉnh. Đây sẽ là thiệt thòi lớn cho những lao động tại khối này khi tham gia bảo hiểm.
ở cỏc nước đang phỏt triển, lương tối thiểu khụng phải là một định chế bền vững, mà co gión rất nhiều cựng với mụi trường kinh tế. Trong cỏc thời kỡ khủng hoảng, mức lương tối thiểu thường bị hi sinh để kớch thớch đầu tư. Chẳng hạn, trong gần 10 năm suy thoỏi thập kỉ 80, trong số 48 nước mà Tổ chức Lao động Quốc tế cú số liệu, cú tới 38 nước đỏnh tụt lương tối thiểu xuống ớt nhất 20%, thậm chớ tới 50% như Mehico. Một lần nữa, việc giảm lương tối thiểu trong cỏc doanh nghiệp (DN) FDI ở Việt Nam từ 50 USD vào năm 1990 xuống cũn 45, 40 và 35 USD từ cuộc khủng hoảng Tài chớnh tiền tệ Đụng Nam Á cũng khụng nằm ngoài thụng lệ này.
Cú một lo ngại là hiện nay nếu tiếp tục quy định cỏc mức lương tối thiểu khỏc nhau giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước, thỡ đi ngược lại xu hướng tiến tới bỡnh đẳng giữa hai khu vực, và khú hội nhập. Đõy là lo ngại hoàn toàn chớnh đỏng về mặt phỏp lý. Một chiến lược vừa đảm bảo nhu cầu hội nhập vừa đảm bảo quyền của người lao động là: thay vỡ ỏp một mức lương tối thiểu thật cao cho DN nước ngoài, hóy tạo điều kiện cho cỏc cụng đoàn cơ sở "đeo bỏm” từng DN một để đũi hỏi mức lương cao hơn mức lương tối thiểu chung.
2. ảnh hưởng của tiền lương tối thiểu tới nền kinh tế thị trường lao động.
Hiện nay thị trường lao động ở một số địa phương đang trong tình trạng “DN thông báo cần tuyển 1 thì có tới 10 người đăng ký dự tuyển”. Đây là mảnh đất tốt để cho "cò" lao động hoạt động bất hợp pháp.
Nhiều người vì miếng cơm manh áo thậm chí phải đi vay tiền để "tình nguyện" mua lấy một chỗ làm việc. Không chỉ có vậy, người lao động dù có việc làm vẫn phải đối mặt với đồng lương ít ỏi, trong khi các chi phí sinh hoạt hàng ngày gia tăng; chấp nhận làm thử việc và hưởng lương thử việc kéo dài quá quy định vì lo không được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ); chấp nhận ký HĐLĐ ngắn hạn; chấp nhận chậm đóng BHXH, các chế độ, điều kiện lao động và hàng loạt vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động không được đảm bảo. Đa phần người lao động được đào tạo vẫn phải làm trái nghề hoặc làm những việc không cần tay nghề cao chỉ để có việc làm, gây tổn thất lớn cho người lao động và cho cả xã hội. Nhiều lao động có trình độ cao, kinh nghiệm lâu năm trong nghề, sau khi bị DN "vắt chanh" còn bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ để DN tuyển lao động khác có mức lương thấp hơn. ở tình thế bất lợi, người lao động bị chủ DN và cán bộ quản lý chèn ép từ nhiều phía. Trong khi hầu hết cán bộ công đoàn bán chuyên cũng là “cánh làm thuê”, nên không thể tránh khỏi sự điều khiển của chủ DN, đành phải xuôi chiều để tránh bị sa thải. Hơn nữa, các DN trên cùng địa bàn đó liên kết trả lương đồng mức để người lao động hết cơ hội đứng núi này trông núi nọ. Các cơ quan quản lý nhà nước thì không xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật của DN hoặc có xử phạt thì DN vẫn tiếp tục tái phạm vì "tổn thất" do bị xử phạt cũng nhỏ hơn rất nhiều so với lợi ích từ sự vi phạm mang lại. Bản chất chủ yếu của các vấn đề trên xuất phát từ sự mất cân đối về cung - cầu lao động.
