trọng lượng một quả cân có khối lượng 20g.
A. lớn hơn B. bằng nhau C. nhỏ hơn D. chưa thể biết
Câu 51. Một vật có khối lượng 1kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính của trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu niuton?
A. 1N B. 2,5N C. 5N D. 10N
Câu 52. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104kg, ở cách nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 34.10-10 P B. 34.10-8 P C. 85.10-8P D. 85.10-12 P
Câu 53. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 29cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhêu?
A. 28cm B. 40cm C. 48cm
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 7869 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ i vật lý lớp 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN
Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương 1:
Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.
- Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
- Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
- Viết được công thức cộng vận tốc.
Kĩ năng
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
- Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều, dựa vào đồ thị để tính toan các đại lượng của chuyển động.
- Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as.
- Dựa vào đồ thị để tính toán các đại lượng của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Giải được bài tập đơn giản và nâng cao về cộng vận tốc.
Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương 2:
* Kiến thức
Phát biểu được định luật I Newton.
Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
Phát biểu được định luật II Newton và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu đượcmối liên hệ giữa quán tính và khối lượng .
Phát biểu được định luật III Newton và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ thể trong thực tế.
* Kĩ năng
Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo.
Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ vật chuyển động. (dạng thuận và nghịch)
Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang (tầm xa, thời gian đi, vận tốc lúc chạm đất)
Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương 3:
* Kiến thức
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song.
Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
*Kĩ năng
Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.
Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều.
Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong chuyển động thẳng đều
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là một chất điểm?
A. Trái Đât trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước nưa lúc đang rơi.
Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang thử nghệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 4. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là
1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
A. v= 8,00 km/h B. v= 5,00 km/h C. v= 6,70 km/h D. v= 6,30 km/h
Câu 5. Một xe ô tô khởi hành lúc 7 giờ (theo đồng hồ treo tường). Nếu chọn mốc thời gian là lúc 7 h thì thời điểm ban đầu là bao nhiêu?
A. 7 giờ B. 0 giờ C. 14 giờ D. Một đáp án khác
Câu 6. Chọn câu trả lời SAI : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là đường thẳng.
B. Vectơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật.
C. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Gia tốc luôn bằng không.
Câu 7. Một ô tô chạy từ đỉnh A đến đỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chạy với tốc độ 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu?
A. vtb = 24km/h B. vtb = 48km/h C. vtb = 50km/h D. vtb = 40km/h
Câu 8. Câu nào SAI ?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. Gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 9. Câu nào đúng?
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu) B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
C. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu) D. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
Câu 10. Câu nào đúng?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu) B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
C. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu) D. x = x0 + v0t + at2/2 (a và v0 trái dấu)
Câu 11. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
(v2 – v02 = 2as) ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s>0; a>0; v>v0 B. s>0; a<0; v<v0
C. s>0; a>0; v0; av0
Câu 12. Chọn đáp án đúng
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì
A. v luôn dương. B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là:
A. 6m B. 36m C. 108m D. Một gia trị khác
Câu 14. Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của một vật có dạng:
x = 3 – 4t + 2t2 (m;s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là:
A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s)
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s2. Tại B cách A là 125m vận tốc xe là:
A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng: Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều:
v = v0 + at.
A. v luôn dương B. a luôn dương
C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v
Câu 17. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quảng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
A. s = 100m B. s = 50m C. s = 25m D. s = 500m
Câu 18. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu?
A. t = 360s B. t = 200s C. t = 300s D. t = 100s
Câu 19. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6s thì dừng lại. Quảng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?
A. s = 45m B. s = 82,6m C. s = 252m D. s = 135m
Câu 20. Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2 t2. Kết luận nào dưới đây là SAI ?
A. vận tốc ban đầu của vật là 6m/s B. vật chuyển động nhanh dần đều.
C. vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ D. gia tốc của vật là 2m/s2
Câu 21. Chọn câu trả lời đúng: Trong chuyển động thẳng đều của một vật:
A. Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời
B. Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời
C. Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời
D. Không có cơ sở để kết luận.
Câu 22. Chọn câu trả lời đúng: Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1 km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là:
A. 25,2km/h B. 90,72m/s C. 7m/s D. 400m/phút
Câu 23. Chọn câu trả lời SAI : Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là đường thẳng
B. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật.
C. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. Vectơ v/tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo ch/động và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 24. Chọn câu trả lời SAI : Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là đường thẳng.
B. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc của vật.
C. Quãng đường đi được của vật là hàm bậc hai đối với thời gian vật đi.
D. Vectơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo ch/động và có độ lớn giảm theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 25. Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng:
A. 3h B. 6h C. 9h D. Một đáp số khác
Câu 26. Chọn câu trả lời đúng: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật là:
A. 1s B. 1,5s C. 2s D. 2,5s
Câu 27. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2.
A. t = 8s B. t= 4s C. t = 1,4s D. t = 2s
Câu 28. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một cái lá cây rụng. B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.
Câu 29. Chuyển động của vật nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn được ném lên cao.
B. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Câu 30. Câu nào đúng? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2.
Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống tới đất. Thời gian để vật đi hết đoạn đường đó là:
A. 4 giây B. 2 giây C. 6 giây D. 8 giây
Câu 31. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Câu 32. Một vật được thả rơi từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2.Vận tốc v của vật khi chạm dất là bao nhiêu?
A. v = 9,8m/s B. v = 9,9 m/s C. v = 1,0 m/s D. v = 9,6 m/s
Câu 33. câu nào SAI ?
Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn B. tốc độ dài không đổi
C. tốc độ góc không đổi D. véc tơ gia tốc không đổi
Câu 34. chuyển động vật nào sau đây là chuyển động tròn đều?
A. chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
D. chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa tắt điện
Câu 35. Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chổ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu?
A. aht = 8,2 m/s2 B. aht = 2,96.102 m/s2
C. aht = 29,6.102 m/s2 D. aht = 0,82 m/s2
Câu 36. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết đúng 0,2 s. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
A. v = 62,8 m/s B. v = 3,14 m/s C. v = 628 m/s D. v = 6,28 m/s
Câu 37. Câu nào SAI ?
Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A. đặt vào vật chuyển động tròn B. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn
C. có độ lớn không đổi D. có phương và chiều không đổi.
Câu 38. Chỉ ra câu SAI
Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Véc tơ vận tốc không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 39. Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoãng thời gian đó là
A. 0,5 m B. 2,0 m C. 1,0 m D. 4,0 m
Câu 40. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nều thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay di với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 0,01 m/s B. 2,5 m/s C. 0,1 m/s D. 4,0 m/s
Câu 41. Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,50 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?
A. 3,2 m/s2; 6,4 N B. 0,64 m/s2; 1,2 N
C. 6,4 m/s2; 12,8 N D. 640 m/s2; 1280 N
Câu 42. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A. 15 N B. 10 N C. 1,0 N D. 5,0 N
Câu 43. Một ô tô đang chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ
120 km/h thì quãng đường đi từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100 m B. 70,7 m C. 141 m D. 200 m
Câu 44. Câu nào đúng?
Một người có trọng luượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. bằng 500 N B. bé hơn 500 N
C. lớn hơn 500 N D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất
Câu 45. Câu nào đúng?
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau.
C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên cạnh.
Câu 46. Câu nào sau đây là đúng
A. nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 47. Một vận động viên môn hốc cây dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1.Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g= 9,8m/s2.
A. 39m B. 45m C. 51m D. 57m
Câu 48. Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 1,6N B. 16N C. 160N D. 4N
Câu 49. Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với lực 250N.Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay với tốc độ nào?
A. 0,01m/s B. 0,1m/s C. 2,5m/s D. 10m/s
Câu 50. Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 5000 tấn ở cách nhau 1km. Lấy g= 9,8m/s2. So sánh lực hấp dẫn của chúng với trọng lượng một quả cân có khối lượng 20g.
A. lớn hơn B. bằng nhau C. nhỏ hơn D. chưa thể biết
Câu 51. Một vật có khối lượng 1kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính của trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu niuton?
A. 1N B. 2,5N C. 5N D. 10N
Câu 52. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104kg, ở cách nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 34.10-10 P B. 34.10-8 P C. 85.10-8P D. 85.10-12 P
Câu 53. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 29cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhêu?
A. 28cm B. 40cm C. 48cm D. 22cm
Câu 54. Một lò xo chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của nó là bao nhiêu?
A. 2,5cm B. 7,5cm C. 12,5cm D. 9,75cm
Câu 55. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra 10cm.
A. 1000N B. 100N C. 10N D. 1N
Câu 56. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm.Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30N/m B. 25N/m C. 1,5N/m D. 150N/m
Câu 57. Một lò xo chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 18cm B. 40cm C. 48cm D. 22cm
Câu 58. Một tấm ván nặng 240N được bắt qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là 2,4m, cách điểm tựa B là 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu.
A. 160N B. 80N C. 120N D. 60N
Câu 59. Một ngẫu lực của hai lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1 – F2)d B. 2Fd
C. Fd D. Chưa biết vì còn phụ thuộc vào vị trí trục quay
Câu 60. Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực
d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100N.m B. 2N.m C. 0,5N.m D. 1,0N.m
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bµi 1:Lóc 6h s¸ng, mét ngêi khëi hµnh tõ A chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu víi vËn tèc 20km/h.
1. ViÕt ph¬ng tr×nh chuyÓn ®éng.
2. Sau khi chuyÓn ®éng 30ph, ngêi ®ã ë ®©u ?
3. Ngêi ®ã c¸ch A 30km lóc mÊy giê ?
Bµi 2: Luùc 8h hai oâ toâ cuøng khôûi haønh töø hai ñòa ñieåm A vaø B caùnh nhau 96 km vaø ñi ngöôïc chieàu nhau . Vaän toác cuûa xe ñi töø A laø 36 km/h , cuûa xe ñi töø B laø 28 km/h .
a. Laäp phöông trình chuyeån ñoän g cuûa hai xe .
b. Tìm vò trí cuûa hai xe vaø khoaûng caùch giöõa chuùng luùc 9h.
c. Xaùc ñònh vò trí vaø thôøi ñieåm luùc hai xe gaëp nhau.
