II. Tự luận.
*Yêu cầu về kỹ năng.
- Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.
- Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
* Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Nói rõ cuộc đời Chí Phèo qua các giai đoạn:
+ Từ một anh Chí hiền lành, khoẻ mạnh, bị Bá Kiến đẩy đi ở tù oan 7 - 8 năm trời.
+ Chế độ nhà tù đã biến Chí trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại.
+ Sau khi ra tù, Chí Phèo bị tha hoá cả nhân hình lẫn nhân tính.
- Mặc dầu bị tước đoạt quyền làm người lương thiện nhưng Chí Phèo vẫn chưa mất hết nhân tính:
+ Nhờ tình yêu mộc mạc chân thành của Thị Nở.
+ Nhờ sự chăm sóc bởi bàn tay một người đàn bà.
+ Nhờ hương vị bát cháo hành Thị Nở nấu cho Chí Phèo ăn lúc ốm.
- Chí Phèo thức tỉnh, nhận ra âm thanh cuộc sống, khao khát hoàn lương.
98 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập học kì môn Ngữ văn- lớp 11( chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thơ thay đổi
* Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
- Nhóm 1. Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng?
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với muôn nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
- Nhóm 2. Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ
- Nhãm 3. Sù chuyÓn biÕn s©u s¾c trong t×nh c¶m cña nhµ th¬ ®îc thÓ hiÖn ra sao trong khæ th¬ 3?
* Ho¹t ®éng 4.
GV híng dÉn HS tæng kÕt bµi.
* Ho¹t ®éng 5.
HS ®äc ghi nhí SGK.
I. §äc hiÓu tiÓu dÉn.(5P)
1. T¸c gia Tè H÷u.
- Tªn khai sinh, n¨m sinh, n¨m mÊt.
- Quª qu¸n.
- Cuéc ®êi
2. Bµi th¬ : Tõ Êy.
- Ngµy ®Çu khi ®îc ®øng trong hµng ngò cña §¶ng, lµm bµi th¬ ®Ó ghi l¹i kØ niÖm ®¸ng nhí Êy.
- Bµi th¬ n»m trong phÇn M¸u löa cña tËp th¬ Tõ Êy.
- TËp Tõ Êy gåm 71 bµi chia lµm 3 phÇn: M¸u löa, XiÒng xÝch, Gi¶i phãng.
II. §äc hiÓu v¨n b¶n.( 30 p)
1. §äc.
2. ThÓ th¬ - ThÊt ng«n:
4. Phân tích
a. Khæ 1: NiÒm vui síng, say mª khi gÆp lÝ tëng cña §¶ng, c¸ch m¹ng.
- H×nh ¶nh Èn dô : n¾ng h¹, mÆt trêi ch©n lÝ, chãi qua tim.
à Kh¼ng ®Þnh lÝ tëng céng s¶n nh mét nguån s¸ng míi lµm bõng s¸ng t©m hån nhµ th¬.
- H×nh ¶nh Èn dô vµ so s¸nh : Hån t«i- vên hoa l¸ - ®Ëm h¬ng – rén tiÕng chim.
à DiÔn t¶ niÒm vui síng, say mª nång nhiÖt cña nhµ th¬ khi b¾t gÆp lÝ tëng míi.
b. Khæ 2.
- Sù g¾n bã hµi hoµ gi÷a c¸i t«i c¸ nh©n víi c¸i ta chung cña x· héi - ®Æc biÖt lµ víi nh÷ng ngêi lao ®éng nghÌo khæ.
+ Buéc: ý thøc tù nguyÖn, quyÕt t©m cao ®é.
+ Trang tr¶i: T©m hån tr¶i réng víi cuéc ®êi, t¹o sù ®ång c¶m s©u s¾c.
+ Tr¨m n¬i: Ho¸n dô – chØ mäi ngêi sèng ë kh¾p n¬i.
