Câ28 Để phân biệt 3 chất HCOOC2H5, CH3COOC2H5 và HCOOH người ta dùng hóa chất lần lượt là
A. AgNO3/ddNH3 B. quì tím v AgNO3/ddNH3
C. quì tím D. Na2CO3 v quì tím
Câ29: Một chất hữu cơ A chúa các nguyên tố C, H, O có phần trăm các nguyên tố là: 54,55%C, 9,1%H, cịn lại l Oxi, biết MA l 88. CTPT của A l:
A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C2H4O2
Câ30: Cho 23,6g hỗn hợp gồm CH3COOCH3 v C2H5COOCH3 tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M khối lượng muối thu được là:
A. 24,6g B. 26g C. 35,6g D. 31,8g
Câu 31: Hidro hoa hoàn toàn m(g) hh 3 este thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O biết trong este thì oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị m là
A. 2,7g B. 3,6g C. 6,3g D. 7,2g
Câu 32: Đốt cháy m(g) triolein (glixerol trioleat) thu được 89g tristearin. Giá trị m là:
A. 84,8 B. 88,8 C. 48,8 D. 88,8
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủy phân Saccarozơ thu được 270g hỗn hợp gồm Glucozơ, và Frutozơ . khối lượng Saccarozơ đã thủy phân là :
A. 513g B. 288g C. 156,5g D. 270g
Câu 31 :Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ Xenlulozơ và axitnitrit (H2SO4 đ) làm xúc tác . Để thu được 29,7 kg cần dùng m(g) HNO3 (Hiệu suất 90% ) giá trị m là.
A. 30kg B. 21kg C.42kg D.10kg
Câu 32: Cho m (g) Glucozơ với lên men thành ancol etylic (Hiệu suất 75% ). Tồn bộ khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hết vào Ca(OH)2 dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị m là
A. 72g B. 54g C. 108g D. 96g
III : AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN, POLIME.
I. AMIN :
- Khái niệm : Khi thay thế ng tử H trong phân tử amonac ta thu được amin
CTC : CnH2n+3N
- Đồng phân: Mạch C, Vị trí nhĩm chức, bậc amin.
- Danh pháp
Tên gốc chức: Tên gốc HC + amin
- Tính chất hĩa học:
Tính bazơ
CH3 – NH2 > NH3 > C6H5 - NH2
Pư thế ở nhân thơm của bezen: Kết tủa trắng
II. AMINOAXIT
- Khái niệm: aminoaxit là hợp chất tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhĩm chức amino (NH2) và nhĩm cacboxyl (COOH)
CTC: (NH2)x - R – (COOH)y
Đk: x > y tính bazơ
x < y tính axit
x = y trung tính
- Tính chất hĩa học:
Tính lưỡng tính
Tính axit – bazơ
Pư riêng của nhĩm COOH
Pư trùng ngưng
III.PEPTIT
- Khái niệm: Peptit là họp chất hữu cơ chứa từ 20 - 50 gốc a - aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
- Liên kết peptit là liên kết - CO - NH2 - giưa 2 đơn vị gốc a-aminoaxit. Nhĩm - C – NH -
O
giữa 2 đơn vị gốc a-aminoaxit là nhĩm peptit
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiểu tăng dần bậc của amin:
A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2N CH2CH3
B. CH3CH2NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2
C. CH3NH2, CH3CH2 NHCH3, (CH3)2N CH2CH3
D. CH3NH2,(CH3)2N CH2CH3,CH3CH2NHCH3
Câu 2: Để tổng hợp protein từ các aminoaxit ta dùng phản ứng:
A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. trung hịa D. Este hĩa
Câu 3: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh:
A. CH3NH2 B. NH2CH2COOH
C. C6H5NH2 D. CH3COOH
Câu 4: Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ . chứa đồng thời nhĩm amino (NH2) và nhĩm cacboxyl (COOH)
A. Đa chức B. Tạp chức C. Đơn chức D. Tất cả sai
Câu 5: Câu nào sau đây là khơng đúng:
A. Các amin đều cĩ tính bazơ.
B. Anilin cĩ tính bazơ yếu hơn NH3.
C. Tất cả các amin đều cĩ tính bazơ mạnh hơn NH3
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Glyxin cịn cĩ tên gọi là:
A. Axitaminoaxetic B. Axi-a- aminpropionic
C. Axi-a- aminobutanoic D. Axi- b - aminpropionic
Câu7: Để chứng minh aminoaxit là chất lưỡng tính ta cho phản ứng với chất nào sau đây:
A. dung dịch KOH và CuO B. dung dịch HCl và NH3
C. dung dịchKOH và HCl D. dung dịch KOH và Na2SO4
Câu 8: Trong phân tử aminoaxit làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là do:
A. Nhĩm NH2 < COOH B. Nhĩm NH2 = COOH
C. Nhĩm NH2 > COOH D. Chất lưỡng tính
Câu 9: Chất nào sau đây cĩ lực bazơ yếu nhất:
A. CH3NH2 B. NH3 C. C6H5NH2 D. (C6H5)2 NH
Câu 10: Hãy chọn câu phát biểu đúng:
A. Polime là hợp chất cao phân tử.
B. Polime là hợp chất cao phân tửdo nhiều mắt xích (mono)liên kết với nhau.
C. Polime là hợp chất cao phân tửdo nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành liên kết peptit
D. Polime là hợp chất cĩ phân tử khối lớn
Câu 11 : Những khặng định nào sau đây là sai :
A. Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp các monome thành polime
B. Phản ứng trùng ngưng là quá trình ngưng tụ liên tiếp các monome thành polime đồng thời giải phĩng phân tử H2O
C. Điều kiện các monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải cĩ liên kết đơi.
D. Điều kiện các monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải cĩ ít nhất hai nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng
Câu 12:C2H5NH2 trong nước khơng tác dụng với chất nào sau đây:
A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. Quỳ tím
Câu 13: Tơ tằm thuộc loại tơ:
A. Thiên nhiên B. Hĩa học
C. Tổng hợp D. Nhân tạo
Câu 14: Số đồng của amin cĩ phân cơng thức phân tử sau C3H9N là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15: Để phân biệt các dung dịch sau: NH2CH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. Dd NaOH B. Dd HCl C. Na D. Quỳ tím
Câu 16: Cơng thức phân tử của amin no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2n+3N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+1N D. CnH2n-3N
Câu 17:Kết luận nào sau đây khơng đúng hồn tồn?
A. Cao su là vật liệu polime cĩ tính đàn hồi
B. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
C. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên
D. Vật liệu copozit cĩ thành phần chính là polime
Câu 18: Cho các amin sau: etylamin, phenylamin, và amoniac. Thứ tự tính bazơ giảm dần là :
A. Etylamin, phenylamin, amoniac
B. Phenylamin, amoniac, etylamin
C. Etylamin, amoniac, phenylamin
D. Amoniac, etylamin, phenylamin
Câu 19: Thuốc thử để nhận biết Glucozơ, etanol, lịng trắng trứng là:
A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3
Câu 20: Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn metylamin là:
A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn
B. Mật độ electron của đimetylamin lớn hơn metylamin
C. Đimetyl amin cĩ nhiều nhĩm đẩy electron hơn làm giàu mật độ e của nguyên tử N
D. Tất cả đều đúng
Câu 21:Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất nào trong dãy sau :
A. Na, dd NaOH,dd Na2SO4 B. Cu, dd NaOH,dd HCl
C. Na, dd HCl,dd Na2SO4 D. Na, dd HCl,dd NaOH
Câu 22: Cho hợp chất sau: [ CO - (CH2)4 - CO - NH - (CH2)6 - NH ] n thuộc loại polime nào sau đây?
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Len
Câu 23: Đốt cháy một amin A ta thu được 40,45% C, 7,86%H, 15,17%N cịn lại là oxi. Hãy xác định cơng thức phân tử của A (biết cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản).
