Câu 24: Cho các phát biểu:
(a) C3H7NO2 có 2 đồng phân amino axit (b) amino axit ở đk thường là chất lỏng, tan trong nước, có mùi khai
(c) %N ( trong ala) > %N ( trong glu) (d) CH3CHNH2-COONa làm quỳ tím hóa xanh
(e) glixin và alanin đều là hợp chất lưỡng tính (f) anbumin + Cu(OH)2/OH- tạo thành phức màu tím
Số phát biểu đúng là ?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 25: Khối lượng gốc glyxyl chiếm 50% khối lượng của 1 loại tơ tằm. Tính khối lượng glyxin con tằm cần để sản xuất được 9,12 kg loại tơ tằm trên.
A. 12 kg B. 6 kg C. 24 kg D. 6,93 kg
Câu 26: Hệ số polime hóa các polime: nilon-6, PVC, tinh bột là bao nhiêu, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là: 1695000, 250000, 1620000 (đvC)
A. 15000, 4000, 100000 B. 7500, 2000, 10000 C. 15000, 4000, 10000 D. 15000, 2000, 10000
Câu 27: Amin và ancol nào sau đây cùng bậc ?
A. CH3NH2 và C6H5-CH2-OH B. (CH3)2CHNH2 và C6H5 ¬OH
C. C6H5- CH(NH2)-CH3 và (CH3)2CH(OH) D. (CH3)2NH và CH3-CH2-OH
Câu 28: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C¬¬7H9N là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
16 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề chương Amin, aminoaxit, polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 36: X là tetrapeptit có công thức Gly-Ala-Val-Gly. Y là tripeptit có công thức Gly-Val-Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 167,38 gam B. 150,88 gam C. 212,12 gam D. 155,44 gam
ĐỀ CHƯƠNG AMIN, AMINOAXIT, POLIME (số 3)
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có:
A. cấu tạo mạch không nhánh B. liên kết đôi và vòng kém bền
C. từ hai nhóm chức trở lên D. cấu tạo mạch nhánh
Câu 2: Cho aminoaxit X : H2N – CH2 – COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta cho X tác dụng với các dung dịch ?
A. HNO3, CH3COOH B. Na2CO3, NH3 C. NaOH, NH3 D. HCl , NaOH
Câu 3: Đun nóng alanin thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% A có phân tử khối bằng ?
A. 231 B. 302 C. 373 D. 160
Câu 4: X là axit a,b–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 67,5 gam B. 83,25 gam C. 67,75 gam D. 74,7 gam
Câu 5: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng hợp với HCl ?
A. Polivinyl clorua B. Xenlulozơ C. Polietilen D. Caosubuna.
Câu 6: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các a- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
Câu 7: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe) ?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 9: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, Na2SO4, H2SO4.
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một tri peptit thu được 2 amino axit là glixin và alanin theo tỷ lệ mol là 1 : 2. Hãy cho biết có bao nhiêu cách viết công thức cấu tạo của đoạn mạch tripeptit đó ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 11: Polime thu được từ trùng hợp propen là:
A. (-CH2-CH2-)n B. (-CH2-CH2-CH2-)n C. (-CH2-CHCH3)n
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. (2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc a- amino axit là n -1.
(4). Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 13: . Nguyên nhân gây nên tính bazo của amin là:
A. Do amin tan nhiều trong nước
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron cung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên amin có thể nhận proton.
Câu 14: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:
A. 113 B. 118 C. 112 D. 133
Câu 15: Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa xấp xỉ 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo?
A. 1,5 B. 3 C. 2,5 D. 2
Câu 16: Aminôaxit nào sau đây có hai nhóm amino?
A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit Glutamit.
Câu 17: Để phân biệt dd xà phòng, dd hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3. B. Chỉ dùng Cu(OH)2.
C. Chỉ dùng I2. D. Kết hợp I2 và Cu(OH)2.
Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). Xlà ?
A. đipeptit B. pentapeptit C. tetrapeptit D. tripeptit
Câu 19: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. CH3- CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
C. H2N- CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 20: Đun nóng 0,1 mol este của rượu etylic với axit a - amino propionic với 200ml dd NaOH 1M để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu đợc ddX. Thêm dd HCl loãng, dư vào dung dịch X, cô cạn cẩn thận dd X thu được chất rắn có khối lợng là:
A. 11,1 gam B. 24,25 gam C. 25,15 gam D. 12,55 gam
Câu 21: Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng ( anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây:
A. Đun nóng nhẹ. B. Cu(OH)2. C. HNO3 D. NaOH.
Câu 22: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH(CH3)2.
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Gly-Val. B. Ala-Ala-Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala.
Câu 23: Nilon-6,6 là polime điều chế từ phản ứng ?