Mặt khác, nước ta là một nước nông nghiệp, nghèo có dân số đông với tốc độ tăng còn cao, nguồn lao động dồi dào, năng suất lao động thấp, cung lao động lớn hơn cầu lao động, bởi vậy trong nền kinh tế luôn tồn tại lực lượng lao động dư thừa dưới nhiều hình thức, tình trạng thiếu việc làm là phổ biến. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp đó chính là yếu tố giá cả sức lao động. Giá cả là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn các phương án sản xuất, tác động đến tỷ trọng lao động và vốn. ở nước ta cũng như trong nhiều nước đang phát triển, giá cả giao động với biên độ lớn, làm sai lệch lớn so với giá trị hàng hoá, do chính sách tài chính tín dụng, ngân hàng đang chuyển đổi và hiện đại hoá. Hơn nữa tỷ giá hối đoái thường thấp hơn so với giá thị trường của công nghệ, máy móc thiết bị, trên phương diện vi mô, điều đó khuyến khích tăng dung lượng vốn hơn là khuyến khích sử dụng vốn có hiệu quả. Trên phương diên vĩ mô, nó thúc đẩy, nó thúc đẩy các công nghệ đắt tiền, không thích hợp, ảnh hưởng không tốt đến việc làm, sử dụng vốn kém hiệu quả. Mặt khác, nếu điều tiết tiền lương, tiền công không tốt sẽ làm biến dạng giá cả, chẳng hạn nếu tăng tiền lương ở khu vực quản lý nhà nước và hành chính sự nghiệp và vẫn giữ nguyên biên chế thì sẽ làm tăng tiền lương đối với khu vực khác.
3. ảnh hưởng của các yếu tố trên thị trường lao động Việt Nam tới tiền lương.
Trong những năm gần đõy, thị trường lao động ở nước ta bước đầu hỡnh thành và phỏt huy tỏc dụng, giỳp người lao động cú định hướng về nghề nghiệp, học nghề, tỡm được việc làm phự hợp và cú thu nhập để đảm bảo cuộc sống của mỡnh, gúp phần vào việc thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu kinh tế-xó hội của đất nước.
Sự vận động của cung và cầu lao động sẽ chi phối số lượng người tham gia vào thị trường lao động và mức tiền công. Nếu mức cung lao động phù hợp với mức cầu lao động, với điều kiện mức cầu có khả năng thu hút tất cả những người có khả năng lao động và mong muốn làm việc thì thị trường lao động vận hành tốt. Trong trường hợp ngược lại thì thị trường lao động sẽ lâm vào trạng thái không ổn định. Nếu mức cung lao động cao hơn cầu lao động, thì lao động sẽ thừa và ngược lại. Mặt khác, giá cả hàng hoá sức lao động không chỉ quyết định ở giá trị của nó, mà còn chịu ảnh hưởng của quan hệ cung, cầu lao động. Khi cung lao động lớn hơn cầu, thì giá cả sức lao động sẽ thấp hơn giá trị sức lao động. Khi cung lao động không đáp ứng được cầu thì giá cả sức lao động sẽ tăng lên.
Giỏ cả sức lao động được hỡnh thành và điều chỉnh theo quy luật giỏ trị, cung cầu và cạnh tranh. Như vậy cỏc yếu tố này đó tỏc động qua lại và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thị trường lao động. Khi thị trường được xỏc lập người lao động và người sử dụng lao động tự do thỏa thuận mức tiền lương, tiền cụng theo yờu cầu cụng việc và trỡnh độ năng lực làm việc và đương nhiờn mức thỏa thuận này bị chi phối bởi cỏc quy luật nờu trờn. Cú thể nhận thấy, cỏc hoạt động phỏt triển thị trường lao động đang được lành mạnh húa, cỏc giao dịch thuờ mướn, sử dụng lao động được thực hiện cụng khai, minh bạch, người lao động cú quyền làm việc cho bất cứ ai, miễn là cụng việc đú khụng bị phỏp luật cấm và được trả lương xứng đỏng với cụng sức bỏ ra. Chớnh vỡ vậy mức lương cho cỏc vị trớ cụng việc đang được điều chỉnh phự hợp với quy luật thị trường. Chờnh lệch mức lương giữa người làm quản lý, kỹ thuật, khoa học ngày được phõn định rừ hơn. Thu nhập tiền lương giữa cỏc cụng việc, ngành nghề ngày càng phõn biệt rừ và đó trở thành động lực thỳc đẩy tăng năng suất lao động, khuyến khớch người lao động nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, chuyờn mụn để cú thể làm việc ở những vị trớ cú mức lương cao hơn.
Theo bỏo cỏo thống kế gần đõy, mức thu nhập của người lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp từng bước được cải thiện, năm 2005, bỡnh quõn đạt 1.840 nghỡn đồng/người/thỏng, tăng 11,5% so với năm 2004. Tuy nhiờn, tiền lương bỡnh quõn thỏng của một lao động trong cỏc doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp mặc dự tăng qua cỏc năm, nhưng nhỡn chung vẫn cũn nhiều bất cập so với giỏ cả sức lao động của họ. Số vụ đỡnh cụng vẫn tiếp tục tăng, đặc biệt là ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp tư nhõn và chủ yếu tập trung ở cỏc tỉnh/thành phố cú thị trường lao động phỏt triển như Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai cho thấy dấu hiệu bộc lộ cỏc mõu thuẫn giữa người lao động và sử dụng lao động mà nguyờn nhõn sõu xa là bất hợp lý về tiền cụng, tiền lương và một số quyền lợi khỏc.
