Đề cương Dược lâm sàng

Chương: Chính sách thuốc thiết yếu

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Sự cần thiết của danh mục TTY

2. Khái niệm TTY, danh mục TTY

3. Nguyên tắc xây dựng danh mục TTY

4. Mục tiêu chung và 10 nội dung của chính sách quốc gia về TTY

5. Một số chính sách cung ứng thuốc đặc biệt

KHÁI NIỆM THUỐC THIẾT YẾU, DANH MỤC TTY

“DM TTY là danh mục những loại thuốc thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho đa số nhân dân. Những loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý”.

TTY là những thuốc cần thiết cho CSSK của đa số nhân dân, được nhà nước đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản xuất, phân phối với nhu cầu thực tế CSSK của nhân dân, được lựa chọn và cung ứng để luôn sẵn có với số lượng đầy đủ, dạng bào chế phù hợp, chất lượng tốt, an toàn và giá cả phù hợp.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3149 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Dược lâm sàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có mầm mống từ thời phong kiến Pháp thuộc. - Sau CMT8/1945, chính phủ nước VN DCCH đã ban hành sắc lệnh về việc thực hiện bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động và hưu trí. - 1965, Bảo hiểm thương mại Việt Nam chính thức đi vào hoạt động BH là hoạt động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường (theo quy luật thống kê) cho người tham gia bảo hiểm với điều kiện người tham gia bảo hiểm nộp 1 khoản phí bảo hiểm. 1.2 Vai trò của BHXH BH mang lại lợi ích ktế xã hội thiết thực cho mọi thành viên tham gia BH, thể hiện: - Người tgia BH được trợ cấp, bồi thường những thiệt hại thực tế do rủi ro, bất ngờ xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm => Nhanh chóng ổn định, khôi phục đời sống và sản xuất kinh doanh. - Thông qua hợp đồng BH, rủi ro của họ đã được chia sẻ => Mọi tổ chức cá nhân thấy yên tâm hơn => Thể hiện tính cộng đồng tương trợ, nhân văn sâu sắc. - Thúc đẩy các hoạt động tiết kiệm, tập trung vốn, góp fần đáp ứng nhu cầ về vốn trong xã hội. - Thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm, góp phần vào sự đảm bảo hệ thống an sinh xã hội. HĐ BH giúp cùng chia sẻ rủi ro và liên kết gắn bó mọi người với nhau vì lợi ích chung của cộng đồng. Nguyên tắc “Số đông bù số ít”. 1.3 Vai trò của BHYT - BHYT đảm bảo quyền lợi về chăm sóc y tế và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT khi họ không may bị ốm đau, bệnh tật - Người tham gia BHYT được cộng đồng chia sẻ gánh nặng tài chính cá nhân khi sd dịch vụ y tế. - BHYT góp phần giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tạo ra và đảm bảo nguồn vốn ổn định cho công tác chăm sóc sức khoẻ. - BHYT nâng cao tính cộng đồng và gắn bó giữa các thành viên trong xã hội 2. So sánh sự khác nhau giữa BHYT xã hội và BHYT thương mại BHYT xã hội BHYT thương mại Mức phí Theo khả năng đóng góp của cá nhân (đóng góp theo thu nhập, không phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ) VD: BHYT xã hội hiện nay của cán bộ là 3% mức lương Theo nguy cơ rủi ro ốm đau của người hoặc nhóm người tham gia bảo hiểm VD: Đóng bảo hiểm của các nhà triệu phú nước ngoài (Thường gặp ở nước ngoài, ở Việt Nam hiện chưa có) Mức hưởng Theo nhu cầu chi phí khám chữa bệnh thực tế, không phụ thuộc vào mức đóng Theo số tiền mà cá nhân đã đóng (đóng nhiêu hưởng nhiều, đóng ít hưởng ít) Vai trò của nhà nước Có sự bảo trợ của Nhà nước Thường không có sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước Hình thức tham gia Bắt buộc Tự nguyện Mục tiêu hoạt động Vì chính sách an sinh xã hội không kinh doanh, không hoạt động vì lợi nhuận Kinh doanh, hoạt động vì mục đích lợi nhuận. 