+ Khèi ®êi: Èn dô – Khèi ngêi ®«ng ®¶o cïng chung c¶nh ngé, ®oµn kÕt chÆt chÏ, cïng phÊn ®Êu v× môc tiªu chung.
à Nhµ th¬ ®· ®Æt m×nh gi÷a dßng ®êi vµ m«i trêng réng lín cña quÇn chóng lao khæ vµ ë ®ã Tè H÷u ®· t×m thÊy niÒm vui vµ søc m¹nh kh«ng chØ b»ng nhËn thøc mµ cßn b»ng t×nh c¶m mÕn yªu cña tr¸i tim nh©n ¸i.
c. Khæ 3.
- §iÖp tõ: lµ, cña, v¹n
- §¹i tõ nh©n xng: Con, em, anh
- Sè tõ íc lÖ: v¹n.
à NhÊn m¹nh vµ kh¼ng ®Þnh mét t×nh c¶m gia ®×nh ®Çm Êm, th©n thiÕt, g¾n bã ruét thÞt.
àSù c¶m nhËn s©u s¾c m×nh lµ thµnh viªn cña ®¹i gia ®×nh quÇn chóng lao khæ.
à Sù biÓu hiÖn xóc ®éng, ch©n thµnh khi nãi tíi nh÷ng kiÕp ngêi bÊt h¹nh, d·i dÇu s¬ng giã.
III. Tæng kÕt.(5P)
-Bµi th¬ lµ tuyªn ng«n vÒ lÝ tëng vµ nghÖ thuËt cña Tè h÷u.
-Giäng ®iÖu ch©n thµnh, c¶m xóc hå hëi, n¸o nøc bµi th¬ nªu bËt mét quan niÖm míi mÎ vµ nhËn thøc s©u s¾c vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸ nh©n vµ quÇn chóng lao khæ, víi nh©n lo¹i cÇn lao.
IV. Ghi nhí.(2P)
- SGK.
4. Củng cố, dặn dò (3P)
- Thuộc lòng bài thơ
- Bình những câu thơ tâm đắc nhất.
- Soạn bài :Đọc thêm.- LAI TÂN- NHỚ ĐỒNG- TƯƠNG TƯ- CHIỀU XUÂN.
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
Đọc thêm.
- LAI TÂN
- NHỚ ĐỒNG
- TƯƠNG TƯ
- CHIỀU XUÂN.
A. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS tự học có phương pháp, có kết quả qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng đểthấy rõ giá trị nội và nghệ thuật của 4 tác phẩm trữ tình.
- Trang bị kiến thức về tác giả, rèn kỹ năng đọc và cảm thụ tác phẩm thơ.
B. Phương tiện thực hiện.
- Sách giáo khoa văn 11
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành.
- Phương pháp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ học.( 5P)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
* Hoạt động 1.
GV định hướng cách học 4 bài thơ trong 1 tiết.
* Hoạt động 2.
GV định hướng cách học 4 bài thơ đọc thêm trong 1 giờ học.
- Trao đổi nhóm.
- Nhóm 1: Đọc và xác định chủ đề bài thơ Lai tân?
( 10P)
- Nhóm 2: Đọc và phân tích ý nghĩa các biện pháp tu từ có trong bài thơ Nhớ đồng?
( 10P)
- Nhóm 3: Bài thơ Tương tư nói về nội dung gì? Căn cứ vào những chi tiết nào mà em xác định như vậy?
( 10P)
- Nhóm 4 : Tìm những nét đẹp trong cách miêu tả phong cảnh chiều xuân ?
I. Bài thơ: Lai tân (Hồ Chí Minh) (7P)
1. Đọc
2. Hoàn cảnh sáng tác.
- SGK.
3. Định hướng nội dung và nghệ thuật.
- Chỉ bằng 3 câu thơ hiện lên trước mắt người đọc cả bộ máy của huyện Lai tân:
+ Ban trưởng: Chuyên đánh bạc
+ Cảnh sát trưởng: ăn hối lộ
+ Huyện trưởng: Hút thuốc phiện
à Sự thối nát của chính quyền Lai Tân. Những người thực thi pháp luật lại vi phạm pháp luậtà Sự thái bình giả tạo – mỉa mai châm biếm của tác giả.