A. C4H9O2N B. C3H7O2N C. C3H7O2N2 D. C3H7ON2
Câu 24: sec - butyl amin cĩ cơng thức cấu tạo là
A. CH3CH2CHCH3NH2 B. CH3CHCH3CH2NH2
C. CH3CHCH3NH2 D. CH3CH2CH2NH2
Câu 25: Chất cĩ tính bazo manh nhất là
A. (CH3)2NH B. C6H5NH2 C. C6H5CH2NH2 D. NH3
Câu 26: Đốt cháy hồn tồn một amin no đơn chất ta thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O Cơng thức phân tử của amin là:
A. C2H7N B. C2H7N2 C. C3H9N D. CH5N
Câu 27: Ứng với cơng thức phân tử C4H9NO2 cĩ bao nhiêu đồng phân của aminoaxit:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 28: Cho 0,1mol aminoaxit A phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 11,15g muối . CTCT của A là:
A. NH2CH (NH2)COOH B. NH2CH2CH2 COOH
C. NH2CH2COOH D. COOHCH (NH2)COOH
Câu 29: Cho 4,5g etylamin tác dung với dung dịch HCl thu được m g muối. Giá trị m là:
A. 8.15g B. 15,8g C. 7,15g D. 9,15g
Câu 30: Cho mg anilin tác dụng với nước brom ta thu được 6,6g kết tủa. Giá trị m là:
A. 1,86g B. 2,68g C. 8,16g D. 3,68g
Câu 31: Hợp chất X là một a- aminoaxit , cho 0,1mol X tác dụng với 80ml dd HCl 0,125 thu được 1,835g muối. Khối lượng mol của X là :
A.147 C.174 C. 183,5 D. 184
Câu 32: Kết quả phân tích 6g hợp chất A thu được 8,8g CO2, 7,2g H2O và 2,24l N2 (đkc). Biết 0,1mol A tác dụng với 0,2mol HCl. CTPT của A là :
A. CH4N B. C2H8N2 C. C3H9N D. C4H11N
Câu 33: Đốt cháy 5,9 một amin no đơn chức Z ta thu được 6,72 lit CO2, 8,1g H2O và 1,12l N2 (các khí đo ở đktc). CTPT của Z là:
A. CH4N B. C2H8N2 C. C3H9N D. C4H11N
Câu 34: Cho hợp chất vịng X thành phần gồm cĩ C,H,N trong đĩ %N = 23,72% theo khối lượng. cho X tác dụng vối HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT của X là:
A. CH4N B. C2H8N2 C. C3H9N D. C4H11N
Câu 35:Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức chưa no X chứa 1 liên kết thu được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ số mol CO2 và H2O 8 : 9. CTPT của X là :
A. C4H9N B. C3H7N C. C5H11N D. C2H5N
Câu 36: Cho m anilin tác dụng với H2O brom ta thu được 6,6g kết tủa trắng. Giá trị m là:
A. 1,86g A. 1,68g A. 1,96g D. 2,86g
Câu 37: Cho 0,1mol aminoaxit A phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 11,15g muối . CTCT của A là:
A. NH2CH (NH2)COOH B. NH2CH2CH2 COOH
C. NH2CH2COOH D. COOHCH (NH2)COOH
Câu 38: Ứng với cơng thức phân tử C4H9NO2 cĩ bao nhiêu đồng phân của aminoaxit:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 39:Đốt cháy 6,2g một amin đơn chức cần dùng 10,08 lít oxi (dktc) CTPT của amin là:
A. C4H9N B. C3H7N C. C5H11N D. CH5N
Câu 40: Đốt cháy 1 amin no đơn chức A thu được CO2 và H2O tỉ lệ số mol 2: 3 Cơng thức phân tử là:
A. C3H9N B. C4H9N C. C5H11N D. CH5N
Câu 41: Chon monome của phản ứng trùng hợp P.V. C
A. Polivinylclorua B. Etylen C. Vinylclorua D. Stiren
Câu 42: Chất nào sau đây là polime thiên nhiên:
A. Xenlulozơ B. Cao su buna C. Xenlulozơ điaxetat D. P.E
Câu 43:Chất nào sau đây là tơ hĩa học: I/ Tơvisco, II/Tơ tằm, III/ Tơ capron. IV/ Tơnilon
A. I, III, IV B I, II, III C, II, III, IV D. I, II, III, IV
Câu 44: Thành phần của chất dẻo là:
A. Polime, chất hĩa dẻo, chất độn, chất phụ gia:
B. Polime, chất hĩa dẻo, bột kim loại, chất chống oxihoa:
C. Polime, chất hĩa dẻo, bột kim loại, chất màu:
D. Polime, chất hĩa dẻo, chất độn, chất diệt trùng:
IV. CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. Kim loại
1. Vị trí của kim loại trong BTH
- Trong BTH các kim loại cĩ mặt ở
* Nhĩm IA (trừ H) IIA
* Nhĩm IIIA (trừ Bo) và một phần của nhĩm IVA, VA, VIA
* Nhĩm IB đến VIIIB
* Họ lantan và họ actini
2. Cấu tạo của đơn chất kim loại
- Kl ở thể rắn cĩ cấu tạo mạng tinh thể
-Mạng tinh thể kl gồm các ion dương doa động liên tục ở các nút mạng và e tự do chuyển động hỗn loạn giửa các ion dương đĩ.