A. Đồng trùng hợp B. Đồng trùng ngưng C. Trùng ngưng D. Trùng hợp
Câu 24: Cho sô ñoà bieán hoùa sau: Alanin X Y. Chaát Y laø chaát naøo sau ñaây:
A. CH3-CH(NH3Cl)COOH B. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COONa.
Câu 25: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các a- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Gly-Ala-Phe – Val. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Val-Phe-Gly-Ala.
Câu 26: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:
A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. Cu(OH)2. D. HCl đặc.
Câu 27: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 2,9 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình là 60%?
A. 1,62 B. 5,4 C. 2,7 D. 3,24
Câu 28: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thư tự tăng dần lực bazơ là ?
A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (4) < (1) < (2) < (3)
Câu 29: Tơ nào sau đây không bền trong môi trường kiềm :
A. Tơ nilon D. Tơ nilon-7 C. Tơ capron D. Cả 3 loại
Câu 30: Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B. Tơ nilon C. Keo dán D. Cao su
Câu 31: Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (1), (4), (6). D. (3), (5), (7).
Câu 32: Một amino axit có công thức phân tử là: C4H9NO2 . Số đồng phân amino axit là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 33: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 7,1gam B. 28,4 gam C. 19,1gam D. 14,2gam
Câu 34: Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là:
A. 3641 B. 3661 C. 2771 D. 3773.
Câu 35: Glixin không tác dụng với
A. H2SO4 loãng. B. KCl. C. Na2CO3. D. C2H5OH.
Câu 36: Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc alanin và m gốc glyxin có khối lượng phân tử là 217 đvC. Trong peptit (X) có ?
A. 2 gốc glyxin và 1 gốc alanin. B. 1 gốc glyxin và 2 gốc alanin.
C. 2 gốc glyxin và 2 gốc alanin. D. 1 gốc glyxin và 3 gốc alanin.
ĐỀ CHƯƠNG AMIN, AMINOAXIT, POLIME (số 4)
Câu 1: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N
Câu 2: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là
A. CH5N; 1 đồng phân. B. C2H7N; 2 đồng phân.
C. C3H9N; 4 đồng phân. D. C4H11N; 8 đồng phân.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều có thể kết hợp với proton
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin
D. Công thức tổng quát của các amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk
Câu 4: Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin B. Phenylamin < amoniac < etylamin
C. etylamin < amoniac < phenylamin D. Phenylamin < etylamin < amoniac
Câu 5: Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết:
X + NaOH Y + CH4O
Y + HCl dư Z + NaCl
CTCT của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
Câu 6: Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit peta-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat
C. axit anpha-aminopropionic D. Amoni acrylat
Câu 7: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M
Câu 8: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:
A. Dung dịch HCl, quỳ tím B. Dung dịch brom, quỳ tím
C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit
C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Câu 10: C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 11: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. C6H5 - CH(NH2) – COOH B. C3H7- CH(NH2)- COOH
C. CH3- CH(NH2)- COOH D. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH
Câu 12: Khối lượng của 1 đoạn mạch nilon-6,6 là 14012 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 8475 đvC. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch trên lần lượt là:
A. 62 và 75. B. 195 và 160. C. 206 và 157. D. 132 và 74.
Câu 13: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn
B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ
C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức
Câu 14: Để điều chế 2,7 tấn polistiren cần bao nhiêu tấn stiren, biết rằng hiệu suất của quá trình điều chế này 90%.
A. 2,43 tấn. B. 0,27 tấn. C. 3 tấn. D. 24,3 tấn.
Câu 15: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:
A. Amin tác dụng với axit cho muối B. Các amin đều có tính bazơ
C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
Câu 16 : Cho một dipeptit X tạo bởi glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0.2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là :
A. 4.16gam B. 5.84gam C. 6.72gam D. 3.28gam
Câu 17: Tên gọi của amino axit sau là:
A. Axit α-aminoisovaleric. B. Axit glutamic.
C. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. D. Axit α-aminoglutaric.
Câu 18: Cho 0,15 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M; sau đó đem cô cạn thì được 20,925 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy NaOH phản ứng vừa hết 6 gam. Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.
A. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. B. NH2-CH2-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 19: Tơ nilon-6,6 có công thức là:
A. [-NH-(CH2)5-CO-]n. B. [-NH-(CH2)6-CO-]n.
C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n. D. [-OC-C6H4-COO-CH2-CH2-O-]n.
Câu 20: Những polime ghi dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng?
A. policaproamit. B. poli (vinyl clorua). C. cao su buna-S. D. polietilen.
Câu 21: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. anilin. B. Glyxin. C. metylamin. D. axit glutamic.
Câu 23: chất X ở trong phương trình phản ứng sau: C4H9O2N + NaOH ® (X) + CH3OH. Tìm X
A. CH3-COONH4 B. H2N-CH2-CH2-COONa
C. CH3-CH2-CH2-CONH2 D. CH3-CH2-CONH2
Câu 24: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron.