à Những cảm nhận và suy nghĩ của người tù về thực trạng xã hội Trung Quốc ở huyện Lai Tân – Quảng Tây: Sự thối nát của chính quyền, sự sa đoạ của quan chức nhà nước.
II. Bài thơ: Nhớ đồng(Tố Hữu)
1. Đọc
2. Hoàn cảnh sáng tác.
- SGK.
3. Định hướng nội dung và nghệ thuật.
- Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách biệt thế giới bên ngoài, tiếng hò ám ảnh nhà thơ, gợi nhớ quê hương, gợi kỉ niệm về đồng bào đồng chí.
- Điệp khúc: Khắc sâu và tô đậm âm vang của tiếng hò, khêu gợi nỗi nhớ thương của tác giả về cảnh quê, người quê.
- Tình yêu htương và nỗi nhớ da diết thể hiện qua nhiều hình ảnh quen thuộc: cánh đồng, dòng sông, đồng lúa, nhà tranh, cồn bãi
- Điệp từ điệp ngữ: Gắn kết, mong mỏi, hồi hộp, hi vọng.
à Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật, con người, đồng chí của người tù cộng sản trẻ tuổi trong những ngày đầu bị giam cầm ở nhà lao Thừa Thiên.
III. Bài thơ: Tương tư(Nguyễn Bính)
1. Đọc
2. Hoàn cảnh sáng tác.
- SGK.
3. Định hướng nội dung và nghệ thuật.
- Giãi bày nỗi lòng mong nhớ của đôi trai gái đang yêu nhau, đang cùng mắc bệnh tương tư.
IV. Chiều xuân(Anh Thơ)
1. Đọc
2. Hoàn cảnh sáng tác.
- SGK.
3. Định hướng nội dung và nghệ thuật.
- Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, nhưng buồn:
+ Con đò/dòng sông/quán tranh/hoa xoan/cỏ non/đàn sáo/bướm bay/trâu bò/cánh đồng/đàn cò...cô gái nông dân
- Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc.
à bức tranh thu nhỏ tả cảnh chiều xuân trên cánh đồng ven đê xứ Bắc.
4. Củng cố, dặn dò( 3P)
- Đọc thuộc lòng 2/4 bài thơ.
- Tập bình những câu thơ tâm đắc.
- Soạn bài tiếp theo
* Rút kinh nghiệm..
------..
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
Tiếng Việt. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
A. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến Thức- Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.
2. Kĩ năng- Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.
- Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt
3.- Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở và thảo luận nhóm.
2. Trọng tâm:Loại hình ngôn ngữ.. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.
D. Tiến trình giờ học.( 5P)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Loại hình ngôn ngữ là gì ? Theo em Tiếng Việt thuộc loại hình nào?
* Hoạt động 2.
HS đọc mục 2. GV phân tích ví dụ, so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh, Nga và chuẩn xác kiến thức.
- Nhận xét Tôi1 và tôi2; anh ấy1 và anh ấy2 ngữ âm, chữ viết có thay đổi không? lấy ví dụ để so sánh với tiếng Anh?
- Quan sát ví dụ và rút ra nhận xét?
* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ SGK.
Tiết 2.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm.
Nhóm 1+2: Bài tập 1.
Nhóm 3+4: Bài tập 2.
I. Loại hình ngôn ngữ.(15P)
- Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
II. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.( 25P)
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.
- Về mặt sử dụng, tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
à 7 tiếng / 7 từ / 7 âm tiết.
à Đọc và viết đều tách rời nhau
à Đều có khả năng cấu tạo nên từ: Trở về / ăn chơi / thôn xóm
2. Từ không biến đổi hình thái.
Ví dụ: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 tặng tôi2 một quyển vở.