3. Mối quan hệ giữa 3 nhân tố trong BHYT và các phương thức chi trả BHYT 3.1 Mối quan hệ giữa 3 nhân tố trong BHYT. * 3 chủ thể trong BHYT đó là: - Người t.gia BHYT: Đóng góp hay mua thẻ BH theo mức phí qđ của cơ quan BHYT và được hưởng các quyền lợi khám chữa bệnh theo quy định của quỹ BHYT. - Cơ quan BHYT: Thực hiện thu fí BH, xây dựng và xác định fvi quyền lợi của người t.gia BH đồng thời đảm bảo việc tổ chức cung cấp dvụ y tế cho người tham gia BH bằng cách tự hình thành 1 hệ thống các cơ sỏ khám chữa bệnh (Cung cấp trực tiếp) hoặc dựa trên cơ sở hợp đồng với các cơ sở y tế của 1 hệ thống quản lý khác (cung cấp gián tiếp). - Đvị cung cấp dvụ y tế: Là cơ sở khám chữa bệnh, bao gồm phòng mạch của thầy thuốc, phòng khám chuyên khoa hay bệnh viện… Cơ sở y tế thực hiện cung cấp dịch vụ theo hợp đồng với cơ quan BHYT để đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT khi họ đến khám chữa bệnh. * Mối quan hệ giữa 3 nhân tố: Chương: Định hướng chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2015 1. Các quan điểm chủ đạo 1.1 Quan điểm 1 - Phát triển ngành Dược thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn - Phát triển CND, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước, ưu tiên các dạng bào chế công nghệ cao - Quy hoạch và ptr các vùng Dược liệu, sản xuất nguyên liệu Hoá dược. - Củng cố mạng lưới lưu thông, phân phối và cung ứng thuốc. 1.2 Quan điểm 2 - Xây dựng hệ thống văn bản QPPL đồng bộ, thống nhất, ổn định, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. - Hệ thống văn bản QPPL được xây dựng trên cơ sở thực tiễn của thị trường dược phẩm VIệt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới. - Công khai hoá. 1.3 Quan điểm 3 - Khuyến khích sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu - Đặc biệt chú trọng các đề án khai thác, chế biến, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu bằng vốn đầu tư nước ngoài. 1.4 Quan điểm 4 Đảm bảo sự quản lý của Nhà nước 1 cách chặt chẽ và liên tục quy trình đảm bảo chất lượng từ sản xuất, XNK, lưu thông, phân phối, thông tin quảng cáo đến sử dụng thuốc. 1.5 Quan điểm 5 - Tuân thủ các nguyên lý vận hành của nền KTTT và các chủ trương chính sách để t/hiện các bpháp cần thiết nhằm bình ổn giá thuốc trên thị trường - Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân nhằm thực hiện tốt cả 3 mục tiêu: Kinh tế, y tế, xã hội trong sản xuất, kinh doanh thuốc. 1.6 Quan điểm 6: - Tạo hành lang pháp lý để thuốc sản xuất trong nước được phân phối đúng với giá trị thực (cơ cấu giá thành sản phẩm phải được xác định đúng, đủ, đảm bảo năng lực tái đầu tư sản xuất và phát triển) - Tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp 1.7 Quan điểm 7 - Thực hiện chủ trương bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước thông qua các chính sách về vốn vay ưu đãi, đăng kí thuốc, xuất khẩu… - Đảm bảo tiến trình hội nhập quốc tế, đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế, các điều ước quốc tế (AFTA, WTO…) mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập. 2. Mục tiêu (Quan trọng) 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.1 Mục tiêu 1 - Phát triển ngành Dược thành 1 ngành kinh tế kĩ thuật mũi nhọn theo hướng CNH, HĐH. - Chủ động hội nhập khu vực và thế giới nhằm đảm bảo cung ứng thuốc thường xuyên có chất lượng. - Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 2.1.2 Mục tiêu 2 Đảm bảo thuốc sản xuất trong nước đáp ứng được 60% giá trị tiền thuốc vào năm 2010. 