Baøi 3:Khi oâ toâ chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 10m/s treân ñoaïn ñöôøng thaúng thì ngöôøi laùi xe taêng ga vaø oâ toâ chuyển động nhanh daàn ñeàu .Sau 20s oâ toâ ñaït vaän toác 14m/s . Gia toác vaø vaän toác oâ toâ sau 40s keå luùc baét ñaàu taêng ga laø bao nhieâu?
Baøi 4:moät ñoaøn taøu vaøo ga ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 36km/h thì haõm phanh ,chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu,sau 20s vaän toác coøn 18km/h.
a.Sau bao laâu keå töø khi haõm phanh thì taøu döøng laïi:
b.vaän toác cuûa taøu sau khi haõm phanh ñöôïc 30s laø:
Baøi 5:.Moät oâ toâ chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn deàu .Sau 10s vaän toác oâ toâ taêng töø 4m/s leân ñeán 6m/s.Tính gia toác cuûa oâ toâ vaø quaõng ñöôøng maø oâ toâ ñi ñöôïc trong khoaûng thôøi gian 10s naøy: DS: a=0,2m/s2;s=50m Bài 6: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy . Tính:
a) Vận tốc của vật lúc chạm đất. Thời gian rơi?
b) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s.
Bài 7: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy . Tính:
a) Độ cao nơi thả vật. b) Vận tốc lúc chạm đất.
c) Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng.
Bài 8: Một vật nặng rơi từ độ cao 320m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
a/ Tính thời gian rơi ? b)Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
c/ Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.
d/ Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 7
Bµi 9: Xe «t« C§ th¼ng ®Òu trªn ®êng víi vËn tèc 60 km/h. BiÕt b¸n kÝnh cña b¸nh xe lµ 80 Cm.
a) T×m tèc ®é gãc cña b¸nh xe ?
b) Khi xe ®i ®îc 3 km th× b¸nh xe quay ®îc bao nhiªu vßng ?
Bµi 10: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chạy với vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe.
Bµi 11: Bánh xe bán kính 60 cm đi được 60 m sau 10 giây.
a. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm.
b. Tính quãng đường mà một điểm trên vành bánh xe đi được trong 5 chu kì.
Bµi 12: Cho hai löïc F1 = F2 = 60 N. Hôïp vôùi nhau moät goùc a = 600 . Tính hôïp löïc cuûa hai löïc noùi treân?
Bµi 13: Cho hai löïc ñoàng quy coù ñoä lôùn F1 = 16 N vaø F2 = 12 N . Hôïp löïc cuûa hai löïc noùi treân coù ñoä lôùn laø 20 N. Tính goùc giöõa hai veùc tô löïc F1 vaø F2 ?
Bài 14:Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh.Biết lực hãm phanh là 350 N .Tìm quãng đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hẳn
Bài 15:T¸c dông vµo vËt cã khèi lîng 6kg ®ang n»m yªn mét lùc 30N. Sau 2s kÓ tõ lóc chÞu t¸c dông cña lùc vËt ®i ®îc qu·ng ®êng lµ bao nhiªu vµ vËn tèc ®¹t ®îc khi ®ã?
Bài 16:Mét chiÕc xe cã khèi lîng m = 2,5tấn ®ang chuyÓn ®éng th× h·m phanh vµ dõng l¹i sau ®ã 3s.
T×m qu·ng ®êng vËt ®· ®i thªm ®îc kÓ tõ lóc h·m phanh. BiÕt lùc h·m lµ 5kN.
Bài 17:Hai tàu thủy có cùng khối lượng,mỗi chiếc có khối lượng 600000tấn,cách nhau 0,5km.Tính lực hấp dẫn giữa chúng?
Bài18:Hai tàu thủy có cùng khối lượng,cách nhau 1,2km,lực hấp dẫn giữa chúng 0,2N.Tính khối lượng của tàu?
Bài 19: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên là 40cm. Một đầu được treo cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng m=100g thì lò xo dãn thêm 2cm. Tính chiều dài của lò xo khi treo thêm một vật có khối lượng 25g. Lấy g=10m/s2.
Bài 20: Một lò xo khi treo vật m=100g thì dãn 5cm. Cho g=10m/s2.
a.Tính độ cứng của lò xo.
b.Khi treo vật có khối lượng m’ thì lò xo dãn 3cm. Tính m’.
c.Khi treo một vật khác có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
Bài 21: Một toa tàu có khối lượng m=80 tấn chuyển động thẳng đều chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo F=6.104 N. Xác định lực ma sát và hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt đường.
Bài 22: Một ôtô có khối lượng m=1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ nếu:
a.Ôtô chuyển động thẳng đều.
b.Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de cuong.doc