à Từ trong Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
Ví dụ:
Tôi ăn cơm / ăn cơm với tôi / ăn phần cơm của tôi nhé.
Tôi đang ăn cơm
Tôi đã ăn cơm rồi
Tôi sẽ ăn cơm
Tôi vừa ăn cơm xong
à Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
III. Ghi nhớ
SGK.
IV. Luyện tập. ( 45P)
Bài tập 1.
Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ
Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ.
Bến(1):Bổ ngữ.
Bến (2):Chủ ngữ
Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ
Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ.
Bống (1): Định ngữ.
Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ.
Bống(5)+(6):Chủ ngữ.
Bài tập 2.
- Lập bảng so sánh:
4. Củng cố, dặn dò( 3P)
- Nắm nội dung bài học
- Làm bài tập còn lại
- Soạn bài Tiểu sử tóm rắt
Rút kinh nghiệm..
..
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
TIỂU SỬ TÓM TẮT
A. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức : Nắm được mục đích, yêu cầu của văn bản tiểu sử tóm tắt.
2. Kĩ năng:Biết cách viết một văn bản tiểu sử tóm tắt.
3.Giáo dục : Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết văn bản tiểu sử tóm tắt.
B. Phương tiện thực hiện.
- Sách giáo khoa văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
1.- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.
2. Trọng tâm: Cách viết tiểu sử tóm tắt.
D. Tiến trình giờ học. (5p)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
Hoạt động 1:
HS đọc kĩ mục I - SGK, trả lời cõu hỏi.
GV chuẩn xỏc kiến thức.
- Tiểu sử túm tắt là gỡ?
- Tiểu sử túm tắt được viết nhằm mục đớch gỡ?
- Bản tiểu sử túm tắt cần đỏp ứng những yờu cầu cơ bản nào?
Hoạt động 2
Thảo luận nhúm. Đại diện trỡnh bày. GV chuẩn xỏc kiến thức.
- Nhóm 1: Văn bản gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- Nhóm 2: Các tài liệu được lựa chọn trong tiểu sử tóm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu như thế nào?
- Nhúm 3: Tỏc giả đó đỏnh giỏ về Lương Thế Vinh như thế nào?
- Qua khảo sỏt vớ dụ, em hóy cho biết
tiểu sử túm tắt thường gồm cú mấy phần?
+ Để viết tiểu sử túm tắt cần làm gỡ?
* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 4.
Luyện tập.
Thảo luận nhúm
Nhúm 1: Làm BT 1
Nhúm 2: So sỏnh Tiểu sử túm tắt và Điếu văn?
Nhúm 3: So sỏnh Tiểu sử túm tắt và Sơ yếu lớ lịch?
Nhúm 4: So sỏnh Tiểu sử túm tắt và văn bản thuyết minh?
I. Mục đớch, yờu cầu của tiểu sử túm tắt.(10P)
1. Khỏi niệm:
- Tiểu sử túm tắt là văn bản thụng tin một cỏch khỏch quan, trung thực những nột cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cỏ nhõn nào đú.
- Vớ dụ: Tiểu sử một nhà hoạt động chớnh trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cỏn bộ, giỏo viờn...
2. Mục đớch:
- Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người được núi tới.
- Giỳp những người cú trỏch nhiệm làm cụng tỏc tổ chức.
- Giỳp chỳng ta trong việc lựa chọn bạn bố, giới thiệu cỏn bộ lónh đạo.
- Nắm được tiờủ sử nhà văn, nhà thơ, thờm cơ sở để hiểu đỳng, hiểu sõu hơn cỏc sỏng tỏc của họ.
3. Yờu cầu:
- Thụng tin một cỏch khỏch quan, chớnh xỏc về người được núi tới: phải ghi cụ thể, chớnh xỏc những số liệu, mốc thời gian, thành tớch, đúng gúp nổi bật.
- Nội dung và độ dài của văn bản cần phự hợp với mục đớch viết tiểu sủ túm tắt.
