Đề cương ôn tập hóa học kì I lớp 10

Câu 1: Cấu hình electron của K+ (Z=19) là :

A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s2.

C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p44s2.

Câu 2: Trong lớp L có số electron tối đa là :

A. 8. B. 2. C. 6. D. 4.

Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z=20) là :

A. 4. B. 6. C. 10. D. 2.

Câu 4: Số electron hoá trị của nguyên tử A (Z=24) là :

A. 12. B. 6. C. 1. D. 11.

Câu 5: Nguyên tố X có hai đồng vị bền : 105X chiếm 18,89% và 115X chiếm 81, 11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là :

A. 10,91. B. 10,99. C. 10,83. D. 10,81.

Câu 6: Vị trí của nguyên tố A (Z= 10) trong bảng tuần hoàn là :

A. Chu kì 2 nhóm VIIIB. B. Chu kì 2 nhóm VIA.

C. Chu kì 2 nhóm VIIIA. D. Chu kì 2 nhóm IIA.

Câu 7: Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng lần lượt của các chất là :

A. 1 , 6 , 1 , 1 , 3. B. 4 , 8 , 4 , 1 , 4.

C. 4 , 10 , 4 , 1 , 5. D. 2 , 8 , 2 , 1 , 4.

 

doc6 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5103 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập hóa học kì I lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
→ CuO + H2O. D. Cl2+2NaOH→NaCl + NaClO+ H2O Trong tự nhiên Brôm có 2 đồng vị bền 7935Br chiếm 50,52 % và 8035Br chiếm 49,48%. Nguyên tử khối trung bình của Brom là : A. 79,49. B. 79,90. C. 79,13. D. 79,56. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử : A. NH3 + HCl → NH4Cl B. 2H2 + O2 → 2H2O C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. CaCO3 → CaO + CO2 Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số nơtron của nguyên tử đó là : A. 35. B. 18. C. 16. D. 17. Số oxi hóa của S trong SO32–là: A. +2. B. 0. C. +4. D. +6. Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N2O , HNO3 và ion NO2– lần lượt là : A. +2 , +5 , +5. B. +1 , +5 , +5. C. +1 , +5 , –3. D. +1, +5 , +3. Trong phản ứng : 4KClO3 → KCl + 3KClO4 , Cl+5(trong KClO3) đóng vai trò : A. Không xác định được. B. Chất khử. C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. D. Chất oxi hóa. Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất khí với hiđrô của nó, hiđrô chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là : A. 79. B. 31. C. 32. D. 14. Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất oxi hoá ? A. 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2. B. 4NH3 + 5 O2 → 4NO + 6H2O. C. 2NH3 + H2O2 +MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Biết mn ≈mp ≈ 1 u và me ≈ 1/1840 u. Hạt nhân nguyên tử 126C có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của vỏ nguyên tử : A. 1840. B. 11040. C. 3680. D. 22086. Trong hạt nhân một đồng vị của Natri có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của đồng vị này là : A. 2311Na. B. 3411Na. C. 1211Na. D. 2312Na. Trong hợp chất CO2 , C và O có cộng hóa trị lần lượt là A. +4 và +4. B. +2 và –2. C. +4 và –2. D. +2 và –4. Các đồng vị của một nguyên tố hoá học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây : A. Có cùng số khối. B. Có cùng số electron hoá trị. C. Có cùng số proton trong hạt nhân. D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Số proton, nơtron, electron trong ion lần lượt là: A. Số p=16 , n = 16 , e = 18. B. Số p=16 , n = 18 , e = 18. C. Số p=16 , n = 16 , e = 16. D. Số p=32 , n = 16 , e = 18. Trong lớp M có số phân lớp là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Có 3 nguyên tử : 126X , 147Y và 146Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của 1 nguyên tố ? A. X và Z. B. Y và Z. C. X, Y và Z. D. X và Y. Hãy chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây : A. Hạt nhân nguyên tử Magiê luôn có 12 proton và 12 nơtron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nhôm mới có 14 nơtron C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Natri mới có 11 proton D. Chỉ có nguyên tử neon mới có 10 electron. Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì yếu tố nào sau đây biến đổi tuần hoàn : A. Nguyên tử khối. B. Số electron ở lớp ngoài cùng. C. Số lớp electron. D. Cả 3 yếu tố trên. Cấu hình electron của K+ (Z=19) là : A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p44s2. Trong lớp L có số electron tối đa là : A. 8. B. 2. C. 6. D. 4. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z=20) là : A. 4. B. 6. C. 10. D. 2. Số electron hoá trị của nguyên tử A (Z=24) là : A. 12. B. 6. C. 1. D. 11. Nguyên tố X có hai đồng vị bền : 105X chiếm 18,89% và 115X chiếm 81, 11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là : A. 10,91. B. 10,99. C. 10,83. D. 10,81. Vị trí của nguyên tố A (Z= 10) trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2 nhóm VIIIB. B. Chu kì 2 nhóm VIA. C. Chu kì 2 nhóm VIIIA. D. Chu kì 2 nhóm IIA. Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng lần lượt của các chất là : A. 1 , 6 , 1 , 1 , 3. B. 4 , 8 , 4 , 1 , 4. C. 4 , 10 , 4 , 1 , 5. D. 2 , 8 , 2 , 1 , 4. Trong chất nào sau đây, nitơ có số oxi hoá là +5 ? A. N2O5 và KNO3. B. NH3 và KNO3. C. N2H4 và NO3–. D. N2O4 và NaNO3. Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử ? A. 2NH3 +3CuO → N2 +3Cu + 3H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl. C. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3. D. NH3 + HNO3 → NH4NO3 . Biết 1H ; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl. CTCT viết sai là : A. H–Cl–O B. O=C=O. C. H–C≡N. D. N≡N. Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. B. Tự luận : Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X? Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 40. Xác định tên R. Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau : a) Ngtố A ở CK 3 , nhóm IVA. b) Ngtố B ở CK 2 , nhóm VIA. c) Ngtố C có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VII. Hòa tan hoàn toàn 4,255 g hh hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được 0,896 lít khí (đkc) và dd A. a) Xác định hai kim loại A, B. b) Trung hòa dd A bằng 20 ml dd HCl. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng . Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng. Đề số 3. A. Trắc nghiệm : Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O. (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. (4) NH3 + HCl → NH4Cl. (5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là A. (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Nguyên tử 2311Na có số p, e và n lần lượt là : A. 11, 11, 12. B. 11, 12, 11. C. 11, 12, 13. D. 11, 11, 13. Số oxi hóa của nitơ trong NO2, HNO3, NO2– và NH4+ lần lượt là : A. +4, +5, –3, +3. B. +4, +3, +5, –3. C. +4, +5, +3, –3. D. +3, +5, +3, –4. X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành giữa hai nguyên tử X và Y là : A. X2Y với liên kết CHT. B. X3Y2 với liên kết CHT. C. XY2 với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là : A. Chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron: X: 1s22s22p63s23p4 ; Y: 1s22s22p63s23p6 ; Z: 1s22s22p63s23p64s2. Trong các nguyên tố X, Y, Z , nguyên tố kim loại là : A. Z. B. X và Y. C. X. D. Y. Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là : A. Cl2 và HCl. B. H2O và HCl. C. N2 và Cl2. D. H2O và NaCl. Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thì : A. Tính phi kim giảm dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần. C. Tính kim loại tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là A. 15 và 19. B. 19 và 15. C. 18 và 15. D. 19 và 14. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là : A. P. B. C. C. S. D. N. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho : A. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác. B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu. D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử. Các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính phân cực là: A. Cl2, HCl, NaCl. B. NaCl, Cl2, HCl. C. HCl, Cl2, NaCl. D. NaCl, HCl, Cl2. Khi cho 0,6 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 0,336 lit khí H2 (ở đktc). Kim loại X là : A. Mg. B. Sr. C. Ba. D. Ca. Phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là : A. HCl + NaOH → NaCl + H2O. B. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl. C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. D. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2+ 2H2O. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chất oxi hóa là chất thu electron. B. Chất khử là chất nhường electron. C. Sự oxi hóa là sự mất electron. D. Sự khử là sự mất electron. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử : KMnO4 + KCl + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O + Cl2. Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2 ; 10 ; 8 ; 2 ; 6; 8 ; 5. B. 2 ; 6 ; 10 ; 4; 8; 10; 5. C. 2 ; 10 ; 8 ; 4 ; 6 ; 5 ; 8. D. 4 ; 12 ; 10 ; 3 ; 10 ; 8 ; 6. Số oxi hóa của N trong Ca(NO3)2 là: A. +1. B. +3. C. +5. D. –3. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị. Biết 79ZR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại là: A. 81. B. 82. C. 80. D. 85. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số p trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. Hai nguyên tố X, Y lần lượt là : A. Li(Z = 3) và Na (Z =11). B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). C. Al(Z = 13) và Cl(Z = 17). D. Na(Z = 11) và K( Z = 19). Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng a+b bằng : A. 5. B. 4. C. 4. D. 6. Cấu hình electron không đúng là : A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p23s23p3. Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Mg2+ (Z=12) là : A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. Số electron ở lớp ngoài cùng của ion O2– (Z=8) là : A. 6. B. 8. C. 4. D. 2. Số electron hoá trị của nguyên tử X (Z=30) là : A. 2. B. 10. C. 12. D. 18. Trong hợp chất CaF2 , Ca và F có điện hóa trị lần lượt là: A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. –2 và –1. D. 1– và 1–. Cho 4 nguyên tố: ,,,. Các nguyên tố đồng vị của nhau là : A. X , Y. B. X , T. C. X, Y , T. D. Z , T. Số OXH của Mn và Cr trong KMnO4 và K2Cr2O7 lần lượt là: A. 7+ và 6+. B. 7– và 6–. C. +7 và +6. D. +6 và +7. Trong nguyên tử của một nguyên tố, lớp thứ 3 có 14 e. Số thứ tự của nguyên tố đó là : A. 30. B. 26. C. 22. D. 24. Cho các nguyên tố X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. X < Y < R. B. X < R < Y. C. Y < X < R. D. R < X < Y. B. Tự luận : Ngtử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. a) Xác định tên R. b) Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số ngtử của R. Tính ngtử lượng trung bình của R. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hh gồm hai đồng vị 35Cl và 37Cl .Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5.Tính phần trăm về khối lượng của 35Cl trong muối kaliclorat KClO3 . Để hòa tan hoàn toàn 1,16 g một hidroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 1,46 g HCl. Xác định tên kim loại R, viết công thức hidroxit. Hai ngtố X, Y có: – Tổng số điện tích hạt nhân bằng 16. – Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 2. a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH. b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành lần lượt bởi X , Y với hydro . X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 272 đvC. a) Xác định tên X. b) Y là kim loại hóa trị II. Cho 10,08 lít khí X (đkc) tác dụng Y thu được 90 g muối. Tìm tên Y. Hòa tan m gam Zn bằng dd HNO3 0,25M (vừa đủ) thu được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2 và dd chứa x gam muối. a) Viết phương trình pư và các quá trình khử , oxi hóa xảy ra. b) Tính giá trị của m và x. c) Tính thể tích dd HNO3 0,25M cần dùng. Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2,0M, thu được dd A và V lit khí H2 (đktc). a) Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên kim loại đó. b) Tính giá trị V. c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Đề số 4. A. Trắc nghiệm : Tổng số proton trong ion XA32– là 40. Nguyên tố X và A lần lượt là : A. 15P , 16S. B. 14Si , 8O. C. 16S , 8O. D. 6C , 8O. Cho sơ đồ phản ứng : S → FeS → SO2 → SO3 → NaHSO3. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Cho phương trình : 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl +8 H2O. Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là : A. 4 ,10. B. 10,4. C. 6, 10. D. 10, 6. Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. B. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Tổng số nguyên tử có trong 36 gam NH4NO3 là bao nhiêu? (biết NA =6,02.1023 ; H=1 ; N=14 ; O=16) A. 24,3.1022. B. 2,709. 1023. C. 24,38. 1023. D. 27,09. 1023. Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 %. B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. Liti có 2 đồng vị là 36Li và 37Li. Nguyên tử khối trung bình của liti là 6,94. % khối lượng của đồng vị 37Li trong Li2O là : A. 44%. B. 37 %. C. 2,4 %. D. 53,5%. Cho các hạt vi mô: Al3+, 13Al, 11Na, Mg2+, 12Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt nhân : A. Al3+< Mg2+ <Al <Mg <Na. B. Na <Mg <Mg2+<Al3+<Al. C. Mg2+<Al3+<Al <Mg <Na. D. Al3+<Mg2+<Al <Na <Mg. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố d ? A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. D. 1s22s22p63s23p63d104s2. Nguyên tố hoá học là: A. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. B. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau. C. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau. D. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Nguyên tử của các nguyên tố 13 Al , 9F; điện hoá trị của nhôm ,Flo trong AlF3 lần lượt là : A. 3+, 1– . B. 3, 1. C. +3, +1. D. +3, 1–. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 180. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số nơtron của R là : A. 53. B. 75. C. 74. D. 70. Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O. B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22. Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 7, 15. B. 8, 14. C. 2, 20. D. 4,18. Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe2+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Có các đồng vị ;và ; ; . Số phân tử H2O khác loại được tạo nên từ các đồng vị trên của hiđro và oxi là : A. 18. B. 12. C. 6. D. 9. Cho phản ứng: HNO3 + Fe3O4 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng các hệ số (nguyên dương tối giản) trong phương trình của phản ứng đó là : A. 45. B. 55. C. 48. D. 20. Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá khử gồm : A. (1),(5),(6). B. (1),(4),(5),(6). C. (1),(3),(4),(6). D. (2),(3),(4),(6). Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH3. Trong oxit cao nhất R chiếm 25.926% về khối lượng. R là nguyên tố nào ? A. S. B. N. C. Al. D. P. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 15) và R (Z = 13). Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < R < Y < X. B. X < Y < R < M. C. M < X < Y < R. D. Y < X < R < M. Tổng số electron trong nhóm ion nào PO43– ; SiO32– ; ClO4– ; SO42– đều chứa 50 electron ? A. PO43– ; SiO32– ; SO42–. B. PO43– ; SiO32– ; ClO4–. C. SiO32– ; ClO4– ; SO42–. D. PO43– ; ClO4– ; SO42–. Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử? A. KCl, HCl, Cl2. B. Cl2, KCl , HCl. C. HCl, Cl2, KCl. D. Cl2, HCl, KCl. Cho quá trình : Fe→ Fe3+ + 3e. Quá trình trên là quá trình : A. quá trình khử. B. quá trình oxi hoá . C. quá trình nhận e. D. quá trình trao đổi. Cho 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy có chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là: A. Na2O , MgO , CO2 , SO3. B. MgO , Na2O , SO3 , CO2. C. Na2O , MgO , SO3 , CO2. D. MgO , Na2O , CO2 , SO3. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s1, còn của nguyên tố Y là 2p4. Khẳng định nào sau đây đúng? A. X2Y liên kết ion . B. XY2 liên kết cộng hoá trị có cực. C. XY liên kết ion. D. X2Y liên kết cho – nhận. Trong nguyên tử, lớp L, N có số electron tối đa là: A. 8 , 18. B. 18 , 8. C. 2 , 8. D. 8 , 32. Cho phản ứng : FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2. Vai trò của FeS2 là : A. Chất oxi hoá và chất khử. B. Chất bị oxi hoá. C. Không phải chất oxi hoá và chất khử. D. Chất bị khử. Biết X thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học và Ne có Z= 10 ; Ar có Z= 20. Cấu hình electron nào sau đây là của anion X3– ? A. [Ar] 3s23p1. B. [Ne]3s23p1. C. [Ne]3s23p6 D. [Ne]3s23p3. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử? A. CO2 + NaClO + H2O → HClO + NaHCO3. B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. C. 4KClO3 → KCl + 3KClO4. D. Cl2 + H2O → HCl + HClO. Cho phản ứng : Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số tối giản của chất khử và chất oxi hoá là : A. 12. B. 10. C. 8. D. 14. B. Tự luận : Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 28. Trong đó hạt không mang điện chiếm khoảng 35%. Hãy xác định cấu tạo hạt nhân ( số proton và nơtron), số khối A, viết cấu hình electron và gọi tên nguyên tố Y. Cho 3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Xác định nguyên tố A . Cho một thanh đồng vào 50 ml dd AgNO3 .Sau một thời gian lấy thanh đồng ra sấy khô cân lại thấy nặng hơn trước 2,28 g. a) Viết phương trình pư. Biểu diền các quá trình khử , oxi hóa. b) Tính lượng Ag sinh ra và nồng độ Cu(NO3)2 trong dd nhận được. Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a) Xác định tên kim loại A. b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Đề số 5. A. Trắc nghiệm : Cho biết số thứ tự của Fe là 26. Chọn câu đúng : A. Ion Fe2+ có electron thuộc phân lớp ngoài cùng bán bão hòa. B. Fe thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB C. Cấu hình electron của Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d44s2. D. Các ion Fe2+ và Fe3+ đều có cấu hình electron bền của khí hiếm. Giữa 2 nguyên tố 11X và 35Y có thể tạo được liên kết : A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết CHT phân cực. D. Liên kết CHT không phân cực. Nguyên tử R có 38 hạt mang điện và 20 hạt không mang điện , kí hiệu nào đúng? A. 4020R. B. 2019R. C. 3919R. D. 8038R. Cho các chất, ion : Br–, Na2S , NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, MnO, Na, Cu. Các chất ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là : A. Br–, Na2S , NO2, Fe2+ B. MnO, Na, Cu C. NO2, Fe2+, SO2, MnO. D. Na2S , Fe3+, N2O5 , MnO Nguyên tử Y có hoá trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X là công thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hiđro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353. Nguyên tử khối của Y bằng A. 79. B. 32. C. 16. D. 19. Nguyên tử X tạo được ion X– có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất là : A. HXO4, X2O7. B. X2O5, HXO3. C. X2O7, X(OH)7. D. X2O7, HXO4. Cho các nguyên tố 5B ; 6C ; 7N ; 13Al. Chiều giảm dần tính axit của các hydroxýt tương ứng là : A. HNO3 > H2CO3 > HAlO2 > H3BO3. B. HNO3 > H2CO3 > H3BO3 > HAlO2. C. HAlO2 > H3BO3 > H2CO3 > HNO3. D. H3BO3 > HAlO2 > H2CO3 > HNO3. Hợp chất tạo ra giữa nhôm 13Al và lưu huỳnh 16S có công thức là : A. Al3S6. B. Al3S2. C. Al2S3. D. Al2S. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH. Y tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là : A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Cu. Trường hợp nào trong tất cả các phân tử đều không có liên kết đơn : A. Cl2, H2S, H2O. B. Br2, CCl4, NH3. C. C2H4, CO2, N2. D. CH4, N2, Cl2. Độ phân cực của các liên kết tăng dần theo thứ tự : A. MgCl2 < AlCl3 < NaCl < BCl3. B. BCl3 < AlCl3 < MgCl2 < NaCl. C. NaCl < AlCl3 < MgCl2 < BCl3. D. AlCl3 < MgCl2 < BCl3 < NaCl. Phát biểu nào về cấu tạo vỏ nguyên tử là không chính xác? A. Lớp thứ n luôn có n2 obitan. B. Số obitan của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7. C. Lớp thứ n luôn có 2n2 electron. D. Lớp thứ n luôn có n phân lớp. Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? A. R có số khối là 35. B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân. C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. R là phi kim. Chọn câu sai : Cho phản ứng : 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2. Phản ứng trên : A. Là phản ứng nhiệt phân. B. Là phản ứng oxi hóa–khử. C. Là phản ứng phân hủy. D. Là phản ứng xảy ra trong dung dịch. Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 1. Tổng số electron trong ion XY3– là 32. X ,Y , Z lần lượt là : A. O, N, H. B. O, S, H. C. C, H, F. D. N, O, H. Các ion 9F– ; 11Na+ ; 12Mg2+ ; 13Al3+ có : A. bán kính giống nhau. B. số khối giống nhau. C. số proton giống nhau D. số electron giống nhau. Chọn câu sai : Trong nhóm A, khi Z giảm thì : A. độ âm điện giảm. B. tính kim loại giảm. C. bán kính nguyên tử giảm. D. tính phi kim tăng. Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là : A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH. Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng số electron của hai phân lớp bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tử B chưa bão hòa electron. Chọn câu đúng: A. A là khí hiếm, B là phi kim. B. A là phi kim, B là kim loại. C. A là khí hiếm, B là kim loại. D. A là kim loại, B là khí hiếm. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào không đúng : A. 1s22s2. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p1. D. 1s22s22p23s2. Chọn câu sai : Nguyên tử và ion tạo ra từ nguyên tử đó có đặc điểm chung là : A. có cùng số proton. B. có cùng số nơtron. C. có cùng số electron. D. có cùng số khối. Chọn phát biểu sai : A. Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố cho electron, chất khử là chất chứa nguyên tố nhận electron. B. Quá trình cho electron được gọi là sự oxi hoá. Quá trình nhận electron được gọi là sự khử. C. Phản ứng oxi hoá–khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay vài nguyên tố. D. Trong phản ứng trao đổi không có sự cho hay nhận electron. Cho các phản ứng hóa học sau : FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O. Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trên lần lượt là : A. 2 ; 12. B. 1 ; 12. C. 3 ; 12. D. 1 ; 6. Nguyên tử Al có bán kính 0,143 nm và khối lượng 27 u. Khối lượng riêng của nguyên tử Al là : A. 3,66 kg/cm3. B. 3,77 g/cm3. C. 3,66 tấn/lít. D. 3,66 g/cm3. Một kim loại X có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 34. X là kim loại : A. Na. B. Rb. C. K. D. Li. Kim loại 52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là : A. 1,55.10–10 cm. B. 1,25 Å. C. 1,15nm. D. 1,25nm. Chọn câu sai : Trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3 : A. ion Fe2+ oxi hóa ngtử Cl. B. ion Fe2+ khử ngtử Cl. C. ion Fe2+ bị oxi hóa. D. ngtử Cl oxi hóa ion Fe2+. Số proton, nơtron, electron trong ion 11248Cd2+ lần lượt là : A. 48, 64, 48. B. 46, 64, 48. C. 48, 64, 50. D. 48, 64, 46. B. Tự luận : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa–khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và chất làm môi trường : a) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 +H2O. b) FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau (theo qui tắc bát tử) : HNO3 , SO2 , H2SO4 , H3PO4. Cho một lượng halogen X2 tác dụng vừa đủ với Na thu được 10,3 g chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với Mg thì thu được 9,2 gam chất B. Xác định tên và khối lượng của halogen nói trên. Hòa tan hoàn toàn 12 g hỗn hộp A gồm Fe và kim loại R nhóm IIA vào 200ml dd HCl 3,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docÔn tập HK1Hóa học 10.doc
Tài liệu liên quan