2.1.3 Mục tiêu 3 Đảm bảo 30% số thuốc được sản xuất trong nước là thuốc có nguồn gốc từ Dược liệu và thuốc YHCT vào năm 2010. 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Quy hoạch và phát triển ngành CND Việt Nam - Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống sản xuất thuốc trong nước theo hướng chuyên môn hoá - Khuyến khích sản xuất thuốc gốc (generic) với chất lượng cao để phục vụ cho nhu cầu điều trị của mảng y tế công lập - Chú trọng liên doanh, liên kết sản xuất thuốc; ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học, công nghệ gen vào sản xuất dược phẩm (thông qua đầu tư nước ngoài). Nghiên cứu sản xuất các dạng bào chế đặc biệt, nghiên cứu sản xuất thuốc mới. - Đẩy mạnh sản xuât thuốc chủ yếu dung trong BV, thuốc BHYT để phục vụ cho các ctrình y tế quốc gia 2.2.2 Công nghệ chế biến và sản xuất thuốc có nguồn gốc Dược liệu - Quy hoạch và xây dựng các vùng nuôi trồng và chế biến dược liệu đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn GACP (Good Agricultural Collection Practice). - Ban hành chính sách ưu đãi, bảo trợ việc nuôi trồng Dược liệu, khai thác Dliệu tự nhiên hợp lý, đảm bảo lưu giữ, tái sinh và phát triển nguồn gen Dliệu theo tiêu chẩn GACP và GMP-WHO. - Tăng cường đầu tư các cơ sở chiết xuất hoạt chất tinh khiết từ Dliệu 2.2.3 Công nghệ bao bì Dược Quy hoạch tổ chức khâu sản xuất bao bì Dược trong nước để đáp ứng 70% nhu cầu sản xuất trong nước từ nay đến 2010. 2.2.4 Trang thiết bị phục vụ ngành CND Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế và chế tạo các thiết bị tiên tiến phục vụ CND Việt Nam. 3. Nội dung hoạt động 3.1 Hệ thống hoá và hoàn thiện các văn bản QPPL - Xây dựng chính sách hỗ trợ sản xuất trong nước. - XD Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Dược - Thông tư hướng dẫn về quản lý giá - Thông tư hướng dẫn đấu thầu cung ứng thuốc trong hệ thống khám chữa bệnh - Bổ sung, hoàn thành các hệ thống quy chế quản lý Dược: Quy chế ĐKT, QLTGN, TTQG… - XD các c/s hỗ trợ về giá thuốc cho các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. - C/s bù giá cho các nhóm thuốc chuyên khoa đặc trị trong nước chưa sản xuât được. - Điều chỉnh, sửa đổi những quy định mang tính cục bộ trong khâu lưu thông và phân phối thuốc tại các địa phương. - N/cứu triển khai áp dụng phân loại ATC làm cơ sở đánh giá yếu tố tổng cầu và tổng cung 3.2 Nghiên cứu mô hình hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối thuốc. - Khảo sát bộ máy tổ chức, nguồn vốn, cơ sở v/c kĩ thuật, cơ cấu sản phẩm, doanh thu, thị phần… của các loại hình doanh nghiệp. - K/sát hđộng của hthống phân phối lẻ Dược phẩm hđộng theo Pháp lệnh hành nghề Y dược tư nhân. 3.3 Khảo sát tình hình SX, kinh doanh của các cơ sở SX thuốc. - Trình độ công nghệ SX thuốc - Năng lực SX thuốc trong nước - Khả năng đầu tư trang thiết bị SX, kiểm nghiệm - Công tác nghiên cứu, triển khai - Chiến lược tiếp thị sản phẩm và quảng bá thương hiệu - Tình hình SX nguyên liệu làm thuốc. 