- Văn phong cần cụ đọng, trong sỏng, giản dị, khụng sử dụng cỏc biện phỏp tu từ, phương thức chủ yờỳ là thuyết minh.
II. Cỏch viết tiểu sử túm tắt.(20P)
1. Khảo sỏt vớ dụ:
Văn bản tiểu sử túm tắt nhà bỏc học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54)
- Bản tiểu sử túm tắt gồm 4 phần:
+ Nhõn thõn: họ tờn, tự, hiệu,quờ quỏn.
+ Cỏc hoạt động chớnh: cỏc mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
+ Những đúng gúp chủ yếu: trong lĩnh vực toỏn học, văn chương, nghệ thuật,...
+ Đỏnh giỏ chung: cú tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lờ Quý Đụn).
- Cỏc tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chớnh xỏc, chõn thực, tiờu biểu về thõn thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh:
+ Ghi rừ họ tờn, quờ quỏn, cỏc mốc thời gian.
+ Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành toỏn phỏp", "Hớ phường phả lục"...
- Đỏnh giỏ chớnh xỏc, toàn diện, khỏch quan:
+ So sỏnh với cỏc sĩ phu đương thời.
+ Dựa vào lời đỏnh giỏ của Lờ Quý Đụn.
2. Kết luận.
2.1. Cỏc phần của tiểu sử túm tắt: 4 phần
+ Giới thiệu khỏi quỏt nhõn thõn( lịch sử cỏ nhõn): họ tờn, ngày thỏng năm sinh, năm mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đỡnh, gia tộc, quờ quỏn,...
+ Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xó hội: làm gỡ, ở đõu,...
+ Những đúng gúp, những thành tựu tiờu biểu.
+ Đỏnh giỏ vai trũ, tỏc dụng.
2.2. Cỏc bước viết tiểu sử túm tắt:
+ Sưu tầm tài liệu về đối tượng thụng qua việc đọc sỏch, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhõn chứng...
+ Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiờu biểu.
+ Sử dụng ngụn ngữ thớch hợp viết thành văn bản.
+ Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đó viết.
III. Ghi nhớ
- SGK
IV. Luyện tập.(7P)
Bài tập 1:
- Trường hợp viết tiểu sử túm tắt: c,d
- Cỏc trường hợp cũn lại:
a- viết văn bản thuyết minh.
b- viết sơ yếu lớ lịch.
e- viết điếu văn.
Bài tập 2:
Văn bản
Giống nhau
Khác nhau
Tiểu sử tóm tắt
Đều viết về một nhân vật nào đó
Đối tượng là một người nào đó, do người khác viết.
Điếu văn
Sự tiếc thương, lời chia buồn với gia quyến.
Sơ yếu lí lịch
Do bản thân viết, theo mẫu cố định.
VB thuyết minh
Đối tượng rộng hơn, có cảm xúc.
4. Củng cố, dặn dò( 3P)
- Nắm vững kiến thức,vận dụng làm bài tập.
- Soạn bài đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Rút kinh nghiệm..
.
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
Đọc văn. TÔI YÊU EM
( Puskin )
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về nội dung và hình thức của bài thơ. Qua đó thầy được sự cao thượng, chân thành, vị tha của nhân vật trữ tình.
2. Kĩ năng- Biết làm bài văn phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.
3- Giáo dục: văn hóa tình yêu, niềm tin và nghị lực trong cuộc sống.
B. Phương tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
1- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
2. Trọng tâm: Tâm trạng của nhân vật trữ tình bộc lộ tình yêu chân thành, say đắm qua lí trí và tình cảm
D. Tiến trình giờ học.(5P)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1
HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội dung. GV chuẩn xác kiến thức
- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào ?
* Hoạt động 2.
GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản.
Nhận xét và đọc lại.
- Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?
Nhận xét kết cấu bài thơ?
* Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.
Nhóm 1. Cách thổ lộ tình yêu của nhân vật trữ tình như thế nào?