Bất kỳ một hoạt động lao động nào muốn đạt được hiệu quả tối ưu náo cũng khoong thể không nói tới nguồn nhân lực. Nó là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động, do đó cần phải nhận xét và đánh giá nó một cách cụ thể chi tiết về nó.
- Về số lượng: nguồn nhân lực của nước ta rất đa dạng và phong phú:
Do dân số lứon mặt khác dân số trẻ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dân số do đó số lượng người lao động tham gia vào hoạt động kinh tế rất lớn.
Do nền kinh tế nước ta kém phát triển, cơ sở hạ tầng và các điều kiện vật chất chưa nhiều do vậy số lượng nguồn nhân lực dư thừa rất nhiều
Do quá trình đào tạo tràn lan, đào tạo người chưa hợp lý giữa các nghành, các vùng dẫn đến nguồn nhân lực chủ yếu tập trung đông ở các thành phố lớn, các trung tâm, các khu công nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước là chủ yếu.
- Về chất lượng nhân lực chưa cao cụ thể:
Trình độ chuyên môn và kỹ thuật nghề nghiệp thấp do quá trình đào tạo chỉ chú ý đến số lượng mà không chú ý đến chất lượng.
Do người lao động chỉ được học chủ yếu về lý thuyết mà không có điều kiện thực hành.
Trình độ đào tạo chuyên môn có sự bất hợp lý giữa nam và nữ cụ thể là nam được đào tạo nhiều hơn nữ, nữ ít có cơ hội được học tập do vậy trình độ chuyên môn của nữ rất thấp. Vì vâyh cấn có một chế độ tiền lườn hợp lý để đảm bảo sự công bằng cho người lao động.
Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn thấp do đó chỉ đáp ứng được đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp nhà nước con đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì chưa thể đáp ứng đủ được
Nhìn chung nguồn nhân lực nước ta phong phú về số lượng nhưng rất hạn chế về chất lượng lao động, trình độ chuyên môn thấp, năng suất lao động không cao nên tiền lương trả cho người lao động là thấp so với giá cả sinh hoạt, mức tăng trưởng của nước ta hiện nay.
4. Đánh giá những hạn chế của tiền lương tối thiểu.
Như chúng ta đã biết, chính sách tiền lương tối thiểu ban hành năm 1993, mặc dù có những ưu điểm nhất định, song vẫn còn một số nhược điểm cần phải khắc phục như:
- Mức độ bao phủ của tiền lương tối thiểu còn thấp. Việt Nam hiện tại có khoảng 8 triệu người làm công ăn lương, chiếm 20% lao động xã hội. Tuy nhiên, hệ thống tiền lương tối thiểu chỉ áp dụng chủ yếu trong 2 khu vực là Nhà nước và đầu tư nước ngoài, tức là khoảng 10% lao động xã hội. Thực tế các nước đó chỉ ra rằng, tác động của tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào phạm vi bao phủ. Nếu phạm vi bao phủ của tiền lương tối thiểu thấp, thì việc tăng tiền lương tối thiểu ít có tác dụng trong việc cải thiện vị thế của những người lao động không có trình độ tay nghề trên thị trường.
-Thiếu khung pháp lý và bộ máy quản lý cho phép theo dõi, giám sát và điều chỉnh các mức tiền lương tối thiểu. Vai trò của tiền lương tối thiểu chỉ thực sự phát huy nếu có cơ chế giám sát thực hiện. Tuy nhiên, kể từ năm 1993 đến nay, chúng ta vẫn chưa có khung chính sách và thể chế thích hợp để thực hiện việc giám sát tình hình thực hiện.
- Quan điểm ngân sách nặng nề khi thiết kế, điều chỉnh tiền lương tối thiểu. Một trong những tồn tại lớn (nếu không nói là quyết định) trong khi thiết kế và điều chỉnh tiền lương tối thiểu là gắn quá chặt với việc cân đối ngân sách. Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu thường do “sức ép bên ngoài” hơn là do tác động của các yếu tố có liên quan như giá cả sinh hoạt, trình độ phát triển của mức sống, năng suất lao động... Theo tổng kết của ILO, việc áp dụng quan điểm ngân sách khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu đó khiến cho tiền lương không phải là đòn bẩy cho các cải cách hành chính và kinh tế, mà trở thành các yếu tố cản trở quá trình cải cách này, là sự minh hoạ, chạy theo đuôi của các nhân tố về tổ chức và quản lý.
Bên cạnh đó, quan điểm ngân sách đó bó hẹp bản chất của tiền lương trong phạm trù phân phối đơn thuần, mà không nhìn nhận việc tăng tiền lương (trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36156.doc