- mạng tinh thể kl cĩ 3 kiểu thường gặp là:
* Lập phương tâm khối (nhĩm kl kiềm)
* Lập phương tâm diện (Cu, Ag, Au, Al,Pb,Ni, Ca, Cr)
* Lục phương (Be, Mg, Zn, Cd)
3. Lí tính :
a. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, và tính ánh kim các tính chất vật lí chung đĩ đều do các e tự do trong kl gây nên
b. Tính chất vật lí riêng của kim loại: tỉ khối, t0nc, tính cứng, phụ thu6c5 vào liên kết kl, Ng tử khối và kiểu mạng tinh thể
4. Hĩa tính:
-Ng tử kl cĩ 1,2,3 e ngồi cùng chúng nhường đi 1,2,3 e thể hiện tính khử
- Tính chất đặc trưng của kl là tính khử: M ® Mn+ + ne
a. Tác dụng với phi kim
b. Tác dụng với axit
* Với dd HCl và H2SO4 lỗng (KL đứng trước H) và giải phĩng H2 (bị oxihoa đến mức oxihoa thấp nhất Vd: Fe ® Fe2+)
* Với HNO3(l), HNO3, H2SO4 (đ) (KL đứng sau H, trừ Ag, Pt, Au và bị oxihoa đến mức oxihoa thấp nhất Vd: Fe ® Fe3+)
+ KL + HNO3(l) ® M + NO + H2O
N2O
N2
NH4NO3
+ KL + HNO3(đ) ® M + NO2 + H2O
+ KL + H2SO4(đ) ® M + SO2 + H2O
c. Tác dụng với dd muối
d. Tác dụng với H2O (chỉ cĩ Na, K, Ca, Ba mới pư được và giải phĩng H2)
II. Dãy điện hĩa:
1. Khái niệm cặp oxihoa – khử của kim loại:
Mn+/ M : là cặp oxihoa – khử
2. Dãy điện hĩa :
Tính oxihoa của ion tăng
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+
K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Pt Au
Tính khử của kim loại giảm
* Ý nghĩa của dãy điện hĩa :
- Xét cặp OXH –KH : Zn2+ / Zn và Fe2+/Fe pư xảy ra : Fe2++ Zn® Fe + Zn2+ (Chất oxh mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo ra oxh yếu hơn chất khử yếu hơn )
III. Ăn mịn kim loại :
* Định nghĩa :
* Các dạng ăn mịn :
+ Ăn mịn hĩa học
+ Ăn mịn điện hĩa học
* Điều kiện xảy ra ăn mịn điện hĩa học
* Cách chống ăn mịn
+ PP bảo vệ bề mặt
+ PP điện hĩa
IV. Diều chế kim loại :
1. Nguyên tắc :
2. Các pp điều chế :
+ PP thủy luyện : dùng đ/c kl yếu (kl sau H), Cu ® Au (dùng kl cĩ tính khử mạnh)
+ PP nhiệt luyện dùng đ/c kl trung bình (Kl đứng sau Al), Zn ® Pb, (dùng chất khử mạnh như CO, C, H2)
+ PP Diện phân điều chế hầu hết các kl
* Điện phân nĩng chảy dùng đ/c kl từ Na ® Al
vd : đpnc NaCl
- Ở Catot (-) Na+ + e ® Na
- Ở Anot (+) 2Cl- ® Cl2 + 2e
- Ptđp: 2NaCl 2Na + Cl2
* Điện phân dung dịch:
Các quá trình ưu tiên xảy ra ở điện cực:
- Ở Catot (-) cĩ thể cĩ các ion H+ (axit), H+ (H2O) và cation kim loại
- Ở Anot (+)cĩ thể cĩ các ion OH- (bazơ), OH- (H2O) và các anion gốc axit
* Trường hợp 1: Cả 2 ion đều tham gia điện phân:
vd : đpdd FeCl2
- Ở Catot (-) Fe2+ + 2e ® Fe
- Ở Anot (+) 2Cl- ® Cl2 + 2e
- Ptđp: FeCl2 Fe + Cl2
* Trường hợp 2: cation của chất điện li khơng tham gia điện phân thì sau pư thu được dd cĩ mơi trường kiềm:
vd : đpdd NaCl
- Ở Catot (-) 2H2O + 2e ® H2 + 2OH-
- Ở Anot (+) 2Cl- ® Cl2 + 2e
Ptđp: 2NaCl 2NaOH + Cl2 + H2
* Trường hợp 3: anion của chất điện li khơng tham gia điện phân thì sau pư thu được dd cĩ mơi trường axit:
vd : đpdd AgNO3
- Ở Catot (-) Ag+ + e ® Ag
- Ở Anot (+) H2O ® 2H+ + 1/2O2 + 2e
Ptđp: AgNO3 + H2O Ag + O2 + HNO3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kim loại nào khơng tac dụng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Be B. Na C. K D. Ba
Câu 2:Tính chất đặc trưng của kim loại là:
A. Tính oxihoa và tính khử B. Tính bazơ
C. Tính khử D. Tính oxihoa
Câu 3: Oxit dể bị H2 khử ở nhiệt độ cao là:
A. Na2O B. CaO C. K2O D. CuO
Câu 4: Kim loại nào sau đây pư với CuSO4 tạo thành Cu:
A. Fe B. Ag C. Cu D. Na
Câu 5:Kim loại nào sau đây khơng tác dụng với dd HCl:
A. Al B. Zn C. Fe D. Ag
Câu 6: Khi để lâu trong khơng khí ẩm vật lảm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình :
A. Fe bị ăn mịn hĩa học B. Fe bị ăn mịn điện hĩa
C. Sn bị ăn mịn hĩa học D. Sn bị ăn mịn hĩa học
Câu 7: Ở nhiệt độ cao CO cĩ thể khử được:
A. K2O B. MgO C. CaO D. Fe2O3
Câu 8: Trong quá trình điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ thì:
A. Ion Cu2+ nhận e ở catot B. Ion Cu2+ nhường e ở anot
C. Ion Cl- nhường e ở catot D. Ion Cl- nhận e ở anot
Câu 9: Để hịa tan Vàng (Au) ta dùng dd:
A. Nước cường toan B. H2SO4 (đ,n)
C. NaOH (đ,n) D. HNO3 (đ,n)
Câu 10: Cho pư Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ ion:
A. Fe3+ cĩ tính oxihoa mạnh hơn Cu2+ B. Fe3+ cĩ tính oxihoa mạnh hơn Fe2+
C. Fe3+ cĩ tính oxihoa yếu hơn Cu2+ D. Fe2+ cĩ tính oxihoa mạnh hơn Fe3+
Câu 11: Kim loại Cu pư được với dd nào sau đây:
A. AgNO3 B. Mg(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3
Câu 12: Fe tác dụng với dd H2SO4 (l) sản phẩm thu được là:
A. FeSO4 và H2 B. FeSO4 và SO2 C. Fe2(SO4)3 và H2 D. Fe2(SO4)3 và SO2
Câu 13: Kim loại nào sau đây khơng phản ứng với H2SO4 (l):
A. Cu B. Fe C. Al D. Mg
Câu 14: Các kim loại nào sau đây khơng phản ứng với HNO3 và H2SO4 (đ/nguội):
A. Al, Cu, Mg B. Al, Cu, Fe C. Al, Cr, Mg D. Al, Cr, Fe
Câu 15: Kim loại M tác dụng được với HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là:
A. Al B. Ag C. Zn D. Fe
Câu 16: Cặp chất nào khơng xảy ra pư:
A. Fe + Cu(NO3)2 B. Cu + AgNO3 C. Zn + Fe(NO3)2 D. Ag + Cu(NO3)2
Câu 17: Cho pư sau: aAl + bHNO3 ® cAl(NO3)3 + d NO + e H2O: hệ số a,b,c,d,e, là số nguyên tối giản. Tổng (a+b) là;
A. 7 B. 5 C. 4 D. 10
Câu 18: Cĩ thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 khử các chất nào sau đây:
A. CuCl2 B. Cu(OH)2 C. CuO D. CuSO4
Câu 19: Phương trình hĩa học nào sau đây là đúng:
A. Na + H2O ® Na2O + H2 B. MgCl2 + NaOH ® NaCl + Mg(OH)2
C. 2NaCl + Ca(NO3)2 ® CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 Na2O + 2CO2 + H2O
Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH tạo ra kết tủa là:
A. KNO3 B. FeCl3 C. BaCl2 D. K2SO4
Câu 21: Kim loại nào sau đây cĩ tính dẫn điện tốt nhất:
A. Au B. Ag C. Cu D. Al
Câu 22: Kim loại nào sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất:
A. W B. Fe C. Cu D. Zn
Câu 23: Kim loại nào sau đây cĩ độ cứng lớn nhất:
A. K B. Cs C. Hg D. Rb
Câu 24: Kim loại nào sau đây mềm nhất:
A. Li B. Cs C. Na D. K
Câu 25: Kim loại nào sau đây dẻo nhất:
A. Ag B. Au C. Al D. Cu
Câu 26: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 27: Cho 1,4g một kim loại hĩa trị II vào dd HCl thu được 0,56 lit H2(đktc). Kim loại đĩ là:
A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni
Câu 28 : Khử hồn tồn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (dktc). Khối lượng Fe thu được là :
A. 14,5g B. 15,5g C. 16g D. 16,5g
Câu 29 : Cho 2,16g kim loại R tác dụng với khí clo dư thu được 8,55g muối. Kim loại R là:
A. Mg B. Al C. Ca D. Fe
Câu 30: Ngâm một thanh Fe nặng 21,6g vào dung dịch Cu(NO3)2 . Pư xong thu được 23,2g hỗn hợp rắn. khối lượng Cu bám vào thanh Fe là:
A. 12,8g B. 6,4g C. 3,2g D. 1,6g
Câu 31: Nhúng một thanh Zn nặng m (g)vào dd CuSO4 sau một thời gian lấy thanhZn ra rửa và sấy nhẹ cân lại thanh Zn thấy khối lượng giảm 0,28g, cịn lại 7,8g Zn. Giá trị m là:
A. 28g B. 26g C. 19g D. 20g
Câu 32: Ngâm một thanh sắt trong dd CuSO4 , biết khối lượng Cu bám trên thanh Fe là 9,6g . Thì khối lượng sắt tăng so với ban đầu là.