Nhóm 2. Sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí trong con người nhân vật trữ tình là gì ?
Nhóm 3. Diễn biến phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ?
Nhóm 4. Tại sao nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ?
- Em học được điều gì qua bài thơ?
* Hoạt động 4.
HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Đọc hiểu tiểu dẫn. (5p)
1. Tác giả.
- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất.
- Quê quán
- Cuộc đời và sự nghiệp
- Các tác phẩm tiêu biểu
2. Bài thơ.
- Bài thơ có liên quan đến nữ nhân vật Ôlênhia – con gái ông viện trưởng viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, nơi Puskin thường xuyên lui tới. Nhà thơ ngỏ lời yêu, nhưng cuộc tình không thành. Hình ảnh cô gái luôn là nguồn cảm hứng trong thơ Puskin.
- Bài thơ viết năm 1829, được in trong tập Những bông hoa phương Bắc, xuất bản 1930, lúc nhà thơ 30 tuổi.
II. Đọc hiểu văn bản.(30P)
1. Đọc.
2. Giải thích từ khó.
- SGK.
3. Nhan đề bài thơ.
- Bài thơ vốn không có nhan đề - Puskin không đặt nhan đề cho bài thơ.
- Tôi yêu em là nhan đề do người dịch tự đặt căn cứ vào mạch tình cảm của bài thơ.
- Cách xưng hô: Tôi – Em: Nói đúng tình cảm quan hệ giữa nhân vật trữ tình và em – vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở. Có thể coi đây là bức thư tình.
4. Kết cấu.
- Căn cứ vào dấu câu , bài thơ có 2 ý lớn ( 4 câu đầu/ 4 câu sau ).
- Căn cứ vào lôgíc ý, bài thơ chia làm 3 đoạn, bắt đầu bằng cụm từ Tôi yêu em
- Bài thơ được viết theo thể thơ phức tạp nhất.
5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
5.1. Bốn câu đầu.
- Tôi yêu emđến nayngọn lửa tình chưa tàn phai
à bày tỏ quan điểm chân thành, giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng, cách nói không hoa mĩ, giản dị trong cách diễn đạt để nhằm khẳng định : tình yêu chưa hoàn toàn tắt lụi trong tôi.
- Tình yêu ấy trước kia điên dại, mê say, đến bây giờ vẫn âm thầm cháy trong tim.
- Nhưng không để em bận lònghay hồn em phải u hoài
à mạch thơ đột ngột thay đổi, khẳng định tình yêu không mang lại hạnh phúc cho em thì phải chấm dứt, trả lại sự thanh thản cho tâm hồn em.
- Lý trí muốn chối bỏ, tình yêu lại tuôn trào : Ngọn lửa tình / không muốn bận lòng. Vậy là tình thế trong bài thơ là tình yêu đơn phương.
- Nhân vật trữ tình tuyên bố một kiểu yêu cao thượng: Tình yêu là tự nguyện, là hiến dâng, là hi sinh. Nhận sự thua thiệt, chỉ mong cho người mình yêu hạnh phúc.
à Đó chính là văn hóa tình yêu!
5.2. Bốn câu sau.
- Thẳng thắn bộc lộ tình yêu của mình, rất đời thường, giống như bao tình yêu khác : Âm thầm/ không hi vong/ rụt rè/ hậm hực / ghen.
- Đau khổ khi yêu mà không được đền đáp, yêu mà không hi vọng. Tình yêu ở đây là sự hiến dâng, sự hi sinh thầm lặng.
- Nhân cách của nhân vật trữ tình được bộc lộ ở hai câu thơ cuối : Yêu chân thành đằm thắm/ cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
à Câu thơ hay nhất, sáng tươi sau bao sóng gió, tình yêu ấy vẫn vẹn nguyên dù bao đau khổ.