Câu 25: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat
Câu 26: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 27: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-Tribromanilin. Khối lượng brom đã phản ứng là
A. 7,26g B. 19,2 g C. 9,6 g D. 28,8 g
Câu 28: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 29: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. ClH3N- CH2-COOCH3 B. H2N- CH2- COOCH3
C. ClNH3- CH2- COOC2H5 D. ClH3N- CH2- COOH
Câu 30: Khối lượng phân tử của Gly-Ala-Gly-Ala-Val là ?
A. 445 đvC. B. 373 đvC. C. 391 đvC. D. 427 đvC.
Câu 31: Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa:
A. hai vòng α-glucozơ B. hai vòng β-glucozơ C. hai đơn vị α-amino axit D. glucozơ với fructozơ
Câu 32: cho 2 chất X và Y có cùng công thức C2H7O2N. Cho X và Y tác dụng hết với NaOH dư thấy thoát ra 4,48lít 2 khí (đktc) làm quỳ tím hóa xanh và dung dịch Z. Tỉ khối hơi của 2 khí đó so với H2 là 13,75. Cô cạn dung dịch Z khối lượng muối thu được là:
A. 11,2g B. 14,3g C. 15,7g D. 17,5g
Câu 33: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat)
C. polistiren D. poli(etylen - terephtalat)
Câu 34: Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit peta-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat
C. axit anpha-aminopropionic D. Amoni acrylat
Câu 35:Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron.
Câu 36:Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7.
ĐỀ CHƯƠNG AMIN, AMINOAXIT, POLIME (số 5)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít oxi và tạo ra 4 lít CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số polime có cấu tạo điều hòa thu được là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 2: Một loại polietilen có phân tử khốilà 42980 đvC . Vậy hệ số trùng hợp của nó là
A. 1545 B. 1235 C. 5415 D.1535
Câu 3: Một pentapeptit có công thức là : Phe–Ser–Phe–Pro–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit.
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30. B.120 C. 45. D. 60.
Câu 5: Thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Lòng trắng trứng, Glucozơ, axit aminoaxetic.
A. Na2CO3 B. AgNO3/NH3 C. Quỳ tím. D. Cu(OH)2
Câu 6: C5H11O2N có bao nhiêu đồng phân là a-aminoaxit.
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 7: Cho 4,48 lít khí(đktc) gồm hai amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được5,6 lít khí CO2 và m gam H2O. Vậy m có giá trị:
A. 9,1 gam B. 9,9gam C. 9 gam D. 18 gam
Câu 8: Metyl amin cũng tạo được phức chất với một số ion giống như NH3. Vậy khi cho dung dịch metylamin dư vào các dung dịch: NaCl ; FeCl3; CuCl2; MgCl2; ZnCl2 thì có mấy dung dịch có kết tủa
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 9: Cứ 42 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 32 g Br2 trong CCl4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ?
A. 1/3 B. 1/2 C. 3/5 D. 2/3
Câu 10: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su ?
A. 52 B. 25 C. 54 D. 46
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,5. B. 8 và 1,0. C. 8 và 1,5. D. 7 VÀ 1,0
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 6,84 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C4H9NH2 và C5H11NH2
C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C3H7NH2 và C4H9NH2
Câu 13: Cho các loại tơ: Tơ capron; Nilon-6,6; tơ tằm; tơ visco; tơ lapsan; tơ axetat; len. Có mấy loại tơ thuộc tơ tổng hợp:
A, 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 14: Cao su thiên nhiên có cấu tạo giống polime được trùng hợp từ monome nào sau đây?
A. 2-Metylbuta-1,3-đien B. Penta-1,4-đien.
C. isopentan. D. Buta-1,3-đien.
Câu 15: Cho chất hưu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dd NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:
A. 85 B. 68 C. 45. D. 46
Câu 16: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO2, H2O và khí Cl2) cần 67,424 lít O2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 17: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1)amoniac;(2)anilin;(3)etylamin; (4)đietylamin; (5) Kalihiđroxit.
A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)
C. (1) < (2) <(4) < (3) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 18: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16%N về khối lượng. Amin này có công thức phân tử là:
A. C6H5NH2 B. C4H9N C. CH3NH2 D. C2H5NH2
Câu 19: Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là
A. C6NH11O2 B. C6H11O C. C5NH9O D. C6N2H10O
Câu 20: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 123,8. B. 112,2 C. 165,6. D. 171,0.
Câu 21: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Vậy m là
A. 2,79gam B. 1,86 gam C. 3,72 gam D. 0,93 gam
Câu 22: Để phản ứng hết 100 ml dung dịch aminoaxit M 0,5M cần 100ml dung dịch Na0H 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng được 8,15 gam muối khan. M có công thức cấu tạo:
A. H2N–CH2–CH(COOH)2 B. (H2N)2CH–COOH
C. H2N-CH(COOH)2 D. H2N–CH2– COOH
Câu 23: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH D. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.