3.4 Khảo sát yếu tố tổng cầu - Khảo sát nhu cầu sd thuốc trong mạng lưới Y tế công lập và mạng lưới Y tế tư nhân. - Khảo sát các thuốc nằm trong DMTTY lần V, danh mục thuốc chữa bệnh và các nhóm thuốc hiếm ngoài danh mục. 3.5 Khảo sát yếu tố tổng cung Đánh giá năng lực SX và cung ứng của doanh nghiệp trong nước đối với tổng nhu cầu thuốc sd theo 28 nhóm dược lý được phân loại theo mã ATC của WHO. 3.6 Khảo sát tình hình cung ứng thuốc cho các cơ sở khám chữa bệnh - Phân tích và tổng kết kinh nghiệm về các phương thức cung ứng thuốc tại các cơ sở khám chữa bệnh - Khảo sát cơ cấu và tỉ trọng thuốc SX trong nước cung cấp cho các cơ sở khám chữa bệnh - Khảo sát thuốc thiết yếu lần V và danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sd tại các cơ sở khám chữa bệnh. 3.7 Dự báo về thị trường Dược phẩm gđ đến 2010 và tầm nhìn 2015. (Quan trọng) 3.7.1 XD các chỉ số để làm cơ sở dự báo nhu cầu sd thuốc - Tổng cầu về thuốc hàng ănm - Tốc độ phát triển dân số - Mô hình và cơ cấu bệnh tật trong 3 năm qua và dự báo đến năm 2015. - KIến thức người dân về sd thuốc hợp lý,an toàn. - Hệ thống các cơ chế và chính sách. 3.7.2 Dự báo yếu tố cầu Dự báo nhu cầu tổng thể về thuốc sử dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh công lập và ngoài công lập. 3.7.3 XD các chỉ số để làm cơ sở dự báo khả năng cung ứng thuốc gđ đến 2010 và tầm nhìn 2015 XD các chỉ số: các chỉ tiêu tăng trưởng của ngành Dược, tốc độ phát triển của CND. 3.7.4 Dự báo yếu tố cung - Dự báo tỉ lệ % cung ứng cho thị trường đối với 2 lĩnh vực thuốc SX trong nước và thuốc nhập khẩu. - Dự báo khả năng cung ứng của các kênh doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hoá, tư nhân… 3.8 Quy hoạch ngành CND trong những năm tới và giai đoạn đến 2015. 3.8.1 Quy hoạch ngành CN bào chế thuốc - Quy hoạch các nhóm td dược lý: phát triển cho phù hợp với cơ cấu bệnh tật của Việt Nam. - Định hướng phát triển nhóm cơ cấu sản phẩm đáp ứng yếu tố phân bổ đồng đều cho các nhóm tác dụng dược lý. 3.8.2 Quy hoạch ptr hệ thống SX thuốc có nguồn gốc Dliệu - Khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước. - Quy hoạch vùng nuôi trồng Dược liệu - Nuôi trồng các loài Dược liệu với mô hình lớn để phục vụ trong nước và xuất khẩu. - Thành lập các trung tâm chiết xuất hoạt chất bằng công nghệ cao. 3.8.3 Quy hoạch về SX nguyên liệu Hoá dược và công nghệ kháng sinh - Khảo sát nhu cầu và nguyên liệu làm thuốc có tiềm năng cho Công nghệ Hoá Dược trong nước. - Khảo sát thị phần (đầu ra) SX trong nước và xuất khẩu. - XĐịnh ưu tiên các loại nguyên liệu, số lượng, quy mô nhà máy, vốn đầu tư và phương án SX. 3.9 Tổ chức ngành CND và mô hình tổ chức mạng lưới cung ứng thuốc của 1 số nước trên thế giới (đọc qua) 3.9.1 Đánh giá về ưu nhược điểm của 1 số mô hình cung ứng thuốc trên thế giới hiện nay - Mô hình phát triển tự do - Mô hình trung gian - Mô hình tập trung 3.9.2 Khảo sát thực tế ngành CND và mô hình tổ chức mạng lưới cung ứng thuốc của 1 số nước có điều kiện y tế và thương mại tương tự VN Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pháp… 3.10 Đề xuất mô hình hệ thống tổ chức cung ứng thuốc 3.10.1 Bộ Y tế đã trình chính phủ để xin chủ trương thành lập: Tập đoàn đầu tư kinh doanh Dược phẩm Việt Nam 3.10.2 Nguyên tắc để XD mô