- Câu thơ cuối bất ngờ xuất hiện nhân vật thứ 3 trong bài thơ : Cầu emngười tình : Cách nói đẩy ra, kéo vào, từ chối mà khẳng định. Không yêu được vẫn chúc phúc cho người yêu. Coi hạnh phúc của người yêu là hạnh phúc của mình.
àMột tình yêu cao thượng, bao dung, nó vượt qua thói ích kỷ tầm thường hàng ngày, tình yêu
chỉ cho mà không hề nhận.
àVăn hóa tình yêu.
6. Kết luận.
- Bài thơ tình đặc sắc, bộc lộ một tình yêu riêng tư, sôi nổi, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình, một tình yêu âm thầm của một trái tim thủy chung.
- Đề cao phong cách tình yêu : Chân thành đằm thắm mà không thô thiển mù quáng, thiết tha say sưa mà vẫn tỉnh táo và cao thượng.
- Bài thơ thể hiện rõ tài năng điêu luyện của một mặt trời thơ Nga. Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu của công chúng Nga: Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu.
III. Ghi nhớ.(2P)
- SGK.
.4. Củng cố, dặn dò(3P)
- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài : Bài thơ số 28.
Rút kinh nghiệm..
..
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
Tiết 95 Hướng dẫn đọc thêm: BÀI THƠ SỐ 28
( R. Ta - Go )
A. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức- Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Ấn Độ.
- Hiểu đặc trưng tư duy người Ấn - Triết lý và trữ tình.
2- Rèn luyện và giáo dục về tình yêu tuổi trẻ.
3. Thái độ- Tình yêu lành mạnh
B. Phương tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Phương pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Tôi yêu em. Nêu suy nghĩ sau khi học xong bài thơ đó.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung.
GV chuẩn xác kiến thức.
* Hoạt động 2.
Hướng dẫn HS đọc văn bản.
* Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm.
- Nhóm 1. Hình tượng đôi mắt được miêu tả như thế nào ? Thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu ?
- Nhóm 2. Chàng trai làm gì để đáp ứng nguyện vọng của người yêu?
- Nhóm 3. Tại sao càng giãi bày, càng hi sinh người yêu lại càng không hiểu?
- Nhóm4. Nội dung hai câu thơ cuối là gì?
- Suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.(5P)
1. Tác giả.
- Người Châu á đầu tiên được nhận giải thưởng Nôben văn học năm 1913.
2. Giới thiệu tập thơ: Người làm vườn
II. Đọc hiểu văn bản. (30P)
1. Đọc.
2. Định hướng nội dung và nghệ thuật.
2. 1. Sự giãi bày tình cảm của nhân vật trữ tình.
- Hình ảnh đôi mắt: Băn khoăn, buồn chưa thực sự tin tưởng, muốn nhìn thẳng vào tâm tưởng- khao khát hoà nhập tâm hồn.
- Đáp ứng nguyện vọng đó, chàng trai phơi bày trần trụi tất cả: Chân thực, giản dị, không câu nệ.
- Nhưng thật nghịch lý là người yêu không biết gì về anh và tiếp tục đòi hỏi cao hơn nữa.
2.2. Sự hi sinh vì nhau nhưng đầy mâu thuẫn trong tình cảm của nhân vật trữ tình.
- Để người yêu thấu hiểu, chàng trai hi sinh cuộc đời mình, hiến dâng tất cả cuộc đời cho tình yêu:
+ Đời là viên ngọc: Đập nát nó ra
+ Đời là đoá hoa: Xé nhỏ nó ra
+ Đời là trái tim: Em là nữ hoàng của Vương quốc.
àNhưng tất cả em cũng đều không biết gì về anh.
à Sự tăng tiến tình cảm trong sự đòi hỏi và giãi bày: Từ giãi bày - đến hi sinh - cuối cùng là hoà hợp.
- Cặp quan hệ từ: Nhưng - nếu - thì: Nhấn mạnh sự hi sinh, tấm lòng hiến dâng cao cả cho tình yêu.