A. 6,4g B. 3,2g C. 1,6g D. 1,2g
Câu 33: Hồ tan hồn tồn 9,14g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Fe vào dd HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn B và dd C , cơ cạn dd C thu được m (g) muối. Giá trị m là:
A. 31,45g B. 40,59g C. 18,92g D. 28,19g
Câu 34: Cho 14,5 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dd H2SO4 lỗng thu được 6,72 lít H2 (dktc) . Cơ cạn dd sau pư thu được m (g) muối. Giá trị m là:
A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g
Câu 35: Hồ tan hồn tồn 20g hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dd HCl dư sau pư thu được 27,1g chất rắn .Thể tích khí (đktc) là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
Câu 36: Một hỗn hợpX gồm Na và Ba nặng 32g, choX tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng của Na và Ba trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 4,6 g và 27,4g B. 2,3g và 29,7g
C. 2,7g và 29,3g D. 2,8g và 29,2g
V. KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHƠM
1. Kim loại kiềm:
a. Kim loại kiềm:
- Che ngồi cùng tổng quát là: ns1
- Tính chất hĩa học: Tính khử: M ® M+ + 1e
+ Tác dụng với phi kim
* Na (cháy trong khí oxi khơ tạo ra peoxit, trong khơng khí tạo ra oxit kim loại)
* Tác dụng với Clo
+ Tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng ® Muối + H2
+ Tác dụng với H2O ® H2
- Điều chế: Điện phân nĩng chảy muối halogen
b. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
- NaOH
+ Tác dụng với axit ® Muối + H2O
+ Tác dụng với oxit axit tạo ra 2 muối: muối axit và muối trung hịa (dựa vàotỉ lệ số mol của NaOH và oxit axit)
- NaHCO3
+ Tính chất lưỡng tính (tác dụng với axit và bazơ)
2. Kim loại kiềm thổ.
a. Kim loại kiềm thổ
- Che ngồi cùng tổng quát là: ns2
- Tính chất hĩa học: Tính khử (yếu hơn kim loại kiềm): M ® M+2 + 2e
+ Tác dụng với phi kim
* Na (cháy trong khí oxi khơ tạo ra peoxit, trong khơng khí tạo ra oxit kim loại)
* Tác dụng với Clo
+ Tác dụng với axit
* HCl, H2SO4 lỗng ® Muối + H2
* HNO3 và H2SO4 (đặc) tạo ra số oxi của S và N thấp nhất (S-2, N-3)
+ Tác dụng với H2O (Be khơng khử được, Mg khử chậm) ® H2
- Điều chế: Điện phân nĩng chảy muối halogen
3. Nhơm
- Che ngồi cùng tổng quát là: ns2np1
- Tính chất hĩa học: Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ): M ® M+3 + 3e
+ Tác dụng với phi kim
* Halogen
* Tác dụng với oxi
+ Tác dụng với axit
* HCl, H2SO4 lỗng ® Muối + H2
* HNO3 và H2SO4 (đặc) tạo ra số oxi của S và N thấp nhất (S+6, N+5 xuống thấp hơn)
+ Tác dụng với H2O (khơng khử được,)
+ Hợp chất của nhơm:
*Al2O3 (là oxit lưỡng tính)
+ Tác dụng với axit, bazơ
*Al(OH)3 (là hidroxit lưỡng tính)
+ Tác dụng với axit, bazơ
* Al,Fe, Cr Khơng tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội
Câu 1: Chohỗn hợp Na và Al vào H2O quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra:
A. Cĩ bọt khí thốt ra
B. Cĩ kết tủa trắng keo xuất hiện
C. Cĩ kết tủa trắng keo xuất hiện sau đĩ tan ra
D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 2:Cho Fe tác dụng với dd AgNO3 dư sau phản ứng ta thu được:
A. Fe(NO3)3 , Ag B. Fe(NO3)3 , Ag
C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Ag D. Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , Fe