hình tập đoàn đầu tư kinh doanh Dược phẩm VN - Tôn trọng quy luật thị trường có định hướng XHCN - Không phá vỡ hệ thống cung ứng thuốc hiện tại - Tập trung đảm bảo cung ứng thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chữa bệnh - Ngoài chức năng kinh doanh theo cơ chế thị trường, tập đoàn còn phải làm nhiệm vụ công ích cho xã hội. 3.10.3 Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của tập đoàn KDDP VN - Tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con - Cơ chế hoạt động của tập đoàn đầu tư KDDP VN được chi phối bởi nghị định và quyết định của thủ tướng chính phủ 3.10.4 Chức năng của tập đoàn - Đầu tư kinh doanh và bảo toàn vốn - Đầu tư công nghệ để trực tiếp SX thuốc, nguyên phụ liệu, bao bì, dược liệu, sản phẩm sinh học, thực phẩm, mỹ phẩm, trang thiết bị… - Kinh doanh XNK Dược - Mỹ phẩm - Quy hoạch và đào tạo các lĩnh vực chuyên ngành. - NCKH phục vụ SX và lưu thông phân phối - Hợp tác quốc tế - Dịch vụ tư vấn về nghiên cứu, phát triển (R & D) - Chuyển giao công nghệ - Tổ chức dịch vụ hội chợ, triển lãm, TTQC, kho bãi. - Làm nhiệm vụ công ích cho xã hội - Kinh doanh 1 số lĩnh vực khác mà pháp luật ko cấm 3.10.5 Lộ trình triển khai - Quý III, IV/ 2005: sắp xếp lại tổng công ty Dược VN theo mô hình công ty mẹ - công ty con - Quý I/ 2006: XD và trình chính phủ dự án khả thi thành lập tập đoàn - Quý II/ 2006: Kết nạp các công ty thành viên dưới hình thức công ty con - Năm 2007: Kết nạp các công ty thành viên dưới hình thức công ty liên kết. - Năm 2008: Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, mở rộng mô hình - Năm 2009-2010: Nhân rộng mô hình tới 63tỉnh, thành phố - 2010 – 2015: Tiếp tục đầu tư và phát triển - Mở rộng thêm chức năng và phạm vi hoạt động của tập đoàn nhằm thu hút vốn… Chương: Chính sách thuốc thiết yếu MỤC TIÊU HỌC TẬP Sù cÇn thiÕt cña danh môc TTY Kh¸i niÖm TTY, danh môc TTY Nguyªn t¾c x©y dùng danh môc TTY Môc tiªu chung vµ 10 néi dung cña chÝnh s¸ch quèc gia vÒ TTY Mét sè chÝnh s¸ch cung øng thuèc ®Æc biÖt KHÁI NIỆM THUỐC THIẾT YẾU, DANH MỤC TTY “DM TTY là danh mục những loại thuốc thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho đa số nhân dân. Những loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý”. TTY là những thuốc cần thiết cho CSSK của đa số nhân dân, được nhà nước đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản xuất, phân phối với nhu cầu thực tế CSSK của nhân dân, được lựa chọn và cung ứng để luôn sẵn có với số lượng đầy đủ, dạng bào chế phù hợp, chất lượng tốt, an toàn và giá cả phù hợp. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG DM TTY Cơ cấu bản DM TTY phải phù hợp để giải quyết mô hình bệnh tật của nhân dân trong từng thời kỳ. Cơ cấu bản DM TTY phải đảm bảo có đầy đủ các nhóm thuốc cấp cứu, các nhóm thuốc đtrị các bệnh thông thường nhiều người mắc, các bệnh xã hội. DM TTY phải được rà soát, ban hành lại theo chu kỳ 5 năm một lần và được thay thế bổ sung kịp thời hàng năm nếu cần. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN TTY Có hiệu lực cao An toàn Dạng bào chế dễ sử dụng Phù hợp với trình độ chuyên môn của NV y tế Phù hợp với phương tiện, trang thiết bị các tuyến Giá thành điều trị hợp lý Có sự ưu tiên nhất định cho các thuốc sx trong nước SỰ CẦN THIẾT VÀ ƯU ĐiỂM CỦA DM TTY Đảm bảo việc sử dụng thuốc được hợp lý, an toàn hơn: Thuốc và vaccin có trong danh mục mẫu đã được xác nhận là an toàn và có hiệu lực. Hạn chế sử dụng thuốc do không biết hết mọi tác dụng và TD KMM của thuốc Thầy thuốc và nhân dân dễ lựa chọn thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh. Hạn chế được sự lãng phí, tốn kém trong dùng thuốc. Giá cả hợp lý (thường là thấp): hết thời hạn bảo hộ, tên được dùng dưới dạng tên gốc, tên KH, tên thông dụng QT Đảm bảo việc cung cấp đủ, thường xuyên, có chất lượng các loại thuốc cho nhu cầu y tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý của ngành. CHÍNH SÁCH QG VỀ TTY Mục tiêu chung: Nhà nước đảm bảo bằng chính sách, cơ chế và biện pháp việc cung cấp TTY cho công tác phòng chữa bệnh cho nhân dân trong toàn quốc đến tận cộng đồng. Bộ y tế xây dựng và phổ biến DM quốc gia TTY và triển khai việc sản xuất, cung ứng TTY đáp ứng với nhu cầu CSSK nhân dân trong từng thời kỳ. Nội dung 1: Lựa chọn TTY và ban hành DM TTY Lựa chọn các laoij thuốc có tầm quan trọng hàng đầu và cần thiết cho việc thỏa mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của đại đa số công chúng trong cộng đồng (trên cơ sở nguyên tắc chung của WHO và nguyên tắc của Việt Nam) Thành lập hội đồng thuốc QG làm tư vấn để lựa chọn TTY và xây dựng danh mục quốc gia TTY. Bộ trưởng Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc ban hành Danh mục quốc gia TTY và triển khai thực hiện c.trình quốc gia TTY Nội dung 2: Danh pháp TTY Sử dụng chính thức danh pháp TTY theo tên gốc hoặc tên quốc tế trong tất cả các lĩnh vực hoạt động y, dược có liên quan đến tên TTY. Tên thuốc được ghi trong Danh mục TTY phải là tên gốc hoặc tên QT Tên thuốc theo qui định trên được sử dụng trên nhãn thuốc, trong quá trình đăng ký, sản xuất, phân phối, kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc, trong các phương tiện thông tin, quảng cáo, các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, các văn bản giao dịch... Nội dung 3: Sản xuất thuốc thiết yếu Đảm bảo sản xuất trong nước được tối đa các loại thuốc trong danh mục TTY để đáp ứng cơ bản về TTY cho nhu cầu điều trị. Khuyến khích xây dựng các cơ sở xản xuất TTY. Đảm bảo ưu tiên cung cấp ngoại tệ, đầu tư vốn Phấn đấu đến năm 2010 tất cả các dây chuyền sản xuất TTY đạt GMP. Có chính sách ưu đãi về tài chính, thủ tục hành chính, giảm thuế thích hợp đối với việc sản xuất phân phối TTY, nhập khẩu TTY mà trong nước chưa sản xuất được. Khuyến khích việc liên doanh, liên kết, hợp tác n.cứu nhằm sx TTY. Nội dung 4: Cung ứng thuốc thiết yếu Đảm bảo phân phối đầy đủ, kịp thời với giá cả hợp lý các loại TTY đến người dùng, đặc biệt quan tâm việc phân phối thuốc đến những địa phương xa xôi hẻo lánh, gặp nhiều khó khăn Có chính sách trợ giá thuốc Đảm bảo có đủ TTY đến tận tuyến y tế cơ sở Đảm bảo mỗi xã có 1 nhân viên y tế hướng dẫn sử dụng TTY Các công ty dược của NN giữ vai trò chủ đạo phân phối TTY Khuyến khích các thành phần KT khác tham gia màng lưới bán lẻ thuốc Ôn định giá TTY cho nhân dân Có chính sách miễn, giảm thuế cho việc phân phối TTY. Nội dung 5: Kê đơn, hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý TTY Đảm bảo việc sử dụng TTY cho bệnh nhân được an toàn, hợp lý. Hạn chế những tai biến do việc kê đơn, bán thuốc, hướng dẫn sử dụng, tự điều trị không đúng qui định chuyên môn. Phổ biến rộng rãi “Qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn” cho