à Nhân vật trữ tình vừa là con người tình nhân vừa là con người triết nhân . Đó chính là đặc trưng của thể loại thơ triết lý - trữ tình Tago.
- Trái tim tình yêu không đơn giản là vật chất. Tiềm ẩn trong đó sự đối lập: Vui sướng và khổ đau; thiếu thốn và giàu sang - đó là tất yếu của tình yêu
2.3. Khát vọng hoà đồng, tình yêu rộng mở.
- Hai câu cuối mang tính chất triết lý sâu sắc.
- Tình yêu là sự vô cùng không ranh giới.
- Tình yêu luôn đòi hỏi sự thống nhất trọn vẹn, luôn khao khát biết trọn nó. Đó là chân lý của Tago.
3. Kết luận.(5P)
- Con người giàu lòng nhân hậu, khao khát cống hiến cho cuộc đời.
- Bài thơ trữ tình giàu chất triết lý, hình ảnh sinh động, quan niệm tình yêu trong sáng lành mạnh: Đó là tình yêu hoà hợp, gần gũi, thấu hiểu của hai tâm hồn hướng đến cái vĩnh hằng, duy nhất và tuyệt đối trong tình yêu.
4. Củng cố, dặn dò(2P)
- Nắm nội dung bài học.
- Thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ tình hay nhất thế giới.
- Tiết sau trả bài số 5, chuẩn bị bài viết số 6.
*Rút kinh nghiệm..
..
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. RA ĐỀ BÀI SỐ 6 VỀ NHÀ
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp HS nhận rõ u, khuyết điểm trong bài viết.
- Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.
B. Phơng tiện thực hiện.
- Giáo án.
- Bài làm của HS.
C.Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi.
- Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lu văn phòng.
D. Tiến trình giờ học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
Hoạt động 1.
GV nhận xét những ưu điểm, nhợc điểm bài viết. Đánh giá kết quả.
* Hoạt động 2.
GV chữa đề theo đáp án thang điểm.
* Hoạt động 3.
Ra đề về nhà. Hẹn lịch thu bài.
GV định hưíng c¸ch lµm bµi cho HS
1. NhËn xÐt chung.
* ¦u ®iÓm.
- Nh×n chung c¸c em hiÓu ®Ò, biÕt c¸ch triÓn khai ý. N¾m ®îc néi dung yªu cÇu ®Ò bµi.
- PhÇn tù luËn viÕt tư¬ng ®èi ®óng yªu cÇu ®Ò Kh«ng l¹c ®Ò.
* Nhưîc ®iÓm.
- Bµi viÕt chưa më réng, cha bµy tá ®ưîc c¶m nhËn cña m×nh mét c¸ch cô thÓ vµ râ rµng
- DiÔn ®¹t ®«i chç cßn chung chung, mê nh¹t.
- Cha biÕt triÓn khai ý
2. Ch÷a ®Ò.
a. Bài tập
- Đáp án kèm theo
b. Tù luËn.
- Häc sinh cã thÓ cã nh÷ng c¸ch tr×nh bµy kh¸c nhau nhưng bµi viÕt cÇn ®¶m b¶o c¸c ý c¬ b¶n sau:
-Căn cứ đáp án kèm theo
-Chữa lỗi
+ căn cứ bài viết của học sinh
3.Ra ®Ò vÒ nhµ ( Đề chung toàn khối)
4. Hướng dẫn về nhà.
- Tập trung làm bài trong một thời gian nhất định không phân tán tư tưởng.
- Xác định rõ yêu cầu nội dung, làm bài đúng hướng.
- Nộp bài đúng thời gian qui định: Thứ 7
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
NGƯỜI TRONG BAO.
A.P. Sê- khốp
A. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức- Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống thu mình vào trong bao của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỷ XIX.
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm; xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.
2. Kĩ năng. Đọc hiểu truyện ngắn nước ngoài
B. Phương tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
1- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Phương pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề qua hình thức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngu van 11_12401293.doc