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau Fe Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3. X,y,Z lẩn lượt là:
A. H2SO4(đ), BaCl2, dd NH3 B. H2SO4(đ), MgCl2, dd NaOH
C. H2SO4(l), BaCl2, dd NaOH D. CuSO4, BaCl2, dd NaOH
Câu 4: Hợp kim chứa từ 0,01 – 2% khối lượng C và một lượng ít Si, Mn, Cr, Ni...... là:
A. Thép B. Gang trắng C. Inox D. Gang xám
Câu 5: Gang trắng khác gang xám ở:
A. Gang xám chứa it cacbon hơn gang trắng
B. Gang trắng khơng dùng để đúc chi tiết máy, Gang xám dùng để đúc chi tiết máy,
C. Gang xám giịn khơng dùng để đúc, Gang trằng dùng để đúc ,
B. Gang xám rất cứng, Gang trằng mếm
Câu 6: Nguyên liệu dùng sản xuất gang là:
A. Quặng sắt, chất chảy, khơng khí B. Quặng sắt, oxi nguyên chất, than đá
C. Quặng sắt, chất chảy, than đá D. Quặng sắt, khơng khí, than đá
Câu 7: Sẽ thu được kết tủa khi cho dd NH3 vào dung dịch nào sau đây:
A. AlCl3 B. Zn(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3
Câu 8: Dung dịch CuSO4 sẽ oxihoa cac kim loại nào sau đây:
A. Zn, Al, Fe B. Au, Cu, Ag C. Pb, Fe, Ag D. Fe, Cu, Hg
Câu 9: Cho phản ứng sau: Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O chất bị oxihoa là:
A. Cu B. C. Cu2+ D. NO3- H+
Câu 10: Trong các chất sau chất nào cĩ tính khử, chất nào vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxihoa:
A. Fe, FeSO4 B. Fe, Fe2(SO4)3 C. FeSO4, Fe2(SO4)3 D. FeSO4, Fe
Câu 11: Kim loại nào sau đây đều phản ứng với CuCl2
A. Fe, Na, Mg B. Na, Mg, Ag C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag
Câu 12: Số Oxihoa đặc trưng của crom là:
A. +2,+3,+6 B. +2,+4,+6 C. +3,+4,+6 D. +1,+2,+4,+6
Câu 13: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo đúng thứ tự tính khử tăng dần:
A. Pb, Sn, Ni, Zn B. Pb, Ni, Sn, Zn
C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn
Câu 14: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây:
A. Sn B. Zn C. Ni D. Pb
Câu 15 : Các kim loại khơng phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội:
A. Al, Cr, Fe B. Cr, Fe, Cu C. Al, Zn, Mg D. Fe, Al, Cu
Câu 16 : Để chuyển Fe3+ thành Fe2+ ta cho thêm vào dd muối Fe+3 chất nào sau đây:
A. Fe B. Cl2 C. HNO3 D. H2SO4
Câu 17Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. [Ar] 3d5 B. [Ar] 3d6 C. [Ar] 3d4 D. [Ar] 3d3
Câu 18: Trong vỏ nguyên tử Al, Na, Mg, Fe ở trạng thái cơ bản số electron độc thân lần lượt là:
A. 1, 1, 0, 4 B. 3, 1, 2, 2, C. 1, 1, 2, 8 D. 3, 1, 2, 8
Câu 19: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của CaCO3
A. Làm bột nhẹ để pha sơn. B. Làm chất độn trong cơng nghiệp
C. Làm vơi quét tường D. Sản xuất xi măng
Câu 20: Phương pháp nào sau đây dùng đề điều chế Al(OH)3 tốt nhất
A. Cho dd Al3+ tác dụng với dd NH3 B. Cho dd Al3+ tác dụng với dd NaOH
C. Cho dd AlO2- tác dụng với dd H+
D. Cho Al tác dụng với H2O.
Câu 21: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với Al2(SO)4
A. CO2, NaOH, NH3 B. BaCl2, HCl, NaOH
C. Na2CO3, NH3, NaOH D. Fe, NH3, NaOH
Câu 22: Để bảo vê kim loại kiềm ta dung phương pháp nào sau đây:
A. Ngâm trong trong H2O B. Ngâm trong dầu hỏa
C. Để trong khơng khí D. Tất cả đểu dúng
Câu 23: Cho Cl2 và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây tạo ra cùng một muối?