các cán bộ y tế Qui định rõ trách nhiệm của người kê đơn, bán TTY Qui định xử lý những trường hợp gây ra tai biến Đưa nội dung kê đơn, hướng dẫn sử dụng vào chương trình đào tạo Chương trình y học thường thức Qui định rõ chức năng, trách nhiệm trong việc giám sát thực hiện kê đơn, hướng dẫn sử dụng an toàn hợp lý TTY. Nội dung 6: Chất lượng thuốc thiết yếu Bảo đảm chất lượng TTY từ khâu nguyên liệu, thành phẩm xuất xưởng, tồn trữ, phân phối đến tận tay người dùng Ưu tiên đầu tư và khuyến khích hiện đại hoá các dây chuyền sx TTY. Giám sát việc chấp hành qui chế quản lý chất lượng thuốc, qui chế kiểm tra chất lượng thuốc và các qui chế có liên quan. Uu tiên việc kiểm tra chất lượng TTY “đầu nguồn” (nguyên liệu TTY, TTY xuất xưởng, TTY ở các khâu bán buôn). Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan hữu quan để xoá bỏ và chấm dứt các hiện tượng sản xuất, lưu hành TTY kém phẩm chất, thuốc giả Nội dung 7: Thông tin về thuốc thiết yếu Đảm bảo sự phổ biến rộng rãi về lợi ích và sự cần thiết của việc dùng TTY đến các nhân viên y tế các cấp, bệnh nhân và công chúng Nghiên cứu, xây dựng và phổ biến rộng rãi các phác đồ điều trị chuẩn (trong đó khuyến khích sử dụng TTY) Danh mục TTY và những nguyên tắc sử dụng TTY phải được niêm yết ở tất cả các cơ sở khám chữa bệnh và bán thuốc. Đưa thông tin về TTY vào mục sức khoẻ, y học thường thức Nhà nước đảm bảo kinh phí cần thiết Nội dung 8: Đào tạo nhân viên y tế Đảm bảo tất cả các nhân viên y tế, đặc biệt là các cán bộ trực tiếp khám chữa bệnh và bán thuốc được đào tạo đầy đủ các kiến thức và kỹ năng thực hành cần thiết cho việc hướng dẫn sử dụng TTY cho nhân dân. Đưa nội dung hướng dẫn sử dụng TTY và các nguyên tắc sử dụng thuốc an toàn hợp lý vào các chương trình đào tạo Định kỳ đào tạo bổ sung, đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho nhân viên y tế cơ sở trực tiếp khám chữa bệnh và bán thuốc Đảm bảo đến năm 2010 có cán bộ dược làm nhiệm vụ phân phối và hướng dẫn sử dụng TTY đến tuyến xã Nội dung 9: Hợp tác trong nước và hợp tác QT Tạo được sức mạnh tổng hợp từ sự hợp tác phối hợp giữa các thành viên, các tổ chức trong và ngoài ngành y tế, các tổ chức quốc tế có liên quan để triển khai với hiệu quả cao nhất các nội dung của chương trình TTY. Thúc đẩy sự hợp tác chung, tạo điều kiện cho Bộ y tế hoàn thành các mục tiêu đã đề ra Bộ y tế chủ trì sự phối hợp giữa các cán bộ y dược, giữa các thành phần kinh tế cung ứng, sản xuất, phân phối thuốc, kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc Tăng cường sự hợp tác quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm học hỏi tranh thủ sự giúp đỡ của các nước và các tổ chức quốc tế nhất là WHO Nội dung 10: Các điều khoản đảm bảo cho việc thi hành chính sách Qui định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, các điều kiện về vật chất, pháp lý để đảm bảo việc thi hành chính sách TTY. Bộ trưởng Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước nhà nước Bộ trưởng Bộ Y tế ra quyết định thành lập Hội đồng thuốc quốc gia. Bộ trưởng Bộ Y tế ký quyết định ban hành danh mục TTY quốc gia. Nhà nước có sự chỉ đạo phối hợp các ban ngành có liên quan để triển khai việc thi hành chính sách TTY quốc gia. Nhà nước đảm bảo ngân sách và các chính sách, biện pháp hỗ trợ kịp thời cho các hoạt động MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG THUỐC ĐẶC BIỆT Chính sách cung ứng thuốc dự trữ phòng chống dịch bệnh, thiên tai. Đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ số lượng đáp ứng về yêu cầu chất lượng, tất cả các loại thuốc cần thiết để chủ động đối phó với mọi tình huống dịch bệnh, thiên tai Nhà nước đảm bảo nguồn kinh phí và có những chính sách ưu tiên cần thiết cho sản xuất, dự trữ, cung ứng các loại thuốc phòng chống dịch bệnh, thiên tai. Bộ y tế thường xuyên theo dõi, dự đoán kịp thời, chính xác Bộ y tế chủ động nghiên cứu, đề xuất danh mục thuốc, cơ số thuốc Bộ Y tế tổ chức bộ máy giám sát Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ và các cơ quan hữu quan, chịu trách nhiệm trước nhà nước Chính sách thuốc cho phòng và điều trị các bệnh xã hội và y tế công cộng Nhà nước đảm bảo nguồn kinh phí cần thiết cho việc cung ứng các loại thuốc này Bộ y tế lập danh mục thuốc và cơ số thuốc chuyên khoa, các vaccin cần thiết Bộ y tế qui định rõ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống cung ứng các loại thuốc này và có kế hoạch triển khai, giám sát Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ tài chính và các cơ quan hữu quan, chịu trách nhiệm trước Nhà nước Chính sách cung ứng thuốc cho các đối tượng chính sách xã hội Nhà nước có sự ưu tiên đặc biệt trong việc cung ứng TTY , Bộ y tế qui định rõ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống cung ứng các loại TTY cho các đối tượng này và có kế hoạch triển khai, giám sát Bộ y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ lao động thương binh xã hội, Uỷ ban dân tộc miền núi và các cơ quan hữu quan, chịu trách nhiệm trước Nhà nước Chính sách thuốc cho bảo hiểm y tế Nhà nước và cơ quan quản lý bảo hiểm y tế bảo đảm việc chi trả thuốc cho nhu cầu điều trị hợp lý Bộ Y tế và cơ quan quản lý bảo hiểm y tế nghiên cứu và ban hành danh mục thuốc cho bảo hiểm y tế. Bộ y tế, cơ quan quản lý bảo hiểm y tế và các cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cần ban hành các qui chế, các văn bản hướng dẫn cụ thể về thuốc cho bảo hiểm y tế và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc thi hành chính sách này Chương: Chính sách thuốc quốc gia MỤC TIÊU HỌC TẬP: Vị trí, vai trò, đặc điểm của thuốc Những thách thức trong cung ứng thuốc giai đoạn gần đây Một số các giải pháp trong cung ứng thuốc Mục đích chung và các mục tiêu cụ thể của CSQGT Các nội dung của chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUỐC Vị trí, vai trò Cải thiện sức khỏe Kéo dài tuổi thọ Hạn chế và thanh toán nhiều bệnh dịch Tính chất đặc biệt: Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng Đặc điểm của thuốc: Có hàm lượng chất xám cao và công nghệ tiên tiến Chi phí khổng lồ cho nghiên cứu và phát triển: thời gian phát minh TB: 10 năm, chi phí:300-800triệu USD, Xác xuất thành công 1:10000-1:1000 Có gtrị KT lớn, lợi nhuận cao Có ý nghĩa xã hội cao Thị trường có nét đặc biệt THÁCH THỨC TRONG VẤN ĐỀ CKSK VÀ CUNG ỨNG THUỐC CHO NGƯỜI DÂN Lạm dụng thuốc Vòng đời của thuốc ngày càng rút ngắn để thay thế bằng những thuốc mới chi phí ngày càng cao Tiêu thụ quá mức và lãng phí: 400USD/người/năm (Nhật ) 2 Vấn đề lớn: - Sự phân bố không đồng đều về tiêu thụ thuốc giữa các nước phát triển và đang phát triển 3 nguyê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_cuong_duoc_lam_sang_4583.doc
Tài liệu liên quan