Câu 24: Công thức tổng quát của điamin no mạch hở là
A. CnH2n – 4 N2 B. CnH2n+2N2 C. CnH2n+1N2 D. CnH2n+3N2
Câu 25: PVC được điều chế theo sơ đồ sau: X YPVC
Vậy để điều chế được 1tấn PVC với hiệu suất của cả quá trình đạt 80% thì khối luợng của X cần dùng là:
A. 1,25 tấn B. 520 kg C. 381 kg D. 560Kg
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44:27 . Công thức phân tử của amin đó là:
A. C3H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C4H9N
Câu 27: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây?
A. HOOC- (CH2)6-COOH và H2N-(CH2)4- NH2 B. HOOC- (CH2)6-COOHvà H2N-(CH2)6- NH2
C. HOOC- (CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6- NH2 D. HOOC- (CH2)4- NH2 và H2N-(CH2)6- COOH.
Câu 28: Cho các chất H2N–CH(COOH)2; NH2–CH2–COOH; CH3NH2; CH3–C(NH2)2–COOH; NH2–CH2–COONa; CH3CH(NH2)COOH . Có mấy dung dịch làm quì tím chuyển màu?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 29: Một loại cao su Buna–S có tỉ lệ số mắt xích butađien:stiren=3:1. Đốt m gam loại cao su này thu được 8,96 lít CO2 (đktc). m có giá trị là :
A. 5,32gam B. 5,72 gam C. 5,35 gam D. 5,27 gam
Câu 30: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. Aminoacrylat và axit- 2- aminopropionic B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Câu 31: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32: Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với axit HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.
Câu 33: Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B. Tơ nilon C. Keo dán D. Cao su
Câu 34: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các a- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Gly-Ala-Phe – Val. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Val-Phe-Gly-Ala.
Câu 35: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 36: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol CO2 : H2O = 2: 3. Tên của X là:
A. etylamin B. etyl metylamin C. trietylamin D. đietyl amin
Câu 37: X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:
A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH=CHCOOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Câu 38: Khi rửa dụng cụ thuỷ tinh đựng anilin người ta:
A. Tráng bằng dd kiềm rồi rửa lại bằng nước. B. Tráng bằng dd axit rồi rửa lại bằng nước.
C. Tráng bằng dd brom rồi rửa lại bằng nước. D. Chỉ cần rửa bằng nước ví anilin rất dể tan.
Câu 39: Để khử mùi tanh của cá (là hỗn hợp các amin). Trong thực tế người ta dùng ?
A. Nước B. Muối ăn C. Giấm D. Lá sả
Câu 40: Cho sơ đồ biến hoá sau: Alanin X Y. Y là chất nào sau đây?
A. CH3-CH(NH2)-COONa B. ClH3NCH2CH2COOH
C. CH3-CH(NH3Cl)-COOH D. CH3-CH(NH3Cl)-COONa
ĐỀ CHƯƠNG AMIN, AMINOAXIT, POLIME (số 6)
Câu : Tên thế của C2H5NHCH3 là
A. N-etylmetanamin. B. N-etylmetanamin. C. N-metyletanamin. D. propan-2-amin.
Câu : Cho 15,0 gam NH2CH2COOH tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Biết lượng dung dịch Y tạo thành tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 150 ml. B. 100 ml. C. 50 ml. D. 75 ml.
Câu : Cho dãy các chất : C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu : Cho 10,22 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15,33 gam muối. Tổng số đồng phân amin bậc một và bậc hai của X là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu : Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 và dung dịch NaOH; Y phản ứng được với CaCO3. Công thức cấu tạo X và Y lần lượt là
A. CH2=CH-CH=O, CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
C. O=CH-CH2-CH=O, HCOOCH=CH2. D. HO-CH2-CH=O, CH2=CH-COOH.
Câu : Cho sơ đồ phản ứng: C3H9O2N + NaOH NH3 + (D) + H2O. CTCT của D là:
A. CH3COONa. B. NH2-C2H4COONa. C. H2N–CH2COONa. D. C2H5COONa.
Câu : Axit amino axetic không thể hiện tính lưỡng tính trong phản ứng với
A. NaHCO3. B. NaOH. C. HCl. D. CH3OH/ khí HCl.
Câu : Từ 3,0 tấn tinh bột có thể điều chế m tấn cao su buna (hiệu suất chung là 40%). Giá trị của m là
A. 0,1 tấn. B. 0,3 tấn. C. 1,0 tấn. D. 0,4 tấn.
Câu : Cho các chất etyl axetat, anilin, triolein, glyxin, glucozơ, phenylamoni clorua, phenol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu : Cho 15,0 gam aminoaxit X (có 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12462437.doc