A. Zn B. Cu C. Fe. D. Ag
Câu 24: Cation M+ cĩ cấu hình electro ngồi cùng là 2s2 2p6 M+ là:
A. Na+ B. Cu+ C. K+ D. Ag+
Câu 25: Cho các kim loại sau, Al, Cu, Zn, Ni, Ag số kim loại đẩy được Fe ra khởi dung dịch muối Fe(NO3)3 là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26: Trong quá trình điện phân nĩng chảy NaCl quá trình xảy ra ở catot (cực âm ) là:
A. Cl- bị oxihoa B. Na+ bị khử
C. Na+ bị oxihoa D. Cl- bị khử
Câu 27: Cho các oxit sau Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3,CuO. Số oxit bị H2 khử là:
A. 4 B.2 C.1 D. 3
Câu 28: Cho các chất sau chất nào khơng cĩ tính lưỡng tính:
A. ZnSO4 B. NaHCO3 C. Al2O3 D. Al(OH)3
Câu 29: Cho các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Kim loại cĩ tính khử yếu hơn H2 là:
A. Al và Cu, B. Zn và Cu C. Mg và Al D. Chỉ cĩ Cu
Câu 30: Khi để trong khơng khí nhơm khĩ bị ăn mịn (bị oxihoa) là do :
A. Al khơng tác dụng với oxi B. Trên bề Al cĩ một lớp Al2O3 bền bảo vệ
C. Al cĩ tính khử mạnh hơn Fe D. Al cĩ tính khử yếu hơn Fe
Câu 31: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau:
A. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính B. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính
C. Al là một kim loại lưỡng tính D. Al2O3 là một oxit trung tính
Câu 32: Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào sau đây chỉ khử được độ cứng tạm thời?
A. Phương pháp hĩa học B. Phương pháp troa đổi ion
C. Đun sơi D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Những chất nào sau đây cĩ thể dùng làm mềm nước cứng vĩnh cữu?
A. NaCl B. Ca(OH)2 C. H2SO4 D. Na2CO3
Câu 34: Cho từ từ Na vào dung dịch CuCl2 ta thấy hiện tượng là:
A. Cĩ khí thốt ra B. Cĩ kết tủa màu xanh
C. Cĩ khí thốt ra và cĩ kết tủa xanh D. Khơng cĩ hiện tượng
Câu 35: Kim loại nào sau đây khơng tác dụng với (NH4)2SO4.
A. Mg B. Ca C. Ba D. Na
Câu 36: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm ta thu được 0,896 lít khí đktc , ở anot và thu được 3,12 g kim loại ở catot. Kim loại đĩ là:
A. K B. Na C. Rb D. Cs
Câu 37: Cho 2 g kim loại nhĩm IIA tác dụng với dd HCl ta thu được 5,55 g muối clorua. Kim loại đĩ là:
A. Be B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 38: Cho 13,7 g Ba vào 200 ml dd FeSO4 1M sau khi phản ứng hồn tồn ta thu được m (g )kết tủa. Giá trị m là:
A. 285,9g B. 14,4g C. 32,3g D. 23,3
Câu 39: 4,48 lít CO2 đktc vào 150ml dd Ca(OH)2 1M, cơ cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu chất rắn cĩ khối lượng là:
A. 18,1g B. 15g C. 8,4g D. 20g
Câu 40: Nung 49,2g hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và NaHCO3 ta thu được 5,4g H2O. Khối lượng chất rắn thu được là:
A. 43,8g B. 30,6g C. 21,8g D. 17,4g
Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại K và Al tác dụng với nước ta thu được 4,48 lit khí đktc và 5,4 g chất rắn. Khối lượng 2 kim loại đĩ là:
A. 3,9g và 2,7g B. 3,9g và 8,1g
C. 7,8g và 5,4g D. 15,6g và 5,4g
Câu 42: Cho 16,2g kim loại M tác dụng với 0,15 mol oxi, chất rắn thu được cho tác dụng với HCl tạo ra 0,6 mol H2 Kim loại M là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Mg
Câu 43: Cho 3,36 lít CO2 đktc vào 400 ml dd NaOH 1M thì thu được muối nào?
A. Na2CO3 B. NaHCO3
C. Na2CO3 và NaHCO3 C. Na2CO3 và NaOH
Câu 44: Đốt 2,7 g bột Al ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lương tăng thêm 1,44 g phần %m của bột nh6m bị oxi hoa là:
A. 45% B. 53% C. 60% D. 14%
Câu 45: Nồng độ % của dd tạo thành khi hịa tan 39 g Na vào 362g H2O là:
A. 15,47% B. 12,97% C. 14% D. 14,04%
Câu 46: Điện phân dd muối sun fat của một kim loại hĩa trị II với cường đơ dịng điện là 3A. Sau 1930 giây thấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TN 2010-2011.doc